Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NGUYỄN MINH TRANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI ẤP ĐỊNH PHƯỚC, XÃ ĐỊNH MÔN, HUYỆN THỚI LAI, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cán hướng dẫn: Bùi Thị Nga Lê Anh Kha Tháng 05/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NGUYỄN MINH TRANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI ẤP ĐỊNH PHƯỚC, XÃ ĐỊNH MÔN, HUYỆN THỚI LAI, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cán hướng dẫn: Bùi Thị Nga Lê Anh Kha i Luận văn kèm theo đây, với tựa đề “Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt ấp Đinh Phước, xã Đinh Môn, huyện Thới lai, thành phố Cần Thơ”, Nguyễn Minh Trang thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thơng qua PGs.TS Trương Thị Nga ThS Dương Trí Dũng TS Bùi Thị Nga ii LỜI CẢM TẠ Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu mái trường đại học Em xin chân thành cảm ơn: Cô Bùi Thị Nga Thầy Lê Anh Kha - Bộ môn Khoa học Môi trường, trường Đại học Cần Thơ tận tình bảo giúp đỡ em hồn thành luận văn tốt nghiệp Quý Thầy, Cô, Anh, Chị Bộ môn quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân tất bạn bè động viên, hổ trợ giúp đỡ em suốt trình học tập giảng đường đại học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang MỤC LỤC Phê duyệt hội đồng Lời cảm tạ Danh sách bảng Danh sách hình Phụ lục CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tài nguyên nước 2.1.1 Tầm quan trọng nước sống 2.1.2 Tài nguyên nước Việt Nam 2.1.3 Tài nguyên nước Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) 2.2 Nước sức khỏe người 2.3 Hiện trạng nước Việt Nam 2.4 Một số thông số đánh giá chất lượng nước sinh hoạt 2.4.1 Màu sắc 2.4.2 Mùi vị 2.4.3 Độ đục 2.4.4 pH 2.4.5 Sắt (Fe) 2.4.6 Amoni ( NH4+) 2.4.7 Nitrat (NO3 -) 2.4.8 Độ cứng nước 2.4.9 Chỉ tiêu vi sinh 2.5 Tổng quan ấp Định Phước, xã Định Môn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ 2.5.1 Vị trí địa lý xã Định Môn: 2.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.5.3 Các nguồn nước sinh hoạt ấp Định Phước CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 3.2.2 Địa điểm thu mẫu 3.4 Hóa chất sử dụng 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp thu bảo quản mẫu 3.5.2 Phương pháp phân tích 3.6 Xử lý số liệu CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt ấp Định Phước 4.1.1 Tình hình sử dụng nước 4.1.2 Các nguồn ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt 4.1.3 Cách quản lý nước người dân 4.2 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt ấp Định Phước i ii iii iv v 2 2 5 6 7 8 10 10 11 11 13 13 13 13 13 14 14 14 16 16 17 17 17 18 19 20 4.2.1 Màu sắc, mùi vị 4.2.2 pH 4.2.3 Độ đục 4.2.4 Độ cứng 4.2.5 NH4+ 4.2.6 NO34.2.7 Fe tổng 4.2.8 Chỉ tiêu vi sinh CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 20 22 24 25 26 27 29 31 31 31 33 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Chất lượng nước ngầm huyện Thới Lai 12 Bảng 3.1: Phương pháp bảo quản mẫu theo tiêu chuẩn TCVN 5993-1995 15 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng nước sinh hoạt ấp Định Phước 17 Bảng 4.2: Hàm lượng NH4+ mẫu nước giếng qua đợt thu mẫu 26 Bảng 4.3: Hàm lượng NH4+ mẫu nước cấp qua đợt thu mẫu 26 Bảng 4.4: Hàm lượng NO3- mẫu nước giếng qua đợt thu mẫu 27 Bảng 4.5: Hàm lượng NO3- mẫu nước cấp qua đợt thu mẫu 27 Bảng 4.6: Tổng Coliform mẫu nước giếng qua hai đợt thu mẫu 30 Bảng 4.7: Tổng Coliform mẫu nước cấp qua hai đợt thu mẫu 30 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành ấp xã Định Mơn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ 10 Hình 4.1: Tỉ lệ phần trăm hình thức xử lý rác thải sinh hoạt người dân ấp Định Phước 18 Hình 4.2: Các nguồn thu nhập hộ dân ấp Định Phước 19 Hình 4.3: Cách bảo quản nước hộ gia đình 19 Hình 4.4: Thời gian vệ sinh vật chứa nước hộ gia đình 20 Hình 4.5: Biến động pH nước giếng qua đợt thu mẫu nhà dân 21 Hình 4.6: Biến động pH mẫu nước cấp qua đợt thu mẫu 22 Hình 4.7: Độ đục mẫu nước giếng qua đợt thu mẫu 23 Hình 4.8: Độ đục mẫu nước cấp qua đợt thu mẫu 24 Hình 4.9: Độ cứng mẫu nước giếng qua đợt thu mẫu 24 Hình 4.10: Độ cứng mẫu nước cấp qua đợt thu mẫu 25 Hình 4.11: Hàm lượng Fe tổng mẫu nước giếng qua đợt thu mẫu 28 Hình 4.12: Hàm lượng Fe tổng mẫu nước cấp qua đợt thu mẫu 29 CHƢƠNG MỞ ĐẦU Nước cần thiết cho sống người sinh vật Nước yêu cầu cấp thiết Ở thành thị, việc cung cấp nước tương đối đầy đủ Tuy nhiên, nông thôn nay, nước chưa quan tâm mức Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có mạng lưới sơng ngịi dày đặc cịn diễn tình trạng thiếu nước sạch, chất lượng nguồn nước không đảm bảo, ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt, sản xuất sức khỏe người dân Những năm gần đây, nhà nước ban hành sách tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo chiến lược quốc gia nước vệ sinh nông thôn giai đoạn 2000 đến 2020 triển khai số vùng sâu vùng xa Nhưng tính đến năm 2005, có khoảng 40 triệu người cấp nước chiếm 62% tổng dân số nước, cịn nhiều vùng nơng thơn nằm tình trạng thiếu nước sạch, vấn đề nước cấp gặp nhiều bất cập chất lượng lẫn số lượng Thành phố Cần Thơ có 427 trạm cấp nước nơng thôn với quy mô nhỏ, phân bố địa bàn xã, phường vùng nơng thơn, huyện Thới Lai có khoảng 93 trạm cấp nước Chất lượng nước trạm cấp nước nông thôn khác tùy thuộc vào yếu tố: thời gian súc rửa vật liệu lọc, lượng chloramine B sử dụng để khử trùng nước, hệ thống đường ống… Ấp Định Phước, xã Định Môn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ địa phương quan tâm nhà nước vấn đề nước vệ sinh mơi trường, hệ thống cấp nước cịn hạn chế, nên phần lớn người dân sử dụng nguồn nước giếng Do đề tài: “Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt ấp Định Phước, xã Định Môn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ” thực với mục tiêu đánh giá trạng lưu trữ, sử dụng chất lượng nước người dân Mục tiêu cụ thể đề tài: - Đánh giá số tiêu chất lượng nước sinh hoạt ấp Định Phước, xã Định Môn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ so với tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Đánh giá biến động nước sinh hoạt người dân so với chất lượng nước trạm cấp vùng nghiên cứu - Xác định nguyên nhân gây biến động chất lượng nước sinh họat hộ dân địa bàn nghiên cứu CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tài nguyên nƣớc 2.1.1 Tầm quan trọng nước sống Nước dạng tài nguyên thiên nhiên, vừa thành phần môi trường môi trường thành phần Ở đâu có nước có sống Nước bao phủ 70% bề mặt Trái Đất, nước tồn đại dương chiếm 97%, số 3% nước tồn thể băng chiếm đến 75% Nhìn chung, nước sơng ngịi vực nước ước tính khoảng 0,02% Nước tồn dạng nước ngầm nước thổ nhưỡng chiếm khoảng 0,58% có khoảng 0,6% lượng nước sử dụng cho mục đích người (Lê Huy Bá, 2003) Nước đóng vai trị quan trọng tồn phát triển sống, thành phần quan trọng tế bào mơi trường q trình sinh hóa Trong thể người nước chiếm 70% trọng lượng thể tham gia vào trình chuyển hóa chất, điều hịa thân nhiệt, vận chuyển cung cấp yếu tố cần thiết cho thể Đồng thời, giúp thể lọc đào thải chất độc, chất bả bên thể Nước sinh hoạt nước dùng cho nhu cầu đời sống người nhu cầu ăn, uống, tắm giặt hoạt động sống khác Mỗi người cần khoảng 250 lít nước cho sinh hoạt ngày Qua cho thấy nước cần thiết cho người Tuy nhiên bên cạnh vai trò thiết thực đó, nước mơi trường trung gian chứa độc chất lan truyền mầm bệnh, dịch bệnh gây nguy hại cho sức khỏe người nguồn nước cấp cho sinh hoạt không quản lý tốt Đặc biệt bệnh đường tiêu hóa với vụ dịch lớn dịch tả, dịch thương hàn, Năm 1990, WHO thông báo 50% số bệnh nhân phải nhập viện giới bệnh có liên quan đến nước 25.000 người chết hàng ngày bệnh 2.1.2 Tài nguyên nước Việt Nam Khoảng hai phần ba tài nguyên nước Việt Nam bắt nguồn từ lưu vực thuộc quốc gia thượng lưu Việt Nam nằm hạ lưu sông Mê Kông sông Hồng dễ chịu ảnh hưởng định tài nguyên nước vùng thượng lưu Điều làm cho tình trạng phân phối nước theo không gian theo mùa (hạn hán vào mùa khô lũ lụt vào mùa mưa) dao động mạnh Mặc dù có tài nguyên nước dồi dào, bị phụ thuộc vào nước vùng thượng lưu tình trạng phân phối nước thất thường nên tài nguyên nước Việt Nam bị xếp vào loại thấp khu vực Đông Nam Á Các số tài Clorotoluron 64 g/l 30 US EPA 525.2 C g/l SMEWW 6410B, SMEWW 6630 C C g/l US EPA 524.2 C 2,4 -D 67 g/l 30 US EPA 515.4 C 1,2 - Dicloropropan 68 g/l 20 US EPA 524.2 C 1,3 - Dichloropropen 69 g/l 20 US EPA 524.2 C Heptaclo heptaclo epoxit 70 g/l 0,03 SMEWW 6440C C Hexaclorobenzen 71 g/l US EPA 8270 - D C Isoproturon 72 g/l US EPA 525.2 C Lindane 73 g/l US EPA 8270 - D C MCPA 74 g/l US EPA 555 C Methoxychlor 75 g/l 20 US EPA 525.2 C Methachlor 76 g/l 10 US EPA 524.2 C Molinate 77 g/l US EPA 525.2 C g/l 20 US EPA 507, US EPA 8091 C Pentaclorophenol 79 g/l US EPA 525.2 C Permethrin 80 g/l 20 US EPA 1699 C Propanil 81 g/l 20 US EPA 532 C Simazine 82 g/l 20 US EPA 525.2 C Trifuralin 83 g/l 20 US EPA 525.2 C 2,4 DB 84 g/l 90 US EPA 515.4 C Dichloprop 85 g/l 100 US EPA 515.4 C Fenoprop 86 g/l US EPA 515.4 C Mecoprop 87 g/l 10 US EPA 555 C 2,4,5 88 - T g/l US EPA 555 C DDT 65 1,2 - Dibromo - Cloropropan 66 78 Pendimetalin IV Hoá chất khử trùng sản phẩm phụ SMEWW 4500 - Cl G B Trong khoảngSMEWW 4500Cl US EPA 300.1 0,3 - 0,5 A 89 Monocloramin g/l 90 Clo dư mg/l 91 Bromat g/l 25 92 Clorit g/l 200 US EPA 300.1 SMEWW 4500 Cl US EPA 300.1 C C 17 93 2,4,6 Triclorophenol g/l 200 SMEWW 6200 US EPA 8270 -D C 94 Focmaldehyt g/l 900 SMEWW 6252 US EPA 556 C 95 Bromofoc g/l 100 SMEWW 6200 US EPA 524.2 C g/l 100 SMEWW 6200 US EPA 524.2 C SMEWW 6200 US EPA 524.2 C 96 Dibromoclorometan 97 Bromodiclorometan g/l 60 98 Clorofoc g/l 200 99 Axit dicloroaxetic g/l 50 SMEWW 6251 US EPA 552.2 C 100 Axit tricloroaxetic g/l 100 SMEWW 6251 US EPA 552.2 C Cloral hydrat (tricloroaxetaldehyt) 101 g/l 10 SMEWW 6252 US EPA 8260 - B C 102 Dicloroaxetonitril g/l 90 SMEWW 6251 US EPA 551.1 C 103 Dibromoaxetonitril g/l 100 SMEWW 6251 US EPA 551.1 C 104 Tricloroaxetonitril g/l SMEWW 6251 US EPA 551.1 C g/l 70 105.Xyano clorit (tính theo CN ) SMEWW 6200 SMEWW 4500J C C V Mức nhiễm xạ 106 Tổng hoạt độ pCi/l SMEWW 7110 B B 107 Tổng hoạt độ pCi/l 30 SMEWW 7110 B B Vi khuẩn/100ml TCVN 6187 - 1,2 :1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 A E.coli Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn/100ml 109 TCVN6187 - 1,2 : 1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 A VI Vi sinh vật 108 Coliform tổng số Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - (**) Áp dụng vùng ven biển hải đảo - Hai chất Nitrit Nitrat có khả tạo methaemoglobin Do vậy, trường hợp hai chất đồng thời có mặt nước ăn uống tỷ lệ nồng độ (C) chất so với giới hạn tối đa (GHTĐ) chúng không lớn tính theo cơng thức sau: 18 Cnitrat/GHTĐ nitrat + Cnitrit/GHTĐnitrit < PHẦN III CHẾ ĐỘ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC I Giám sát trước đưa nguồn nước vào sử dụng - Xét nghiệm tất tiêu thuộc mức độ A, B, C sở cung cấp nước thực II Giám sát định kỳ Đối với tiêu thuộc mức độ A: a) Xét nghiệm 01 lần/01 tuần sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/01 tháng quan có thẩm quyền thực Đối với tiêu thuộc mức độ B: a) Xét nghiệm 01 lần/06 tháng sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/06 tháng quan có thẩm quyền thực Đối với tiêu thuộc mức độ C: a) Xét nghiệm 01 lần/02 năm sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/02 năm quan có thẩm quyền thực III Giám sát đột xuất Các trường hợp phải thực giám sát đột xuất: a) Khi kết kiểm tra vệ sinh nguồn nước điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước có nguy bị nhiễm; b) Khi xảy cố mơi trường ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh nguồn nước; c) Khi có yêu cầu đặc biệt khác PHẦN IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 19 I Trách nhiệm sở cung cấp nước: Bảo đảm chất lượng nước thực việc giám sát theo quy định Quy chuẩn Chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền II Trách nhiệm Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn quan, tổ chức, cá nhân, sở cung cấp nước tham gia hoạt động khai thác, sản xuất kinh doanh nước sử dụng cho mục đích ăn uống địa bàn tỉnh, thành phố III Trách nhiệm Bộ Y tế Bộ Y tế tổ chức đạo đơn vị chức phổ biến, hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn IV Trong trường hợp quy định Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành 20 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT (National technical regulation on domestic water quality) PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định mức giới hạn tiêu chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt thông thường không sử dụng để ăn uống trực tiếp dùng cho chế biến thực phẩm sở chế biến thực phẩm (sau gọi tắt nước sinh hoạt) II Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng đối với: Các quan, tổ chức, cá nhân hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước sinh hoạt, bao gồm sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có cơng suất 1.000 m3/ngày đêm (sau gọi tắt sở cung cấp nước) Cá nhân hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng cho mục đích sinh hoạt III Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn từ ngữ hiểu sau: Chỉ tiêu cảm quan yếu tố màu sắc, mùi vị cảm nhận giác quan người SMEWW chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water có nghĩa Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải US EPA chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh United States Environmental Protection Agency có nghĩa Cơ quan bảo vệ mơi trường Hoa Kỳ TCU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh True Color Unit có nghĩa đơn vị đo màu sắc NTU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Nephelometric Turbidity Unit có nghĩa đơn vị đo độ đục PHẦN II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Bảng giới hạn tiêu chất lượng 21 TT Tên tiêu Màu sắc(*) TCU Mùi vị(*) - Khơng có mùi vị lạ Độ đục(*) NTU Clo dư mg/l pH(*) - Trong khoảng 0,3-0,5 Trong khoảng 6,0 - 8,5 Hàm lượng Amoni(* ) Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecman ganat Độ cứng tính theo CaCO3( *) Hàm lượng Clorua(* ) Hàm lượng Florua mg/l Trong khoảng 6,0 8,5 mg/l 0,5 0,5 mg/l 4 mg/l 350 - mg/l 300 - mg/l 1.5 - Hàm lượng mg/l 0,01 0,05 10 11 12 Đơn vị tính Giới hạn tối đa cho phép I II 15 15 Khơng có mùi vị lạ - Phương pháp thử Mức độ giám sát TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 A TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 H+ A SMEWW 4500 - NH3 C SMEWW 4500 - NH3 D TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 Fe A A A A B TCVN 6186:1996 A ISO 8467:1993 (E) TCVN 6224 - 1996 B SMEWW 2340 C TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 Cl- D TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 FTCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - A B B 22 13 Asen tổng số Coliform tổng số As B Vi khuẩn/ 100ml 50 150 14 TCVN 6187 - 1,2:1996 A (ISO 9308 - 1,2 1990) SMEWW 9222 TCVN6187 - 1,2:1996 A (ISO 9308 - 1,2 1990) SMEWW 9222 E coli Vi 20 khuẩn/ Coliform 100ml chịu nhiệt Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) PHẦN III CHẾ ĐỘ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC I Giám sát trước đưa nguồn nước vào sử dụng - Xét nghiệm tất tiêu thuộc mức độ A, B sở cung cấp nước thực II Giám sát định kỳ Đối với tiêu thuộc mức độ A: a) Xét nghiệm 01 lần/03 tháng sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/06 tháng quan có thẩm quyền thực hiện, cụ thể sau: - Lấy mẫu nước 100% sở cung cấp nước địa bàn giao quản lý; - Lấy mẫu nước ngẫu nhiên nước cá nhân, hộ gia đình tự khai thác để sử dụng cho mục đích sinh hoạt Đối với tiêu thuộc mức độ B: a) Xét nghiệm 01 lần/06 tháng sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/01 năm quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, cụ thể sau: - Lấy mẫu nước 100% sở cung cấp nước địa bàn giao quản lý; 23 - Lấy mẫu nước ngẫu nhiên nước cá nhân, hộ gia đình tự khai thác để sử dụng cho mục đích sinh hoạt III Giám sát đột xuất Các trường hợp phải thực giám sát đột xuất: a) Khi kết kiểm tra vệ sinh nguồn nước điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước có nguy bị ô nhiễm; b) Khi xảy cố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh nguồn nước; c) Khi có yêu cầu đặc biệt khác Việc thực giám sát đột xuất lựa chọn mức độ giám sát quan nhà nước có thẩm quyền thực IV Các tiêu xác định phương pháp thử nhanh sử dụng công cụ xét nghiệm trường Các công cụ xét nghiệm trường phải quan có thẩm quyền cấp phép lưu hành PHẦN IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Trách nhiệm sở cung cấp nước Bảo đảm chất lượng nước thực việc giám sát theo quy định Quy chuẩn Chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền II Trách nhiệm Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn quan, tổ chức, cá nhân, sở cung cấp nước tham gia hoạt động khai thác, sản xuất kinh doanh nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt địa bàn tỉnh, thành phố III Trách nhiệm Bộ Y tế Bộ Y tế tổ chức đạo đơn vị chức phổ biến, hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn IV Trong trường hợp quy định Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành 24 VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT (National technical regulation on domestic water quality) PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định mức giới hạn tiêu chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt thơng thường khơng sử dụng để ăn uống trực tiếp dùng cho chế biến thực phẩm sở chế biến thực phẩm (sau gọi tắt nước sinh hoạt) II Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng đối với: Các quan, tổ chức, cá nhân hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước sinh hoạt, bao gồm sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có cơng suất 1.000 m3/ngày đêm (sau gọi tắt sở cung cấp nước) Cá nhân hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng cho mục đích sinh hoạt III Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn từ ngữ hiểu sau: Chỉ tiêu cảm quan yếu tố màu sắc, mùi vị cảm nhận giác quan người SMEWW chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water có nghĩa Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải US EPA chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh United States Environmental Protection Agency có nghĩa Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ TCU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh True Color Unit có nghĩa đơn vị đo màu sắc NTU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Nephelometric Turbidity Unit có nghĩa đơn vị đo độ đục PHẦN II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Bảng giới hạn tiêu chất lượng TT Tên tiêu Đơn vị tính Màu sắc(*) TCU Mùi vị(*) - Độ đục(*) NTU Clo dư mg/l pH(*) - Giới hạn tối đa cho phép I II 15 15 Khơng có mùi vị lạ Khơng có mùi vị lạ Trong khoảng 0,3-0,5 Trong khoảng 6,0 - 8,5 - Trong khoảng 6,0 - 8,5 Phương pháp thử Mức độ giám sát TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 A TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 - H+ A A A A 25 10 11 12 13 Hàm lượng Amoni(*) Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecmang anat Độ cứng tính theo CaCO3(*) Hàm lượng Clorua(*) Hàm lượng Florua Hàm lượng Asen tổng số Coliform tổng số mg/l 3 SMEWW 4500 - NH3 C SMEWW 4500 - NH3 D TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 - Fe A mg/l 0,5 0,5 mg/l 4 TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) A mg/l 350 - TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C B mg/l 300 - A mg/l 1.5 - mg/l 0,01 0,05 TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 - Cl- D TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 - FTCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B Vi khuẩn/ 100ml 50 150 TCVN 6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 TCVN6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 A B B B E coli Vi khuẩn/ 20 A 100ml Coliform chịu nhiệt Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) 14 PHẦN III CHẾ ĐỘ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC I Giám sát trước đưa nguồn nước vào sử dụng - Xét nghiệm tất tiêu thuộc mức độ A, B sở cung cấp nước thực II Giám sát định kỳ Đối với tiêu thuộc mức độ A: a) Xét nghiệm 01 lần/03 tháng sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/06 tháng quan có thẩm quyền thực hiện, cụ thể sau: - Lấy mẫu nước 100% sở cung cấp nước địa bàn giao quản lý; - Lấy mẫu nước ngẫu nhiên nước cá nhân, hộ gia đình tự khai thác để sử dụng cho mục đích sinh hoạt Đối với tiêu thuộc mức độ B: 26 a) Xét nghiệm 01 lần/06 tháng sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/01 năm quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, cụ thể sau: - Lấy mẫu nước 100% sở cung cấp nước địa bàn giao quản lý; - Lấy mẫu nước ngẫu nhiên nước cá nhân, hộ gia đình tự khai thác để sử dụng cho mục đích sinh hoạt III Giám sát đột xuất Các trường hợp phải thực giám sát đột xuất: a) Khi kết kiểm tra vệ sinh nguồn nước điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước có nguy bị ô nhiễm; b) Khi xảy cố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh nguồn nước; c) Khi có yêu cầu đặc biệt khác Việc thực giám sát đột xuất lựa chọn mức độ giám sát quan nhà nước có thẩm quyền thực IV Các tiêu xác định phương pháp thử nhanh sử dụng công cụ xét nghiệm trường Các công cụ xét nghiệm trường phải quan có thẩm quyền cấp phép lưu hành PHẦN IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Trách nhiệm sở cung cấp nước Bảo đảm chất lượng nước thực việc giám sát theo quy định Quy chuẩn Chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền II Trách nhiệm Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn quan, tổ chức, cá nhân, sở cung cấp nước tham gia hoạt động khai thác, sản xuất kinh doanh nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt địa bàn tỉnh, thành phố III Trách nhiệm Bộ Y tế Bộ Y tế tổ chức đạo đơn vị chức phổ biến, hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn IV Trong trường hợp quy định Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành 27 PHỤ LỤC HÌNH CHỤP TỪ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Một sơ hình ảnh trữ nước hộ gia đình 28 Một số hình ảnh vịi nước hộ dân Trạm cấpấp Định Phước 29 Mộy số hình ảnh giếng khoan hộ gia đình 30 31 ... tiêu chất lượng nước sinh hoạt ấp Định Phước, xã Định Môn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ so với tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Đánh giá biến động nước sinh hoạt người dân so với chất lượng nước trạm cấp vùng... ĐỎ xã Tân Thạnh xã Thới Thạnh ấp Định Phƣớc ấp Định Thành ấp Định Hòa B ấp Định Hòa A B N Hình 2.1: Bản đồ hành ấp xã Định Môn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ 2.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội Xã Định. .. TRƯỜNG HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI ẤP ĐỊNH PHƯỚC, XÃ ĐỊNH MÔN, HUYỆN THỚI LAI, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cán hướng dẫn: Bùi Thị Nga Lê Anh Kha i Luận văn kèm theo đây, với tựa đề ? ?Hiện trạng chất