1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt tại ấp định phước, xã định môn, huyện thới lai, thành phố cần thơ

48 665 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 7,15 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HQC CAN THO

KHOA MOI TRUONG VA TAI NGUYEN THIEN NHIEN

NGUYEN MINH TRANG

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

CHUYEN NGANH KHOA HOC MOI TRUONG

HIEN TRANG CHAT LUQNG NUOC SINH

Trang 2

TRUONG DAI HQC CAN THO

KHOA MOI TRUONG VA TAI NGUYEN THIEN NHIEN

NGUYEN MINH TRANG

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

CHUYEN NGANH KHOA HOC MOI TRUONG

HIEN TRANG CHAT LUQNG NUOC SINH HOAT TAI AP DINH PHUOC, XÃ ĐỊNH MƠN,

HUYEN THOI LAI, THANH PHO CAN THO

Trang 3

i Luận văn kèm theo đây, với tựa đề là “Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt tại ấp Định Phước, xã Định Mơn, huyện Thới lai, thành phơ Cân Thơ”, do Nguyễn Minh Trang thực hiện và báo cáo đã được hội đơng châm luận văn thơng qua

PGs.TS Trương Thị Nga ThS Dương Trí Dũng

Trang 4

ii

LOI CAM TA

Em xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cơ trường

Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức và kinh

nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu dưới mái trường đại học

Em xin chân thành cảm ơn:

Cơ Bùi Thị Nga và Thầy Lê Anh Kha - Bộ mơn Khoa học Mơi trường,

trường Đại học Cần Thơ đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hồn thành luận văn tốt

nghiệp

Quy Thay, C6, Anh, Chị ở Bộ mơn đã quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều

kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn này

Cuối cùng em xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, những người thân

và tất cả bạn bè đã động viên, hỗ trợ và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập trên giảng đường đại học và hồn thành luận văn tốt nghiệp

Trang 5

MUC LUC Phê duyệt của hội đồng Loi cam tạ Danh sach bang Danh sách hình Phụ lục CHƯƠNG 1: MO DAU

CHUONG 2: LUQC KHAO TAI LIEU

2.1 Tổng quan về tài nguyên nước

2.1.1 Tâm quan trọng của nước đối với sự sống 2.1.2 Tài nguyên nước ở Việt Nam

2.1.3 Tài nguyên nước ở Đơng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) 2.2 Nước sạch và sức khỏe con người

2.3 Hiện trạng nước sạch ở Việt Nam

2.4 Một số thơng số đánh giá chất lượng nước sinh hoạt 2.4.1 Màu sắc 2.4.2 Mùi vị 2.4.3 Độ đục 2.4.4pH 2.4.5 Sắt (Fe) 2.4.6 Amoni ( NH.*) 2.4.7 Nitrat (NO) 2.4.8 Độ cứng của nước 2.4.9 Chỉ tiêu vi sinh

2.5 Tổng quan ấp Định Phước, xã Định Mơn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ

2.5.1 Vị trí địa lÿ của xã Định Mơn:

2.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội

2.5.3 Các nguơn nước sinh hoạt tại ấp Định Phước

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung

3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.2.1 Thời gian nghiên cứu

3.2.2 Địa điểm thu mẫu

3.4 Hĩa chất sử dụng 3.5 Phương pháp nghiên cứu

3.5.1 Phương pháp thu và bảo quản mẫu

3.5.2 Phương pháp phân tích

3.6 Xử lý số liệu

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt tại ấp Định Phước

4.1.1 Tình hình sử dụng nước

4.1.2 Các nguồn ảnh hướng tới chất lượng nước sinh hoạt 4.1.3 Cách quản lý nước của người dân

Trang 6

4.2.1 Mau sac, mui vi 4.2.2 pH 4.2.3 Độ đục 4.2.4 Độ cứng 4.2.5 NH,* 4.2.6 NOx 4.2.7 Fe téng

4.2.8 Chi tiêu vi sinh -

Trang 7

Bang 2.1: Bang 3.1: Bang 4.1: Bang 4.2: Bang 4.3: Bang 4.4: Bang 4.5: Bang 4.6: Bang 4.7:

DANH SACH BANG

Chat lượng nước ngầm huyện Thới Lai

Phương pháp bảo quản mẫu theo tiêu chuân TCVN 5993-1995

Tình hình sử dụng nước sinh hoạt tại ấp Định Phước

Hàm lượng NH¿Ÿ của mẫu nước giếng qua 2 đợt thu mẫu Hàm lượng NH¿Ÿ của mẫu nước cập qua 2 đợt thu mẫu Hàm lượng NO; của mẫu nước giêng qua 2 đợt thu mẫu Hàm lượng NO; của mẫu nước câp qua 2 đợt thu mẫu

Trang 8

DANH SACH HINH

Hình 2.1: Bản đồ hành chính ấp xã Định Mơn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ 10

Hình 4.1: Tỉ lệ phân trăm vê hình thức xử lý rác thải sinh hoạt của người dân tại âp Định

Hình 4.2: Các nguồn thu nhập chính của hộ dân tại ấp Định Phước

Hình 4.3: Cách bảo quản nước của hộ gia đình

Hình 4.4: Thời gian vệ sinh vật chứa nước ở hộ gia đình

Hình 4.5: Biến động pH của nước giếng qua 2 đợt thu mẫu tại nhà dân

Hình 4.6: Biến động pH của mẫu nước câp qua 2 đợt thu mẫu Hình 4.7: Độ đục của mẫu nước giếng qua 2 đợt thu mẫu

Hình 4.8: Độ đục của mẫu nước câp qua 2 dot thu mẫu Hình 4.9: Độ cứng của mẫu nước giêng qua 2 đợt thu mẫu Hình 4.10: Độ cứng của mẫu nước câp qua 2 đợt thu mẫu

Trang 9

CHUONG 1

MO DAU

Nước rất cần thiết cho sự sống của con người và sinh vật Nước sạch là một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay Ở thành thị, việc cung cấp nước sạch tương đối đầy đủ Tuy nhiên, ở nơng thơn hiện nay, nước sạch vẫn chưa được quan tâm đúng mức Đồng bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc nhưng vẫn cịn diễn ra tình trạng thiếu nước sạch, chất lượng nguồn nước khơng được đảm bảo, ảnh hưởng rất nhiều tới sinh hoạt, sản xuất và sức khỏe người đân Những năm gần đây, nhà nước đã ban hành chính sách tồn điện về tăng trưởng và xĩa đĩi giảm nghèo và chiến lược quốc gia nước sạch và vệ sinh nơng thơn giai đoạn 2000 đến 2020 được triển khai tại một số vùng sâu vùng xa Nhưng tính đến năm 2005, chỉ cĩ khoảng 40 triệu người được cấp nước sạch chiếm 62% tổng dân số cả nước, vẫn cịn rất nhiều vùng nơng thơn nằm trong tình trạng thiếu nước sạch, vấn đề nước cấp vẫn cịn gặp nhiều bất cập về chất

lượng lẫn số lượng

Thành phố Cần Thơ đang cĩ 427 trạm cấp nước nơng thơn với quy mơ nhỏ, phân bố đều trên địa bàn các xã, phường vùng nơng thơn, trong đĩ huyện Thới Lai cĩ khoảng 93 trạm cấp nước Chất lượng nước tại các trạm cấp nước nơng thơn rất khác nhau tùy thuộc vào các yếu tố: thời gian súc rửa vật liệu lọc, lượng chloramine B sử dụng để khử trùng nước, hệ thống đường ống

Ấp Định Phước, xã Định Mơn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ là một trong

những địa phương được sự quan tâm của nhà nước về vấn đề nước sạch và vệ sinh mơi trường, nhưng hệ thống cấp nước vẫn cịn hạn chế, nên phần lớn người dân vẫn cịn sử dụng nguồn nước giếng Do đĩ đề tài: “Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt tại ấp Định Phước, xã Định Mơn, huyện Thĩi Lai, TP Cần Thơ” được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng lưu trữ, sử dụng và chất lượng nước của người dân Mục tiêu cụ thể của đề tài:

- Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng nước sinh hoạt tại ấp Định Phước,

xã Định Mơn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ so với tiêu chuẩn của Bộ Y Tế

- Đánh giá những biến động trong nước sinh hoạt của người dan so voi chất lượng nước ở trạm cấp tại vùng nghiên cứu

Trang 10

CHUONG 2

LUQC KHAO TAI LIEU

2.1 Tổng quan về tài nguyên nước

2.1.1 Tầm quan trọng của nước đỗi với sự sống

Nước là một dạng tài nguyên thiên nhiên, vừa là thành phần mơi trường và cũng là một mơi trường thành phần Ở đâu cĩ nước thì ở đĩ cĩ sự sống Nước

bao phủ hơn 70% bề mặt Trái Đất, trong đĩ nước tồn tại ở đại đương chiếm 97%,

trong số 3% nước ngọt thì tồn tại ở thể băng chiếm đến 75% Nhìn chung, nước ở sơng ngịi và các vực nước ngọt ước tính khoảng 0,02% Nước tồn tại ở đạng

nước ngầm và nước thổ nhưỡng chiếm khoảng 0,58% và chỉ cĩ khoảng 0,6%

lượng nước sạch sử dụng cho các mục đích của con người (Lê Huy Bá, 2003) Nước đĩng vai trị rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của sự sống, là thành phần quan trọng của các tế bào và là mơi trường của các quá trình sinh hĩa cơ bản Trong cơ thể con người nước chiếm 70% trọng lượng cơ thể và tham gia vào quá trình chuyên hĩa các chất, điều hịa thân nhiệt, vận chuyền và

cung cấp các yếu tố cần thiết cho cơ thé Đồng thời, giúp cơ thể lọc sạch và đào

thải các chất độc, chất bá bên trong cơ thể ra ngồi

Nước sinh hoạt là nước dùng cho những nhu cầu của đời sống con người

như nhu cầu ăn, uống, tắm giặt và các hoạt động sống khác Mỗi người cần khoảng 250 lít nước cho sinh hoạt mỗi ngày Qua đây cho thấy nước rất cần thiết cho con người Tuy nhiên bên cạnh những vai trị thiết thực đĩ, nước cũng là mơi trường trung gian chứa các độc chat và lan truyền mầm bệnh, dịch bệnh gây nguy hại cho sức khỏe con người nếu như nguồn nước cấp cho sinh hoạt khơng được quản lý tốt Đặc biệt là các bệnh đường tiêu hĩa với các vụ dịch lớn như dịch tả, dịch thương hàn, Năm 1990, WHO thơng báo 50% số bệnh nhân phải nhập

viện trên thế giới bởi các bệnh cĩ liên quan đến nước và 25.000 người chết hàng

ngày do các bệnh này

2.1.2 Tài nguyên nước ở Việt Nam

Trang 11

nguyên nước theo đầu người ở Việt Nam là 4.170 m?/nguoi trong khi mức trung bình ở khu vực Đơng Nam Á là 4.900 mỶ/ người (Báo cáo diễn biến mơi trường nước Việt Nam 2003; trích dẫn bởi Cao Thanh Phương, 2006)

Việt Nam cĩ hệ thống sơng ngịi dày đặc, trong đĩ cĩ 2.360 sơng cĩ chiều

dài lớn hơn 10 km, 8 trong số các con sơng này cĩ lưu vực sơng lớn với diện tích

trên 10.000 km” Các sơng chảy qua lãnh thổ Việt Nam bao gồm nhiều con sơng quốc tế Tổng diện tích lưu vực các sơng quốc tế này, kể cả phần nằm trong và nằm ngồi biên giới phần đất liền Việt Nam, khoảng 1,2 triệu km”, lớn gấp 3 lần

diện tích lãnh thổ Việt Nam Tổng dịng chảy mỗi năm là 835 tỷ mỶ, nhưng trong

6 tháng mùa khơ, khi mà dịng chảy chỉ đạt khoảng 15 — 30% tổng dịng chảy năm thì tình trạng thiếu nước lại trở nên trầm trọng (Báo cáo diễn biến mơi trường nước Việt Nam 2003; trích dẫn bởi Cao Thanh Phương, 2006)

Từ năm 1988 Việt Nam cũng bắt đầu triển khai chương trình quốc gia cung cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường Từ đĩ nhiều nguồn nước đám bảo vệ sinh được đưa vào sử dụng, giải quyết nguồn nước sạch cho hàng chục triệu người Chương trình mục tiêu quốc gia về cung cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn đến năm 2010 đã được chính phủ phê duyệt, theo đĩ 80% dân số nơng thơn sẽ được sử đụng nước sạch trong ăn uống và sinh hoạt

2.1.3 Tài nguyên nưĩc ở Đằng Bằng Sơng Cứu Long (ĐBSCL)

Theo Tổng Cục Thống Kê 2009, vùng ĐBSCL cĩ diện tích 39.713 km” và

dân số 17.178.871 người trong đĩ khoảng 3 triệu dân sống ở các khu vực đơ thị

Với mật độ 416 người/km”, đây là một trong những vùng cĩ mật độ dân cư đơng

đúc nhất trên thế giới Các hoạt động nơng nghiệp và nuơi trồng thủy sản chiếm ưu thế, cùng với nĩ là nghành cơng nghiệp chế biến thực phẩm Đây là vùng nổi tiếng với hệ thống kênh rạch dày đặc và vận tải đường sơng với mật độ lớn Li

lụt là hiện tượng thường xuyên xảy ra ở ĐBSCL Và đất đai ở đây chủ yếu là đất

phù sa với một số vùng mặn hĩa và chua hĩa trên điện rộng

Lượng nước mưa hàng năm là 2000 mm diễn ra từ tháng 6 đến tháng 11 Sơng Cửu Long dài 4.800 km bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng Tổng diện tích

lưu vực của sơng là 795.000 km” và bao gồm các lãnh thổ Trung Quốc, Myanma,

1/3 lãnh thổ Thái Lan, phần lớn diện tích lãnh thổ của Lào và Campuchia và 1/5 diện tích của Việt Nam Vùng châu thổ là vùng thấp nhất của khu vực Dịng

chảy của đoạn sơng này khơng chỉ phụ thuộc vào các đoạn sơng ở vùng thượng lưu mà cịn phụ thuộc cả chế độ triều của biển Đơng và lượng mưa trong vùng Dưới ảnh hưởng của thủy triều, Sơng Mê Kơng bị chia ra thành 9 nhánh đỗ ra

Trang 12

Nước mặt cĩ trữ lượng rất lớn và phân bố rộng khắp ĐBSCL Chất lượng nguồn nước mặt cĩ sự biến động rất lớn theo khơng gian và thời gian Nhìn chung 6 tháng mùa mưa cĩ trữ lượng đổi dào và chất lượng tốt hơn mùa khơ Bên

cạnh nguồn chính — nước sơng Mê Kơng theo sơng Tiền, sơng Hậu đồ về đồng

bằng cĩ chất lượng tương đối tốt, các nguồn khác cịn lại kém chất lượng vì bị

nhiễm mặn (ở ven biến) và nhiễm phèn (ở Đồng Tháp Mười, một phần tứ giác

Long Xuyên và vùng trũng Tây Sơng Hậu) Nguồn nước bị nhiễm mặn là khĩ khăn nhất cho phát triển sản xuất và đảm bảo nước sinh hoạt cho dân cư ĐBSCL Khu vực bị nhiễm mặn chiếm 1,6 triệu ha ( 40% diện tích ) Ở những vùng bị nhiễm mặn người dân chủ yêu sử dụng nước mưa phục vụ cho sinh hoạt

Tài nguyên nước đưới đất ở vùng ĐBSCL rất dồi đào Nước ngầm cĩ thé

cung cấp khoảng 60 triệu m”/ngày Trong đĩ tổng lượng khai thác mới chỉ khoảng 420.000 mỶ/ngày (chưa đến 1%) Đây là nguồn nước hết sức quan trọng cho các vùng bị nhiễm phèn, mặn vào mùa khơ Nước ngầm nhiều nơi ở ĐBSCL

do bị nhiễm phèn, nhiễm mặn nên gây khĩ khăn khơng nhỏ cho việc cấp nước

sinh hoạt

2.2 Nước sạch và sức khỏe con người

Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, nước uống an tồn là một vấn đề

quan trong trong việc kiểm sốt nhiều loại bệnh tật Thực tế cho thấy cĩ hơn 80%

các bệnh cĩ liên quan đến nguồn nước như tiêu chảy, thương hàn, giun sán, viêm gan, nguyên nhân chủ yếu là do nước bị nhiễm bắn chất hữu cơ và vi sinh vat Vấn đề này sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe con người đặc biệt ở người già và

trẻ em (Nguyễn Duy Thiện, 2000)

Theo báo cáo của UNICEF, hàng năm tại các nước đang phát triển cĩ khoảng 14 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị chết, hơn 3 triệu trẻ em bị tàn tật do hậu quả của nước nhiễm bẩn Ở Việt Nam, nước khơng sạch là nguyên nhân gây nên các bệnh đường tiêu hĩa Tại TP Cần Tho, nam 2006 cĩ 16.304 người mắc bệnh tiêu chảy, năm 2007 tăng lên 19.681 người bệnh (Trung Tâm Y Tế Dự Phịng Cần

Thơ, 2007)

Việc người dân ở nơng thơn được cấp đủ nước với chất lượng an tồn cĩ một ý nghĩa quan trọng Điều này giúp giám bớt 25% số trường hợp bị tiêu chảy

và giảm từ 16 — 30% số trường hợp nhiễm giun đũa ở trẻ em Giảm thiểu tác

Trang 13

2.3 Hiện trạng nước sạch ở Việt Nam

Chương trình mục tiêu quốc gia về cung cấp nước sạch và vệ sinh mơi

trường nơng thơn đến năm 2010 đã được chính phủ phê duyệt, theo đĩ 80% dan

số nơng thơn sẽ được sử dụng nước sạch trong ăn uống và sinh hoạt Đồng Bằng

Sơng Cửu Long chỉ cĩ 25,7% đân số được sử đụng nước sạch (Lê Thế Thự,

1994) Theo Tơn Thất Bách và ctv (1996), ở Đồng Bằng Sơng Hồng tỷ lệ sử

dụng giếng khơi là 42%, nước mặt là 39,4% Vùng ven biển sử dụng nước mưa

khoảng 83,4% Tồn quốc chỉ cĩ khoảng 20 — 30% dân số được sử dụng nước

sạch

Nhìn chung, trung bình tồn quốc cĩ 12% hộ gia đình sử dụng nguồn nước bề mặt khơng được đảm bảo vệ sinh làm nước ăn uống và sinh hoạt Tý lệ này cĩ sự chênh lệch rất lớn giữa các vùng: Đồng Bằng Sơng Cửu Long cĩ từ 42 — 47% dân số nơng thơn sử dụng nguồn nước khơng đám bảo vệ sinh làm nước ăn uống hàng ngày; cao nhất là Đồng Tháp, Vĩnh Long và An Giang với tý lệ tương ứng là 88%, 81% và 70%

Bên cạnh đĩ tỷ lệ nghèo đĩi trong nơng thơn cịn cao, thất nghiệp nhiều, quan hệ, ý thức vệ sinh cộng đồng kém đang là những thách thức lớn cho việc triển khai các dự án nước sạch nơng thơn, đặc biệt là các vùng núi, vùng sâu ở

ĐBSCL Số cán bộ hình chánh và cán bộ kĩ thuật huyện, xã cịn thiếu và chưa kịp

cập nhật kiến thức cần thiết Tỷ lệ dân cư nơng thơn được cấp nước sạch đầy đủ chỉ chiếm khoảng 30 — 40% Hầu hết vẫn dùng các nguồn nước mặt tự nhiên như

ao, hồ, sơng suối khơng qua xử lý hoặc các giếng khoan khơi, giếng cạn nhiễm

độc chất, nhiễm sắt, đã ảnh hưởng đến sức khoẻ sức sản xuất của nơng thơn 2.4 Một số thơng số đánh giá chất lượng nước sinh hoạt

2.4.1 Màu sắc

Màu của nước là do:

- Các chất hữu cơ và phần triết của thực vật (gọi là màu thực) màu này rat khĩ xử lý bằng phương pháp đơn giản Ví đụ các chất mùn humic làm cho nước cĩ màu vàng, các lồi thủy sinh như: rong, tảo, làm cho nước cĩ màu xanh

- Các chất vơ cơ: là những hạt rắn cĩ màu gây ra, cịn gọi là màu biến kiến, màu này xử lý đơn giản hơn Ví đụ các hợp chất của Fe hĩa trị III khơng tan trong nước làm cho nước cĩ màu nâu đỏ Nước thải sinh hoạt hay nước thải cơng nghiệp là hỗn hợp của màu thực và màu biến kiến thường gây màu xám hay màu

Trang 14

Màu của nước khơng những ảnh hưởng tới thằm mỹ khi sử dụng nước mà cịn ảnh hướng tới chất lượng của nước

2.4.2 Mùi vị

Nước sạch thường khơng cĩ mùi vị, khi nước cĩ mùi sẽ làm mất vẻ cảm quan của nước Nếu nước cĩ mùi vị lạ nghĩa là nước đã bị nhiễm bẩn Một số

chất cĩ thể làm nhiễm bân nguồn nước như: chất khống (muối, sắt, canxi, ),

xác thực vật thối rữa hay các chất khí hịa tan (H;S, CI thừa, )

Nước thiên nhiên nếu cĩ vị đắng chát chứng tỏ nước cĩ chứa nhiều ion

Mỹ”, nước cĩ vị ngọt thì thường cĩ CO, nếu cĩ vị mặn là CÏ và nước cĩ vị chua khi trong nước cĩ chứa HỶ, Fe, AI, (Lê Tuyết Minh, 2006)

Nước ngầm đơi khi cĩ mùi trứng thối là do khí HạS, kết quả của quá trình

phân hủy các chất hữu cơ trong lịng đất và hịa tan vào mạch nước ngầm Mùi tanh của nước là do sự hiện diện của sắt và mangan

Nước mặt cũng cĩ thể cĩ mùi tanh do sự xuất hiện của các loại tảo và vi sinh vật Trong trường hợp này nước thường cĩ màu xanh

2.4.3 Độ đục

Độ đục của nước được hình thành bởi các chất lơ lửng như: đất cát, phù

sa, chat mun, chất hữu cơ, chất sắt, CĨ trong nước Đây là nơi trú ân của các vi

khuẩn gây bệnh, các hố chất, thuốc trừ sâu và các kim loại nặng, Độ đục là

một chỉ tiêu quan trọng trong cấp nước sinh hoạt vì nĩ ảnh hưởng tới vẻ mỹ quan, nếu độ đục càng lớn thì giá trị thẩm mỹ của nước càng giảm Ngồi ra, độ đục cịn ảnh hưởng đến khả năng lọc và khử trùng nước Hiệu quả khử trùng sẽ bị giám mạnh nếu nước cĩ độ đục cao vì chất khử trùng khơng thể tiếp cận với vi khuẩn do hàng rào cản vật lý hoặc tạo ra các phản ứng hố học với các chất gây đục làm giảm khả năng khử trùng Theo tiêu chuẩn về nước sạch thì nước uống phải trong, việc sử dụng nước đục sẽ gây nguy hại cho sức khỏe con người

(Nguyễn Kim Hồng, 2002)

Do đặc tính của các chất tạo nên độ đục của nước rất dễ biến động nên đây

là chỉ tiêu rất khơng ơn định (Lê Hồng Việt, 2000)

Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống (QCVN

01:2009/BYT) độ đục phải < 2 NTU và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) độ đục phải < 5 NTU

2.44pH

Trang 15

dung dịch nước pH là một yếu tố mơi trường cĩ tác động rất lớn đến đời sống thủy sinh vật và ảnh hưởng lên độ độc của các chất, pH cĩ thể làm tăng hoặc giảm tính độc của độc tố Ngồi ra, pH cịn ảnh hưởng đến các hoạt động sinh học trong nước, tính hịa tan và tính ăn mịn Nước thiên nhiên thường cĩ pH trung tính hay axit nhẹ hoặc kiềm nhẹ, giá trị pH của chúng nằm trong giới hạn

từ 5 đến 9 (Lê Huy Bá, 2000)

pH là một trong những nhân tố quan trọng, giá trị pH cho phép ta quyết định xử lý nước theo phương pháp thích hợp Sự thay đổi các giá trị pH trong nước cĩ thể dẫn đến những thay đổi về thành phần các chất trong nước do quá trình hịa tan hoặc kết tủa, thúc đây hoặc ngăn chặn các phản ứng hĩa học, sinh học xảy ra trong nước (Đặng Kim Chi, 1998)

Theo quy chuẩn Việt Nam thì giá trị pH quy định đối với chất lượng nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT) nằm trong khoảng 6,5 - 8,5 và đối với chất

lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) nằm trong khoảng 6 - 8,5

2.4.5 Sit (Fe)

Sắt là nguyên tố thường gặp trong nước tự nhiên Nước bề mặt cĩ hàm lượng sắt khoảng 0,7 mg/L Trong nước ngầm, hàm lượng sắt từ 0,5 — 10 mg/L và cĩ thê lên tới 50 mg/L Sắt thường cĩ trong nước ngầm dưới đạng hịa tan hoặc các phức chất do hịa tan từ các lớp khống trong đá hoặc do ơ nhiễm nước bề mặt Giếng khơi cĩ hàm lượng sắt hịa tan thấp hơn giếng khoan và thường < 5 mg/L (Dang Kim chi, 1998)

Nước cĩ hàm lượng sắt cao tuy khơng độc hại đối với sức khỏe con người nhưng cĩ mùi tanh khĩ chịu và nổi ván bề mặt, làm vàng quần áo khi giặt, hư hỏng sản phẩm của các ngành dệt, sản xuất giấy, phim ảnh, đồ hộp, Bên cạnh

đĩ sắt cịn làm đĩng cặn trong đường ống và các thiết bị trao đối nhiệt

Hàm lượng sắt tổng số theo quy chuân kỹ thuật quốc gia về chất lượng

nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT) phải < 0,3 mg/L và theo quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) phải < 0,5 mg/L

2.4.6 Amoni ( NH,')

Theo Trịnh Thị Thanh (nam 2000) ammonia bao gdm 2 dang: dạng khơng ion hĩa (NH;) và đạng ion hoa (NH,*) Ammonia c6 ngu6n gốc từ các quá trình chuyển hĩa, nơng nghiệp, cơng nghiệp và từ khử trùng nước bằng Chloramine

Ammonia cĩ mặt trong nước thể hiện sự ơ nhiễm do chất thải động vật, nước

Trang 16

nước ngầm thường thấp hơn 0,2 mg/L Các nguồn nước yếm khí cĩ thể cĩ nồng độ Ammonia lên đến 3 mg/L

Trong các thủy vực NH; được cung cấp từ quá trình phân hủy bình thường các protein, xác bã động thực vật phủ du, sản phẩm bài tiết của động vật hay từ phân bĩn vơ cơ và hữu cơ NHạ được hình thành sẽ hịa tan trong nước tạo thành

ion NH¿” Tỷ lệ NH; và NH¿” trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và pH của nước

Nước cĩ pH axit hay trung tính thì trong nước chủ yếu tồn tại đạng NH¿Ÿ Ion NH¿' ít độc hay hồn tồn khơng độc nhưng khi ở dạng NH; lại khá độc NH,* dễ bị chuyển hĩa sang đạng NH; do đĩ khi trong nước cĩ chứa NH¿} thì sẽ cĩ nguy co de doa đến sức khoẻ và sản xuất của con người Tuy nhiên, tác hại của nĩ chỉ xuất hiện khi tiếp xúc với một lượng tương đối lớn khống 200 mg/kg thé trong

Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT) và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) thì hàm lượng NH¿” được quy định phải < 3 mg/L

2.4.7 Nirat (NO; )

NO; là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các hợp chất nitơ NO; chỉ

bền ở điều kiện hiếu khí, trong điều kiện yếm khí chúng nhanh chĩng bị khử

thành nitơ tự do tách ra khỏi nước Khi hàm lượng NO; trong nước cao (> 10 mg/L) thì rất nguy hiểm đối với trẻ sơ sinh bởi vì độ pH trong dịch dạ dày trẻ sơ sinh gần như trung tính nên thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn khử NOx trở

vé dang NO, NO, két hop voi hemoglobin (Hb) gay nén bénh Methamoglobin

(MetHb) làm giảm khả năng chuyên chở oxy của máu để nuơi các tế bào trong cơ thể Đồng thời trong cơ thể trẻ sơ sinh khơng cĩ loại men chuyển MetHb trở về Hb như người trưởng thành nên bệnh ngày càng trầm trọng hơn (Đào Ngọc

Phong, 2001)

Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT) hàm lượng Nitrat quy định khơng được vượt quá 50 mg/L

2.4.8 Độ cứng của nước

Độ cứng là đại lượng biểu thị hàm lượng các 1on hĩa trị 2 mà chủ yêu là

ion Ca?” và Mg”” Độ cứng làm tiêu hao xà bơng khi giặt giũ, đĩng rắn trong các

thành ống dẫn của nồi hơi làm giảm khả năng trao đổi nhiệt của thiết bị, làm tăng

tính ăn mịn do tăng nồng độ ion H” Độ cứng bao gồm 3 loại:

Trang 17

- Độ cứng tạm thời: là hàm lượng các muối của ion HCOx, co,” với Ca”

va Mg”*

- Độ cứng vĩnh cửu: là hàm lượng các mudi cua ion CI, SO/¿, HSO/ với

Ca” và Mg””

Theo Nguyễn Thi Thu Lan (1999) khi tính theo hàm lượng CaCOa trong nước ta cĩ thể chia nước làm 4 loại :

- Nước mềm cĩ hàm lượng CaCO; < 75 mg/L

- Nước hơi cứng cĩ hàm lượng CaCO¿ từ 75 — 150 mg/L - Nước cứng cĩ hàm lượng CaCO; tir 150 — 300 mg/L - Nước rất cứng cĩ hàm lượng CaCOa > 300 mg/L

Độ cứng quy định đối với chất lượng nước ăn uống (QCVN

01:2009/BYT) phải < 300 mg/L và đối với chất lượng nước sinh hoạt (QCVN

02:2009/BYT) phải < 350 mg/L (nước cấp) 2.4.9 Chỉ tiêu vì sinh

Vi sinh vật cĩ mặt khắp nơi trong các nguồn nước Sự phân bố của chúng hồn tồn khơng đồng nhất mà rất khác nhau tùy thuộc vào đặc trưng của từng loại mơi trường Trong nước cĩ rất nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong, tảo và các đơn bào, chúng xâm nhập vào nước từ các mơi trường xung quanh hoặc sống và phát triển trong nước Trong đĩ cĩ một số lồi sinh vật gây bệnh cần phải được loại bỏ ra khỏi nước trước khi được sử dụng

Trong thực tế người ta thường đùng 3 nhĩm vi sinh chính để đánh giá sự ơ

nhiễm nước do rac, phân người và động vật:

- Nhĩm Coljform đặc trưng là Escherichia Coli - Nhom Streptococci dac trung Treptococcus faecalis

- Nh6om Clostridia khu sulfite dac trung 1a Clostridium perfrigents

Đây là các nhĩm vi khuân thường xuyên cĩ trong phân người, trong đĩ E.coli là loại trực khuân đường ruột Các dịng E.coli gây ra các triệu chứng rối loạn đường tiêu hĩa Biểu hiện lâm sàng thay đổi từ nhẹ đến rất nặng và cĩ thể gây chết người phụ thuộc vào mức độ nhiễm, dịng gây nhiễm và khả năng đáp ứng của con người

Trang 18

phân bố của vi sinh vật là hàm lượng muối, chất hữu cơ, pH, nhiệt độ và ánh

sáng

2.5 Tống quan ấp Định Phước, xã Định Mơn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ

2.5.1 Vị trí địa lý của xã Định Mơn:

Xã Định Mơn (Hình 2.1) cĩ vị trí tiếp giáp với 2 huyện Phong Điền và Ơmơn

- Phía đơng giáp phường Trường Lạc, quận Ơmơn - Phía nam giáp với xã Tân Thới, huyện Phong Điền

Trang 19

2.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Xã Định Mơn cĩ diện tích 2.284,36 ha, với 11.054 nhân khâu Theo Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết năm 2009 phần đơng người dân tại xã Định

Mơn sống bằng nơng nghiệp với điện tích sản xuất lúa cả năm là 4.773 ha, diện

tích vườn là 241 ha và diện tích hoa màu là 342 ha Bên cạnh đĩ cịn cĩ chăn nuơi và buơn bán nhỏ Người dân địa phương chủ yếu đang trong độ tuổi lao

động với đời sống ơn định và khơng cịn hộ nghẻo Qua đây cho thấy nền kinh tế

ở xã Định Mơn đang trong tiến trình phát triển vươn lên

Ấp Định Phước, với khoảng 210 hộ dân, nằm dọc theo Rạch Vàm Nhon Ấp cĩ lộ bê tơng xuyên suốt theo chiều dài địa bàn, thuận lợi cho giao thơng đường bộ lẫn đường thủy và cĩ một trạm cung cấp nước sạch, 100% hộ dân đều sử dụng điện Thu nhập bình quân khoảng 2 — 3 triệu/ hộ/ tháng (thống kê từ kết quá phỏng vắn) So với mức sống ở nơng thơn thì đời sống người dân tại đây

tương đối tốt và ơn định

2.5.3 Các nguồn nước sinh hoạt tại ấp Định Phước - Nước cấp

Trạm cấp nước Định Phước được xây đựng năm 2003, nguồn nước được lấy từ giếng khoan ở độ sâu 120 m Hệ thống lọc với cơng suất 4 — 6 mỶ/h và khử trùng bằng Chloramine, sau đĩ phân phối đến hộ gia đình

Do quy mơ trạm cấp nước chưa đảm bảo lượng nước cho tồn ấp sử đụng cũng như thĩi quen sử dụng nước của người dân nên khoảng 56% số hộ dân sử dụng nước cấp, số cịn lại vẫn tiếp tục sử dụng các nguồn nước tự nhiên

- Nước mưa

Nước bốc hơi từ đại dương, biển, sơng, ao, hồ, lên khơng trung gặp khơng khí lạnh tạo thành mây, tích tụ dần và rơi xuống thành mưa Bản chất

nước mưa tương đối sạch, tuy nhiên nĩ cĩ thê bị ơ nhiễm do bụi và các chất bản

trong quá trình bốc hơi hay rơi qua khơng khí, mái nhà, bể chứa, Nước mưa chứa hàm lượng khống thấp Nhưng khi đi qua những vùng khơng khí cĩ chứa nhiều nitơ nước mưa sẽ phản ứng với các khí này Kết quả làm cho nước chứa nhiều NOz, NOx, là nguồn nước cung cấp đạm cho thực vật

Trang 20

- Nước ngầm (nước giếng )

Nước ngầm cĩ nguồn gốc từ nước mưa hay nước từ đáy sơng thồ thắm qua đất, được đất lọc sạch và giữ lại trong các lớp đất chứa nước Nước ngầm cĩ đặc điểm tương đối sạch và ồn định quanh năm nên được người dân sử dụng nhiều trong sinh hoạt gia đình Tuy nhiên, khơng phải tắt cá các mạch nước ngầm

đảm bảo chất lượng, một số mạch nước ngầm thường chứa nhiều chất sắt, nitrat,

vi sinh vật, và các vật liệu bơm tại hộ gia đình cũng ảnh hưởng tới chất lượng nước cũng như sức khỏe người dân

Hiện nay nước ngầm đang được sử dụng phổ biến ở nơng thơn do đĩ cần phải được quan tâm chặt chẽ hơn

Kết quả khảo sát chất lượng nước ngầm tại khu vực huyện Thới Lai

(2006 - 2009) của Trung Tâm Quan Trắc Tài Nguyên Mơi Trường Thành Phố

Cần Thơ được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1: chất lượng nước ngầm huyện Thĩi Lai Số Si ¬ Kết qua QCVN tt Chi tiéu Don vi tinh 2006 2007 2008 | 09: 2008 1 pH 6,71 6,86 KQT | 5,5-8,5 2 Độ cứng Mg/L 185 213 71 500 3 Clorua Mg/L 78 103 11 250 4 Fe tong Mg/L 1,94 3,14 0,23 5 5 NO; Mg/L 0.2 0 KQT l5 6 SO,” Mg/L 38 22 KQT 400 7 | Téng Coliform | MPN/100ml 2 75 4 3 KQT: khơng quan trắc

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường TP Cân Tho, 2009)

Trang 21

CHUONG 3

NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Nội dung

Tiến hành chọn ngẫu nhiên 40 hộ dân trên địa bàn ấp Định Phước để

phỏng vấn về tình hình sử dụng nước, cách quản lý nước và ý kiến của người đân về chất lượng nước đang sử dụng, cũng như sự quan tâm của chính quyền địa

phương về vấn đề nước sạch

Phỏng vấn cán bộ quán lý trạm cấp nước tại ấp về qui trình xử lý nước, cách thức quán lý và vấn đề kiểm tra chất lượng nước của trạm

Thu mẫu nước tại trạm cấp và 10 hộ gia đình (trong đĩ 5 hộ sử dụng nước giếng khoan và 5 hộ sử dụng nước cấp) trải đều trên địa bàn của ấp Định Phước

Phân tích và đánh giá chất lượng nước thơng qua một số chỉ tiêu chất lượng nước sinh hoạt: pH, màu sắc, mùi vị, độ cứng, độ đục, NO, NHự, sắt tong, E.Coli va tong Coliform

3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

3.2.1 Thời gian nghiên cứu Từ 14/01/2010 đến 15/05/2010 - Thời gian phỏng vấn: 15/01/2010 đến 25/01/2010 - Thời gian thu mẫu + Dot 1: 28/01/2010 + Dot 2: 08/03/2010 3.2.2 Dia diém thu mau

Mẫu được thu tại trạm cấp và 10 hộ gia đình phân bố đều trên địa bàn ấp

Định Phước, xã Định Mơn, huyện Thới Lai, TP Cân Thơ 3.3 Phương tiện

- Phiếu điều tra phỏng vấn - Thùng bảo quản mẫu nước

Trang 22

- Máy so màu U2800 — Hitachi ding dé do cac chi tiêu NH¿, Fe tổng, NO; mẫu nước cấp

- Burret đùng để chuẩn độ độ cứng

- Máy sắc ký ion Shodex dùng để đo chỉ tiêu NOs của mẫu nước giếng - Chai nhựa | lit va chai thi tinh sam mau dung để thu mẫu nước - Một số dụng cụ khác

3.4 Hĩa chất sử dụng

HCI đậm đặc, K;S;O;, KSCN dùng đề phân tích Fe tổng

Trilon B, NH,Cl, NH;OH, MgSO¿, CaCOa, Eriochroome black T dùng để chuẩn độ cứng theo CaCOa

Chromocult agar dung dé cay vi sinh

Sodium salicylate, Trisodium citrate, Sodium nitroprusside, Sodium

hydroxide, Sodium dichloroisocyanurate dung dé xdc dinh NH," 3.5 Phương pháp nghiên cứu

3.5.1 Phương pháp thu và báo quản mẫu

3.5.1.1 Cách thu mẫu

+ Đối với mẫu nước cấp:

- Tiến hành thu mẫu tại hộ dân từ nước tại vịi và trong các vật chứa nước băng các dụng cụ lây nước của gia đình

- Tráng rửa chai thu mẫu bằng nước tại hiện trường 2 - 3 lần - Chỉ tiêu sắt tổng thu bang chai sam mau

- Chỉ tiêu vi sinh thu bằng chai vi sinh đã khử trùng - Các chỉ tiêu cịn lại thu bằng chai nhựa l lít

- Sau khi thu mẫu ghi rõ trên chai các chỉ tiết về địa điểm, thời gian lấy

mẫu

+ Đối với nước giếng:

Thu 2 loại mẫu: 1 mẫu thu trực tiếp tại cây nước va | mẫu thu trong các dụng cụ chứa nước của hộ gia đình

Cách thu mẫu tương tự như đối với nước cấp

Trang 23

đĩ 5 mẫu tại vịi và 2 mẫu trong vật chứa) từ cây nước và 5 mẫu trong vật chứa )

- Mẫu nước cấp: Thu | mau tại trạm cap và 7 mau tai 5 hộ gia đình (trong

- Mẫu nước giếng: Thu 10 mẫu tại 5 hộ gia đình (trong đĩ 5 mẫu trực tiếp

Mẫu nước được thu 2 đợt => Tổng số mẫu là: (1 + 7 + 10)*2= 36 mẫu

3.5.1.2 Cách bảo quản mẫu:

Bảo quản mẫu dựa theo tiêu chuẩn TCVN 5993 — 1995, chỉ tiết được trình bày trong bang 3.1 Bảng 3.1: Phương pháp báo quản mẫu theo tiêu chuẩn TCVN 5993-1995

Chí tiêu cần Điều kiện bảo | Thời gian

STT xac dinh can Dụng cụ quan 2 bao quan » 2 1 Mau sac - - 2 Mùi vị = - - 3 D6 duc Chai nhựa PE 24h 4 Độ pH Chai nhựa PE - A s2 Trữ lạnh ở 5 Độ cứng Chai nhựa PE nhiệt độ 40C 48h Trữ lạnh ở + Q

6 NH, Chai nhựa PE nhiệt độ 49C 24h

, Chai thủy tính L Axit hố nướ

Trang 24

3.5.2 Plurơng pháp phân tích

+ Màu sắc, mùi vị: quan sát bằng mắt thường, nếm và hỏi ý kiến người dân + Độ đục: Xác định bằng máy đo độ đục

+ pH: Do bang may HANNA, Rumani, model: HI 8314 + Độ cứng: Phương phap Complexon

+ NH," : Phuong pháp so màu Indophenol blue

+ NO; ': Phương pháp sắc ký ion đối với mẫu nước giếng và phương pháp Ultraviolet Spectrophotometric Screening đối với mẫu nước cấp

+ Fe tổng : Phương pháp so màu Thiocianate

+ Tổng Coliform, E.Coli: Xác định bằng phương pháp đếm khuẩn lạc

3.6 Xứ lý số liệu

Các số liệu phỏng vấn, đo đạt và phân tích được tơng hợp và tính tốn bằng phần mềm Excel

Các chỉ tiêu phân tích và đo đạt được đánh giá dựa theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT) và quy chuẩn

Trang 25

CHUONG 4

KET QUA VA THAO LUAN

4.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt tại Ấp Định Phước 4.1.1 Tình hình sử dụng nước

Kết quả phỏng vấn 40 hộ gia đình ở ấp Định Phước cho thấy khoảng 10 năm trước đây người dân sử dụng nguồn nước chủ yếu từ giếng (43%) và nước

sơng (57%) cho mục đích sinh hoạt (Bảng 4.1) Hiện nay, cùng với điều kiện

kinh tế ngày càng phát triển người dân đã cĩ ý thức hơn về chất lượng nước nhằm đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt của mình Theo số liệu của trạm cấp nước ở

ấp Định Phước (2010) trong tổng số 210 hộ gia đình tại ấp đã cĩ hơn 115 hộ sử

dụng nước trạm cấp (55 %), số cịn lại sử dụng nước giếng khoan (45%) và khơng cịn hộ sử dụng nước sơng

Bảng 4.1: Tình hình sử dụng nước sinh hoạt tại ấp Định Phước ` Trước đây Nguơn nước Hiện nay STT (<10 năm) sử dụng (%) (%) 1 Nước trạm cấp 0 55 2 Nước giếng khoan 43 45 3 Nước sơng 57 0

Mặc đù đã cĩ trạm cấp nước nhưng do qui mơ cịn rất hạn chế, cơng suất thấp (khoảng 4 — 6 mỶ/h) so với nhu cầu sử dụng nước của người dân ở địa phương nên tình trạng thiếu nước do quá tải xảy ra thường xuyên Theo kết quá phỏng vấn người dân tại địa phương, cụ thể ơng Trương Văn Quý ở ấp Định Phước cho biết: “Trạm cấp thường xuyên cúp nước và mỗi lần cúp nước kéo đài 2 - 3 ngày, nước thường cĩ cặn và thỉnh thoảng bị đục”

Theo số liệu điều tra của ấp thì khoảng 80% số hộ dân trong tồn ấp cĩ sử dụng nước giếng, kể cả những hộ đang sử dụng nước trạm cấp, họ sử dụng nước giếng cho giặt giũ, chăn muơi, Những hộ khơng sử dụng nước cấp thì sử dụng

trực tiếp nước giếng sau khi lắng trong vật chứa như lu, khạp, thùng phục vụ

Trang 26

giếng tại đây tương đối tốt, nước trong, khơng cĩ màu và độ phèn thấp Tuy nhiên, nhiều cây nước đã khoan lâu năm và đặt ngồi trời nên bị nhiều ri sét ảnh hưởng nhiều tới các chỉ tiêu hĩa lý của nước (Cán bộ quán lí trạm cấp nước,

Luong Tan Thanh)

Nguồn thu nhập của người dân chủ yếu từ làm ruộng và chăn mơi với qui mơ nhỏ tại nhà Để thuận tiện cho việc vệ sinh người dân thường xây dựng chuồng trại ở gần hoặc ngay bên cạnh sàn nước - nơi đặt các giếng khoan Điều này cĩ thể ảnh hưởng đến chất lượng nước Nguồn nước bơm lên rất dễ bị nhiễm các vi sinh vật gây bệnh từ phân gia súc trong lúc vệ sinh chuồng trại

4.1.2 Các nguồn ảnh hướng tĩi chất lượng nước sinh hoạt a) Chất thải sinh hoạt và chăn nuơi:

Rác thải của người đân địa phương chủ yếu là rác sinh hoạt và tương đối ít nhưng cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng nguồn nước Theo kết quả

khảo sát (Hình 4.) cho thấy 42% số hộ xử lý rác bằng phương pháp đốt và 37%

số hộ thải ra mương vườn Theo Lê Hồng Việt (1998), việc xử lí này khơng chỉ làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sơng, mà cịn gây ơ nhiễm nước ngầm 21% số hộ xử lý bằng cách thải trực tiếp ra sơng, rạch gần nhà điều này cĩ thể ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước mặt 8 đốt đ lắp mương ä xuống sơng Hình 4.1: Tỉ lệ phần trăm về hình thức xử lý rác thải sinh hoạt của người dân tại ấp Định Phước

Nguyên nhân của tình trạng trên một phần là do địch vụ vệ sinh mơi trường ở nơng thơn chưa phát triển, ý thức người dân chưa cao Đa phần người dân khơng tự phân loại được rác nên việc chơn lắp, thu gom, xử lý gặp nhiều khĩ khăn Bên cạnh đĩ, tình trạng phĩng ué, làm nhà vệ sinh trên sơng rạch cịn khá

phơ biến Nhiều gia đình nơng thơn khơng cĩ nhà xí hợp vệ sinh, nguy cơ dịch

Trang 27

b) Hĩa phẩm nơng dược

Theo kết quả phỏng vấn (Hình 4.2) khoảng 76% số hộ dân sống bằng nghề làm ruộng và vườn Do đĩ lượng nơng dược được sử đụng và thải ra mơi trường tương đối lớn Những chai, lọ, vỏ thuốc được xử lý bằng cách chơn ngồi vườn, bán ve chai và một số khác được đốt hoặc vứt xuống sơng Điều nay cĩ thé gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sơng và chất lượng nước ngầm trong vùng nghiên cứu Mua bán lúa gạo Làm mướn 3% 8% 13% Mua bán nhỏ 76% Làm ruộng

Hình 4.2 Các nguồn thu nhập chính của hộ dân tại ấp Định Phước

4.1.3 Cách quản lý nước của người dân

21%

Hình 4.3: Cách bảo quản nước của hộ gia đình

Kết quả phỏng vấn (hình 4.3) cũng cho thấy cĩ 79% số hộ đậy kín dụng

cụ trữ nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt Nắp đậy của vật chứa làm bằng vật liệu rất đa dạng như bằng nhựa, nhơm, gỗ,

Qua khảo sát, khoảng 34% hộ dân thường xuyên vệ sinh dụng cụ chứa

nước đưới 1 tuần/ lần, 29% hộ dân vệ sinh dụng cụ chứa nước 1 - 2 tuần/ lần và

Trang 28

ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng nước khi được chứa trong những dụng cụ này 37% 34% O 1tuan/lan 2tuan/lan eC O thang/lan 29%

Hình 4.4: Thời gian vệ sinh vật chứa nước ở hộ gia đình

Theo kết quả điều tra cho thấy 74% hộ dân cĩ quan tâm về dịch bệnh và vệ sinh mơi trường Trong đĩ, 55% hộ dân tiếp cận thơng tin qua tỉ vi, tờ rơi và 45% hộ dân được cập nhật thơng tin từ những cuộc vận động, tuyên truyền của chính quyền địa phương

Theo người dân cho biết vấn đề nước sạch luơn được chính quyền địa phương quan tâm Tuy nhiên, cơng tác quản lý trạm cấp nước cịn nhiều thiếu sĩt như tình trạng cúp nước thường xuyên, nước bị đục khi rửa bon, Do đĩ, mong muốn hiện nay của nhiều hộ dân là việc quản lý trạm cấp nước được tốt hơn để đảm bảo đủ lượng nước sinh hoạt hàng ngày

4.2 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt tại ấp Định Phước

4.2.1 Màu sắc, mài vị

Qua kết quả phỏng vấn, đa số người dân đều nhận định rằng chất lượng nước cấp tại địa phương tương đối tốt, nước trong, khơng cĩ màu và khơng cĩ mùi lạ, thỉnh thoảng chỉ cĩ mùi clo nhẹ đo trạm cấp sử dụng chloramine để khử trùng nước

Nhìn chung nguồn nước giếng ở đây tốt về màu sắc Nhưng tại một số hộ, nước hơi vàng lúc mới bơm lên do bị nhiễm từ thành cây nước nhưng sau đĩ nước trong trở lại Nước giếng khoan cĩ mùi hơi tanh lúc mới bơm lên nhưng khi xả bỏ một lúc thì khơng cịn Bên cạnh đĩ những dụng cụ chứa nước của hộ gia đình cĩ màu vàng đây cĩ thể là do nước bị nhiễm phèn

4.2.2 pH

Qua hình 4.5 cho thấy giá trị pH ở tất cả các mẫu nước giếng đều đạt

QCVN 01:2009/BYT về nước ăn uống (6,5 - 8,5) và QCVN 02:2009/BYT về

Trang 29

Đối với nước giếng khoan, giữa 2 đợt thu mẫu cĩ sự biến động nhưng

khơng đáng kể (giá trị trung bình của 2 đợt thu mẫu lần lượt là 7,86 — 7,31) Giá trị trung bình pH trong nước giếng khoan (7,58) thấp hơn pH trong vật chứa (8,01) Như vậy, cĩ thể quá trình lưu trữ nước của người dân làm cho pH tăng lên 10 E—Ðợt 1 Đợt2 94 —acvn 58+ 74 6 r r r r r r r r 1 Al A2 A3 A4 A5 Bi B2 B3 B4 B5

Diém khao sat

AI, A2, A3, A4, A5: Mẫu nước tại nguồn ứng với hộ dân I, 2, 3, 4, 5 BI, B2, B3, B4, B5: Mẫu nước tại vật chứa ứng với hộ dân 1, 2, 3, 4, 5

Hình 4.5: Biến động pH của nước giếng qua 2 đợt thu mẫu tại nhà dân

Giá trị pH của nước cấp (Hình 4.6) khơng cĩ sự biến động nhiều giữa các

điểm trong từng đợt cũng như giữa 2 đợt thu mẫu (pH trung bình dot 1 1a 8,1; dot 2 14 7,84)

Giá trị pH trung bình của nước cấp tại vùng là 7,97 và cĩ biến động từ trạm cấp đến hộ gia đình nhưng khơng nhiều

Nhìn chung pH ở 2 đợt thu mẫu đều nằm trong khoảng cho phép của quy

chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT Tuy nhiên, mẫu

Trang 30

10 —Dot1 Dot2 94 QcvN Zs 74 6 lL A6 Trạm A7 B7 A8 B8 A9 A10 Điểm khảo sát

Hình 4.6:Biến động pH của mẫu nước cấp qua 2 đợt thu mẫu

A6, A7, A8, A9, A10: Mẫu nước tại nguồn ứng với hộ dân 6, 7, 8, 9, 10

B7, B8: Mẫu nước tại vật chứa ứng với hộ dân 7, 8

4.2.3 Độ duc

Kết quả phân tích (Hình 4.7) cho thấy độ đục của mẫu nước giếng khoan ở

các hộ dân cĩ sự biến động (đợt 1: 0,7 - 13,3 NTU và đợt 2: 1,23 — 13,53 NTU) Chênh lệch giá trị độ đục giữa hộ cao nhất và thấp nhất là 12,6 NTU ở đợt 1 và 12,3 NTU ở đợt 2 Sự biến động này cĩ thé do tuổi của các giếng khoan Những

giếng khoan cĩ tuổi khai thác cao nước thường cĩ nhiều cặn làm cho độ đục cao Theo kết quả phân tích độ đục của mẫu nước giếng trong vật chứa ở các

hộ dân cũng cĩ sự biến động nhưng khơng đáng kể (0,2 — 2,97 NTU)

Độ đục của mẫu nước giếng khoan cao hơn nhiều hơn so với nước giếng trong vật chứa, cĩ thể do đường ống bị rỉ sét và cặn bám vào Nước sau khi trữ lại trong vật chứa, để lắng tự nhiên thì độ đục giảm rất nhiều Cụ thể mẫu số 3, độ đục tại giếng khoan là 13,53 NTU và trong vật chứa là 0,77 NTU (giảm 12,76

Trang 31

^ Độ đục (NTU) ——Pợt 1 ⁄⁄⁄⁄)2u%2 QCVN 01 — — QCVN 02 4G L] = A2 A3 A4 A5 B1 B2 B3 B4 B5 Điểm khảo sát

AI, A2, A3, A4, A5: Mẫu nước tại nguồn ứng với hộ dân I, 2, 3, 4, 5

BI, B2, B3, B4, B5: Mẫu nước tại vật chứa ứng với hộ dân 1, 2, 3, 4, 5

Hình 4.7: Độ đục của mẫu nước giếng qua 2 đợt thu mẫu

So với nước giếng thì độ đục của nước cấp (Hình 4.8) cĩ phần ổn định

hơn do đã qua giai đoạn lắng và lọc tại trạm và ít cĩ sự biến động khi đến hộ dân

sử dụng Độ đục thấp nhất là 0,1 NTU ở đợt 1 và 0,2 NTU ở đợt 2 và cao nhất là

1,2 NTU ở đợt 1 và 1,27 NTU ở đợt 2 Độ đục cĩ xu hướng tăng từ trạm cấp nước đến hộ dân Nguyên nhân cĩ thể do đường ống nhiễm bắn hoặc người dân sử dụng các dụng cụ khơng sạch đề chứa nước làm cho nước bị nhiễm bụi và các chất lơ lửng khác từ bên ngồi Một mẫu tại vịi nước ở hộ gia đình (A6) cĩ giá

trị độ đục (2,97 NTU) vượt mức cho phép của QCVN 01:2009/BYTT (khơng quá

2 NTU), đây cĩ thể do vịi nước bị nhiễm bản Qua đây cho thấy điều kiện vệ

sinh, cách sử dụng nước của người dân đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng

nước sinh hoạt Do đĩ, việc khuyến cáo người dân thường xuyên vệ sinh vịi nước và dụng cụ chứa nước là rất cần thiết 6 —51 ————-——-—-—-—-a-a-a a a-a-a-a -—-—- 2 a Đợt 1 E z2 Đọt 2 — QCVN 01 s31 — — QCVN 02 % oO 21 — A6 Trạm A7 A8 A9 A10 B7 B8 Điểm khảo sát

A6, A7, A§, A9, A10: Mẫu nước tại nguồn ứng với hộ dan 6, 7, 8, 9, 10

Trang 32

Hình 4.8: Độ đục của mẫu nước cấp qua 2 đọt thu mẫu

Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống (QCVN

01:2009/BYT) độ đục phải < 2 NTU và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) độ đục phải < 5 NTU Nhìn chung

độ đục của mẫu nước cấp và nước giếng trong vật chứa đều nằm trong khống chấp nhận Tuy nhiên cĩ 6,25% mẫu nước cấp và 20% mẫu nước giếng trong vật

chứa vượt quy chuẩn về chất lượng nước ăn uống Đối với mẫu nước giếng

khoan cĩ 20% mẫu nằm trong khoảng cho phép, cịn lại đều vượt quy chuẩn về chất lượng nước ăn uống Trong đĩ 50% mẫu vượt quy chuẩn về chất lượng nước sinh hoạt Độ đục của nước cao sẽ gây mất thâm mỹ khi sử dụng nước và làm cho việc lọc nước trở nên khĩ khăn và tốn kém hơn Ngồi ra, độ đục của nước cao cịn làm rút ngắn thời gian của thiết bị lọc Các vi sinh vật cĩ thể được các hạt chất rắn bao lại, sẽ khơng bị ảnh hưởng bởi các chất khử trùng và cĩ trở thành

mầm bệnh

4.2.4 Độ cứng

Kết quả phân tích (Hình 4.9) cho thấy độ cứng của nước giếng khoan cĩ

giá trị thấp nhất là 130 mg/L và giá trị cao nhất là 259 mg/L, trung bình là 173

mg/L Su biến động độ cứng ở các điểm thu mẫu cĩ thé do tuổi của giếng khoan

ở mỗi hộ gia đình khác nhau Nước giếng trong vật chứa dao động từ 132 — 279 mg/L, trung bình là 176 mg/L Chênh lệch về độ cứng giữa nước giếng khoan và nước giếng trong vật chứa khơng nhiều (0,33 — 20,67 mg/L) Điều này cho thấy biện pháp lắng tại các hộ gia đình ít ảnh hưởng tới độ cứng của nước 400 _ 350 4 a 5 300 E —¬Đọt 1 = 250 4 sọ | ot 2 ——GÒWN01 3 © 150 4 Qa 100 + i 50 Cr AI A2 A3 CAI A5 BỊ Điểm khảo sát

AI, A2, A3, A4, A5: Mẫu nước tại nguồn ứng với hộ dân 1, 2, 3, 4,5

BI, B2, B3, B4, B5: Mẫu nước tại vật chứa ứng với hộ dân 1, 2, 3, 4,5

Trang 33

Đối với mẫu nước cấp (Hình 4.10) độ cứng cĩ giá trị thấp hơn và ít biến

động so với độ cứng của mẫu nước giếng (178 - 189 mg/L, trung bình là 182

mg/L) Điều này cho thấy độ cứng là chỉ tiêu ít bị ảnh hưởng bởi hệ thống ống

dẫn cũng như cách trữ nước của hộ dân 400 TH aan nnn n D a | 2 300 - E—Ðợt1 E——¬1Đợt2 2 250 ——00N0i — — acvnoe Š 3 200 4 ©: + 9 150 | 100 AG Trạm A7 8 M_ B8 A9 A10 Điểm khảo sát

A6, A7, A8, A9, A10: Mẫu nước tại nguồn ứng với hộ dân 6, 7, 8, 9, 10

B7, B8: Mau nuéc tai vat chira tmg với hộ dân 7, 8

Hình 4.10: Độ cứng của mẫu nước cấp qua 2 đợt thu mẫu

Độ cứng quy định đối với chất lượng nước ăn uống (QCVN

01:2009/BYT) phải < 300 mg/L và đối với chất lượng nước sinh hoạt (QCVN

02:2009/BYT) phải < 350 mg/L (nước cấp) Nhìn chung độ cứng qua 2 đợt thu mẫu đều nằm trong khoảng thích hợp

4.2.5 NH¿

Kết quả khảo sát (Bảng 4.2) cho thấy hàm lượng NH¿* của mẫu nước

giếng khoan dao động khơng nhiều từ 0,7 - 0,96 mg/L 6 đợt 1 va 0,16 — 0,29 mg/L ở đợt 2 Và hàm lượng NH¿” của mẫu nước giếng trong vật chứa dao động từ 0,01 — 0,24 mg/L ở đợt 1 và 0 - 0,23 mg/L ở đợt 2 Hàm lượng NH¿” trong nước giếng khoan cao hơn và biến động nhiều hơn so với nước giếng trong vật chứa qua 2 đợt thu mẫu

Trang 34

Mau | Al A2 | A3 | A4 | AS | BI B2 | B3 | B4 | B5 Dot 1 | 0,82] 0,96} 0,71) 0,77} 0,70) 0,10} 0,10} 0,24) 0,01 | 0,21 Dot 2 | 0,19] 0,29} 0,17) 0,16} 0,17) KpH| KPH] 0,23] KpH| 0,19 QCVN 3 mg/L Bảng 4.2: Hàm lượng NH¿ của mẫu nước giếng qua 2 dot thu mau KPH: Khơng phát hiện

AI, A2, A3, A4, A5: Mẫu nước tại nguồn ứng với hộ dân 1, 2, 3, 4, 5 BI, B2, B3, B4, B5: Mẫu nước tại vật chứa ứng với hộ dân 1, 2, 3, 4, 5

Hàm lượng NH," cia nude cap (Bang 4.3) thấp hơn so với nước giếng và dao động tir 0,01 — 0,06 mg/L, trung bình là 0,02 mg/L 6 đợt 1 va dao động từ 0 — 0,08 mg/L, trung binh 1a 0,03 mg/L ở đợt 2 Tuy nhiên, hàm lượng NH," cua mẫu 7A đến 0,38 mg/L can phải được xem xét lại cĩ thể do vịi nước tại đây khơng được vệ sinh thường xuyên và đặt phía ngồi gần khu vực chăn mơi

Bảng 4.3: Hàm lượng NH¿` của mẫu nước cấp qua 2 đợt thu mẫu NH," (mg/L) Mẫu A6 | Trạm | A7 A8 A9 Al0 B7 B8 Dot1 | 0,06 0,02 0,02 0,01 0,02 0,02 0,01 0,02 Dot 2 | 0,05 0,08 0,38 0,05 KPH KPH KPH 0,01 QCVN 3 mg/L

KPH: Khong phat hién

A6, A7, A8, A9, A10: Mẫu nước tại nguồn ứng với hộ dân 6, 7, 8, 9, 10

B7, B8: Mẫu nước tại vật chứa ứng với hộ dân 7, 8

Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT) và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) thì hàm lượng NH„Ÿ được quy định phải < 3 mg/L Nhin chung hàm lượng NH," qua 2 dot thu mau déu nam trong khoang cho phép

4.2.6 NO;

Trang 35

khơng sạch Ngồi ra, khi nước được trữ lâu trong vật chứa các dạng nitơ trong nước sẽ chuyên thành dạng NOx đo quá trình nitrat hố

Bảng 4.4: Hàm lượng NOÿ của mẫu nước giễng qua 2 dot thu mau NO; (mg/L) Mẫu AI A2 | A3 | A4 | AS BI B2 | B3 B4 | B5 Dot! | KPH | 1,00 KPH | KPH | KPH | 1,99| 1,49| KPH | KPH | KPH Dot2 | KPH | KPH | KPH | KPH | 1,28] 6,42| KPH | 6,42) KPH | KPH QCVN 50 mg/L ( Số liệu được đo bằng máy sắc ký ion - ) KPH: Khơng phát hiện

AI, A2, A3, A4, A5: Mẫu nước tại nguồn ứng với hộ dân 1, 2, 3, 4, 5

BI, B2, B3, B4, B5: Mẫu nước tại vật chứa ứng với hộ dân 1, 2, 3, 4,5

Nước cấp qua 2 đợt thu mẫu (Bảng 4.5) cĩ hàm lượng NOx tương đối én định Hàm lượng NO; ở đợt I dao động từ 3,61 — 4,81 mg/L, trung binh 1a 4,25 mg/L và ở đợt 2 dao động từ 2,14 - 4,36 mg/L, trung bình là 3,55 mg/L Bảng 4.5: Hàm lượng NO; của mẫu nước cấp qua 2 đợt thu mẫu NO; (mg/L) Mau A6 | Tram | A7 A8 A9 AI0 B7 B8 Dot 1 3,70 4,11 3,61 4,81 4,55 4,68 4,35 4,23 Dot 2 2,90 2,57 4,09 4,36 2,14 4,34 4,03 3,95 QCVN 50 mg/L

A6, A7, A§, A9, A10: Mẫu nước tai nguồn ứng với hộ dân 6, 7, 8, 9, 10

B7, B§: Mẫu nước tại vật chứa ứng với hộ dân 7, 8

Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT) hàm lượng NO: quy định khơng được vượt quá 50 mg/L Hàm lượng NO; qua 2 đợt thu mẫu đều nằm trong khoảng chấp nhận

4.2.7 Fe tống

Kết quả khảo sát (Hình 4.11) cho thấy hàm lượng Fe trong nước giếng khoan rất cao và cĩ sự dao động tương đối lớn giữa các mẫu ở mỗi đợt Hàm lượng Fe ở đợt 1 dao động từ 0,014 — 5,63 mg/L, trung bình là 2,29 mg/L và ở

đợt 2 dao động từ 0,44 — 3,96 mg/L, trung bình là 2,24 mg/L Phần lớn các giếng

Trang 36

xuyên và khơng vệ sinh thường xuyên nên bị nhiều rỉ sét Theo kết quả phỏng vấn thì 62% giếng khoan được khoan trên 10 năm, 33% giếng khoan trên 5 năm

và 5% số giếng khoan từ 2 - 3 năm trở về đây Một số hộ dân ở đây sử dụng

mơtơ điện đề lấy nước giếng và một số hộ dân lấy nước bằng bơm tay Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho hàm lượng Fe cĩ sự dao động lớn giữa các mẫu thu ˆ| ch ~ 54 s —bgt1 £47 [FT ——¬bọt2 = _— 3l QCVN01 ‘Ss |_ — — acwo2 ® 27 L 14 Le 0 7 7 r =TÌ—r 7 m 7 EFT==¬ Al A2 A3 A4 A5 B1 B2 B3 B4 B5 Điểm khảo sát

Hình 4.11: Hàm lượng Fe tổng của mẫu nước giễng qua 2 đợt thu mẫu

AI, A2, A3, A4, A5: Mẫu nước tại nguồn ứng với hộ dân 1, 2, 3, 4, 5 BI, B2, B3, B4, B5: Mẫu nước tại vật chứa ứng với hộ dân 1, 2, 3, 4, 5

Hàm lượng Fe trong nước giếng khoan giữa 2 đợt thu cĩ sự biến động

nhiều Hàm lượng Fe của mẫu A2 ở đợt 2 là 3,96 mg/L gấp 276 lần hàm lượng Fe ở đợt 1 Sau khi thu mẫu đợt 1 chủ hộ tại điểm thu mẫu 2A đã đăng ký sử dụng nước cấp để phục vụ cho sinh hoạt Theo lời chú Vinh, chủ hộ gia đình nĩi:

“Từ qua tết đến giờ rất ít sử dụng nước giếng, thỉnh thoảng chỉ bơm lên vai lu dé

giặc giũ, chủ yếu là sử dụng nước cấp” Khi thu mẫu đợt 2 cây nước đã khơng

được sử dụng nhiều ngày do đĩ bên trong cây nước cĩ thể bị rỉ sét và đĩng cặn

làm ảnh hưởng tới hàm lượng sắt trong mẫu Đối với mẫu A4 hàm lượng Fe ở

đợt 1 là 5,63 mg/L nhưng hàm lượng Fe ở đợt 2 chỉ bằng 25% 6 dot 1

Hàm lượng Fe sau khi lắng tự nhiên trong vật chứa giảm xuống rất nhiều và đao động trong khoảng 0,012 — 0,25 mg/L (đợt 1) va 0,076 — 0,35 mg/L (đợt

2)

Trang 37

W084 TTT RRR RR 5 044 E—Pợt 1 E=—— Đọt 2 E ——acvNoi — — QCVN02 ø 0.43 3 5 ị 0.21 * 0.1 4 a FT] FT] 0.0 Oo T T 1 T 7 7 = A6 Trạm A7 B7 A8 B8 A9 A10 Điểm khảo sát

A6, A7, A8, A9, A10: Mẫu nước tại nguồn ứng với hộ dân 6, 7, 8, 9, 10

B7, B8: Mau nuéc tai vat chira tmg với hộ dân 7, 8

Hình 4.12: Hàm lượng Fe tống của mẫu nước cấp qua 2 đợt thu mẫu

Hàm lượng Fe tổng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT) khơng vượt quá 3 mg/L và theo quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) khơng quá

0,5 mg/L Nhìn chung hàm lượng Fe tổng của nước cấp và nước nước giếng trong vật chứa đều nằm trong khoảng cho phép đối với nước uống Tuy nhiên cĩ 10% số mẫu nước giếng trong vật chứa vượt quy chuẩn nhưng khơng nhiều (0,35

mg/L) Đa số hàm lượng Fe tổng của nước giếng tại nguồn đều vượt quy chuẩn

cho phép Trong đĩ cĩ 70% số mẫu vượt quy chuẩn cho phép về chất lượng nước

sinh hoạt (1 — 11 lần)

4.2.8 Chỉ tiêu vỉ sinh - Ecoli

100% số mẫu được thu ở 2 đợt đều khơng phát hiện E.coli Điều này

chứng tỏ hiệu quá khử trùng nước tại trạm cấp và ý thức bảo quán nước sinh hoạt

tại những hộ gia đình tương đối tốt đối với chỉ tiêu vi sinh

- Tống Coliform

Khác với chỉ tiêu E.coli, kết quả phân tích (bảng 4.6) cho thấy tổng

Coliform giữa các điểm khảo sát và giữa 2 đợt thu mẫu cĩ sự đao động tương đối

lớn

Đối với nước giếng, một số mẫu giếng khoan ( A2,A3) và | mau trong vật

chứa (BI) khơng phát hiện Colijorm ở cả 2 đợt thu mẫu Các mẫu cịn lại dao

Trang 38

chứa đã cĩ 3 mẫu bị nhiém (B2,B4,B5), trong cĩ 2 mẫu (B4,B5) điều cĩ sự hiện

dién cia Coliform trong cả 2 đợt thu Qua đây cho thấy cách trữ nước của hộ gia đình vẫn chưa được đảm bảo đối với chỉ coliform

Bang 4.6: Tong Coliform trong mau nwéc giéng qua hai dot thu mau Téng Coliform (CFU/mL) Mau Al A2 A3 A4 AS Bl B2 B3 B4 BS Dot 1 | 2,3.10° | KPH | KPH | 04.10? | 2.10? | KPH | KPH | KPH | 0,7.107 | 0,3.10? Đợt2 | KPH | KPH | KPH | 1,7.10°| KPH | KPH | 1.10? | KPH | 1,8.10? | 0,5.10?

KPH: Khong phat hién

AI, A2, A3, A4, A5: Mẫu nước tại nguồn ứng với hộ dân l, 2, 3, 4, 5 BI, B2, B3, B4, B5: Mẫu nước tại vật chứa ứng với hộ dân I1, 2, 3, 4, 5

Kết quả phân tích (bang 4.7) cho thấy nước cấp tương tốt đối với chỉ tiêu vi sinh, tại trạm cấp và những điểm thu trực tiếp tại vịi ( Trạm, A6,A7,A9 ) đều

khơng phát hiện Coli/orm Tuy nhiên cĩ một số hộ nối thêm những đoạn ống

ngắn vào vịi nên nước khi xá ra cĩ thể nhiễm vi sinh từ những đoạn ống này, thể hiện ở 2 mẫu A8 đếm được 0,1.107 CFU/mL va mau A10 phat hiện 4,5.10° CFU/mL ở đợt 2

Nước cấp sau khi được trữ lại cé nguy co nhiém Coliform cao Tại vị trí 7

va 8 mẫu nước trong vật chứa phát hiện cĩ Colijform ở cả đợt 1 và đợt 2, mẫu B7

ở đợt 1 1a 1,7.10” CFU/mL ở đợt 2 là 1.6 x 10° CFU/mL, mau B8 6 dot 1 1a 0,6.10° CFU/mL dot 2 14 3,6 x 10° CFU/mL

Bang 4.7: Tong Coliform trong mau nước cấp qua hai đợt thu mẫu Tong Coliform (CFU/mL) Mau TR A6 A7 A§ A9 AI0 BS B7 ĐợtI | KPH | KPH | KPH | 0,1.107 | KPH | KPH | 0,6.10? | 1,7.102 Dot2 | KPH | KPH | KPH | KPH | KPH | 45.10? | 3,6.107 | 1,6.102 KPH: Khơng phát hiện

Trang 39

CHUONG 5 KET LUAN VA KIEN NGHI 5.1 Kết luận Kết quả phỏng vấn cho thấy, 55% hộ sử dụng nước trạm cấp „45% hộ dân sử dụng nước giếng

Khoảng 79% số hộ đậy kín dụng cụ trữ nước, 21% số hộ hịan tịan khơng

sử dụng nap đậy Vệ sinh dụng cụ trữ nước : 34% hộ dân thường xuyên vệ sinh

dưới 1 tuần/ lần, 29% hộ dân vệ sinh 1 - 2 tuần/lần và số cịn lại vệ sinh dụng chứa nước trên I tháng/ lần

Hình thức xử lý nước giếng của các hộ gia đình chủ yếu là lắng tự nhiên trong vật chứa, và một số sử dụng phèn

Kết quả phân tích một số chỉ tiêu của nước trạm cấp đều nằm trong

QCVN 01:2009/BYT về chất lượng nước ăn uống và QCVN 02:2009/BYT về

chất lượng nước sinh hoạt

Đối với nước giếng tại nguồn cĩ 80% mẫu vượt QCVN về độ đục trong

đĩ 50% mẫu vượt quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt ; 70% mẫu Fe tổng vượt quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt và chỉ tiêu tổng Coliform 6 mét số điểm cao Sau khi lắng tự nhiên trong vật chứa các chỉ tiêu

trên đều phù hợp với QCVN Tuy nhiên vẫn cịn 20% mẫu độ đục và 10% mẫu

Fe tổng của nước giếng trong vật chứa vượt quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước ăn uống Và phát hiện cĩ Coljform trong 45% số mẫu

5.2 Kiến nghị

Nâng cao ý thức báo vệ mơi trường của người dân địa phương bằng các biện pháp tuyên truyền giáo dục dé cho các hoạt động sinh hoạt của họ khơng làm ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng Hướng dẫn người dân cách bố trí chuồng trại chăn nuơi phù hợp để đảm bảo nước sinh hoạt khơng bị nhiễm bẩn

bởi chất thải của gia súc

Đối với nước giếng nên lắng tự nhiên khoảng 2 - 3 ngày trước khi sử dụng

Nên đậy kín vật chứa và vệ sinh dụng cụ chứa nước thường xuyên Đối với nước trạm cấp người dân nên sử dụng trực tiếp tại VỊI

Trang 40

Chính quyền địa phương cần quan tâm và đầu tư cho các đội ngũ quản lí

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w