1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội

157 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Ốm đau, sử dụng và chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở một số khu vực thuộc nội thành Hà Nội

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu vực đô thị nơi có điều kiện sống sinh hoạt tốt so với khu vực nông thôn Người dân sống khu vực thị thường có điều kiện tiếp cận tốt với y tế, giáo dục dịch vụ xã hội khác Tuy nhiên, mật độ người dân sống khu vực đô thị tăng cao làm gia tăng yếu tố có hại sức khỏe, ví dụ: nhiễm khơng khí tiếng ồn, nhiễm bẩn thực phẩm nguồn nước, bùng phát dịch bệnh tai nạn thương tích [1] Khi q trình thị hố diễn nhanh chóng, đặc biệt nước phát triển, đô thị lớn thường xuất khu vực có điều kiện sinh hoạt điều kiện sống khơng đảm bảo Q trình biến đổi mạnh mẽ điều kiện kinh tế, xã hội môi trường khu vực đô thị tạo nhiều thách thức hệ thống y tế như: Chính sách y tế lực hệ thống y tế sở khu vực thị chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK) người dân Tại khu vực đô thị, có nhiều sở y tế đại bệnh viện, trung tâm y tế tuyến trung ương, tuyến khu vực, tiếp cận với dịch vụ khám chữa bệnh (DVKCB) nhóm người nghèo cịn hạn chế Có phân hóa chất lượng DVKCB: Những người giàu (có khả chi trả cao) thường chăm sóc sở y tế chuyên sâu chất lượng cao người nghèo thường nhận DVKCB có chất lượng thấp DVKCB “miễn phí” Trong năm qua, Việt Nam đạt tiến vượt bậc phát triển kinh tế, q trình thị hố Việt Nam diễn cách nhanh chóng Số lượng khu vực đô thị Việt Nam tăng từ 500 vào năm 1990 lên gần 800 vào năm 2009 [2] Trước tác động q trình thị hố, nhiều thị Việt Nam hình thành khu vực mà sống sinh hoạt người dân gặp nhiều khó khăn với điệu kiện sinh hoạt không đảm bảo Mặc dù vậy, chưa có định nghĩa cụ thể định nghĩa cụ thể khu vực có điệu kiện sinh hoạt khơng đảm bảo Ở Việt Nam, có số nghiên cứu so sánh tình hình sức khỏe người dân sống khu vực đô thị người dân sống khu vực nông thôn, người dân khu vực nơng thơn có tình trạng sức khỏe khả tiếp cận dịch vụ y tế hạn chế; tỷ lệ khám chữa bệnh (KCB) thành thị cao nông thôn Nhiều người dân rơi vào cảnh vay mượn, nợ nần chi tiêu cho khám chữa bệnh, tỷ lệ người dân khu vực nông thôn cao so với khu vực thành thị [3-7] Tuy nhiên, Việt Nam cịn thiếu nghiên cứu sâu tình trạng ốm đau, sử dụng chi tiêu cho DVKCB người dân sống khu vực đô thị, tập trung vào so sánh nhóm dân cư sinh sống khu vực có điệu kiện sinh hoạt đảm bảo khu vực có điều kiện sinh hoạt không đảm bảo Để cung cấp chứng khoa học hỗ trợ nhà quản lý nhà hoạch định sách q trình xây dựng sách can thiệp nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe, nâng cao khả tiếp cận giảm thiểu gánh nặng chi tiêu cho DVKCB người dân sống khu vực đô thị Việt Nam, đặc biệt người dân sống khu vực đô thị có điều kiện sinh hoạt khơng đảm bảo, triển khai đề tài: “Ốm đau, sử dụng chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh người dân số khu vực thuộc nội thành Hà Nội”, với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả so sánh thực trạng ốm đau, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân khu vực có điều kiện sinh hoạt đảm bảo không đảm bảo thuộc quận nội thành Hà Nội năm 2012-2013 So sánh gánh nặng chi tiêu cho khám chữa bệnh người dân khu vực có điều kiện sinh hoạt đảm bảo khơng đảm bảo thuộc quận nội thành Hà Nội năm 2012-2013 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đô thị 1.1.1.1 Định nghĩa chung đô thị Đô thị hay khu đô thị khu vực có mật độ dân số cao mật độ gia tăng cơng trình kiến trúc người xây dựng so với khu vực xung quanh Đơ thị bao gồm thành phố, thị xã, trung tâm dân cư đông đúc thuật từ thông thường không mở rộng đến khu định cư nông thôn làng, xã, ấp [8] 1.1.1.2 Định nghĩa đô thị Việt Nam Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn [9] 1.1.1.3 Các loại hình thị Việt Nam Tại Việt Nam có loại hình thị: loại đặc biệt lại từ loại I đến loại V Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP, đơn vị hành để phân loại thị phải có tiêu chuẩn sau: - Có chức thị, - Quy mơ dân số tồn đô thị đạt 4.000 người trở lên, - Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại thị tính phạm vi nội thành, nội thị, riêng thị trấn theo khu phố xây dựng tập trung, - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung) phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động, - Đạt u cầu hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị (gồm hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật) - Đạt yêu cầu kiến trúc, cảnh quan thị [10] 1.1.2 Tiêu chí xác định khu có điều kiện sinh hoạt khơng đảm bảo Khu “ổ chuột” theo định nghĩa Liên Hợp Quốc (cơ quan UN-HABITAT) khu vực sinh sống thành phố với đặc trưng nhà lụp xụp, bẩn thỉu, sát cạnh thường xuyên an ninh ổ chứa tệ nạn xã hội tội phạm ma túy, mại dâm Khu “ổ chuột” nơi giải chỗ cho người nghèo, bần hàn cực, người có thu nhập thấp, người lao động, người nhập cư, người thất nghiệp, vô gia cư mà họ khơng có đủ điều kiện để sinh sống nơi có điều kiện tốt [11] Tại Việt Nam chưa có định nghĩa rõ ràng khu "ổ chuột", nhiên theo tiêu chuẩn Liên hợp quốc thấy nhiều khu vực thị có điều kiện sống sinh hoạt tương tự khu "ổ chuột" [2], đặc biệt thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh Một nhóm chuyên gia Liên Hợp Quốc đề xuất định nghĩa “ổ chuột” (khu có điều kiện sinh hoạt không đảm bảo) khu vực kết hợp đặc điểm với mức độ khác sau đây: khu vực tiếp cận với nước cách đầy đủ, không đảm bảo vệ sinh môi trường sở hạ tầng khác, cấu trúc nhà chất lượng kém, tình trạng tải tình trạng dân cư khơng ổn định, an ninh [2] Trong nghiên cứu này, sử dụng định nghĩa Liên Hợp Quốc khu "ổ chuột" để đánh giá khu vực có điều kiện sinh hoạt đảm bảo hay khơng Khu vực có điều kiện sinh hoạt không đảm bảo khu vực thiếu yếu tố sau: 1) Nhà kiên cố, lâu dài có khả bảo vệ người dân trước loại thiên tai; 2) Người dân có đủ không gian sống, không người sống chung phịng; 3) Người dân tiếp cận dễ dàng với nguồn nước với giá phải chăng; 4) Người dân tiếp cận với cơng trình vệ sinh cá nhân nhà tắm, nhà vệ sinh riêng không nhiều người dùng chung; 5) Nơi người dân đảm bảo, khơng có nguy bị đuổi khỏi nhà [11] Ngoài chúng tơi cịn tìm hiểu thêm tiêu chí xác định hộ gia đình dựa định số 12/2016/QĐ-UBND ban hành ngày 13/4/2016 chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ có mức sống trung bình tiếp cận đa chiều Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 cho thấy tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội sau: 1) Các dịch vụ xã hội (05 dịch vụ): y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin 2) Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội (10 số): tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình qn đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin [12] 1.2 Ốm đau, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 1.2.1 Các khái niệm Khái niệm sức khỏe: Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội khơng đơn khơng có bệnh thương tật, quyền người, người có quyền tiếp cận đến mức cao có thể; sức khỏe mục tiêu xã hội quan trọng liên quan đến toàn giới đòi hỏi tham gia nhiều ngành kinh tế-xã hội, bên cạnh lĩnh vực y tế [13] Khái niệm sức khỏe tự khai báo: Sức khỏe tự khai báo dự đoán nguy chức năng, bệnh tật tử vong tương lai Sức khỏe tự khai báo chủ yếu tập trung vào người lớn trả lời “sức khỏe bình thường” “sức khỏe kém” câu hỏi giám sát yếu tố hành vi có hại cho sức khỏe, câu hỏi “Anh/chị đánh giá chung sức khỏe anh/chị tuyệt vời, tốt, tốt, bình thường hay ?” [14-15] Ốm đau (illness), cách diễn đạt người bệnh, trạng thái bất thường chức năng, hệ thống hay phận thể [16] Bệnh tật: Bệnh tật, theo nghĩa rộng, nhằm tình trạng làm suy yếu chức bình thường (của thể) Bệnh tật khía cạnh sinh học không khoẻ (nonhealth), chủ yếu rối loạn chức sinh lý Bệnh tật (disease), ốm đau (illness), phát bệnh (sickness) từ dùng thay lẫn [16] 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng sức khỏe Sức khỏe cá nhân cộng đồng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố kết hợp với Các yếu tố làm tăng hay giảm tình trạng sức khỏe cộng đồng hay cá nhân Những yếu tố giúp giải thích dự đốn xu hướng sức khỏe y tế tương lai, giải thích số nhóm lại có sức khỏe tốt nhóm khác Đó chìa khóa phịng chống ốm đau, bệnh tật thương tích Hình 1.1 Mơ hình yếu tố xã hội ảnh hƣởng đến sức khỏe Nguồn: Dahlgren G and M Whitehead (1992) [17] Theo Labonte, R (1998), yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe chia làm nhóm yếu tố nguy yếu tố bảo vệ Trong nhóm yếu tố bảo vệ bao gồm cấu phần là: điều kiện mơi trường, yếu tố tâm lý xã hội, tác động dịch vụ chăm sóc sức khỏe (DVCSSK), lối sống khỏe mạnh Đồng thời, nhóm yếu tố nguy bao gồm cấu phần là: điều kiện nguy cơ, yếu tố tâm lý xã hội, yếu tố nguy thuộc hành vi yếu tố nguy thuộc tâm lý (Hình 1.2) [18] Các yếu tố bảo vệ        Điều kiện môi trƣờng Môi trường vật chất an toàn Sự hỗ trợ điều kiện kinh tế, xã hội Sự cung cấp thường xuyên thực phẩm nước Hạn chế tiếp cận thuốc chất gây nghiện Chính sách cơng mang tính thực hành khỏe mạnh Cung cấp lương thực, trả lương cho người lao động Cung cấp nhà       Yếu tố tâm lý xã hội Tham dự hoạt động cộng đồng cam kết xã hội Mạng lưới xã hội mạnh Cảm nhận Cảm nhận sức mạnh kiểm soát định sống Sự hỗ trợ cấu trúc gia đình Tích cực q trọng thân Tác động DVCSSK  Cung cấp đủ dịch vụ dự phòng  Tiếp cận với DVCSSK phù hợp với văn hóa  Sự tham gia cộng đồng việc lập kế hoạch nhận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Lối sống khỏe mạnh  Giảm thiểu việc sử dụng thuốc thuốc gây nghiện  Hoạt động thể lực thường xuyên  Cung cấp phần dinh dưỡng cân  Sức khỏe tâm thần tích cực  Hoạt động tình dục an tồn Chất lƣợng sống, chức độc lập khỏe mạnh Bệnh tật, tử vong tàn phế Các yếu tố nguy Điều kiện nguy Yếu tố tâm lý xã hội Yếu tố hành vi Yếu tố thể chất  Sự nghèo đói  Sự lập  Hút thuốc  Địa vị xã hội thấp  Thiếu hỗ trợ xã hội  Thiếu cung cấp dinh  Cholesterol cao  Công việc nguy hiểm  Mạng lưới xã hội nghèo nàn  Môi trường ô nhiễm  Thiếu coi trọng thân  Lười hoạt động thể lực  Cạn kiệt tài nguyên tự nhiên  Nhiều trách mắng  Lạm dụng vật chất  Sự kỳ thị (tuổi, giới, chủng  Sức mạnh nhận thức thấp  Vệ sinh  Mất mục đích ý nghĩa tộc, tàn tật)  Sự xuống sức mạnh  Lạm dụng quyền lực (sự giàu có, địa vị, dưỡng  Thừa cân  Cao huyết áp  Giải phóng hormone căng thẳng  Thay đổi hàm lượng chất sinh hóa  Yếu tố gen  Hoạt động tình dục khơng an toàn uy quyền) cộng đồng nơi làm việc Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sức khỏe Nguồn: Labonte, R (1998) Có nhiều yếu tố tác động, ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân cộng đồng Một người cho khỏe hay khơng khỏe, định hồn cảnh môi trường xung quanh họ Rộng hơn, yếu tố nơi ở, mơi trường, di truyền, thu nhập, trình độ học vấn (TĐHV), mối quan hệ gia đình bạn bè Hồn cảnh sống định sức khỏe họ, đánh giá chủ quan cá nhân có sức khỏe tốt hay không Hầu hết yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe yếu tố mà cá nhân khơng thể trực tiếp kiểm sốt 1.2.3 Các phương pháp đo lường ốm đau * Các số công cụ đo lường ốm đau Phương pháp đo lường sức khỏe cộng đồng: Để đo lường sức khoẻ cộng đồng nhiều số sử dụng tuổi thọ trung bình, tỷ suất tử vong trẻ em tuổi, tỷ suất tử vong trẻ em tuổi, tỷ số tử vong mẹ, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng tuổi, tỷ lệ chết đặc trưng theo bệnh, tỷ lệ mắc bệnh, số ngày nghỉ việc ốm, v.v Tuy nhiên đo lường gánh nặng ốm đau, bệnh tật chưa đủ để mơ tả tình trạng sức khoẻ cộng đồng [19] Việc lựa chọn phương pháp đo lường ốm đau phù hợp quan trọng, đặc biệt trình thu thập số liệu thiết kế mẫu, ảnh hưởng lớn đến chất lượng số liệu Ví dụ tính tốn cỡ mẫu thiết kế mẫu, mẫu cần phải đủ lớn để cung cấp số liệu hữu dụng có ích cho cơng việc thống kê, từ đưa kết luận mang tính đại diện cho quần thể Một khảo sát thực thơng qua: - Phỏng vấn qua thư thư điện tử (sử dụng bảng hỏi tự vấn); - Phỏng vấn mặt-đối mặt (là phương pháp thường sử dụng nhất); - Phỏng vấn qua điện thoại: phương pháp hữu dụng việc bổ sung chứng thực thông tin, nhiên hạn chế việc lấy mẫu đại diện, đặc biệt quốc gia mà điện thoại không phổ biến có hộ gia đình; - Đánh giá nhanh: thực tế khảo sát vài đối tượng cộng đồng, đặc biệt đối tượng có kiến thức vấn đề cần đánh giá Phương pháp nhanh kinh tế, kết đem lại không thực đại diện cho cộng đồng; - Thu thập thơng tin dựa người có hành vi (ví dụ thơng tin hút thuốc uống rượu) Đây phương pháp kinh tế hiệu việc thu thập số liệu, thông tin đời sống, lối sống, tất người phải cộng tác Điều tra thử trước tiến hành khảo sát thực quan trọng Điều tra thử việc tiến hành thử nghiệm câu hỏi, phương pháp phân tích khảo sát cỡ mẫu nhỏ, nhờ phát vấn đề nảy sinh Ví dụ, câu hỏi dài, liên lạc với người hỏi, kết khó phân tích, để đưa phương pháp thay Tiếp cận với khái niệm ốm đau mơ tả tình trạng sức khoẻ cộng đồng, có nhiều cơng cụ đo lường sức khoẻ cách tồn diện áp dụng Những cơng cụ thiết kế để đo lường sức khoẻ nói chung độc lập với chẩn đoán bác sĩ Ở Việt Nam, số sức khoẻ, ốm đau phần lớn tính tốn dựa thống kê bệnh viện hệ thống y tế công, điều tra cộng đồng cịn thiếu nên chưa mơ tả đầy đủ theo khái niệm thực trạng sức khoẻ, ốm đau, bệnh tật nhân dân Bộ công cụ đánh giá sức khỏe Short-form 12 (SF-12): SF-12 công cụ đo lường chất lượng sống sử dụng phổ biến giới Được phát triển từ năm 1996, công cụ phiên rút gọn Bộ công cụ đo lường sức khỏe SF-36, với 12 câu hỏi [20] Các thơng tin tình hình ốm đau tự khai báo thơng tin có giá trị Nó dễ khai thác cộng đồng, rẻ tiền, phản ánh nhu cầu cấp thiết CSSK, song không khác nhiều so với thông tin thu thập từ việc khám bệnh Do việc thu thập thơng tin dựa việc tự khai báo người dân hiệu khả thi Nghiên cứu áp dụng phương pháp đo lường ốm đau dựa vấn câu hỏi có sẵn, đối tượng tự đánh giá trả lời với mức đánh giá tương ứng Các yếu tố đề cập đến tình trạng ốm đau, sử dụng chi tiêu cho DVKCB * Các loại thiết kế nghiên cứu thường dùng đo lường ốm đau người dân đô thị Trên giới, bên cạnh phương pháp thuộc nhiều lĩnh vực khác sử dụng để giải câu hỏi nghiên cứu thuộc sức khỏe, ốm đau người dân đô thị [21] Nhìn chung có loại nghiên cứu công bố dùng để giải câu hỏi khác liên quan đến tình hình sức khỏe, ốm đau người dân đô thị: - Các nghiên cứu so sánh cộng đồng nông thôn đô thị, - Các nghiên cứu so sánh thành phố nước nước, - Các nghiên cứu khảo sát biến thuộc nội đô thị ốm đau 1.2.4 Dịch vụ khám chữa bệnh 1.2.4.1 Khái niệm dịch vụ y tế: Dịch vụ y tế (DVYT) định nghĩa dịch vụđược cung cấp nhằm mục đích bảo vệ nâng cao sức khỏe cộng đồng [22] DVYT bốn dịch vụ xã hội - hệ thống cung cấp dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu người xã hội thừa nhận DVYT 10 dịch vụ đặc biệt, bao gồm hoạt động thực nhân viên y tế như: khám, chữa bệnh phục vụ bệnh nhân gia đình, người bệnh trực tiếp người tham gia sản xuất tiêu thụ DVYT loại hàng hóa mà người sử dụng (người bệnh) thường khơng thể tự lựa chọn loại dịch vụ theo ý muốn mà phụ thuộc nhiều vào bên cung ứng (cơ sở y tế) 1.2.4.2 Sử dụng dịch vụ y tế: Sử dụng DVYT nhu cầu người dân nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe họ Sử dụng DVYT cho mục đích phịng bệnh điều trị bệnh Sử dụng DVYT việc tự điều trị, mua thuốc hiệu thuốc, khám, điều trị sử dụng DVYT khác sở y tế công tư tuyến sở y tế [23] Người có KCB bao gồm người khơng bị ốm đau, bệnh tật có kiểm tra sức khỏe, khám thai, nạo thai, đặt vòng, đẻ, tiêm phòng,…[24] Sử dụng DVYT phân chia theo loại dịch vụ, vị trí, mục đích sử dụng thời gian sử dụng - Cơ sở y tế sử dụng: trạm y tế, bệnh viện, hiệu thuốc, thầy thuốc tư nhân - Vị trí: địa điểm sử dụng dịch vụ (trong bệnh viện, bệnh viện, nhà thầy thuốc, nhà bệnh nhân…) - Mục đích sử dụng: điều trị, dự phòng, dưỡng sinh - Thời gian sử dụng: hiển thị số có sử dụng hay không, số lần sử dụng DVYT cụ thể khoảng thời gian xác định Ngoài ra, Andersen and Newman đưa khung sử dụng DVYT mối liên quan với môi trường, đặc điểm dân số, hành vi sức khỏe kết sử dụng DVYT [25]: Hình 1.3 Khung sử dụng dịch vụ y tế (Nguồn Andersen and Newman, 2005) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.3 Tỷ lệ HGĐ đô thị bị nghèo hóa chi tiêu cho KCB năm, giai đoạn 2002-2010 .35 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh, triệu chứng cấp tính tự khai báo cá nhân điều tra 58 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh mạn tính tự khai báo cá nhân điều tra 59 Biểu đồ 3.3 Sự khác biệt tuyệt đối nhóm giàu nhóm nghèo tỷ lệ mắc bệnh, triệu chứng cấp tính cá nhân nhóm điều tra 18 tháng nghiên cứu 62 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ tập trung tỷ lệ mắc bệnh, triệu chứng cấp tính cá nhân 18 tháng nghiên cứu nhóm điều tra 63 Biểu đồ 3.5 Sự khác biệt tuyệt đối nhóm giàu nhóm nghèo tỷ lệ mắc bệnh mạn tính tự khai báo cá nhân nhóm điều tra 18 tháng nghiên cứu .66 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ tập trung tỷ lệ mắc bệnh mạn tính 18 tháng nghiên cứu cá nhân nhóm điều tra .66 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ sử dụng DVKCB 18 tháng nghiên cứu nhân điều tra theo sở cung cấp dịch vụ 71 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ sử dụng DVKCB 18 tháng nghiên cứu cá nhân điều tra 71 Biểu đồ 3.9 Sự khác biệt tuyệt đối nhóm giàu nhóm nghèo tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú cá nhân 18 tháng nghiên cứu .75 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ tập trung tỷ lệ sử dụng DVKCB ngoại trú 18 tháng nghiên cứu cá nhân nhóm điều tra .75 Biểu đồ 3.11 Sự khác biệt tuyệt đối nhóm giàu nhóm nghèo tỷ lệ sử dụng DVKCB nội trú cá nhân 18 tháng nghiên cứu .77 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ tập trung tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh nội trú 18 tháng nghiên cứu cá nhân nhóm điều tra .79 Biểu đồ 3.13 Sự khác biệt tuyệt đối nhóm giàu nhóm nghèo tỷ lệ sử dụng DVKCB (ngoại nội trú) cá nhân 18 tháng nghiên cứu .82 Biểu đồ 3.14 Biểu đồ tập trung tỷ lệ sử dụng DVKCB (ngoại nội trú) cá nhân 18 tháng nghiên cứu nhóm điều tra .82 Biểu đồ 3.15 Chi tiêu thảm họa chi tiêu cho KCB 18 tháng nghiên cứu HGĐ điều tra 95 Biểu đồ 3.16 Sự khác biệt tuyệt đối nhóm giàu nhóm nghèo chi tiêu thảm họa chi tiêu cho khám chữa bệnh HGĐ 18 tháng nghiên cứu 98 Biểu đồ 3.17 Biểu đồ tập trung tỷ lệ chi tiêu thảm họa chi tiêu cho khám chữa bệnh HGĐ 18 tháng nghiên cứu nhóm điều tra .99 Biểu đồ 3.18 Nghèo hóa chi tiêu cho KCB 18 tháng nghiên cứu HGĐ điều tra 102 Biểu đồ 3.19 Sự khác biệt tuyệt đối nhóm giàu nhóm nghèo tỷ lệ nghèo hóa chi tiêu cho khám chữa bệnh hộ gia đình 18 tháng nghiên cứu 105 Biểu đồ 3.20 Biểu đồ tập trung tỷ lệ nghèo hóa chi tiêu cho khám chữa bệnh HGĐ 18 tháng nghiên cứu nhóm điều tra 106 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe .6 Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe Hình 1.3 Khung sử dụng dịch vụ y tế 10 Hình 1.4 Khung hệ thống y tế Việt Nam 14 Hình 2.1 Bản đồ hành khu vực nghiên cứu 40 Hình 2.2 Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu 43 ... đặc biệt người dân sống khu vực thị có điều kiện sinh hoạt không đảm bảo, triển khai đề tài: ? ?Ốm đau, sử dụng chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh người dân số khu vực thuộc nội thành Hà Nội? ??, với... loại hàng hóa hay dịch vụ thể đánh giá chủ quan người mua (sử dụng) hàng hóa dịch vụ hàng hóa hay dịch 16 vụ Người mua (sử dụng) hàng hóa dịch vụ đánh giá hàng hóa dịch vụ họ mua sử dụng đáng... nhân, người nhà chi tiêu không đo lường (chi tiêu ảo) đau đớn, lo buồn, bị kỳ thị [36] 1.3.2 Chi tiêu cho dịch vụ khám chữa bệnh từ quan điểm người sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh - Chi tiêu trực

Ngày đăng: 09/11/2020, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w