Đề cương chi tiết ôn tập thi công chức hành chính vị trí HC tổng hợp môn chuyên ngành năm 2016 Đề cương chi tiết ôn tập thi công chức hành chính vị trí HC tổng hợp môn chuyên ngành năm 2016 Đề cương chi tiết ôn tập thi công chức hành chính vị trí HC tổng hợp môn chuyên ngành năm 2016 Đề cương chi tiết ôn tập thi công chức hành chính vị trí HC tổng hợp môn chuyên ngành năm 2016 Đề cương chi tiết ôn tập thi công chức hành chính vị trí HC tổng hợp môn chuyên ngành năm 2016 Đề cương chi tiết ôn tập thi công chức hành chính vị trí HC tổng hợp môn chuyên ngành năm 2016
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TUYỂN CCHC NĂM 2016
MÔN: NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH NGÀNH: THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
VỊ TRÍ: HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP
CHUYÊN ĐỀ I: THÔNG TƯ LIÊN TỊCH 06/2016/TTLT-BTTTT-BNV HƯỚNG DẪN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG; PHÒNG VĂN HÓA VÀ THÔNG TIN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN,
QUẬN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH Chương I: SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGĐiều 1 Vị trí và chức năng
1 Sở Thông tin và Truyền thông là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dâncấp tỉnh quản lý nhà nước về: báo chí; xuất bản; bưu chính; viễn thông; tần số vô tuyếnđiện; công nghệ thông tin; điện tử; phát thanh và truyền hình; thông tin đối ngoại; bản tinthông tấn; thông tin cơ sở; hạ tầng thông tin truyền thông; quảng cáo trên báo chí, trênmôi trường mạng, trên xuất bản phẩm và quảng cáo tích hợp trên các sản phẩm, dịch vụbưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin (sau đây gọi tắt là thông tin và truyền thông)
2 Sở Thông tin và Truyền thông có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài Khoảnriêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấptỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của BộThông tin và Truyền thông
Điều 2 Nhiệm vụ và quyền hạn
1 Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 05 năm vàhàng năm, chương trình, đề án, dự án về thông tin và truyền thông; chương trình, biệnpháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước, phân cấp quản lý, xã hộihóa về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao;
b) Dự thảo Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Sở Thông tin và Truyền thông;
c) Dự thảo quy định về tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng, Phó các tổ chứcthuộc Sở; Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc Ủy bannhân dân cấp huyện sau khi phối hợp và thống nhất với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
2 Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở theo quyđịnh của pháp luật;
Trang 2b) Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy bannhân dân cấp tỉnh về lĩnh vực thông tin và truyền thông.
3 Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quyhoạch, kế hoạch phát triển, các chương trình, đề án, dự án, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩnquốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật về thông tin và truyền thông đã được phê duyệt; tổchức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnhvực thuộc phạm vi quản lý của Sở
4 Về báo chí (bao gồm báo chí in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình, bản tinthông tấn):
a) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về hoạt động báochí trên địa bàn;
b) Tổ chức kiểm tra báo chí lưu chiểu và quản lý báo chí lưu chiểu của địaphương;
c) Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động bản tin cho các cơ quan, tổ chức trên địa bàn;d) Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (trừ Thành phố Hà Nội) trả lời về đề nghị tổchức họp báo của cơ quan, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam; trả lời về đề nghị tổ chứchọp báo đối với các cơ quan, tổ chức của địa phương;
đ) Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ và đề nghị các cấp có thẩm quyền cấp thẻ nhà báo,cấp phép hoạt động báo chí, giấy phép xuất bản các ấn phẩm báo chí, ấn phẩm thông tinkhác theo quy định của pháp luật cho các cơ quan báo chí và các cơ quan, tổ chức kháccủa địa phương;
e) Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, cho phép các cơ quan báo chí củaTrung ương, địa phương khác đặt văn phòng đại diện, văn phòng liên lạc, cơ quan thườngtrú trên địa bàn;
g) Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp phát thanh, truyềnhình của địa phương sau khi được phê duyệt;
h) Quản lý các dịch vụ phát thanh, truyền hình; việc sử dụng thiết bị thu tín hiệuphát thanh truyền hình trực tiếp từ vệ tinh cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bànđịa phương theo quy định của pháp luật
5 Về xuất bản, in và phát hành:
a) Cấp, thu hồi giấy phép xuất bản tài liệu không kinh doanh cho cơ quan, tổ chứccủa địa phương, cơ quan, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc cơ quan, tổchức của trung ương tại địa phương; cấp, thu hồi giấy phép nhập khẩu xuất bản phẩmkhông nhằm Mục đích kinh doanh cho cơ quan, tổ chức, cá nhân của địa phương; cấp,thu hồi giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm và giấy phép in gia công xuất bản phẩmcho nước ngoài đối với các cơ sở in xuất bản phẩm thuộc địa phương theo quy định củapháp luật;
b) Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động in các sản phẩm in không phải xuất bản phẩm;xác nhận đăng ký hoạt động cơ sở in tại địa phương; cấp giấy phép chế bản in, gia côngsau in cho nước ngoài các sản phẩm in không phải là xuất bản phẩm; cấp giấy chứngnhận đăng ký sử dụng máy photocopy màu; xác nhận chuyển nhượng máy photocopymàu, máy in có chức năng photocopy màu tại địa phương;
c) Cấp, thu hồi giấy phép triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm; tạm đình chỉ việc tổchức triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm của cơ quan, tổ chức, cá nhân do địa phương cấpphép; xác nhận đăng ký hoạt động phát hành xuất bản phẩm tại địa phương;
Trang 3d) Quản lý việc lưu chiểu xuất bản phẩm và tổ chức đọc xuất bản phẩm lưu chiểu
do địa phương cấp phép; kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền khi phát hiện sản phẩm in códấu hiệu vi phạm pháp luật;
đ) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về xuất bản, in và phát hành; giảiquyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động xuất bản in và phát hành tại địaphương theo thẩm quyền;
e) Tạm đình chỉ hoạt động in sản phẩm in hoặc đình chỉ việc in sản phẩm in đang
in tại địa phương nếu phát hiện nội dung sản phẩm in vi phạm Luật Xuất bản và báo cáo
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tạm đìnhchỉ việc phát hành xuất bản phẩm có nội dung vi phạm Luật Xuất bản của cơ sở pháthành xuất bản phẩm tại địa phương;
g) Thực hiện việc tiêu hủy sản phẩm in vi phạm pháp luật theo quyết định của cấp
có thẩm quyền
6 Về thông tin đối ngoại:
a) Xây dựng quy chế, quy định về hoạt động thông tin đối ngoại ở địa phương;b) Thẩm định về nội dung thông tin đối ngoại của các chương trình, đề án theophân công của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; hướng dẫn nội dung thông tin đối ngoại cho các
tổ chức trên địa bàn;
c) Xem xét, cho phép trưng bày tranh, ảnh và các hình thức thông tin khác bênngoài trụ sở cơ quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước ngoài ở địa phương theo quy địnhcủa pháp luật;
7 Về thông tin cơ sở:
a) Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển hoạt động thông tin cơ sở; các quyđịnh về hoạt động thông tin, tuyên truyền, cổ động phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội của Đảng và Nhà nước;
b) Xây dựng và tổ chức hệ thống thông tin cổ động trực quan trên địa bàn;
c) Tổ chức nghiên cứu, đề xuất xây dựng hoặc thẩm định các nội dung tuyêntruyền cổ động, thông tin cơ sở theo đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhànước trên địa bàn
d) Hướng dẫn, tổ chức triển khai thực hiện công tác thông tin cơ sở; chủ trì, phốihợp với các cơ quan liên quan đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hoạt động thôngtin cơ sở cho công chức Phòng Văn hóa và Thông tin
8 Về thông tin điện tử:
a) Tiếp nhận, thẩm định và cấp, thu hồi, sửa đổi, bổ sung, gia hạn giấy phép thiếtlập trang thông tin điện tử tổng hợp cho các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn;
b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức kiểm tra thực tế Điều kiện
kỹ thuật của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử đăng ký hoạt động tại địaphương sau khi doanh nghiệp chính thức cung cấp dịch vụ;
c) Công khai danh sách các Điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộngđược cấp và bị thu hồi giấy chứng nhận đủ Điều kiện Điểm cung cấp dịch vụ trò chơiđiện tử công cộng; cập nhật danh sách các trò chơi G1 đã được cấp và bị thu hồi quyếtđịnh phê duyệt nội dung, kịch bản;
Trang 4d) Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý, thống kê, báo cáotình hình hoạt động của các Điểm truy cập Internet công cộng và Điểm cung cấp dịch vụtrò chơi điện tử trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
9 Về quảng cáo:
a) Hướng dẫn việc thực hiện quảng cáo trên báo chí, trên môi trường mạng, trênxuất bản phẩm và quảng cáo tích hợp trên các sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn thông,công nghệ thông tin trên địa bàn theo thẩm quyền;
b) Giám sát, thanh tra, kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền các vi phạm của các tổchức, cá nhân trên địa bàn hoạt động quảng cáo trên báo chí, trên môi trường mạng, trênxuất bản phẩm và quảng cáo tích hợp trên các sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn thông,công nghệ thông tin trên địa bàn theo thẩm quyền
c) Cấp văn bản xác nhận hoạt động bưu chính cho các doanh nghiệp cung ứng dịch
vụ bưu chính theo quy định của pháp luật
d) Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép bưu chính cho các doanh nghiệp cungứng dịch vụ thư trên địa bàn nội tỉnh theo thẩm quyền;
đ) Phối hợp triển khai công tác quản lý nhà nước về tem bưu chính trên địa bàn
11 Về viễn thông:
a) Hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông triển khai công tácbảo đảm an toàn và an ninh thông tin trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
b) Phối hợp với cơ quan liên quan thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định
về giá cước, tiêu chuẩn, quy chuẩn, chất lượng trong lĩnh vực viễn thông và Internet trênđịa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;
c) Chủ trì việc thanh tra, kiểm tra hoạt động và xử lý vi phạm của doanh nghiệp,đại lý cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet và người sử dụng trên địa bàn tỉnh theo quyđịnh của pháp luật và theo ủy quyền của Bộ Thông tin và Truyền thông;
d) Hỗ trợ các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn hoàn thiện các thủ tục xâydựng cơ bản để xây dựng các công trình viễn thông theo giấy phép đã được cấp, phù hợpvới quy hoạch phát triển của địa phương và theo quy định của pháp luật;
đ) Phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ Thông tin và Truyền thông tham giamột số công đoạn trong quá trình cấp phép, giải quyết tranh chấp về kết nối và sử dụngchung cơ sở hạ tầng;
e) Chỉ đạo các Phòng Văn hóa và Thông tin việc thanh tra, kiểm tra hoạt động và
xử lý vi phạm của đại lý và người sử dụng dịch vụ viễn thông, Internet trên địa bàn theoquy định của pháp luật
12 Về công nghệ thông tin, điện tử:
a) Tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về côngnghệ thông tin, điện tử; cơ chế, chính sách, các quy định quản lý, hỗ trợ phát triển công
Trang 5nghiệp phần cứng, công nghiệp phần mềm, công nghiệp điện tử, công nghiệp nội dung số
và dịch vụ công nghệ thông tin; về danh Mục và quy chế khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia,quy chế quản lý đầu tư ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin sử dụng vốn Nhànước trên địa bàn tỉnh sau khi được phê duyệt;
b) Tổ chức thực hiện, báo cáo định kỳ, đánh giá tổng kết việc thực hiện các kếhoạch về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước củatỉnh;
c) Xây dựng quy chế, quy định về hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin của địaphương;
d) Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực công nghệthông tin trên địa bàn tỉnh và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;
đ) Tổ chức, hướng dẫn thực hiện các quy định về an toàn công nghệ thông tin theothẩm quyền;
e) Tổ chức, hướng dẫn thực hiện các dự án ứng dụng công nghệ thông tin phục vụthu thập, lưu giữ, xử lý thông tin số phục vụ sự chỉ đạo, Điều hành của Ủy ban nhân dâncấp tỉnh;
g) Xây dựng quy chế quản lý, vận hành, đảm bảo kỹ thuật, an toàn thông tin;hướng dẫn sử dụng cơ sở hạ tầng thông tin phục vụ hoạt động chỉ đạo, Điều hành, tácnghiệp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
h) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan quản lý, duy trì, nâng cấp, đảm bảo
kỹ thuật, an toàn thông tin cho hoạt động Cổng thông tin điện tử/trang thông tin điện tử(website) của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; hướng dẫn các đơn vị trong tỉnh thống nhất kếtnối theo sự phân công của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
i) Khảo sát, Điều tra, thống kê về tình hình ứng dụng và phát triển công nghiệpcông nghệ thông tin; xây dựng cơ sở dữ liệu về sản phẩm, doanh nghiệp tại địa phươngphục vụ công tác báo cáo định kỳ theo quy định;
k) Thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị chuyên trách về công nghệ thông tin và cơquan thường trực Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử của tỉnh
13 Về tần số vô tuyến điện:
a) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch phân bổ kênh tần số đối với phátthanh, truyền hình trên địa bàn tỉnh; các quy định về Điều kiện, kỹ thuật, Điều kiện khaithác các thiết bị vô tuyến điện được sử dụng có Điều kiện;
b) Thực hiện thanh tra, kiểm tra hàng năm đối với các tổ chức, cá nhân sử dụng tần
số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện thuộc mạng thông tin vô tuyến dùng riêng, đài phátthanh, phát hình có phạm vi hoạt động hạn chế trong địa bàn tỉnh; phối hợp với tổ chứcTần số vô tuyến điện khu vực thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch và đột xuất đối với cácmạng, đài khác;
c) Xử phạt theo thẩm quyền về vi phạm hành chính đối với các tổ chức, cá nhân viphạm quy định về sử dụng thiết bị phát sóng và tần số vô tuyến điện trên địa bàn tỉnh
14 Về sở hữu trí tuệ:
a) Phối hợp và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về quyền tác giả đốivới sản phẩm báo chí, chương trình phát thanh, truyền hình đã mã hóa, xuất bản phẩm,tem bưu chính, sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông; quyền sở hữu
Trang 6trí tuệ các phát minh, sáng chế thuộc các lĩnh vực về thông tin và truyền thông trên địabàn;
b) Thực hiện các biện pháp bảo vệ hợp pháp về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực thôngtin và truyền thông trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
c) Hướng dẫn nghiệp vụ bảo hộ các quyền hợp pháp về sở hữu trí tuệ cho các tổchức, cá nhân đối với sản phẩm, dịch vụ thông tin và truyền thông theo quy định củapháp luật
15 Tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước đối với các doanhnghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và các tổ chức phi chính phủ hoạtđộng trong lĩnh vực thông tin và truyền thông trên địa bàn tỉnh theo quy định của phápluật
16 Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn
vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Thông tin và Truyền thông quản lý theo quy định củapháp luật
17 Hướng dẫn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ các lĩnh vực về thông tin vàtruyền thông đối với Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện
18 Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về dịch vụ công trong các lĩnh vực vềthông tin và truyền thông:
a) Quản lý dịch vụ công ích:
Đối với dịch vụ công ích thuộc thẩm quyền quyết định của Trung ương: Sở phốihợp hướng dẫn các doanh nghiệp, đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch, dự án cung ứngdịch vụ và giám sát, kiểm tra việc thực hiện, báo cáo kết quả thực hiện tại địa phươngtheo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông;
Đối với dịch vụ công ích thuộc thẩm quyền quyết định của địa phương: Sở chủ trì,phối hợp với các ngành liên quan xây dựng và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt
kế hoạch, dự án cung ứng dịch vụ và tổ chức triển khai, quản lý thực hiện kế hoạch, dự
án theo quy định của pháp luật;
b) Thực hiện quản lý nhà nước đối với các dịch vụ công khác theo quy định củapháp luật
19 Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc tổ chức công tác thông tin liên lạcphục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước, phục vụ quốc phòng, an ninh, đối ngoại; thông tinphòng chống giảm nhẹ thiên tai; thông tin về an toàn cứu nạn, cứu hộ và các thông tinkhẩn cấp khác trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật
20 Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư chuyên ngành
về thông tin và truyền thông ở địa phương theo các quy định của pháp luật về đầu tư, xâydựng và theo phân công, phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
21 Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng, phối hợp xây dựng các định mức kinh tế
-kỹ thuật chuyên ngành thông tin và truyền thông theo hướng dẫn của Bộ Thông tin vàTruyền thông
22 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, thực hiện Điềutra, thống kê, thu thập dữ liệu xây dựng hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lý nhànước và chuyên môn nghiệp vụ trong các lĩnh vực về thông tin và truyền thông và phục
vụ sự chỉ đạo Điều hành của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Trang 723 Triển khai thực hiện chương trình cải cách hành chính của Sở theo Mục tiêu vàchương trình cải cách hành chính của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
24 Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụđược giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và của Bộ Thông tin và Truyềnthông; tham gia thực hiện Điều tra, thống kê, cung cấp thông tin về các sự kiện, các hoạtđộng về thông tin và truyền thông theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông
25 Quản lý và tổ chức thực hiện công tác hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực vềthông tin và truyền thông do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao, theo yêu cầu của Bộ Thôngtin và Truyền thông và theo quy định của pháp luật
26 Thanh tra, kiểm tra, xử lý và giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống thamnhũng, tiêu cực; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lĩnh vực thông tin và truyềnthông theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
27 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng, thanh tra, các tổchức, đơn vị sự nghiệp thuộc cơ cấu tổ chức của Sở; quản lý tổ chức bộ máy, biên chếcông chức, cơ cấu ngạch công chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danhnghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; thực hiệnchế độ tiền lương và các chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với côngchức, viên chức thuộc phạm vi quản lý; tổ chức đào tạo và bồi dưỡng về chuyên mônnghiệp vụ đối với công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định củapháp luật
28 Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản được giao và tổ chức thựchiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhândân cấp tỉnh
29 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao và theo quyđịnh của pháp luật
Điều 3 Cơ cấu tổ chức
1 Lãnh đạo Sở:
a) Sở Thông tin và Truyền thông có Giám đốc và không quá 03 Phó Giám đốc;b) Giám đốc là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấptỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sở;chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhândân cấp tỉnh và Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông; báo cáo trước Hội đồng nhândân, trả lời kiến nghị của cử tri, chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theoyêu cầu;
c) Phó Giám đốc là người giúp Giám đốc Sở, chịu trách nhiệm trước Giám đốc vàtrước pháp luật về nhiệm vụ được phân công; khi Giám đốc Sở vắng mặt, một phó Giámđốc Sở được ủy nhiệm Điều hành các hoạt động của Sở;
d) Việc bổ nhiệm Giám đốc và Phó Giám đốc Sở do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấptỉnh quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ Thông tin và Truyền thôngban hành và theo các quy định của pháp luật Việc miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luậtGiám đốc và Phó Giám đốc Sở thực hiện theo quy định của pháp luật
2 Các tổ chức tham mưu tổng hợp và chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Văn phòng;
b) Thanh tra Sở;
Trang 8c) Phòng Kế hoạch - Tài chính;
d) Phòng Công nghệ thông tin;
đ) Phòng Thông tin - Báo chí - Xuất bản;
e) Phòng Bưu chính - Viễn thông
Căn cứ Điều kiện cụ thể và quy định khung tại Thông tư này, Ủy ban nhân dân cấptỉnh có thể thành lập hoặc không thành lập đủ số lượng tổ chức nêu trên bảo đảm baoquát hết các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Đối với Thành phố Hà Nội và Thành phố
Hồ Chí Minh nếu số lượng phòng chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Thông tin và Truyềnthông nhiều hơn so với quy định thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố chỉ đạo xâydựng Đề án thành lập tổ chức gửi Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Nội vụ để thốngnhất trước khi quyết định
Trường hợp tổ chức ít hơn số lượng đơn vị có tên gọi nên trên (dưới 6 đơn vị), Ủyban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc Điều chỉnh tên gọi và chức năng của từng đơn vị,bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật
3 Các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Thông tin và Truyền thông:
- Trung tâm Công nghệ thông tin và truyền thông;
2 Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và danh Mục vị trí việc làm, cơ cấungạch công chức, cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức được cấp có thẩm quyền phêduyệt, hàng năm Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ xây dựng
kế hoạch biên chế công chức, số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp cônglập trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định theoquy định của pháp luật
Trang 9CHUYÊN ĐỀ II : NGHỊ ĐỊNH 43/2011/NĐ-CP QUY ĐỊNH VỀ VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN TRÊN TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HOẶC CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
Chương I: QUY ĐỊNH CHUNG Điều 4 Vai trò của cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước
1 Cổng thông tin điện tử của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ làcổng tích hợp thông tin của toàn ngành, lĩnh vực do cơ quan quản lý và được tích hợpthông tin dịch vụ công trực tuyến của tất cả các cơ quan, đơn vị trực thuộc
2 Cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương là cổng tích hợp thông tin các lĩnh vực quản lý nhà nước trên phạm vi địa bàn củatỉnh và được tích hợp thông tin dịch vụ công trực tuyến của tất cả cơ quan chuyên môntrực thuộc và Ủy ban nhân dân cấp huyện của tỉnh
3 Thông tin đăng tải trên cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước là thông tinchính thống của cơ quan nhà nước trên môi trường mạng
Điều 5 Nguyên tắc cung cấp thông tin
1 Thông tin cung cấp trên cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước phải đúngvới quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;phục vụ kịp thời trong công tác quản lý của cơ quan và nhu cầu khai thác thông tin củacác tổ chức, cá nhân
2 Thông tin cung cấp trên cổng thông tin điện tử phải tuân thủ các quy định củapháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước, báo chí, sở hữu trí tuệ và quản lý thông tin trênInternet
3 Việc đăng tải, trích dẫn, sử dụng lại thông tin trên cổng thông tin điện tử của cơquan phải ghi rõ thông tin về tác giả, nguồn của thông tin
Điều 6 Tên miền truy cập cổng thông tin điện tử
1 Tên miền truy cập cổng thông tin điện tử của cơ quan phải sử dụng tên miềnquốc gia Việt Nam “.vn” và tuân thủ theo quy tắc sau:
a) Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ: là tên miền cấp 3
có dạng: tenbonganh.gov.vn; mỗi cơ quan có 01 tên miền là tên cơ quan viết tắt bằng
tiếng Việt không dấu, 01 tên miền là tên cơ quan viết tắt bằng tiếng Anh theo quy địnhcủa Bộ Ngoại giao
Các cơ quan trực thuộc có tối thiểu tên miền cấp 4 là tên viết tắt của cơ quan bằng
tiếng Việt không dấu hoặc tiếng Anh theo dạng: tendonvi.tenbonganh.gov.vn.
b) Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: là tên miềncấp 3 sử dụng tên đầy đủ của tỉnh, thành phố bằng tiếng Việt không dấu theo dạng:
tentinhthanh.gov.vn.
Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có tên miền truy cập là:
hochiminhcity.gov.vn.
Trang 10Các cơ quan chuyên môn thuộc tỉnh, thành phố có tối thiểu tên miền cấp 4 là tênviết tắt của cơ quan bằng tiếng Việt không dấu hoặc tiếng Anh theo dạng:
tencoquan.tentinhthanh.gov.vn.
c) Đối với Ủy ban nhân dân cấp huyện: là tên miền cấp 4 sử dụng tên đầy đủ của
địa phương bằng tiếng Việt không dấu theo dạng: tenquanhuyen.tentinhthanh.gov.vn.
2 Cơ quan chủ quản có trách nhiệm bổ sung, thay đổi tên miền truy cập theo quyđịnh tại khoản 1 Điều này
Điều 7 Bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật
1 Thống nhất sử dụng Bộ mã ký tự chữ Việt Unicode theo tiêu chuẩn 6909:2011trong việc lưu trữ và trao đổi thông tin, dữ liệu trên cổng thông tin điện tử
2 Cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước phải tuân thủ các tiêu chuẩn vềứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước
Điều 9 Thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cá nhân
Việc thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cá nhân trên cổng thông tin điện tử của
cơ quan nhà nước phải tuân thủ theo quy định tại Điều 21, 22 của Luật Công nghệ thôngtin
Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm quy định cụ thể việc thực hiện quyđịnh tại Điều này
Chương II: CUNG CẤP THÔNG TIN Điều 10 Thông tin chủ yếu
1 Cổng thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước phải có những mục thông tinsau:
a) Thông tin giới thiệu:
- Đối với Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các Cục, Tổng cục
và cơ quan tương đương, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương phải có tối thiểu những thông tin về sơ đồ, cơ cấu tổ chức,chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, đơn vị trực thuộc; tóm lược quá trình hìnhthành và phát triển của cơ quan; tiểu sử tóm tắt và nhiệm vụ đảm nhiệm của lãnh đạo cơquan
- Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhândân cấp huyện phải có tối thiểu thông tin về tổ chức bộ máy hành chính, bản đồ địa giớihành chính đến cấp phường, xã, điều kiện tự nhiên, lịch sử, truyền thống văn hóa, di tích,danh thắng; tiểu sử tóm tắt và nhiệm vụ đảm nhiệm của lãnh đạo cơ quan
b) Tin tức, sự kiện: các tin, bài về hoạt động, các vấn đề liên quan thuộc phạm viquản lý nhà nước của cơ quan
c) Thông tin chỉ đạo, điều hành bao gồm: ý kiến chỉ đạo, điều hành của thủ trưởng
cơ quan đã được thống nhất và chính thức ban hành bằng văn bản; ý kiến xử lý, phản hồiđối với các kiến nghị, yêu cầu của tổ chức, cá nhân; thông tin khen thưởng, xử phạt đốivới tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực quản lý nhà nước của cơ quan; lịchlàm việc của lãnh đạo cơ quan
d) Thông tin tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện pháp luật, chế độ, chínhsách: tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực hiện pháp luật và chế độ, chính sáchđối với những lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của cơ quan
Trang 11đ) Chiến lược, định hướng, quy hoạch, kế hoạch phát triển:
- Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ cung cấp thông tin về chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước Cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố cung cấp thông tin về chiến lược,quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực tại địa phương
- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân cấphuyện cung cấp thông tin về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộibao gồm tối thiểu các lĩnh vực:
+ Chính sách ưu đãi, cơ hội đầu tư, các dự án mời gọi vốn đầu tư;
+ Quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
+ Quy hoạch, kế hoạch và hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên;
+ Quy hoạch thu gom, tái chế, xử lý chất thải; danh sách, thông tin về các nguồnthải, các loại chất thải có nguy cơ gây hại tới sức khỏe con người và môi trường; khu vựcmôi trường bị ô nhiễm, suy thoái ở mức nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, khu vực
có nguy cơ xảy ra sự cố môi trường
e) Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành và văn bản quản lý hànhchính có liên quan: nêu rõ hình thức văn bản, thẩm quyền ban hành, số ký hiệu, ngày banhành, ngày hiệu lực, trích yếu, tệp văn bản cho phép tải về Cung cấp công cụ tìm kiếmvăn bản
g) Cổng Thông tin điện tử Chính phủ và cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhândân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải đăng tải Công báo điện tử bao gồmnhững thông tin: số công báo, ngày ban hành, danh mục văn bản đăng trong công báo vàtrích yếu nội dung đối với mỗi văn bản
h) Thông tin về dự án, hạng mục đầu tư, đấu thầu, mua sắm công:
- Danh sách các dự án đang chuẩn bị đầu tư, các dự án đang triển khai, các dự án
đã hoàn tất;
- Mỗi dự án cần có các thông tin gồm: tên dự án, mục tiêu chính, lĩnh vực chuyênmôn, loại dự án, thời gian thực hiện, kinh phí dự án, loại hình tài trợ, nhà tài trợ, tìnhtrạng dự án
i) Mục lấy ý kiến góp ý của tổ chức, cá nhân:
- Tiếp nhận phản ánh; kiến nghị của tổ chức, cá nhân về quy định hành chính theoquy định của pháp luật;
- Đăng tải danh sách văn bản quy phạm pháp luật, chủ trương chính sách cần xin ýkiến;
- Cung cấp các thông tin và chức năng; toàn văn nội dung vấn đề cần xin ý kiến;thời hạn tiếp nhận ý kiến góp ý; xem nội dung các ý kiến góp ý; nhận ý kiến góp ý mới;địa chỉ, thư điện tử của cơ quan, đơn vị tiếp nhận ý kiến góp ý
k) Thông tin liên hệ của cán bộ, công chức có thẩm quyền bao gồm họ tên, chức
vụ, đơn vị công tác, số điện thoại/fax, địa chỉ thư điện tử chính thức
l) Thông tin giao dịch của cổng thông tin điện tử bao gồm: địa chỉ, điện thoại, sốfax, địa chỉ thư điện tử chính thức để giao dịch với tổ chức, cá nhân
2 Căn cứ vào tình hình và điều kiện thực tế, cơ quan chủ quản có quyền cung cấpcác mục thông tin khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan
Trang 12Điều 11 Thông tin về chương trình, đề tài khoa học
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương phải cung cấp các thông tin về chương trình, đề tài khoa học
có sử dụng ngân sách nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý:
1 Danh mục các chương trình, đề tài bao gồm: mã số, tên, cấp quản lý, lĩnh vực,đơn vị chủ trì, thời gian thực hiện
2 Kết quả các chương trình, đề tài sau khi đã được Hội đồng nghiệm thu khoa họcthông qua bao gồm: báo cáo tổng hợp, báo cáo kết quả triển khai áp dụng của công trình,
đề tài Việc công bố kết quả phải tuân thủ các quy định của Luật Khoa học và Công nghệ
Điều 12 Thông tin, báo cáo thống kê
1 Cổng thông tin điện tử của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủphải cung cấp thông tin thống kê về ngành, lĩnh vực quản lý
2 Cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương phải cung cấp thông tin thống kê từ kết quả các cuộc điều tra theo quy định củaLuật Thống kê
3 Thông tin thống kê phải bao gồm đầy đủ số liệu, báo cáo thống kê, phương phápthống kê và bản phân tích số liệu thống kê, thời gian thực hiện thống kê
Điều 13 Thông tin tiếng nước ngoài
1 Đối với cổng thông tin điện tử của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộcChính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: tối thiểu các thôngtin quy định tại điểm a và k khoản 1 Điều 10 của Nghị định này và các thông tin dịch vụcông trực tuyến mà người nước ngoài có thể sử dụng phải được cung cấp bổ sung bằngtiếng Anh để tham khảo
2 Khuyến khích cơ quan chủ quản đăng tải các mục thông tin khác bằng tiếngAnh và các ngôn ngữ khác
Điều 14 Cung cấp dữ liệu đặc tả
1 Cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước phải cung cấp các dữ liệu đặc tả
để hỗ trợ tìm kiếm, trao đổi và chia sẻ thông tin, bảo đảm khả năng liên kết, tích hợp vớicổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước khác, đồng thời bảo đảm sự tương thích vềcông nghệ
2 Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm hướng dẫn chi tiết việc áp dụngcác tiêu chuẩn về dữ liệu đặc tả cho các cơ quan nhà nước
Điều 15 Các chức năng hỗ trợ
1 Chức năng hỗ trợ tìm kiếm, liên kết và lưu trữ thông tin
a) Cổng thông tin điện tử phải có chức năng tra cứu, tìm kiếm thông tin cho phéptìm kiếm được đầy đủ và chính xác nội dung thông tin, tin, bài cần tìm hiện có
b) Cung cấp đầy đủ, chính xác các đường liên kết đến cổng thông tin điện tử củacác đơn vị trực thuộc và cơ quan nhà nước khác
c) Cung cấp chức năng in ấn và lưu trữ cho mỗi tin, bài
2 Chức năng hỏi đáp và tiếp nhận thông tin phản hồi: cung cấp chức năng chophép người sử dụng gửi câu hỏi, ý kiến trực tiếp, theo dõi tình trạng xử lý câu hỏi hoặccung cấp địa chỉ thư điện tử tiếp nhận
Trang 13Điều 16 Liên kết, tích hợp thông tin
1 Cổng thông tin điện tử của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủphải được liên kết, tích hợp thông tin với cổng thông tin điện tử của các cơ quan trựcthuộc để bảo đảm tổ chức và cá nhân có thể tìm kiếm và khai thác mọi thông tin thuộclĩnh vực quản lý nhà nước của cơ quan
2 Cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương phải được liên kết, tích hợp thông tin với cổng thông tin điện tử của các cơ quanchuyên môn thuộc tỉnh, thành phố và các Ủy ban nhân dân cấp huyện để bảo đảm tổ chức
và cá nhân có thể tìm kiếm và khai thác thông tin trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội củađịa phương
3 Cổng Thông tin điện tử Chính phủ đóng vai trò làm đầu mối kết nối mạng thôngtin hành chính điện tử của Chính phủ trên Internet, tích hợp thông tin từ cổng thông tinđiện tử của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Điều 17 Thời hạn cung cấp, xử lý và lưu trữ thông tin
1 Thời hạn cung cấp và xử lý thông tin:
a) Bảo đảm cập nhật thường xuyên, chính xác đối với các mục tin quy định tạiđiểm a, b, c, k và khoản 1 Điều 10 của Nghị định này
b) Đối với thông tin tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện pháp luật, chế
độ, chính sách: thời gian cập nhật không quá 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ khi vănbản pháp luật, chính sách, chế độ chính thức được ban hành
c) Đối với văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành và văn bản quản lý nhànước:
- Thời gian cập nhật không quá 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày văn bản đượcban hành đối với cơ quan ban hành văn bản
- Thời gian cập nhật không quá 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày văn bản đượcban hành đối với các cơ quan thuộc phạm vi điều chỉnh của văn bản
d) Đối với những thông tin quy định tại điểm đ và h khoản 1 Điều 10 của Nghịđịnh này: thời gian cập nhật không quá 10 (mười) ngày làm việc kể từ khi chiến lược,quy hoạch hoặc dự án, hạng mục đầu tư, đấu thầu được phê duyệt
đ) Đối với mục Trao đổi - Hỏi đáp:
- Ban Biên tập cổng thông tin điện tử có trách nhiệm tiếp nhận câu hỏi, phân loạicâu hỏi và chuyển đến các đơn vị liên quan để trả lời Trường hợp câu hỏi không liênquan đến phạm vi, lĩnh vực hoạt động của cơ quan thì phải thông báo ngay cho tổ chức,
cá nhân;
- Chậm nhất 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận câu hỏi, cơ quan nhànước có trách nhiệm trả lời kết quả hoặc thông báo quá trình xử lý trong đó nói rõ thờihạn trả lời tới tổ chức, cá nhân Đối với những vấn đề có liên quan chung thì phải đăngcâu trả lời lên cổng thông tin điện tử
e) Đối với thông tin về chương trình, đề tài khoa học: thời gian cập nhật không quá
20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ khi chương trình, đề tài được phê duyệt hoặc sau khichương trình, đề tài được nghiệm thu
g) Đối với thông tin, báo cáo thống kê: thời gian cập nhật không quá 10 (mười)ngày làm việc kể từ khi thông tin thống kê được thủ trưởng cơ quan quyết định công bố
Trang 14h) Đối với các mục thông tin tiếng nước ngoài: phải được thường xuyên rà soát,cập nhật kịp thời khi có phát sinh hoặc thay đổi.
2 Lưu trữ thông tin: cơ quan chủ quản có trách nhiệm bảo đảm việc lưu trữ thôngtin của cổng thông tin điện tử theo quy định của Nhà nước về Lưu trữ
Chương III: CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN Điều 18 Thông tin về dịch vụ công trực tuyến
1 Cơ quan chủ quản có trách nhiệm đăng tải toàn bộ thông tin về dịch vụ côngtrực tuyến trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính Thông tin về dịch vụ côngtrực tuyến phải được cập nhật, bổ sung, chỉnh sửa kịp thời ngay sau khi có sự thay đổi
2 Cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước phải có mục “Dịch vụ công trựctuyến” thông báo danh mục các dịch vụ hành chính công và các dịch vụ công trực tuyếnđang thực hiện và nêu rõ mức độ của dịch vụ Các dịch vụ được tổ chức, phân loại theongành, lĩnh vực để thuận tiện cho việc khai thác sử dụng
3 Cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước phải cung cấp chức năng hướngdẫn sử dụng, theo dõi tần suất sử dụng, quá trình xử lý và số lượng hồ sơ đã được xử lýđối với từng dịch vụ công trực tuyến từ mức độ 3 trở lên
Điều 19 Trách nhiệm cung cấp dịch vụ công trực tuyến
1 Các cơ quan chủ quản sử dụng những kết quả đã đạt được trong việc chuẩn hóathủ tục hành chính theo tiêu chuẩn để cung cấp dịch vụ hành chính công trên cổng thôngtin điện tử Đối với dịch vụ có liên quan đến các mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính đi kèmphải được cung cấp tối thiểu đạt mức độ 2 Đối với mỗi dịch vụ cần hiển thị đầy đủ các
bộ phận cấu thành của thủ tục hành chính và trách nhiệm của các bên có liên quan
2 Báo cáo hàng năm về lộ trình cung cấp dịch vụ công trực tuyến:
a) Các cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố và Ủy bannhân dân cấp huyện có trách nhiệm xây dựng lộ trình cung cấp dịch vụ công trực tuyến
và báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố về lộ trình và tiến độ triển khai thực hiện
b) Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm xây dựng và báo cáo lộ trình cungcấp dịch vụ công trực tuyến của đơn vị và địa phương, gửi Bộ Thông tin và Truyền thôngtổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ
Điều 20 Tích hợp thông tin dịch vụ công trực tuyến
1 Cổng thông tin điện tử của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủphải được liên kết, tích hợp thông tin dịch vụ công trực tuyến với các cổng thông tin điện
tử của các đơn vị trực thuộc
2 Cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương phải được liên kết, tích hợp thông tin dịch vụ công trực tuyến với cổng thông tinđiện tử của các cơ quan chuyên môn trực thuộc và Ủy ban nhân dân cấp huyện trựcthuộc
3 Văn phòng Chính phủ là cơ quan đầu mối trong việc tổ chức tích hợp thông tindịch vụ công trực tuyến trên tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước của Chính phủ
Trang 15CHUYÊN ĐỀ I I I: NGHỊ ĐỊNH SỐ 26/2007/NĐ-CP NGÀY 15/02/2006 QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VỀ CHỮ KÝ SỐ VÀ DỊCH
VỤ CHỨNG THỰC CHỮ KÝ SỐ Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 5 Chính sách phát triển dịch vụ chứng thực chữ ký số
1 Nhà nước khuyến khích việc sử dụng chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký
số trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội để thúc đẩy việc trao đổi thông tin và cácgiao dịch qua mạng nhằm nâng cao năng suất lao động; mở rộng các hoạt động thươngmại; hỗ trợ cải cách hành chính, tăng tiện ích xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống củanhân dân và bảo đảm an ninh, quốc phòng
2 Nhà nước thúc đẩy việc ứng dụng chữ ký số và phát triển dịch vụ chứng thựcchữ ký số thông qua những dự án trọng điểm nhằm nâng cao nhận thức; phổ biến phápluật; phát triển ứng dụng; tổ chức đào tạo nguồn nhân lực; nghiên cứu, hợp tác và chuyểngiao công nghệ liên quan đến chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số
3 Nhà nước hỗ trợ hoạt động của các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký
số công cộng thông qua các chính sách ưu đãi về thuế, đất đai và các ưu đãi khác
Điều 6 Trách nhiệm quản lý nhà nước về dịch vụ chứng thực chữ ký số
1 Bộ Bưu chính, Viễn thông chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thựchiện quản lý nhà nước về dịch vụ chứng thực chữ ký số, bao gồm:
a) Trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các chính sách,chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển và quản lý dịch vụ chứng thực chữ ký số;
b) Ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về chữ ký số vàdịch vụ chứng thực chữ ký số;
c) Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công an, Ban Cơ yếuChính phủ xây dựng và ban hành các quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng
về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số;
d) Chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ trong việc quản lýcác tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số bao gồm cấp giấy phép, giấy chứngnhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số, giấy công nhận chữ ký số và chứngthư số nước ngoài; thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm; và các hoạt động cần thiết khác;
đ) Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công an, Ban Cơ yếuChính phủ thực hiện hợp tác quốc tế về dịch vụ chứng thực chữ ký số;
e) Thành lập và duy trì hoạt động của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký
số quốc gia
2 Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ, các Bộ, ngànhkhác có liên quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trongphạm vi quyền hạn và trách nhiệm của mình phối hợp với Bộ Bưu chính, Viễn thông đểthực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này
3 Bộ Công an chịu trách nhiệm chủ trì trong việc đấu tranh phòng, chống tộiphạm công nghệ cao sử dụng chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số
4 Ban Cơ yếu Chính phủ thành lập và duy trì hoạt động của tổ chức cung cấp dịch
vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng phục vụ các cơ quan thuộc hệ thống chính trị
Điều 7 Các hành vi bị nghiêm cấm
Trang 161 Cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số và sử dụng chữ ký số nhằm chống lạiNhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây rối an ninh, trật tự, an toàn xã hội,hoạt động buôn lậu hoặc tiến hành các hoạt động khác trái với pháp luật, đạo đức xã hội.
2 Trực tiếp hoặc gián tiếp phá hoại hệ thống cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký
số của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số; cản trở hoạt động cung cấp và sửdụng dịch vụ chứng thực chữ ký số; làm giả hoặc hướng dẫn người khác làm giả chứngthư số
3 Trộm cắp, gian lận, mạo nhận, chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép khóa bí mậtcủa người khác
4 Mua bán, chuyển nhượng giấy phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký sốcông cộng
Chương II: CHỮ KÝ SỐ VÀ CHỨNG THƯ SỐ Điều 8 Giá trị pháp lý của chữ ký số
1 Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần có chữ ký thì yêu cầu đối vớimột thông điệp dữ liệu được xem là đáp ứng nếu thông điệp dữ liệu đó được ký bằng chữ
ký số
2 Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần được đóng dấu của cơ quan,
tổ chức thì yêu cầu đó đối với một thông điệp dữ liệu được xem là đáp ứng nếu thôngđiệp dữ liệu đó được ký bởi chữ ký số của người có thẩm quyền theo quy định của phápluật về quản lý và sử dụng con dấu và chữ ký số đó được đảm bảo an toàn theo quy địnhtại Điều 9 Nghị định này
3 Chữ ký số và chứng thư số nước ngoài được công nhận theo quy định tạiChương VII Nghị định này có giá trị pháp lý và hiệu lực như chữ ký số và chứng thư số
do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng của Việt Nam cấp
Điều 9 Điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số
Chữ ký số được xem là chữ ký điện tử an toàn khi đáp ứng các điều kiện sau:
1 Chữ ký số được tạo ra trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và kiểm tra đượcbằng khoá công khai ghi trên chứng thư số có hiệu lực đó
2 Chữ ký số được tạo ra bằng việc sử dụng khoá bí mật tương ứng với khoá côngkhai ghi trên chứng thư số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia, tổchức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng, tổ chức cung cấp dịch vụ chứngthực chữ ký số chuyên dùng được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chochữ ký số hoặc tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số nước ngoài được côngnhận tại Việt Nam cấp
3 Khóa bí mật chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký
4 Khóa bí mật và nội dung thông điệp dữ liệu chỉ gắn duy nhất với người ký khingười đó ký số thông điệp dữ liệu
Điều 10 Nội dung của chứng thư số
Chứng thư số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia, tổ chứccung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thựcchữ ký số chuyên dùng được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ
ký số cấp phải bao gồm các nội dung sau:
1 Tên của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số
Trang 172 Tên của thuê bao.
3 Số hiệu của chứng thư số
4 Thời hạn có hiệu lực của chứng thư số
5 Khoá công khai của thuê bao
6 Chữ ký số của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số
7 Các hạn chế về mục đích, phạm vi sử dụng của chứng thư số
8 Các hạn chế về trách nhiệm pháp lý của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thựcchữ ký số
9 Các nội dung cần thiết khác theo quy định của Bộ Bưu chính, Viễn thông
Điều 11 Chứng thư số của cơ quan, tổ chức
1 Tất cả các chức danh nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức theoquy định của pháp luật về quản lý và sử dụng con dấu đều được quyền cấp chứng thư số
có giá trị như quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định này
2 Chứng thư số cấp cho chức danh nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan,
tổ chức phải nêu rõ chức danh của người đó
3 Việc cấp chứng thư số cho chức danh nhà nước, người có thẩm quyền của cơquan, tổ chức phải căn cứ vào các tài liệu sau:
a) Văn bản của cơ quan, tổ chức đề nghị cấp chữ ký số cho người có thẩm quyềnhoặc chức danh nhà nước;
b) Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu con dấu của cơ quan, tổ chứchoặc chức danh nhà nước đã được cấp theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụngcon dấu;
c) Bản sao hợp lệ văn bản xác nhận chức danh của người có thẩm quyền của cơquan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước đó
Điều 12 Sử dụng chữ ký số và chứng thư số của cơ quan, tổ chức
1 Chữ ký số của người được cấp chứng thư số theo quy định tại Điều 11 Nghịđịnh này chỉ được sử dụng để thực hiện các giao dịch theo đúng chức danh của người đó
2 Việc ký thay, ký thừa lệnh theo quy định của pháp luật thực hiện bởi người cóthẩm quyền sử dụng chữ ký số của mình, được hiểu căn cứ vào chức danh của người kýghi trên chứng thư số
CHUYÊN ĐỀ I V : QUYẾT ĐỊNH 1842/QĐ-UBND NGÀY 05/9/2012 CỦA UBND TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU BAN HÀNH QUY CHẾ VẬN HÀNH, LIÊN THÔNG VĂN BẢN QUA MẠNG GIỮA CÁC SỞ, BAN, NGÀNH; UBND CÁC HUYỆN,
THỊ XÃ, THÀNH PHỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BR-VT
Chương I: QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi, đối tượng áp dụng
Trang 18Quy chế này quy định về việc liên thông văn bản giữa các đơn vị thuộc tỉnh Bà Rịa
-Vũng Tàu trong lĩnh vực Tiếp nhận và xử lý văn bản đến và Trình và duyệt văn bản
đi.
Điều 2 Mục đích, yêu cầu
1 Văn phòng điện tử là phương tiện trao đổi thông tin bắt buộc trong xử lý văn bản
hàng ngày của các đơn vị trực thuộc UBND tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu Các hoạt động trao
đổi thông tin giữa các đơn vị sẽ được thực hiện từng bước trên hệ thống Văn phòng điện
tử
2 Văn phòng điện tử bảo đảm việc trao đổi, lưu trữ, khai thác và sử dụng thông tintrong nội bộ các đơn vi thuộc UBND tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu thông qua các dịch vụ trênmạng, các phần mềm và các cơ sở dữ liệu dùng chung Hệ thống thông tin điện tử tỉnh BàRịa -Vũng Tàu phải được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả thiết thực, được quản lýtập trung, thống nhất và bảo đảm an ninh, an toàn mạng và dữ liệu
3 Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản trong văn phòng điện tử thực hiện theoquy định hiện hành của Nhà nước
4 Thông điệp dữ liệu trong văn phòng điện tử có giá trị tương đương bản gốc
Điều 3 Giải thích từ ngữ
Trong quy chế này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1 Văn phòng điện tử là một giải pháp phần mềm dùng chung nhằm trao đổi thôngtin, điều hành tác nghiệp và quản lý văn bản, hồ sơ công việc trên mạng máy tính
2 Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, chuyển, nhận, lưu trữ hoặc xử lýtrong văn phòng điện tử
Điều 4 Phần mềm ứng dụng trong liên thông văn bản điện tử
Phần mềm ứng dụng dùng trong liên thông văn phòng điện tử của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu là phần mềm eOffice, do Công ty An Ninh Mạng BKAV chuyển giao
-Điều 5 Bảo vệ thông tin điện tử trong văn phòng điện tử
1 Thông tin trong văn phòng điện tử phải thực hiện theo các quy định của pháp luật
về bảo mật
2 Tất cả các cá nhân tham gia văn phòng điện tử đều phải thực hiện đầy đủ các quyđịnh về an toàn mạng Phải bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật về an toàn sử dụng điện, vềchống sét, về phòng chống hoả hoạn, thiên tai Quản lý chặt chẽ những người tham gia sửdụng mạng và các mật khẩu truy nhập mạng kiểm soát chặt chẽ việc cài đặt các phầnmềm mới lên máy chủ và các máy trạm
3 Các dữ liệu thông tin truyền tải trên mạng thông tin điện tử của các đơn thuộctỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu được định kỳ sao chép lưu trữ điện tử theo quy chế lưu trữ hiệnhành
Điều 6 Các hành vi bị nghiêm cấm trong hệ thống Văn phòng điện tử
1 Truy nhập vào hộp thư của người khác và để người khác sử dụng địa chỉ, hộp thưvăn phòng điện tử của mình
2 Truy nhập trái phép vào các cơ sở dữ liệu dùng chung của UBND tỉnh Bà Vũng Tàu và cung cấp thông tin trên mạng không đúng thẩm quyền của mình
Trang 19Rịa-3 Cung cấp mật khẩu, hoặc để lộ mật khẩu vào hệ thống Văn phòng điện tử chongười khác
4 Truy cập hệ thống Văn phòng điện tử của UBND tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu nhằm
hỗ trợ hoặc chuẩn bị tiến hành hành vi vi phạm pháp luật
5 Cản trở hoặc ngăn chặn trái phép quá trình truyền, gửi và nhận thông điệp dữliệu
6 Thay đổi, xoá, huỷ, sao chép, tiết lộ, hiển thị, di chuyển trái phép một phần hoặctoàn bộ thông điệp dữ liệu
Chương II: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐƠN VỊ VÀ CÁ NHÂN
Điều 7 Trách nhiệm của lãnh đạo cấp phòng, ban, đơn vị cấp sở, UBND cấp huyện
1 Chỉ đạo, điều hành công việc hàng ngày của đơn vị mình trên hệ thống thông tinđiện tử của các đơn vị thuộc tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu
2 Chỉ đạo và giao công việc trực tiếp thông qua hộp thư điện tử của đơn vị Các chỉ
đạo về công việc thông qua văn phòng điện tử được xem như mệnh lệnh hành chính
3 Quản lý, khai thác và bảo vệ mạng máy tính tại các đơn vị và hệ thống thông tinđiện tử của các đơn vị thuộc tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu; chịu trách nhiệm về nội dung, độchính xác và bảo mật các thông tin trên mạng máy tính của đơn vị và trên hệ thống thôngtin điện tử của UBND tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu
4 Xử lý, giải quyết kịp thời các thông điệp điện tử gửi vào hộp thư điện tử của đơn
vị mình
Điều 8 Trách nhiệm của cá nhân
1 Chạy chương trình eOffice từ đầu giờ đến hết giờ làm việc hàng ngày
2 Thực hiện nhận, báo cáo công việc và trao đổi thông tin hàng ngày trên hệ thốngthông tin điện tử của các đơn vị thuộc tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu theo quy định
3 Chấp hành phân công công việc của lãnh đạo phòng và của Lãnh đạo đơn vị, kịpthời đáp ứng các thông điệp dữ liệu gửi vào hộp thư điện tử của mình
4 Bảo vệ mật khẩu sử dụng hộp thư điện tử Trường hợp mật khẩu bị lộ phải báocho cán bộ phụ trách công nghệ thông tin của đơn vị để được thay đổi mật khẩu
5 Quản lý và lưu trữ thư điện tử của mình
6 Chịu trách nhiệm về nội dung thông điệp điện tử của mình gửi lên mạng
7 Khi gặp sự cố về hệ thống thông tin điện tử, phải báo cáo lãnh đạo phòng để báocho cán bộ phụ trách công nghệ thông tin đơn vị xử lý, giải quyết
Điều 9 Trách nhiệm của văn thư
1 Phát hành văn bản toàn bộ qua hệ thống văn phòng điện tử
2 Đối với các văn bản đến bằng giấy văn thư có trách nhiệm kiểm tra trên hệthống văn phòng điện tử có hay chưa:
- Nếu có thì tiếp nhận và đánh số văn bản đến
- Trong trường hợp chưa có
+ Đối với các đơn vị chưa triển khai phần mềm văn phòng điện tử thì văn thư tiếpnhận và cấp số văn bản đến
Trang 20+ Đối với các đơn vị đã triển khai thì không tiếp nhận văn bản và thông báo lại đơn
vị để chuyển trên hệ thống văn phòng điện tử
Điều 10 Trách nhiệm của Sở Thông tin và Truyền thông
1 Quản lý hệ thống thông tin điện tử của UBND tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu Định kỳbáo cáo Lãnh đạo UBND Tỉnh về tình hình hoạt động của hệ thống và các vấn đề mớiphát sinh
2 Phối hợp với đơn vị triển khai (BKAV) trong việc thiết lập, cấp, quản lý địa chỉ,hộp thư điện tử, tài khoản eOffice của các phòng, cá nhân thuộc UBND tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu
3 Bảo đảm kỹ thuật hệ thống phục vụ cho việc cập nhật, phát hành, khai thác và sửdụng thông tin trên mạng tin học của Tỉnh được ổn định, thông suốt, liên tục, đúng đốitượng
4 Chủ trì tổ chức triển khai, thực hiện công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng, bảomật thông tin văn phòng điện tử theo các quy định hiện hành của Nhà nước
5 Phối hợp, hướng dẫn các cán bộ quản trị mạng của các đơn vị thực hiện xoá bỏcác thư rác và các thư điện tử có nội dung không phù hợp với mục đích phục vụ công tácchuyên môn trên các chuyên mục công cộng
6 Tạo lập chế độ, tổ chức thực hiện sao chép, lưu trữ thông tin điện tử
7 Hướng dẫn các đơn vị xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm cho việcquản lý và phát triển cơ sở hạ tầng hệ thống thông tin điện tử, Văn phòng điện tử để thựchiện thông suốt hệ thống Văn phòng điện tử trong công tác chỉ đạo, điều hành của UBNDTỉnh
8 Xây dựng kế hoạch, tổ chức các lớp đào tạo, hoặc đào tạo lại cho người sử dụngphần mềm
CHUYÊN ĐỀ V : NGHỊ ĐỊNH 25/2011/NĐ-CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT VIỄN THÔNG
Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1 Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Viễn thông đối vớicác hoạt động viễn thông sau đây:
Trang 21a) Đầu tư, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ viễn thông;
b) Thiết lập mạng viễn thông và cung cấp dịch vụ viễn thông;
c) Cung cấp dịch vụ viễn thông công ích và thực hiện nhiệm vụ viễn thông côngích;
d) Quản lý việc cấp phép, kết nối, giá cước, phí, lệ phí, tài nguyên, tiêu chuẩn, quychuẩn kỹ thuật, chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông;
đ) Quy hoạch, thiết kế, xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông
2 Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhânnước ngoài trực tiếp tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động viễn thông tại Việt Nam
Điều 2 Cơ quan quản lý chuyên ngành về viễn thông
1 Cơ quan quản lý chuyên ngành về viễn thông là cơ quan thuộc Bộ Thông tin vàTruyền thông, có trách nhiệm tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thôngquản lý nhà nước và tổ chức thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước về viễn thông trên phạm
vi cả nước, bao gồm các nhiệm vụ sau đây:
a) Tham gia xây dựng cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch và văn bản quyphạm pháp luật về viễn thông;
b) Thực hiện quản lý thị trường viễn thông, quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thông
và hoạt động viễn thông công ích; tổ chức triển khai thực hiện các quy định của pháp luật
về viễn thông;
c) Thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước khác về viễn thông theo phân công,phân cấp của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông
2 Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của cơ quan quản lý chuyên ngành về viễn thông
Chương III: THIẾT LẬP MẠNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG Điều 8 Phân loại mạng viễn thông
Mạng viễn thông bao gồm:
1 Mạng viễn thông cố định mặt đất
2 Mạng viễn thông cố định vệ tinh
3 Mạng viễn thông di động mặt đất
4 Mạng viễn thông di động vệ tinh
5 Các mạng viễn thông khác do Bộ Thông tin và Truyền thông quy định
Điều 9 Phân loại dịch vụ viễn thông
1 Dịch vụ viễn thông cơ bản bao gồm:
a) Dịch vụ thoại;
b) Dịch vụ fax;
c) Dịch vụ truyền số liệu;
Trang 224 Căn cứ vào nguyên tắc phân loại dịch vụ quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều này,tình hình phát triển thị trường và chính sách quản lý viễn thông trong từng thời kỳ, BộThông tin và Truyền thông ban hành danh mục dịch vụ viễn thông cơ bản và dịch vụ viễnthông giá trị gia tăng.
Điều 11 Cung cấp dịch vụ viễn thông
1 Cung cấp dịch vụ viễn thông là việc sử dụng thiết bị, thiết lập hệ thống thiết bịviễn thông tại Việt Nam để thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trìnhkhởi phát, xử lý, chuyển tiếp, định tuyến, kết cuối thông tin cho người sử dụng dịch vụviễn thông thông qua việc giao kết hợp đồng với người sử dụng dịch vụ viễn thông, đại lýdịch vụ viễn thông, doanh nghiệp viễn thông nhằm mục đích sinh lợi
2 Việc cung cấp dịch vụ viễn thông qua biên giới đến người sử dụng dịch vụ viễnthông trên lãnh thổ đất liền Việt Nam phải thông qua thỏa thuận thương mại với doanhnghiệp viễn thông Việt Nam đã được cấp giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông, trong
đó có loại hình dịch vụ viễn thông quốc tế
3 Căn cứ vào thông lệ quốc tế, các quy định về bảo đảm an toàn hàng không, hànghải và yêu cầu đảm bảo quốc phòng, an ninh, Bộ Thông tin và Truyền thông quy định vàhướng dẫn việc cung cấp và sử dụng dịch vụ viễn thông qua biên giới đối với tàu, thuyền,máy bay trên vùng trời, vùng biển của Việt Nam và các trường hợp đặc biệt khác
Chương IV: CẤP PHÉP VIỄN THÔNG Điều 18 Cấp giấy phép viễn thông
Trang 231 Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cấp:
a) Giấy phép thiết lập mạng viễn thông công cộng có sử dụng băng tần số vô tuyếnđiện;
b) Giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông trên mạng viễn thông công cộng có sửdụng băng tần số vô tuyến điện;
c) Giấy phép thử nghiệm mạng viễn thông có sử dụng băng tần số vô tuyến điện;d) Giấy phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng cho các cơ quan đại diện ngoạigiao, lãnh sự nước ngoài và cơ quan đại diện của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam đượchưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự;
đ) Giấy phép lắp đặt cáp viễn thông trên biển
2 Cơ quan quản lý chuyên ngành về viễn thông cấp:
a) Giấy phép thiết lập mạng viễn thông công cộng ngoài trường hợp quy định tạiĐiểm a Khoản 1 Điều này;
b) Giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông trên mạng viễn thông công cộng ngoàitrường hợp quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này;
c) Giấy phép thử nghiệm mạng và dịch vụ viễn thông ngoài trường hợp quy định tạiĐiểm c Khoản 1 Điều này;
d) Giấy phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng ngoài trường hợp quy định tạiĐiểm d Khoản 1 Điều này
3 Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn chi tiết các quy định tại Khoản 1 Điều
36 Luật Viễn thông; Điểm b Khoản 2 Điều 36 Luật Viễn thông về vốn pháp định, mứccam kết đầu tư và bảo đảm thực hiện giấy phép đối với việc cấp giấy phép thiết lập mạngviễn thông để cung cấp dịch vụ viễn thông công ích hoặc thực hiện nhiệm vụ viễn thôngcông ích do Nhà nước giao
Chương VI: CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG Điều 40 Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động
1 Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động bao gồm:
a) Quy hoạch xây dựng công trình viễn thông quan trọng liên quan đến an ninhquốc gia, điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng của doanh nghiệp viễn thông,trong đó xác định cụ thể quy mô, phạm vi, vị trí đối với việc xây dựng, lắp đặt các côngtrình này;
b) Quy hoạch mạng ngoại vi trong đó xác định yêu cầu, điều kiện đối với vị trí lắpđặt cột ăng ten; tuyến, hướng xây dựng cột treo, cống, bể, ống cáp
2 Công trình viễn thông quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia là công trìnhviễn thông có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động của toàn bộ mạng viễn thôngquốc gia và ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh, quốcphòng của đất nước, bao gồm:
a) Công trình hệ thống truyền dẫn viễn thông quốc tế, đường dài liên tỉnh;
Trang 24b) Công trình hệ thống quản lý, điều khiển, định tuyến, chuyển mạch viễn thôngquốc tế, đường dài liên tỉnh và khu vực;
c) Công trình hệ thống truyền dẫn, phát sóng tín hiệu phát thanh, truyền hình toànquốc, khu vực và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
d) Các công trình viễn thông khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ
3 Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng là địa điểm do doanh nghiệp viễnthông trực tiếp quản lý, khai thác để cung cấp dịch vụ viễn thông cho người sử dụng dịch
vụ, bao gồm điểm cung cấp dịch vụ có người phục vụ và điểm cung cấp dịch vụ không cóngười phục vụ
4 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lập, phê duyệt, công bố quy hoạch hạtầng kỹ thuật viễn thông thụ động năm năm một lần, có điều chỉnh bổ sung hằng năm vàđưa nội dung quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động có liên quan vào quy hoạchgiao thông, quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/2000, 1/500 của địa phương
5 Căn cứ quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễnthông thụ động trên địa bàn, doanh nghiệp viễn thông có trách nhiệm xây dựng quyhoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tại địa phương của doanh nghiệp và trình Ủyban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt
6 Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng hướng dẫn cụthể việc xây dựng quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động
7 Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng có trách nhiệm phối hợp với Bộ Thông tin
và Truyền thông và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đưa nội dung quy hoạch hạ tầng kỹ thuậtviễn thông thụ động có liên quan vào quy hoạch giao thông, quy hoạch xây dựng trênphạm vi vùng và toàn quốc
Điều 41 Cấp phép xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động
1 Trước khi khởi công xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động,chủ đầu tư phải có giấy phép xây dựng, trừ các trường hợp sau:
a) Tuyến cột treo cáp viễn thông, hệ thống cột ăng ten không nằm trong khu vực đôthị, phù hợp với quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động của doanh nghiệp đãđược phê duyệt và dự án đầu tư xây dựng đã được phê duyệt;
b) Cột ăng ten không cồng kềnh theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thôngđược lắp đặt trong và trên nóc tòa nhà tại khu vực đô thị nhưng không làm thay đổi kiếntrúc, kết cấu chịu lực, an toàn của công trình xây dựng, cảnh quan môi trường xungquanh và phù hợp với quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động của doanh nghiệp
đã được phê duyệt;
c) Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng không có người phục vụ nằm trongquy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động của doanh nghiệp đã được phê duyệt và
có thiết kế mẫu đã được phê duyệt;
d) Công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động được lắp đặt để cung cấp dịch vụviễn thông trong trường hợp khẩn cấp;
đ) Các công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động khác theo quy định của BộThông tin và Truyền thông
Trang 252 Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng quy định cụ thể
và hướng dẫn việc cấp phép xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụđộng
3 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ theo thẩm quyềncác quy định không còn phù hợp của địa phương về quy hoạch, quy trình, thủ tục cấpphép xây dựng xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động; chỉ đạo việcphối hợp liên ngành để doanh nghiệp sử dụng đất và xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuậtviễn thông thụ động tại địa phương trên cơ sở bảo đảm mỹ quan đô thị và phù hợp vớiquy hoạch xây dựng trên địa bàn
CHUYÊN ĐỀ VI : NGHỊ ĐỊNH 47/2011/NĐ-CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI
HÀNH MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA LUẬT BƯU CHÍNH
Chương 3: GIẤY PHÉP BƯU CHÍNH VÀ VĂN BẢN XÁC NHẬN THÔNG BÁO
HOẠT ĐỘNG BƯU CHÍNH Điều 5 Điều kiện về tài chính
1 Điều kiện về khả năng tài chính nêu tại điểm b khoản 2 Điều 21 Luật bưu chínhđược quy định như sau:
Trang 26a) Đối với trường hợp cung ứng dịch vụ bưu chính trong phạm vi nội tỉnh, liêntỉnh, doanh nghiệp phải có mức vốn tối thiểu là 02 tỷ đồng Việt Nam;
b) Đối với trường hợp cung ứng dịch vụ bưu chính quốc tế, doanh nghiệp phải cómức vốn tối thiểu là 05 tỷ đồng Việt Nam
2 Mức vốn tối thiểu quy định tại khoản 1 Điều này phải được thể hiện trong giấychứng nhận đăng ký kinh doanh hoạt động bưu chính hoặc giấy chứng nhận đầu tư hoạtđộng bưu chính tại Việt Nam của doanh nghiệp
Điều 6 Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép bưu chính
1 Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép bưu chính được lập thành 03 bộ, trong đó 01 bộ làbản gốc, 02 bộ là bản sao do doanh nghiệp tự đóng dấu xác nhận và chịu trách nhiệm vềtính chính xác của bản sao
2 Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép bưu chính gồm:
a) Giấy đề nghị giấy phép bưu chính (theo mẫu tại Phụ lục I);
b) Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoạt động bưu chính hoặc giấychứng nhận đầu tư hoạt động bưu chính tại Việt Nam do doanh nghiệp tự đóng dấu xácnhận và chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản sao;
c) Điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp (nếu có);
d) Phương án kinh doanh;
đ) Mẫu hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính phù hợp với quy địnhcủa pháp luật về bưu chính;
e) Mẫu biểu trưng, nhãn hiệu, ký hiệu đặc thù hoặc các yếu tố thuộc hệ thống nhậndiện của doanh nghiệp được thể hiện trên bưu gửi (nếu có);
g) Bảng giá cước dịch vụ bưu chính phù hợp với quy định của pháp luật về bưuchính;
h) Tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ bưu chính công bố áp dụng phù hợp với quyđịnh của pháp luật về bưu chính;
i) Quy định về mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợpphát sinh thiệt hại, quy trình giải quyết khiếu nại của khách hàng, thời hạn giải quyếtkhiếu nại phù hợp với quy định của pháp luật về bưu chính;
k) Thỏa thuận với doanh nghiệp khác, đối tác nước ngoài bằng tiếng Việt, đối vớitrường hợp hợp tác cung ứng một, một số hoặc tất cả các công đoạn của dịch vụ bưuchính đề nghị cấp phép;
l) Tài liệu đã được hợp pháp hóa lãnh sự chứng minh tư cách pháp nhân của đốitác nước ngoài quy định tại điểm k khoản 2 Điều này
3 Phương án kinh doanh, gồm các nội dung chính sau:
a) Thông tin về doanh nghiệp gồm tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax, địa chỉ thưđiện tử (e-mail) của trụ sở giao dịch, văn phòng đại diện, chi nhánh, trang tin điện tử(website) của doanh nghiệp (nếu có) và các thông tin liên quan khác;
b) Địa bàn dự kiến cung ứng dịch vụ;
c) Hệ thống và phương thức quản lý, điều hành dịch vụ;
d) Quy trình cung ứng dịch vụ gồm quy trình chấp nhận, vận chuyển và phát;