Cẩm nang sư phạm và ví dụ kế hoạch bài dạy các môn xã hội cấp THPT

13 28 0
Cẩm nang sư phạm và ví dụ kế hoạch bài dạy các môn xã hội cấp THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hành trình ”trồng người” đầy gian nan, nhất là đứng trước những nhiệm vụ cần đạt của Chương trình Nhà trường phổ thông mới, mỗi người giáo viên cần phải trang bị cho mình đầy đủ kiến thức, kĩ năng, phương pháp dạy học tích cực. Sau khi giới thiệu về nội dung sách, tôi đưa ra 3 ví dụ kế hoạch bài dạy trong các bộ môn Ngữ Văn và Địa lý lớp 9-10-11 để tham khảo về cách thực triển khai các phương pháp- kỹ thuật dạy học giúp phát triển các kỹ năng đọc, viết, nghiên cứu các môn xã hội.

Giới thiệu cẩm nang phương pháp sư phạm “Ta khơng thể dạy người khác điều Ta giúp họ khám phá có sẵn họ” (Galileo Galilei) Nếu bạn trăn trở với dạy học theo định hướng phát triển lực hay đơn giản muốn ngẫm-ngấm lực sư phạm mình, tơi khun bạn nên gối đầu giường sách Cuốn sách giới thiệu phương pháp dạy học (PPDH) kí thuật dạy học tích cực để tổ chức dạy hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh Là giáo viên “vào nghề”, chắn điều sau thực “tảng đá” ngăn bạn bước dễ dàng triển khai kế hoạch dạy mình: Tốn thời gian Khó hình thành mơi trường học sơi nổi, tích cực Dễ cháy giáo án Khó khăn triển khai Chưa biết cách đặt câu hỏi lôi Không biết cách Không muốn tạo động cho người học Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: Nguyễn Thị Thu Thảo Email: 7000caffe@gmail.com Cuốn sách phân biệt: phương pháp dạy học tích cực kĩ thuật “bỏ nhỏ” Trong sách, tác giả có đề cập đến nhiều PPDH tích cực, đem lại hiệu cao q trình tổ chức dạy học lớp Có thể liệt kê PPDH “ưa dùng”: PP tía chớp PP nêu ý kiến ghi lên bảng PP hỏi-đáp PP hỏi chuyên gia PP đóng vai PP trực quan hóa PP thuyết trình có minh họa PP sơ đồ tư PP làm việc nhóm 10 PP dự án 11 PP trò chơi sư phạm … Ở phương pháp, tác giả đưa dẫn, phân tích ứng dụng cự thể Bạn soi chiếu, so sánh thêm góc nhìn khác: https://bigschool.vn/10-ki-thuatday-hoc-tich-cuc-danh-cho-cac-thay-co Để hoạt động lớp đạt hiệu tối ưu nhất, ngồi việc áp dụng PPDH tích cực, hướng đến phát triển tư người học, người dạy cần phải kết hợp khéo léo số kĩ dạy học (KNDH) như: KN Lập kế hoạch giảng trước lên lớp KN mở đầu giảng KN chốt kiến thức giảng KN lắng nghe giảng dạy KN giúp người đọc đặt câu hỏi KN kiểm tra-đánh giá người học KN nhận xét, góp ý cho đồng nghiệp… Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: Nguyễn Thị Thu Thảo Email: 7000caffe@gmail.com Đọc đến chương cuối, tác giả chia sẻ kinh nghiệm việc ứng dụng PPDH kĩ cần chuẩn bị đưa viết số vấn đề lề thiếu để tạo nên tiết học thành công như: N ộ i du ng giản g dạy đa d ạn g, p ho ng phú, hấp dẫn T ạo khơn g khí tích cự c tron g dạy Trự c q uan hóa N eo chố t kiến thứ c L iên h ệ thự c tế Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: Nguyễn Thị Thu Thảo Email: 7000caffe@gmail.com nguyên tắc nằm lịng để có tiết dạy thành cơng: Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: Nguyễn Thị Thu Thảo Email: 7000caffe@gmail.com Cuốn sách chắn giúp ích giáo viên giải khó khăn nêu Các phương pháp dạy học tích cực mang lại nhiều lợi ích, hỗ trợ giáo viên hoàn thành sứ mệnh “dạy học theo định hướng phát triển lực” Chỉ cần thầy cô thực hiểu đối tượng dạy học, nhu cầu học tập, kiểu học lớp mình, chắn thầy ngấm ngẫm ích lợi này: Trong hành trình ”trồng người” đầy gian nan, đứng trước nhiệm vụ cần đạt Chương trình Nhà trường phổ thông mới, người giáo viên cần phải trang bị cho đầy đủ kiến thức, kĩ năng, PPDH hết kiên trì bền bỉ đứng trước vấn đề Trên sở lý PP KTDH tích cực, tơi đưa giáo án ví dụ với trọng tâm phát triển kỹ đọc viết môn ngữ văn địa lý cấp THPT Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: Nguyễn Thị Thu Thảo Email: 7000caffe@gmail.com PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC VIẾT TRONG CÁC BỘ MÔN XH CẤP THPT Case study 1: Dạy chuyên đề ca dao, dân ca Việt Nam- Môn Ngữ văn lớp 10 Tiến trình thao tác: 1.1 Phân tích nhu cầu người học:  Đặc thù tâm lý HS cấp 3: khủng hoảng tôi, khủng hoảng tồn  Động lực thực mục tiêu học tập: chủ đề, vấn đề cần giải cần liên quan đến mối quan tâm HS  Đề hay nhiệm vụ đưa cần tường minh, mạch lạc  Nhiệm vụ cần nâng dần bậc tư cho HS: so sánh, bình luận, đánh giá, yêu cầu sáng tạo Một số ví dụ đề bài: - Có người nói tình u ca dao, dân ca sướt mướt Quan điểm anh/chị nào? (Phân tích, bình luận) - Điều đến từ ca dao, dân ca (Cái gì) VD: yêu gia đình, u bố mẹ? - Hãy phân tích (1 nội dung đó), đối chiếu với (reflect) với sống cá nhân HS - Phản biện: Đưa quan điểm, HS thể đồng tình hay khơng? VD: phần lớn dân ca khắc hoạ người phụ nữ khổ cực, có nhận thấy điều sống xung quanh hay không? - Sáng tạo: Nếu câu ca dao/chiếc nón quai thao/mái đình/cành sen/1 điệu/bức tranh dân gian/ từ ”…” ca dao câu ca dao gì? 1.2 Phương pháp thiết kế dạy: backward design- Thiết kế ngược:  GV đặt câu hỏi lớn cuối HS trả lời sau chuỗi hoạt động dạy học gì?  GV phân tích tầng lớp chất liệu nhóm học sinh sẵn có mong muốn có: - Chất liệu thứ cấp (kiến thức) - Chất liệu sơ cấp (trải nghiệm cá nhân) - Kỹ tư (phân tích, so sánh, phản biện, ) - Ngơn ngữ (VD: hình ảnh so sánh, hình ảnh ẩn dụ, VD: cách mở bài, két bài, điệp ngữ, vế song song, mở kết câu, mở đỉnh điểm câu chuyện, Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: Nguyễn Thị Thu Thảo Email: 7000caffe@gmail.com 1.3 Tiến trình phát triển kỹ đọc (nghiên cứu)- Viết 1.3.1 Quy trình bước:  B1: Đọc trước tài liệu (tài liệu tham khảo viết khóa trước)  B2: Phân tích thảo luận (đưa từ chất liệu bên ngoài, để thành chất liệu cá nhân/gắn tơi vào) Trước bước này, cho HS làm viết (BV “thực trạng”) chất liệu sẵn có HS để đưa vào thảo luận  B3: Viết: Từ viết (BV) nhỏ BV1, BV2, BV3, v.v đến viết cuối tổng hòa, kết khai thác chất liệu, tư lực ngôn ngữ dần nâng cao tất viết sau viết Mỗi BV nhỏ có mục tiêu riêng chất liệu, kỹ tư ngôn ngữ phục vụ cho dự án lớn 1.3.2 Mục tiêu buổi (giờ) học Tuỳ theo kết phân tích nhu cầu người học, đặc biệt xuất phát từ tầng lớp chất liệu sẵn có học sinh, buổi học phân bổ phát triển mục tiêu sau:  Buổi học đầu tiên: - HS cần biết tới Câu hỏi lớn (đề bài) - HS bắt tay viết BV (bài viết thực trạng), khoảng 500 từ GV có thơng tin để phân hố HS chuẩn bị cho bước dạy tiếp theo, đặc biệt triển khai hình thức thảo luận bước  Các buổi tiếp theo: - Mỗi buổi cần qua: chất liệu, kỹ tư duy, ngôn ngữ - Chất liệu: ca dao, dân ca, kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, tôn giáo, trang phục, phong tục tập quán, điệu dân ca, … - Ngôn ngữ: cách đặt dấu câu, biện pháp tu từ, v.v Ví dụ: hình ảnh giếng nước Buổi Buổi Buổi Buổi Chất liệu Ca dao dân ca Hội hoạ, điêu Làn điệu dân ca, (“Kho tàng ca khắc khúc hát Buổi dao dân ca, Nguyễn Xuân Kính 2001”, ghi nhận có 60 câu có Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: Nguyễn Thị Thu Thảo Email: 7000caffe@gmail.com hình ảnh giếng làng) Kỹ tư Phân tích ý nghĩa mơ tả (+ kèm hình ảnh cảm xúc) giếng: mô tả Ngôn ngữ Ẩn dụ: nghĩa biểu Ngôn ngữ Sự đa dạng tượng giếng câu (sự đồi sung mãn, nguồn gốc sống) bên cạnh đa, mái đình; nghĩa hàm ẩn: gắn bó, tình u q hương Bài tập lớn phân hóa đối tượng 2.1 Phân hóa đối tượng- Phân hóa yêu cầu sản phẩm cuối:  Với nhóm HS yếu/kém: Hồn tất BV nhỏ lớp (khoảng nửa trang), nhà (HS không viết sâu thứ viết nhiều thứ/ chuỗi với nội dung khác = chùm bài) Các BV nhỏ cung cấp chất liệu-tư duy-ngôn ngữ cho Bài tập dự án lớn, GV nâng cấp yêu cầu để xâu chuỗi, hệ thống hóa lại tập nhỏ  Với HS khá/giỏi, có khả làm nghiên cứu khoa học: trải qua bước: - B1: Chọn đề: dạng tiểu luận dài thường có 2-3 đề để HS quyền lựa chọn HS tự đề xuất hướng nghiên cứu chuyên sâu với GV, thực viết GV đồng ý - - B2: Nghiên cứu:  Rà lại tài liệu từ đầu (qua buổi học dạy)  Tài liệu đọc thêm (GV giao thêm: sách, báo 10 trang,)  Tài liệu HS tự tìm B3: Viết: HS viết hoàn chỉnh theo bước sau:  Bản thảo 1: bước dạy kỹ viết tốt cho HS (GV can thiệp: comment cấu trúc; khơng comment ngơn ngữ) Mọi thắc mắc vui lịng liên hệ: Nguyễn Thị Thu Thảo Email: 7000caffe@gmail.com  Bản thảo 2: GV đặt câu hỏi (gợi mở) cho HS (chưa can thiệp vào ngôn ngữ giúp HS khai thác vốn chất liệu để viết sâu dài Có thể có nhiều thảo 2, 2’, 2’’  Bản thảo (bản thảo cuối): giai đoạn chỉnh sửa ngôn ngữ: Câu, chữ, từ vựng Đề xuất lựa chọn từ, tránh lặp lại, 2.2 Lưu ý: Có thể sử dụng tài liệu viết HS khóa trước nguồn tài liệu  tham khảo Chia nhỏ mục tiêu cho buổi học có mục tiêu viết nhỏ GV đ ưa  yêu cầu cho HS: Chữa gì: VD: HS bị lỗi lặp từ yêu cầu GV là: tìm từ lặp lại, tìm từ, cụm từ, cách diễn đạt đồng nghĩa để thay Một đoạn văn 10 câu cân nhắc tách làm Cấu trúc cần sáng sủa, rõ ràng  Phần phản hồi, chấm chữa: cho HS đọc lẫn  Chấm điểm: cách so sánh viết thực trạng với viết cuối  Nếu GV nhận thấy HS thiếu kỹ đọc, cần trang bị, củng cố cho HS thao tác sau để nâng cao hiệu kết bước nghiên cứu: - High light ý, từ diễn đạt - Neo trang notes (trang quan trọng) bảng danh mục mặt sau trang bìa - Chốt chặng đọc, viết tóm tắt - Notes ý, đoạn nhỏ thú vị - Viết: cảm nhận, viết sáng tạo sau đọc Trong trình đọc, HS xếp cấu trúc viết (đề cương), có ghi (ví dụ: trang đầu nói gì) + reference (lấy ý từ trang sách nào) Case study 2: Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố Công nghiệp Việt Nam- Môn Địa lý lớp Tiến trình thao tác: 1.1 Phân tích nhu cầu người học:  HS học chủ đề Nông nghiệp  HS trải qua 10 học, luyện tập làm quen với cấu trúc gồm trục: lý thuyết (kiến thức) thực hành (đọc Atlas, tìm kiếm liệu bên ngồi SGK)  Kết luận: HS hồn tồn học 11 học 60p 1.2 Phương pháp thiết kế dạy: from word to sentence to paragraph and text 1.2.1 Thông qua hoạt động đọc Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: Nguyễn Thị Thu Thảo Email: 7000caffe@gmail.com  Khai thác kiến thức đơn vị từ: tên (khai thác ngược từ khóa, bắt cầu từ Nông nghiệp chuyển sang: Công nghiệp, phân bố, phát triển, nhân tố), gạch chân từ khóa luận điểm cho trước (luận điểm/kết luận lấy từ nhân tố ảnh hưởng đến phân bố phát triển Cơng nghiệp SGK, trang 39-40-41) Sau đó, HS phân loại nhân tố thành phần thành nhân tố tự nhiên; nhân tố kinh tế- xã hội  Khai thác kiến thức đơn vị câu đoạn: từ từ khóa, đọc Atlas/SGK/tìm kiếm internet để tìm luận chứng minh luận điểm 1.2.2 Thông qua hoạt động viết: bậc  Khai thác kiến thức đơn vị câu: nghe nhóm trình bày, note vào lại luận cho nhân tố  Khai thác kiến thức qua viết: chọn đề nhà viết trang (phân tíchnhận xét nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố Công nghiệp; chứng minh luận điểm cuối đúng) Kế hoạch dạy rút gọn: Hoạt động Phương Warm up pháp Tia chớp Nội dung Hình thức Học liệu Định nghĩa, giải thích: Cơng Tồn lớp Ghi Hỏi nhanh- đáp gọn nghiệp, phân bố, phát triển, Lý thuyết Tự luận nhân tố ảnh hưởng Mỗi HS nhận luận điểm Cá nhân Luận điểm kết luận ảnh hưởng nhân tố đến phát triển phân bố Công nghiệp VN: gạch chân Cùng tư từ khóa Các HS có luận điểm Nhóm lý giải việc chọn từ khóa Luận điểm Lý thuyết + Ghép nhóm luận điểm, Atlas, SGK, Thực hành bắt đầu tra cứu Atlas, SGK, laptop tra cứu, đọc Internet tìm luận nhân hiểu Atlas trang Nhóm trình bày luận điểm Tồn lớp 8+21+22 luận cứ, cá 02 trợ giảng viết bảng (+1đ HS1) HS viết đầy đủ + 1đ HS1, GV liên tục Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: Nguyễn Thị Thu Thảo Email: 7000caffe@gmail.com 10 nhóm khác nghe, viết Cá nhân Vở đặt câu hỏi tương tác tư để tường minh luận cứ, kiểm tra kỹ tra cứu thông tin, đọc hiểu Atlas Chốt câu hỏi mở làm BTVN cho nhóm đọc mở rộng Vở BT tiếp theo: cánh lại BTVN Viết HS chọn đề nhà Cá nhân trang viết trang (phân tay nhanh tích- nhận xét nhân tố trình bày thơng ảnh hưởng đến phát triển tin/luận phân bố Công nghiệp; SGK/Atlas mà cho chứng minh luận điểm cuối mới, thú vị, + 1đ vào HS1, Mục tiêu đạt sau 60p làm việc  HS học lần đơn vị kiến thức: - Lần 1: từ kiến thức tự có - Lần 2: tự tìm kiếm luận cứ: kiến thức phần - Lần 3: Nghe, ghi chép, trả lời câu hỏi tư duy: kiến thức toàn - Lần 4: Viết  Luyện tập kỹ đọc, viết có tầng bậc  Luyện tập kỹ tìm hiểu kiến thức- thực hành đặc thù môn  GV: khơng phải làm ngồi tổ chức việc học Case study 3: Tổng ôn tập 11 term 1- Mơn Địa lý lớp Tiến trình thao tác: 1.1 Phân tích nhu cầu người học:  Phần lớn HS không nắm 50% kiến thức- kỹ 11  HS có thái độ học thụ động 1.3 Phương pháp thiết kế dạy: Kỹ cần trước, kiến thức đến sau 1.2.1 Thông qua hoạt động tự tra soát-đánh giá: sử dụng hệ ký hiệu +/- (cịn nhớ nội dung/ mù mờ khơng nhớ)  Tổng thể: mục lục  Từng bài: mục lớn 1.2.2 Thông qua hoạt động ơn tập có chiến thuật: ngun tác Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: Nguyễn Thị Thu Thảo Email: 7000caffe@gmail.com 11  Làm dạng MC trước, tự luận sau  Làm thuộc nội dung đánh dấu + trước Kế hoạch dạy rút gọn: Hoạt động Tự tra soátđánh giá Phương Nội dung pháp Học tập có HS chiến mở: Hình thức Cá nhân Học liệu Ghi SGK 16% đạt 50-70% thuật -Mục lục mục lớn (Learning -Từng strategy) Đánh dấu: 84% đạt

Ngày đăng: 10/11/2020, 12:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan