Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
18,44 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Nơng Học BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tên đề tài : Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số giống hoa cúc vụ Đông Xuân năm 2018-2019 Quảng Vinh, Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Họ tên sinh viên : Văn Thị Như Quỳnh Lớp : CĐ Khoa học trồng K50 Thời gian thực hiện: Từ 16/11/2018 đến 31/1/2019 Địa điểm thực hiện: Tại Thôn Cổ Tháp, Xã Quảng Vinh Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Giang Bộ môn: Bảo vệ thực vật Năm: 2019 Lời Cảm Ơn Để thực hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại Học Nông Lâm Huế truyền đạt trang bị cho kiến thức quý báu q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa nông học, thầy cô giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Nguyễn Thị Giang, trực tiếp hướng dẫn dìu dắt tơi suốt q trình hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ cô vườn hoa thôn Cổ Tháp, xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền – Tỉnh Thừa Thiên Huế giúp đỡ, góp phần vào thành công đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè bên, động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hoàn thành báo cáo Do thời gian kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên q trình thực tập hồn thành báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Kính mong đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo để đề tài hồn thiện Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn Huế, tháng năm 2019 Sinh viên Văn Thị Như Quỳnh DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT C CHÚ GIẢI Độ C LSD0.05 Sai khác có ý nghĩa mức 0.05 XK Xuất TB Trung bình % Phần trăm đ/v Đơn vị NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn STDD Sinh trưởng dinh dưỡng STST Sinh trưởng sinh thực MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hoa thiếu sống, từ bao đời chơi hoa gắn bó mật thiết vào tiềm thức, thói quen người, tầng lớp xã hội Hoa góp phần làm đẹp cho xã hội nhu cầu hoa không ngừng tăng lên mặt số lượng chất lượng Xã hội ngày phát triển, người có điều kiện hướng đến đời sống tinh thần nhiều vẻ đẹp loài hoa trở thành phần tất yếu sống Trong nhiều loại hoa hoa cúc dùng nhiều với giá trị lợi nhuận cao mục đích sử dụng đa dạng Hoa cúc trồng nhiều nước giới Hà Lan, Italia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Hàng năm nước sản xuất lượng lớn hoa để cung cấp cho thị trường nước xuất Việt Nam có khí hậu đa dạng, đất đai màu mỡ, phong phú điều kiện thuận lợi cho phát triển hàng trăm lồi hoa Diện tích sản lượng hoa Việt Nam tăng lên nhanh chóng ngày đáp ứng tiêu dùng nước Trong năm gần đây, nhiều giống hoa nhập nội, có hoa cúc (Asteraceae hay Compositae) Là giống hoa trồng Việt Nam từ lâu đời đánh giá loại hoa có giá trị kinh tế xuất cao Cây hoa cúc không hấp dẫn màu sắc, hình dáng mùi thơm mà cịn bền tươi lâu Với ưu điểm đó, hoa cúc nhà trồng hoa nước cơng ty tư nhân nước ngồi đầu tư phát triển Thừa Thiên Huế có điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu thích hợp cho sinh trưởng phát triển hoa cúc Hiện nay, đời sống người dân ngày nâng cao, nhu cầu thẩm mỹ ngày lớn, với phát triển kinh tế tỉnh, nhu cầu hoa năm tới ngày tăng cao Đây điều kiện thuận lợi, tiền đề để phát triển, mở rộng sản xuất hoa, cảnh địa bàn Tuy nhiên, việc sản xuất hoa Cúc địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn đất đai phân tán nhỏ lẻ, nguồn lao động dồi số lao động có hiểu biết hoa, cảnh cịn ít, sở hạ tầng yếu Người dân chủ yếu sản xuất hoa theo phương pháp truyền thống, dựa vào kinh nghiệm Chủng loại hoa lại chưa chưa đa dạng, phong phú đặc biệt kỹ thuật canh tác, chăm sóc cịn hạn chế sản lượng chất lượng hoa cịn mức trung bình Bên cạnh đó, biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc phù hợp với điều kiện tự nhiên chưa nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ Chính vậy, để có đánh giá sinh trưởng, phát triển tiềm năng suất giống hoa Cúc từ làm sở đề xuất biện pháp kĩ thuật phù hợp góp phần nâng cao cao suất chất lượng hoa địa phương triển khai thực đề tài “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số giống hoa Cúc vụ Đông Xuân năm 2018-2019 xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài Đánh giá lựa chọn giống hoa cúc có khả sinh trưởng, phát triển cho hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm đặc điểm hình thái, nơng sinh học giai đoạn sinh trưởng phát triển hoa cúc - Biết số đối tượng sâu bệnh hại hoa cúc - Nắm phương pháp bố trí thí nghiệm, trồng chăm sóc hoa cúc ruộng thí nghiệm - Biết chọn lọc sử dụng phầm mềm xử lý thống kê để hỗ trợ việc đánh giá kết 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.3.1.Ý nghĩa khoa học - Đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển chất lượng giống hoa cúc trồng phổ biến địa phương - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo nghiên cứu hoa nói chung hoa cúc nói riêng 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc hoa cúc, làm sở khoa học để mở rộng diện tích trồng hoa cúc, nâng cao thu nhập cho người dân trồng hoa xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế PHẦN TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất hoa cúc Thế giới Hiện nay, ngành sản xuất hoa cúc giới phát triển mạnh mang tính thương mại cao Sản xuất hoa mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho kinh tế nước trồng hoa giới, nước phát triển Hoa cúc trồng nhiều nước Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Trung Quốc ưa chuộng đa dạng, phong phú màu sắc, kiểu dáng, kích cỡ hoa, hương thơm kín đáo hoa Sản xuất hoa giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ, nước châu Á, châu Phi châu Mỹ La tinh Hướng sản xuất hoa tăng suất hoa, giảm chi phí lao động, giảm giá thành hoa Mục tiêu sản xuất hoa cần hướng tới giống hoa đẹp, tươi chất lượng cao giá thành thấp (Đặng Văn Đơng, 2002) Trong lồi hoa thơng dụng, hoa cúc thuộc loại hoa lâu đời, ưa chuộng trồng rộng rãi giới Cách hàng kỉ người dân Trung Quốc, Nhật Bản trồng giống cúc vườn họ Hoa cúc loại hoa cắt cành phổ biến giới Cây hoa cúc thu hút người tiêu dùng đặc biệt màu sắc phong phú: trắng, vàng, xanh, đỏ, tím, hồng, da cam…Khơng vậy, hình dáng kích cỡ hoa đa dạng với khả điều khiển cho hoa tạo nguồn hàng hóa quanh năm khiến cho hoa cúc trở thành loài hoa tiêu thụ đứng thứ hai thị trường giới (sau hoa hồng) Ở Nhật Bản cúc coi Quốc hoa, chí nhà hàng người ta trang trí bữa ăn với tồn hoa cúc Tiếp sau Nhật Bản nước trồng nhiều hoa cúc là: Hà Lan, Côlômbia, Trung Quốc Nhật Bản dẫn đầu Châu Á sản xuất tiêu thụ hoa cúc, hàng năm Nhật Bản tiêu thụ khoảng gần 4.000 triệu Euro để phục vụ nhu cầu hoa nước.[1] Người Nhật Bản chiếm tới 36% sản phẩm nông nghiệp, năm Nhật Bản sản xuất khoảng hai trăm triệu cành hoa phục vụ nhu cầu nước xuất Diện tích trồng hoa cúc chiếm 23 tổng diện tích trồng hoa Năm 2008 diện tích trồng hoa Nhật Bản 16.800 ha, giá trị sản lượng đạt 2.599 triệu USD.[2] Tuy vậy, Nhật Bản phải nhập lượng lớn hoa cúc từ Hà Lan số nước khác giới Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Coolombia Hà Lan nước lớn giới xuất hoa, cảnh nói chung xuất cúc nói riêng Diện tích trồng cúc Hà Lan chiếm 30% tổng diện tích trồng hoa tươi Hàng năm Hà Lan sản xuất hàng trăm triệu cành hoa cắt hoa chậu phục vụ cho thị trường tiêu thụ rộng lớn gồm 80 nước giới Một nguyên nhân quan trọng góp phần tạo thành công Hà Lan sử dụng phương pháp nhân giống invitro để sản xuất Một số nước khác Thái Lan, cúc trồng quanh năm với số lượng cành cắt hàng năm 50.841.500 Trung Quốc nơi có nguồn hoa cúc phong phú, việc xuất hoa cúc trọng màu sắc hoa hình dạng hoa Đây nước có kỹ thuật tiên tiến việc sản xuất hoa cúc khơ 2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu hoa cúc Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất hoa cúc Việt Nam Việt Nam có nhiều tiềm xuất hoa ưu đãi thiên nhiên, đa đạng loài hoa, cảnh Tuy nhiên, hạn chế tổ chức sản xuất, phụ thuộc vào khâu nhập giống, thiếu hiểu biết thị trường kìm hãm Việt Nam vươn tới ước mơ trở thành cường quốc xuất hoa giới Diện tích trồng hoa nước ta tăng theo hàng năm, nước có gần 35.000 (năm 2014), vòng 10 năm gần (2005 – 2015), diện tích trồng hoa tăng 2,3 lần, giá trị sản lượng tăng 7,2 lần, đạt 6.500 tỷ đồng, kim ngạch xuất xấp xỉ 50 triệu USD, hình thành nhiều mơ hình đạt giá trị thu nhập từ 800 triệu đồng đến 2,5 tỷ đồng/ha [4] Hiện trồng hoa nghề sản xuất kinh doanh đặc biệt quan tâm Chính mà diện tích trồng hoa cảnh ngày phát triển Năm 2001, nước ta có khoảng 4.500 trồng hoa-cây cảnh, năm 2002 8.512ha, năm 2003 9.430 ha, năm 2004 11.340 đến năm 2009 đạt 15.200 trồng hoa cảnh Hoa cúc du nhập vào Việt Nam từ kỷ 15, đến đầu kỷ 19 hình thành số vùng chuyên nhỏ cung cấp cho nhân dân Một phần để chơi, phần phục vụ việc cúng lễ dùng làm dược liệu Hiện hoa cúc có mặt khắp nơi từ vùng núi cao đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị Nếu xét cấu chủng loại tất loại hoa trước năm 1997 diện tích hoa hồng nhiều chiếm 31% từ 1998 trở lại diện tích hoa cúc vượt lên chiếm 42%, hoa hồng 29,4% (Nguyễn Xuân Linh cộng sự, 200).[3] Hiện thực tế sản xuất có nhiều giống cúc nhập nội trồng phổ biến hầu hết tỉnh thành nước Kết điều tra cấu diện tích trồng giống cúc trồng miền bắc Việt Nam Đặng Văn Đông (2005) cho thấy 51 giống cúc trồng có 24 giống trồng với diện tích lớn, chiếm 88% tổng diện tích trồng Vàng Đài Loan (13,7%), CN98 (10,3%), CN97 (98,0%), CN93 (7,7%), CN01 (96,0%), Tím sen (6%) 27 giống cịn lại cấu diện tích (