Giáo án đại só 8 Năm học 2010-2011 Ngày soạn: / / 2010 Tiết 3 Ngày giảng: / ./ 2010 Luyện tập 1.- Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức. Qui tắc nhân đa thức với đa thức - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều 1.2. Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp ) 1.3. Giáo dục: - Rèn t duy sáng tạo & tính cẩn thận. 2.- Chuẩn bị : -Giáo viên: Sách giáo khoa. -Học sinh: Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức. 3.- Ph ơng pháp: Phơng pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại 4.- Tiến trình dạy 4.1. ổ n định : Lớp trởng điểm danh báo cáo sĩ số . 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: - Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. - Chữa bài tập số 8a SGK/8. a) (x 2 y 2 - 2 1 xy + 2y)(x 2y) = x 2 y 2 (x 2y)- 2 1 xy(x 2y)+ 2y(x 2y) = x 3 y 3 2x 2 y 3 - 2 1 x 2 y + xy 2 + 2xy 4y 2 4.3. Bài mới : Giáo viên và Học sinh Bài ghi Bài tập 10: SGK /8 (GV đa đề lên bảng phụ) - Yêu cầu câu a trình bày theo 2 cách. Bài 10:SKG/8 a) Cách 1: (x 2 2x + 3)( 2 1 x 5) = 2 1 x 3 6x 2 + 2 23 x 15 cách 2 Giáo viên: Đặng Đức Hiệp Trờng TH&THCS Đồng Lâm 1 Giáo án đại só 8 Năm học 2010-2011 x 2 2x + 3 x 2 1 x 5 - 5x 2 + 10x - 15 2 1 x 3 x 2 + 2 3 x 2 1 x 3 6x 2 + 2 23 x 15 b) (x 2 2xy + y 2 )(x y) = x 3 x 2 y 2x 2 y + 2xy 2 + xy 2 y 3 = x 3 3x 2 y + 3xy 2 y 3 Bài 11: SGK/8 (đề bài đa lên bảng phụ) -GV: Yêu cầu HS thực hiện rút gọn đa thức trên -GV:Nhận xét kết quả cuối cùng -GV:Biểu thức cuối cùng không còn biến ta nói rằng giá trị biểu thức trên không phụ thuộc vào biến GV: Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không thuộc vào giá trị của biến ta là thế nào? -HS: Ta rút gọn biểu thức, sau khi rút gọn, biểu thức không còn chứa biến ta nói rằng: giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Bài 11: SGK/8 (x 5)(2x + 3) 2x(x 3) + x + 7 = 2x 2 + 3x 10x 15 2x 2 + 6x + x + 7 = - 8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến Bài tập 12 SGK/8 (đề bài đa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS trình bày miệng quá trình rút gọn biểu thức. GV ghi lại: (x 2 5)(x + 3)+(x + 4)(x x 2 ) =x 3 + 3x 2 5x 15 + x 2 x 3 + 4x 4x 2 = - x 15 Sau đó HS lần lợc lên bảng điền giá trị của biểu thức. Hoạt động nhóm. Bài tập 12 SGK/8 Giá trị của x Giá trị của biểu thức (x 2 5)(x + 3) + (x +4)(x x 2 ) = - x -15 X = 0 X = -15 X = 15 X = 0,15 15 0 -30 -15,15 Bài tập 14 SGK/8 Bài tập 14 SGK/8 Giáo viên: Đặng Đức Hiệp Trờng TH&THCS Đồng Lâm 2 Giáo án đại só 8 Năm học 2010-2011 (đề bài đa lên bảng phụ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV: Hãy viết công thức của ba số tự nhiên chẵn liên tiếp. Một HS lên bảng viết 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp. n; n + 2; n + 4 -GV: Hãy biểu diễn tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192. HS: (n + 2)(n + 4) n(n +2) = 192 -Gọi HS lên bảng trình bày bài làm. Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là : n ; n + 2 ; n + 4 . Theo đề bài ta có : (n + 2)(n + 4) n(n +2) = 192 n 2 + 4n + 2n + 8 n 2 2n = 192 4n = 184 n = 46 Vậy ba số đó là : 46 ; 48 ; 50 4.4. Củng cố: - GV: Muốn chứng minh giá trị của một biểu thức nào đó không phụ thuộc giá trị của biến ta phải làm nh thế nào ? -GV: Qua luyện tập ta đã áp dụng kiến thức nhân đơn thức & đa thức với đa thức đã có các dạng biểu thức nào ? 4.5. H ớng dẫn về nhà : - Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức. - Nắm vững cách trình bày phép nhân hai đa thức cách 2. 5.- Rút kinh nghiệm . . . . . Giáo viên: Đặng Đức Hiệp Trờng TH&THCS Đồng Lâm 3 . Giáo án đại só 8 Năm học 2010-2011 Ngày soạn: / / 2010 Tiết 3 Ngày giảng: / ./ 2010 Luyện tập 1.- Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố. Bài tập 12 SGK/8 Giá trị của x Giá trị của biểu thức (x 2 5)(x + 3) + (x +4)(x x 2 ) = - x -15 X = 0 X = -15 X = 15 X = 0,15 15 0 -30 -15,15 Bài tập 14