1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Sát Các Điều Kiện Hình Thành Bacteriocin Của Vi Khuẩn Acid Lactic Trong Môi Trường Nước Chua

58 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH BACTERIOCIN CỦA VI KHUẨN ACID LACTIC TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CHUA TÀU HỦ VÀ HÈM RƯỢU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Ngô Thị Phương Dung Viện NC&PT CNSH Đại học Cần Thơ Cần Thơ, Tháng 11/2010 SINH VIÊN THỰC HIỆN Vũ Thị Yến MSSV: 3064497 LỚP: CNSH TT32 Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Ngô Thị Phương Dung SINH VIÊN THỰC HIỆN Vũ Thị Yến DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………… … Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Nguyễn Văn Thành Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT LỜI CẢM TẠ Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện NC&PT Công nghệ Sinh học (BiRDI), Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện tốt cho thực nghiên cứu Chân thành cảm ơn TS Ngơ Thị Phương Dung tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho tơi Cảm ơn KS Huỳnh Xuân Phong đóng góp ý kiến kinh nghiệm quý báu phương pháp thí nghiệm Cảm ơn anh Nguyễn Ngọc Thạnh anh Bùi Duy Nhân tạo điều kiện tốt cho thực thí nghiệm thành cơng Tơi chân thành biết ơn cán phịng thí nghiệm Cơng nghệ Enzyme, bạn Huỳnh Thị Yến Ly bạn sinh viên nghiên cứu phòng tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ đồng thời đóng góp nhiều ý kiến thiết thực giúp thực nghiên cứu đạt kết tốt Cần Thơ, ngày 30 tháng 11 năm 2010 Vũ Thị Yến Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT TĨM LƯỢC Góp phần đáp ứng nhu cầu sản xuất chất kháng khuẩn để bảo quản thực phẩm, sản xuất chế phẩm sinh học probiotic, đồng thời góp phần giảm nhiễm mơi trường, đề tài “Khảo sát điều kiện sinh bacteriocin vi khuẩn acid lactic môi trường nước chua tàu hủ hèm rượu” tiến hành xác định chủng vi khuẩn lactic có khả sinh tổng hợp bacteriocin môi trường nước chua tàu hủ hèm rượu Kết khảo sát 16 chủng vi khuẩn acid lactic phân lập, có 13 dịng thể tính kháng khuẩn dịng số 13 dịng có khả sinh bacteriocin Đề tài tiếp tục khảo sát điều kiện sinh bacteriocin dòng sinh bacteriocin cao dịng DC213A mơi trường thử nghiệm Kết cho thấy dòng DC213A mật số (log tb/ml), ủ 35oC ngày môi trường nước chua tàu hủ bổ sung 10% nước hèm rượu, 1% peptone, 1% beef extract cho kết tương đương sinh khối 0,4g hàm lượng protein đạt 778,55µg/ml ni mơi trường chun biệt MRS Từ khóa: bacteriocin, hèm rượu, nước chua tàu hủ, vi khuẩn acid lactic, Chuyên ngành Công nghệ Sinh học ii Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT MỤC LỤC Trang PHẦN KÝ DUYỆT LỜI CẢM TẠ TÓM TẮT .i DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1 Vi khuẩn acid lactic 2.2 Bacteriocin 2.3 Nước chua tàu hủ 10 2.4 Nước hèm rượu 11 2.5 Tình hình nghiên cứu nước quốc tế 12 2.5.1 Trong nước 12 2.5.2 Quốc tế 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Phương tiện nghiên cứu 14 3.1.1 Địa điểm - thời gian 14 3.1.2 Vật liệu 14 3.1.3 Thiết bị - dụng cụ 14 3.1.4 Hoá chất 14 3.2 Phương pháp thí nghiệm 15 3.2.1 Thí nghiệm1: Kiểm tra khả sinh bacteriocin dòng vi khuẩn acid lactic 16 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iii Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT 3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ giống chủng 17 3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng thời gian nhiệt độ ni ủ 18 3.2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát thay đổi thành phần hỗn hợp môi trường nuôi cấy 19 CHƯƠNG : KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 21 4.1 Kiểm tra khả sinh bacteriocin dòng vi khuẩn acid lactic 21 4.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ giống chủng 22 4.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian nhiệt độ nuôi ủ 24 4.4 Khảo sát thay đổi thành phần hỗn hợp môi trường nuôi cấy 28 CHƯƠNG : KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 1: Các phương pháp dùng nghiên cứu Các tiêu phương pháp phân tích Phương pháp pha lỗng Phương pháp Bradford (1976) Phương pháp agar-spot Phương pháp well-diffusion PHỤ LỤC 2: Các bảng thống kê thí nghiệm Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iv Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT DANH SÁCH BẢNG Bảng số Tựa bảng Trang Bảng 1: Các hoạt động đối kháng LAB Bảng 2: Bacteriocin LAB phổ hoạt động chúng Bảng 3: Thành phần vitamin đậu nành 10 Bảng 4: Các tổ hợp nghiệm thức nhiệt độ thời gian ủ 19 Bảng 5: Khả sinh bacteriocin khả kháng khuẩn 16 dịng vi khuẩn 21 Chun ngành Cơng nghệ Sinh học v Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT DANH SÁCH HÌNH Hình số Tựa hình Trang Hình 1: Cấu trúc nisin Hình 2: Hạt đậu nành 11 Hình 3: Nước chua tàu hủ 11 Hình 4: Hèm rượu 11 Hình 5: Vịng kháng khuẩn vịng bacteriocin 22 Hình 6: Sự ảnh hưởng mật số giống chủng lên sinh khối vi khuẩn 23 Hình 7: Sự ảnh hưởng mật số giống chủng lên hàm lượng protein 23 Hình 8: Sự ảnh hưởng nhiệt độ lên sinh khối vi khuẩn 24 Hình 9: Sự ảnh hưởng nhiệt độ lên hàm lượng protein 25 Hình 10: Sự ảnh hưởng thời gian nuôi ủ lên sinh khối vi khuẩn 26 Hình 11: Sự ảnh hưởng thời gian nuôi ủ lên hàm lượng protein 26 Hình 12: Sự ảnh hưởng nhiệt độ thời gian lên sinh khối vi khuẩn 27 Hình 13: Sự ảnh hưởng nhiệt độ thời gian lên hàm lượng protein 28 Hình 14: Sự ảnh hưởng thành phần môi trường lên sinh khối vi khuẩn 29 Hình 15: Sự ảnh hưởng thành phần mơi trường lên hàm lượng protein 29 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học vi Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Bảo quản thực phẩm vấn đề thách thức cho ngành công nghiệp thực phẩm Sự xâm nhập vi khuẩn có hại khơng làm hư hỏng giảm chất lượng thực phẩm, mà gây nguy hiểm cho người tiêu dùng Trong thập kỷ qua, nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm yếu tố tự nhiên gây Bên cạnh đó, việc sử dụng kháng sinh bảo quản thực phẩm ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người thế, việc tăng cường an toàn thực phẩm giảm tác hại phụ gia hóa học trở thành nhu cầu cấp thiết (Kesarcodi-Watson et al., 2007) Đó lý người tiêu dùng quan tâm đến việc sử dụng sản phẩm tự nhiên hại cho người mơi trường Vi khuẩn acid lactic (LAB) hệ vi sinh vật đặc trưng tính kháng khuẩn an tồn cho thực phẩm, chúng sử dụng chất bảo quản tự nhiên Bên cạnh đó, bacteriocin, hợp chất sinh từ LAB trình sinh trưởng, đáp ứng tất yêu cầu cần thiết bảo quản thực phẩm không độc hại cho người môi trường bacteriocin ứng dụng làm chất bảo quản thực phẩm tự nhiên Nước chua tàu hủ hèm rượu hai phế phẩm xem chất thải làm ô nhiễm môi trường nước Ở nơng thơn thành phố, trung bình ngày hàng khối nước chua tàu hủ hèm rượu, bia từ nhà máy sản xuất công nghiệp thải sông, làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước sinh hoạt Một công ty sản xuất đường xả 8000 – 1000 m3 hèm rượu sông Trà Khúc, Quảng ngãi gây ô nhiễm nghiêm trọng làm chết hàng loạt cá (báo Thanh niên ngày thánh năm 2010) Chính vậy, hai nguồn chất thải ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đời sống sinh hoạt người dân Tuy nhiên, nguồn phế phẩm chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng thuận lợi cho vi khuẩn phát triển Một số nghiên cứu giới sử dụng hèm bia nguồn cung cấp yeast extract rẻ tiền sản xuất bacteriocin (Wolf-Hall et al., 2009) Vì vậy, đề tài “khảo sát điều kiện sinh bacteriocin môi trường nước chua tàu hủ hèm rượu” thực nhằm tận dụng nguồn phế thải cho nghiên cứu sản xuất bacteriocin, Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT góp phần hạn chế phần nước thải có hại đến mơi trường, mà cịn tiết kiệm chi phí cho nghiên cứu khoa học sản xuất 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài tuyển chọn dịng LAB có tính kháng khuẩn từ sản phẩm lên men truyền thống, bột men tiêu hóa khảo sát khả sinh bacteriocin dịng vi khuẩn LAB môi trường thử nghiệm nước chua tàu hủ hèm rượu Tận dụng nguồn chất thải để sản xuất bacteriocin, sở áp dụng vào sản xuất quy mơ cơng nghiệp tiết kiệm chi phí cho hóa chất nghiên cứu khoa học Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Các bước thực hiện: Dùng pipetman hút 1ml mẫu cho vào ống pha loãng chứa 9ml nước cất theo sơ đồ sau, sau lắc kĩ độ pha loãng 1/10 tức 10-1, mẫu lắc máy lắc tiếp tục dùng ống hút khác hút 1ml dung dịch độ pha loãng 10-1 cho vào ống nghiệm thứ ta có mẫu độ pha lỗng 10-2, tiếp tục ta có mẫu độ pha loãng 10-3, 10-4, 10-5,… Số lượng vi sinh vật mẫu lớn độ pha loãng cao Khi pha loãng mẫu ý dùng ống hút riêng cho độ pha loãng Mẫu pha loãng thành dãy nồng độ thập phân 1/10, 1/100,…Mỗi bậc pha loãng 1/10 (Trần Linh Thước, 2002) Hình 1: Phương pháp pha lỗng mẫu theo dãy thập phân Chủng cấy vi sinh vật Trước tiến hành cấy, buồng cấy phải khử trùng cẩn thận đèn cực tím 30 phút Mơi trường ni cấy vi sinh vật dĩa Petri đưa vào buồng cấy số dụng cụ cần thiết khử trùng Sau chủng lên đĩa Petri xong cho vào bình hút ẩm ủ ngày, đếm khuẩn lạc Phương pháp Bradford (1976) Các bước tiến hành: Chuẩn bị dung dịch Bradford: hòa tan 100mg Coomassie Brilliant Blue G250 50ml ethanol 95%  cho thêm 100ml acid phosphoric 85%  khuấy  bổ sung thêm nước cất 1lít  Lọc dung dịch bột giây Whatman No.1 trữ chai tối nhiệt độ phịng Chun ngành Cơng nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Xây dựng đường chuẩn : Chuẩn bị dãy protein BSA chuẩn với nồng độ tăng dần từ 0, 5, 10, 20, 30 , 50 µg/ml  Thí nghiệm lặp lại lần  Chuẩn bị ống eppendorf thêm vào chất theo bảng: Ống nghiệm Hóa chất Nồng độ BSA (µg/ml) Thể tích BSA (µl) Thể tích H2O cất (µl) 10 20 30 40 50 10 20 30 40 50 10000 95 90 80 70 60 50  Lắc ống  Lấy 100 l dung dịch từ ống nghiệm cho vào dãy ống nghiệm đánh số tương tự  Cho vào ống 2ml thuốc thử  Lắc ống máy vortex để tránh khơng có bọt khí  Sau 10 phút tiến hành đo OD ( định chuẩn máy quang phổ với dung dịch đệm (ống 1) bước sóng 595 nm Chỉnh OD giá trị Tiến hành đo ống lại  Ghi nhận lại kết  Tính giá trị trung bình lần lặp lại Phương pháp agar-spot Những dòng lactic phân lập nuôi 5ml MRS lỏng 30oC/ 16 Dung dịch sau ủ trải đĩa có chứa 10ml MRS agar Sau ni ủ 30oC/18 giờ, đĩa trộn chung với 5ml agar (khoảng 1%) ủ với dịch huyền phù indicator chứa 105CFU/ml Những đĩa ủ 24–72 giờ, phụ thuộc vào sinh trưởng dòng indicator xuất vùng sáng Phương pháp well-diffusion (Hernandez el al., 2004) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Vi khuẩn LAB nuôi môi trường MRS lỏng, tránh di chuyển để tránh tạo H2O2 Dịch nuôi vi khuẩn ly tâm 3000rpm, lấy phần phía Mơi trường để kiểm tra tính kháng 1,5% agar, có trộn dịng thị, thực điều kiện vơ trùng, khoan lỗ, kích thước đường kính mm, lỗ khoan có khoảng cách Sau mơi trường hình thành thực nhỏ giọt 100ul dung dịch bacteriocin chiết (dung dịch ly tâm) vào lỗ khoan Môi trường ủ không úp ngược xuống, 37oC 24 Bacteriocin thấm vào lỗ tương ứng kiểm tra tính kháng Chun ngành Cơng nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT PHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG THỐNG KÊ CỦA THÍ NGHIỆM Bảng Thống kê tính kháng khuẩn khả sinh bacteriocin dòng vi khuẩn LAB STT Mẫu CLAB 11 CLAB 34 N4-14-CLAB 11 CLAB 33 CLAB N4-2623.4CLAB4 N3-26-CLAB1 CLAB4 DC213A 10 DC2114 11 DC2113 12 DC213 13 SC123 14 KC 15 KC32 16 N3-15-CLAB 3.3 Đường kính tổng (mm) - (KK1) - (KK) Đường kính nhỏ giọt (mm) - Ghi (đường kính vịng) KK1: kháng khuẩn KK2: Bacteriocin 25 17 30 27 30 28 27 29 13 26 20 25 17 21 18 25 - 17 10 19 12 20 15 17 14 11 10 14 - 11 15 10 22 18 14 14 11 11 10 11 - Ghi chú: (-): khơng có tính kháng Chun ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Bảng Thống kê giá trị đo hàm lượng protein đếm mật số vi khuẩn thí nghiệm Mật số vi khuẩn ban đầu (tb/ml) 10 (80) 108 (80) 108 (80) 107 (70) 107 (70) 107 (70) 106 (60) 106 (60) 106 (60) 105 (50) 105 (50) 105 (50) 104 (40) 104(40) 104 (40) Giá trị đo OD Hàm lượng protein (µg/ml) Giá trị log 0.809 0.786 0.784 0.813 0.812 0.819 0.777 0.795 0.786 0.743 0.765 0.758 0.722 0.749 0.726 377.05 365.55 364.55 379.05 378.55 382.05 361.05 370.05 365.55 344.05 355.05 351.55 333.55 347.05 335.55 9.957 9.875 10.25 9.972 9.892 9.934 9.762 9.754 9.715 9.682 9.587 9.439 9.342 9.431 9.358 Bảng Phân tích phương sai ảnh hưởng mật số giống chủng lên hàm lượng protein Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Bảng Kiểm định LSD 95% ảnh hưởng mật số giống chủng lên hàm lượng protein Bảng Phân tích phương sai ảnh hưởng nồng độ giống chủng lên sinh khối vi khuẩn Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Bảng Kiểm định LSD 95% ảnh hưởng nồng độ giống chủng lên sinh khối vi khuẩn Bảng Thống kê giá trị thời gian nhiệt độ ảnh hưởng tới sinh khối vi khuẩn thí nghiệm Nhiệt độ 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 30 30 Thời gian 2 3 4 5 2 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Khối lượng đĩa ban đầu (g) 44.4991 39.6188 31.2166 57.1851 44.7892 36.6265 44.0535 50.4749 45.8989 43.9562 36.0746 53.2531 45.149 37.151 Khối lượng đĩa lúc sau (g) 44.7953 39.9483 31.5284 57.5151 45.1286 36.9807 44.5658 50.8139 46.2336 44.324 36.4862 53.6275 45.4785 37.4758 Sinh khối vi khuẩn (g) 0.2962 0.3295 0.3118 0.33 0.3394 0.3542 0.5123 0.339 0.3347 0.3678 0.4116 0.3744 0.3295 0.3248 Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 3 4 5 2 3 4 5 2 3 4 5 37.5398 43.557 36.1788 43.6287 44.832 45.0582 42.2914 63.6282 37.5172 42.1249 50.8199 57.4057 29.7864 43.0312 37.9923 37.9842 45.5489 31.8208 46.0942 38.5797 44.7779 48.1477 38.9026 46.6311 42.725 29.3472 48.5026 44.6505 37.2086 43.7399 54.5697 42.7025 49.7445 34.8632 Trường ĐHCT 37.9149 44.2105 36.4678 43.9506 45.2154 45.6625 42.6995 64.1334 37.9453 42.5288 51.1245 57.7673 30.1484 43.5184 38.7218 38.5056 46.0616 32.169 46.6531 39.1192 45.1918 48.5569 39.2768 46.9246 43.0703 29.6738 48.969 45.1282 37.6466 44.0459 54.8906 43.1581 50.0891 35.1737 0.3751 0.6535 0.289 0.3219 0.3834 0.6043 0.4081 0.5052 0.4281 0.4039 0.3046 0.3616 0.362 0.4872 0.7295 0.5214 0.5127 0.3482 0.5589 0.5395 0.4139 0.4092 0.3742 0.2935 0.3453 0.3266 0.4664 0.4777 0.438 0.306 0.3209 0.4556 0.3446 0.3105 Bảng Phân tích phương sai ảnh hưởng nhiệt độ lên sinh khối vi khuẩn Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Bảng Kiểm định LSD 95% ảnh hưởng nhiệt độ lên sinh khối vi khuẩn Bảng 10 Phân tích phương sai ảnh hưởng thời gian lên sinh khối vi khuẩn Bảng 11 Kiểm định LSD 95% ảnh hưởng thời gian lên sinh khối vi khuẩn Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Bảng 12 Thống kê giá trị thời gian nhiệt độ ảnh hưởng tới hàm lượng protein thí nghiệm Nhiệt độ 25 25 25 25 30 30 30 30 35 35 35 35 40 40 40 40 25 25 25 25 30 30 30 30 35 35 35 35 40 40 40 40 25 25 25 25 30 30 30 30 35 35 35 35 Thời gian 5 5 5 5 5 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Kết OD 0.349 0.372 0.409 0.367 0.41 0.468 0.304 0.41 0.496 0.447 0.402 0.402 0.489 0.555 0.445 0.418 0.373 0.346 0.401 0.353 0.431 0.475 0.326 0.4 0.475 0.457 0.42 0.402 0.477 0.517 0.439 0.403 0.342 0.368 0.414 0.377 0.425 0.444 0.339 0.383 0.47 0.453 0.397 0.394 Hàm lượng protein tổng 147.05 158.55 177.05 156.05 177.55 206.55 124.55 177.55 220.55 196.05 173.55 173.55 217.05 250.05 195.05 181.55 159.05 145.55 173.05 149.05 188.05 210.05 135.55 172.55 210.05 201.05 182.55 173.55 211.05 231.05 192.05 174.05 143.55 156.55 179.55 161.05 185.05 194.55 142.05 164.05 207.55 199.05 171.05 169.55 Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 40 40 40 40 Trường ĐHCT 0.491 0.519 0.424 0.415 218.05 232.05 184.55 180.05 Bảng 13 Phân tích phương sai ảnh hưởng nhiệt độ lên hàm lượng protein Bảng 14 Kiểm định LSD 95% ảnh hưởng nhiệt độ lên hàm lượng protein Bảng 15 Phân tích phương sai ảnh hưởng thời gian lên hàm lượng protein Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Bảng 16 Kiểm định LSD 95% ảnh hưởng thời gian lên hàm lượng protein Bảng 17 Bảng thống kê ảnh hưởng thành phần mơi trường thí nghiệm Mẫu mơi trường MRS MRS MRS Hỗn hợp 10% Hỗn hợp 10% Hỗn hợp 10% Hỗn hợp 20% Hỗn hợp 20% Hỗn hợp 20% Hỗn hợp 30% Hỗn hợp 30% Hỗn hợp 30% Hỗn hợp 40% Hỗn hợp 40% Hỗn hợp 40% Tàu hủ Tàu hủ Tàu hủ Hèm rượu Giá trị OD 1.68 1.694 1.664 0.884 0.891 0.888 0.816 0.842 0.834 0.85 0.856 0.836 0.843 0.848 0.852 1.101 1.128 1.123 1.086 Chun ngành Cơng nghệ Sinh học Hàm lượng protein (µg/ml) 812.55 819.55 804.55 414.55 418.05 416.55 380.55 393.55 389.55 397.55 400.55 390.55 394.05 396.55 398.55 523.05 536.55 534.05 515.55 Sinh khối đĩa (g) 51.8376 57.5131 48.5215 46.6223 60.0774 52.8745 50.8699 45.9049 51.3321 29.7849 50.4834 55.0433 43.5572 45.164 57.4013 42.2944 38.5953 21.0574 43.081 Sinh khối mẫu đĩa (g) 52.2288 57.897 48.9376 46.9969 60.476 53.2856 51.2395 46.3118 51.7282 30.1833 50.8549 55.4483 43.9331 45.5469 57.8226 42.564 38.8185 21.2395 43.1635 Sinh khối (g) 0.3912 0.3839 0.4161 0.3746 0.3986 0.4111 0.3696 0.4069 0.3961 0.3984 0.3715 0.405 0.3759 0.3829 0.4213 0.2696 0.2232 0.1821 0.0825 Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Hèm rượu Hèm rượu 1.076 1.067 Trường ĐHCT 510.55 506.05 32.322 59.6465 32.4059 59.9202 0.0839 0.2737 Bảng 18 Phân tích phương sai ảnh hưởng thành phần môi trường lên sinh khối vi khuẩn Bảng 19 Kiểm định LSD 95% ảnh hưởng thành phần môi trường lên sinh khối vi khuẩn Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Bảng 20 Phân tích phương sai ảnh hưởng thành phần môi trường lên hàm lượng protein Bảng 21 Kiểm định LSD 95% ảnh hưởng thành phần môi trường lên hàm lượng protein Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Ký hiệu tên môi trường: 1: MRS 2: Nước tàu hủ 3: Nước hèm rượu 10: 10% hèm rượu 20: 20% hèm rượu 30: 30% hèm rượu 40: 40% hèm rượu Bảng 22 Số liệu đuờng chuẩn Bradford Nồng độ (µg/ml) 300 240 180 120 60 30 Đối chứng BẢNG BSA CHUẨN OD l1 l2 l3 Trung bình 0.631 0.646 0.6385 0.512 0.5 0.493 0.501666667 0.462 0.463 0.4625 0.333 0.336 0.3345 0.217 0.215 0.216 0.104 0.098 0.107 0.103 0.572 OD 595nm duong chuan bsa y = 0.002x + 0.0549 R2 = 0.9682 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 50 100 150 200 250 300 350 nồng độ (µg/ml) Hình Phuơng trình đuờng chuẩn Bradford Chun ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công Nghệ Sinh Học ... nhiễm môi trường, đề tài ? ?Khảo sát điều kiện sinh bacteriocin vi khuẩn acid lactic môi trường nước chua tàu hủ hèm rượu” tiến hành xác định chủng vi khuẩn lactic có khả sinh tổng hợp bacteriocin môi. .. môi trường nước chua tàu hủ hèm rượu Kết khảo sát 16 chủng vi khuẩn acid lactic phân lập, có 13 dịng thể tính kháng khuẩn dịng số 13 dịng có khả sinh bacteriocin Đề tài tiếp tục khảo sát điều kiện. .. biệt để đối chứng Các môi trường thử nghiệm môi trường nước chua tàu hủ (Huỳnh Thị Yến Ly et al, 2009), môi trường nước hèm rượu (Wolf-Hall et al., 2009), môi trường hỗn hợp nước chua tàu hủ: hèm

Ngày đăng: 09/11/2020, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN