1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi Thường, Hỗ Trợ Trong Trường Hợp Không Thu Hồi Đất - Thực Tiễn Trong Công Tác Đảm Bảo An Toàn

102 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH -   - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 33: 2007 - 2011 BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG THU HỒI ĐẤT – THỰC TIỄN TRONG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN LƯỚI ĐIỆN Ở NƯỚC TA Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Phan Trung Hiền Huỳnh Thị Bích Bộ mơn: Luật Hành Chính MSSV: 5075166 Lớp: Luật Thương Mại - K33 Cần Thơ, 11/2010 GVHD: TS Phan Trung Hiền SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN -    Cần Thơ, ngày… tháng… năm… GVHD: TS Phan Trung Hiền SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp khơng thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN -    Cần Thơ, ngày… tháng… năm… GVHD: TS Phan Trung Hiền SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương Lý luận chung tài sản thiệt hại giải phóng mặt số khái niệm quy chuẩn có liên quan 1.1 Lịch sử phát triển pháp luật giải phóng mặt 1.1.1 Tổng quan lịch sử phát triển 1.1.2 Sơ lược bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất – cụ thể trường hợp lưới điện cao áp 1.1.3 Các khái niệm: Thu hồi đất, không thu hồi đất, bồi thường thiệt hại 1.1.3.1 Thu hồi đất không thu hồi đất 1.1.3.2 Bồi thường thiệt hại 1.2 Khái quát chung tài sản tài sản bị thiệt hại giải phóng mặt 1.2.1 Tài sản quyền tài sản 1.2.1.1 Tài sản 1.2.1.2 Quyền tài sản 1.2.2 Phân loại tài sản 11 1.2.2.1 Dựa theo tiêu chí vật lý: Động sản bất động sản 11 1.2.2.2 Dựa theo tiêu chí ảnh hưởng: Tài sản chịu ảnh hưởng trực tiếp tài sản chịu ảnh hưởng gián tiếp 12 1.2.3 Quan niệm thiệt hại trường hợp khơng thu hồi đất giải phóng mặt 12 1.2.3.1 Thiệt hại loại thiệt hại 12 1.2.3.2 Căn xác định thiệt hại trường hợp không thu hồi đất giải phóng mặt 13 1.3 Thiệt hại tài sản hữu hình trường hợp khơng thu hồi đất 15 1.3.1 Thiệt hại tài sản đất 15 1.3.2 Thiệt hại tài sản gắn liền với đất 16 1.3.2.1 Nhà ở, cơng trình gắn liền với đất 16 1.3.2.2 Cây trồng 17 1.4 Thiệt hại vơ hình trường hợp khơng thu hồi đất 17 1.4.1 Thiệt hại vơ hình ảnh hưởng đến chủ sử dụng đất 18 1.4.1.1 Mạng lưới tiêu thụ hàng hóa 18 1.4.1.2 Việc làm 18 GVHD: TS Phan Trung Hiền SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta 1.4.1.3 Tiếng ồn, khí hậu (cát bụi), tầm nhìn, nguồn nước (nước tưới tiêu, nước sinh hoạt, nước thải) 18 1.4.1.4 Sóng điện, điện từ 19 1.4.1.5 Tình làng nghĩa xóm, khơng gian văn hóa 20 1.4.1.6 Hạn chế số quyền 20 1.4.2 Thiệt hại vơ hình ảnh hưởng đến tài sản 20 1.4.2.1 Vị trí chia cắt đất 20 1.4.2.2 Độ rung, độ lún 21 1.5 Một số khái niệm quy chuẩn có liên quan giải phóng mặt 21 1.5.1 Lưới điện cao áp 22 1.5.2 Hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp 22 Chương Những quy định pháp luật bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất 24 2.1 Chủ thể có thẩm quyền chủ thể có liên quan bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt 24 2.1.1 Chủ thể có thẩm quyền 24 2.1.1.1 Cơ quan nhà nước cấp Trung ương 24 2.1.1.2 Cơ quan hành nhà nước địa phương 25 2.1.1.3 Tổ chức phát triển quỹ đất 28 2.1.1.4 Hồi đồng bồi thường 28 2.1.2 Chủ thể bồi thường, hỗ trợ 29 2.2 Nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất giải phóng mặt 30 2.2.1 Nhóm nguyên tắc chung 31 2.2.2 Nhóm nguyên tắc riêng cho bồi thường trường hợp không thu hồi đất 31 2.3 Điều kiện để bồi thường, hỗ trợ tài sản trường hợp không thu hồi đất 34 2.3.1 Nhóm điều kiện hành vi, hậu quả, mối quan hệ 34 2.3.1.1 Hành vi 35 2.3.1.2 Hậu 36 2.3.1.3 Mối quan hệ hành vi hậu 36 2.3.2 Nhóm điều kiện bồi thường chủ thể bị thiệt hại 37 2.3.2.1 Trường hợp có giấy tờ chứng minh nguồn gốc đất 37 2.3.2.2 Trường hợp khơng có giấy tờ chứng minh nguồn gốc đất 38 GVHD: TS Phan Trung Hiền SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta 2.4 Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất giải phóng mặt 38 2.4.1 Bồi thường, hỗ trợ đất 39 2.4.1.1 Đối với đất hành lang bị hạn chế khả sử dụng 39 2.4.1.2 Đối với đất bị hạn chế phải chuyển đổi mục đích sử dụng 45 2.4.2 Bồi thường, hỗ trợ tài sản: nhà ở, cơng trình đất 47 2.4.2.1 Bồi thường hạn chế khả sử dụng ảnh hưởng sinh hoạt 48 2.4.2.2 Xử lý trường hợp bồi thường, hỗ trợ cụ thể nhà ở, cơng trình xây dựng 50 2.4.3 Bồi thường trồng hành lang an toàn lưới điện 52 Chương Áp dụng sách bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất – thực tiễn địa bàn tỉnh Kiên Giang 56 3.1 Thực trạng vài đánh giá sơ cho cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta 56 3.1.1 Thực trạng cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta qua tỉnh thành 56 3.1.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta qua tỉnh thành 59 3.1.2.1 Thuận lợi 60 3.1.2.2 Khó khăn 62 3.2 Thực tế sách bồi thường, hỗ trợ dự án lưới điện địa bàn tỉnh Kiên Giang 64 3.2.1 Áp dụng sách theo quy định Chính phủ 64 3.2.2 Các quy định cụ thể địa bàn tỉnh Kiên Giang 65 3.3 Áp dụng sách bồi thường, hỗ trợ cụ thể qua dự án lưới điện An Biên địa bàn tỉnh Kiên Giang 70 3.3.1 Mô tả sơ dự án lưới điện 110 kV Rạch Giá - An Biên 70 3.3.2 Xem xét bồi thường, hỗ trợ trường hợp cụ thể phê duyệt qua dự án lưới điện An Biên 71 3.4 Nhận xét thuận lợi khó khăn công tác bồi thường, hỗ trợ qua dự án lưới điện địa bàn tỉnh Kiên Giang 75 3.5 Một số kiến nghị công tác bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất – cơng trình lưới điện cao áp nước ta 78 Kết luận 83 Tài liệu tham khảo GVHD: TS Phan Trung Hiền SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp khơng thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu lớn mà Đảng Nhà nước quan tâm Nhằm khuyến khích nhà đầu tư tham gia Nhà nước, thúc đẩy tiến trình xây dựng quy hoạch, tạo diện mạo mới… giải phóng mặt yếu tố khơng thể thiếu muốn hồn thành mục tiêu Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường Phạm Khơi Ngun nói rằng: bồi thường thiệt hại giải phóng mặt tính tới giá trị tài sản hữu hình chủ yếu… Tuy nhiên, ơng khẳng định: “giá trị vơ hình thường 40 – 50% hữu hình”1… Chính sách bồi thường thiệt hại sách quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến nhiều đối tượng lĩnh vực khác Song song với hệ thống pháp luật đồng Bộ trưởng khẳng định, cần có nghiên cứu khoa học thực nghiêm túc giá trị vơ hình giải phóng mặt thực quy hoạch xây dựng Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất mảng tổng thể sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư giải phóng mặt Dưới góc độ khoa học pháp lý, vấn đề bồi thường, hỗ trợ, tái định cư giải phóng mặt nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, vấn đề bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất chưa thu hút nhà nghiên cứu Từ đó, cho thấy rõ tính cấp bách vấn đề cần thiết đề tài Điều thúc đẩy người viết chọn đề tài: “Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất – thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta” làm luận văn tốt nghiệp Trên sở luật định, người viết phân tích làm sáng tỏ quy định bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất Song song đó, với đề tài người viết phản ánh đánh giá thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất Cuối người viết đưa ý kiến đóng góp nhằm góp phần hồn thiện vấn đề bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất Quyết định thu hồi đất dẫn đến nhiều trường hợp phát sinh, số trường hợp lại điều chỉnh pháp luật (thiệt hại hữu hình) ngược lại Trong phạm vi giới hạn đề tài, người viết tìm hiểu bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất để thực quy hoạch xây dựng Thiệt hại tài sản luận văn đề cập thiệt hại trực tiếp, ảnh hưởng định Đền bù giải tỏa tính giá trị vơ hình, http://www.tinnhanhvietnam.net, cập nhật [ngày 5/10/2010] GVHD: TS Phan Trung Hiền SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp khơng thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta thu hồi đất, đất tài sản gắn liền với đất, làm sở xem xét bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Để hoàn thành luận văn, người viết vận dụng kiến thức có, thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan đến: Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất giải phóng mặt thực quy hoạch xây dựng, kết hợp với việc khảo sát thực tế, chứng minh nhằm làm rõ thêm vấn đề Luận văn gồm ba phần: Lời nói đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung gồm có ba chương: Chương Lý luận chung tài sản thiệt hại giải phóng mặt số khái niệm quy chuẩn có liên quan Mục đích chương mang đến cho người đọc hiểu biết chung tài sản thiệt hại, tài sản ảnh hưởng giới thiệu sơ lược số khái niệm liên quan đến tiêu chuẩn cơng trình điện lực giải phóng mặt thực quy hoạch xây dựng Cho nên chương bao gồm nội dung sau: lịch sử, khái niệm, tài sản thiệt hại, số khái niệm quy chuẩn bảo vệ an toàn lưới điện liên quan đến vấn đề giải phóng mặt Chương Những quy định pháp luật bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất Trên sở kiến thức chung từ chương một, chương người viết vào phân tích pháp luật bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất cách cụ thể Để việc nghiên cứu gặp thuận lợi theo dõi người đọc cách liền mạch, người viết phân tích, làm rõ hai vấn đề sau: Một là, nguyên tắc, điều kiện để bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất Hai là, người viết tập trung phân tích trường hợp cụ thể theo quy định pháp luật bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất Trong phần này, người viết lại tiếp tục chia làm hai nhóm, nhóm bồi thường đất nhóm bồi thường tài sản gắn liền với đất bị ảnh hưởng Chương Áp dụng sách bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất – thực tiễn địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương người viết tập trung làm rõ quy định chương qua thực tế số địa phương phạm vi nước, đặc biệt địa bàn tỉnh Kiên Giang – dự án lưới điện An Biên Qua đó, người viết mong muốn đưa số kiến nghị (có thể) cho cơng tác bồi thường, hỗ trợ trường hợp khơng thu hồi đất nói chung cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nói riêng GVHD: TS Phan Trung Hiền SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp khơng thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN THIỆT HẠI KHI GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ QUY CHUẨN CÓ LIÊN QUAN Trong phạm vi chương này, người viết tập trung sâu vào hai vấn đề chính: Vấn đề thứ nhất, trình bày lý luận chung tài sản thiệt hại trường hợp không thu hồi đất, nhằm mang đến cho người đọc có nhìn khái quát tài sản bị thiệt hại Từ đó, làm tảng để người đọc tiếp cận đến quy định pháp luật bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất Vấn đề thứ hai, giới thiệu ví dụ cụ thể, minh chứng cho giá trị thiệt hại vơ hình hữu hình hố thực tế 1.1 Lịch sử phát triển pháp luật giải phóng mặt 1.1.1 Tổng quan lịch sử phát triển Giải phóng mặt đề cập đến Nhà nước thừa nhận kinh tế thị trường Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần VI (1986), Hiến pháp 1992 Luật Đất đai 1993 sở để đưa đất đai trở thành tài sản có giá trị kinh tế hội nhập Trước năm 1993: Công tác giải phóng mặt cịn đơn giản dựa tảng lợi ích xã hội chủ yếu Đất đai lại không xem tài sản lưu thông thị trường việc giải tỏa cho dự án cơng cộng tài sản gắn liền với đất bồi hồn2 cịn đất chủ yếu hoán đổi3 Từ Luật đất đai 1993 đến 2003: Thể chế hóa Nghị Trung ương Đảng lần VI, Hiến pháp 1992, Luật Đất đai 1993 bắt đầu ghi nhận quyền hạn người sử dụng đất Vấn đề bồi thường thu hồi đất để phát triển kinh tế từ nảy sinh nhiều vấn đề, nhà đầu tư thực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Từ năm 2003 đến nay: Cụ thể hóa Luật Đất đai 20034, nghị định đời: đó, Nghị định 197/2004/NĐ-CP đời không thay bổ khuyết cho quy định hạn chế Nghị định 22/1998/NĐ-CP mà ghi nhận thêm mục đích thu hồi đất phát triển kinh tế Nghị định 197/2004/NĐ-CP xác định nguyên tắc bồi thường cách hợp lý hơn, rõ ràng Đặc biệt Nghị định “Bồi hoàn” khái niệm mang tính tương đối, tài sản trả lại khơng tài sản lấy Hốn đổi có tính chất tượng trưng cho người dân “sống được” giai đoạn đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước quản lý cần “lấy lại” “giao lại” phần đất khác Từ Điều 38 đến Điều 44 Luật Đất đai 2003 GVHD: TS Phan Trung Hiền SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta có quy định riêng để xử lý việc bồi thường tài sản trường hợp đặc thù, cụ thể5 Nghị định 181/2004/NĐ-CP, quy định chi tiết Luật đất đai 2003, mà Nghị định tạo sở pháp lý mục đích thu hồi đất, cách giải khiếu nại, khiếu kiện trình thu hồi đất Nghị định 84/2007/NĐ-CP quy định trình tự thủ tục thu hồi đất, thực bồi thường, hỗ trợ tái định cư Đây Nghị định xác định trình tự, thủ tục thu hồi đất theo trường hợp cụ thể6 Nhằm cải thiện bảo hộ cho quyền lợi người dân có tài sản đất bị thu hồi có đất bị ảnh hưởng, nhằm hồn thiện sách bồi thường thiệt hại, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 quy định bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2009 quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trình tự thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất Hai văn bổ sung thay số điều Nghị định 197/2004/NĐ-CP cho hợp với yêu cầu thực tiễn 1.1.2 Sơ lược bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất – cụ thể trường hợp lưới điện cao áp Trên nguyên tắc, thu hồi xem xét bồi thường, nhiên nguyên tắc bị phá vỡ đất nằm hành lang bảo vệ an tồn lưới điện cao áp Dưới góc độ pháp lý, bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất trường hợp đặc thù luật cụ thể hóa qua sách bồi thường, hỗ trợ làm hạn chế, ảnh hưởng quyền sử dụng tài sản nằm hành lang an toàn lưới điện Song song với hệ thống pháp luật bồi thường, hỗ trợ tái định cư bồi thường, hỗ trợ đất thuộc hành lang an toàn lưới điện cao áp Nhà nước quan tâm Nghị định 54/1999/NĐ-CP việc bảo vệ an toàn lưới điện cao áp, Luật Điện lực 2004 để Thông tư liên tịch số 106/2002/TTLT-BTC-BCN đời hướng dẫn việc bồi thường, hỗ trợ để xây dựng cơng trình lưới điện cao áp Thông tư đề cách cụ thể việc bồi thường, hỗ trợ đất lẫn tài sản đất trường hợp không thu hồi đất nằm giới hạn hành lang an toàn lưới điện cao áp Tuy nhiên, Điều 16 Nghị định 197/2004/NĐ-CP, thay cách khái quát Thông tư liên tịch 106/2002/TTLT-BTC-BCN Chẳng hạn, giá đất để tính bồi thường vào yếu tố lỗi chủ thể trường hợp bồi thường chậm, quy định Điều Ngoài ra, trường hợp cụ thể quy định Điều 15, 26,… Nghị định 197/2004/NĐ-CP Chương IV Nghị định 84/2007/NĐ-CP GVHD: TS Phan Trung Hiền 10 SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp khơng thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta Ngoài ra, phải đẩy mạnh công tác vận động tổ chức như: Hội Liên hiệp Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên… tuyên truyền thiết phục người dân tạo điều kiện cho chủ đầu tư quyền địa phương triển khai cơng tác bồi thường điều kiện thuận lợi, bàng giao mặt cho đơn vị thi công để dự án triển khai quy định Chủ đầu tư phải phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để tạo điều kiện không để dự án triển khai nhanh chóng mà cơng tác bồi thường diễn luật  Kết thúc chương 3, sách bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất phân tích, chứng minh làm rõ Đây sách quan trọng bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt Cho nên, để đảm bảo lợi ích cho người bị thiệt hại, Nhà nước cần có quan tâm đến việc hồn thiện pháp luật bồi thường, hỗ trợ trường hợp khơng thu hồi đất nói chung đảm bảo an tồn lưới điện nói riêng Đồng thời, quan, cá nhân áp dụng thực việc bồi thường, hỗ trợ phải tuân thủ pháp luật triệt để tiến hành kiểm kê bồi thường thiệt hại Có vậy, sách bồi thường Nhà nước phát huy hiệu thực tế quyền lợi người dân thực quan tâm GVHD: TS Phan Trung Hiền 88 SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta KẾT LUẬN Nước ta nước phát triển nhu cầu xây dựng sở hạ tầng nhu cầu tất yếu Trong chiến lược phát triển đó, dự án đầu tư xây dựng cơng trình lưới điện cao áp dự án đặc biệt quan tâm Đảng Nhà nước Đi với việc thực dự án đầu tư xây dựng lưới điện cơng tác bồi thường, giải phóng mặt Đây bước tiên trình triển khai thực dự án xây dựng lưới điện Công tác ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích Nhà nước, chủ đầu tư người bị thiệt hại, sâu cơng tác cịn ảnh hưởng đến sách thu hút vốn đầu tư chế độ an sinh xã hội nước ta Trong đó, người dân bị thiệt hại người phải gánh chịu nhiều thiệt thịi ln vào tư bị động, cần ưu tiên bảo vệ Khi dự án xây dựng lưới điện phê duyệt vào q trình thi cơng cần đảm bảo dung hịa lợi ích chung đạt với lợi ích riêng người dân, mục tiêu phát triển đất nước bền vững Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác bồi thường thiệt hại nói chung bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất nằm hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp nói riêng, năm qua quan ban ngành từ Trung ương đến địa phương xây dựng cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luật bồi thường, hỗ trợ công tác đảm bảo an toàn lưới điện đạo thực tốt sách bồi thường Cụ thể quy định sách bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất cụ thể qua công tác đảm bảo an toàn lưới điện ngày quy định đầy đủ, rõ ràng có lợi cho người dân bị thiệt hại Từ phía người dân, bị thiệt hại mức độ đồng tình ủng hộ ngày cao Tuy nhiên, trình tiến hành bồi thường áp dụng sách bồi thường, hỗ trợ với trường hợp khơng thu hồi đất thể nhiều bất cập: Thứ nhất, thiếu sở pháp lý vững từ quy định luật, quy định chưa đồng với chưa dự trù bao quát vấn đề phát sinh thực tiễn Thứ hai, khẩn trương sửa đổi bãi bỏ quy định tồn mà mâu thuẫn với điều chỉnh vấn đề Thứ ba, cần ban hành thêm quy định hướng dẫn giá đất bồi thường quy định thiết thực trình khảo sát xác định giá thị trường GVHD: TS Phan Trung Hiền 89 SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta Thứ tư, trình khảo sát thiết kế đường dây điện chưa tiến hành chặt chẽ, cần tăng cường khảo sát, thiết kế qua tuyến đường dân cư để hạn chế thiệt hại giảm thiểu kinh phí bồi thường Thứ năm, tăng cường bổ sung hoàn thiện thêm quy định bồi thường giá trị thiệt hại vơ hình mức bồi thường cụ thể Đồng thời, chế “độc quyền” địa phương nên dễ phát sinh tiêu cực trình triển khai áp dụng thực sách: Thứ nhất, văn từ địa phương chưa hoàn chỉnh, chưa đồng chưa kiểm soát chặt chẽ từ Trung ương Thứ hai, cơng tác tun truyền, phổ biến sách bồi thường, hỗ trợ địa phương chưa thu hút ủng hộ từ phía người dân Cho nên, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động tuyên truyền ý thức chấp hành chủ trương Nhà nước vấn đề quan trọng quyền đại phương Thứ ba, đẩy mạnh cơng tác kiểm tra q trình thi công công tác bồi thường thực địa để đảm bảo công tác bàn giao mặt trước tiến hành thi cơng cơng trình theo luật định Một hệ thống pháp luật hoàn thiện, đồng điều kiện cần chưa đủ để pháp luật phát huy hiệu đời sống dân cư Chính sách bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất Bên cạnh việc sửa đổi hoàn thiện quy định pháp luật, cịn cần phải có can thiệp quan có chức năng, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực đầy đủ nghiêm túc sách pháp luật thực tế Chỉ đó, quyền lợi người đóng góp cho xã hội bảo đảm, đất nước phát triển nhanh vững mạnh GVHD: TS Phan Trung Hiền 90 SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta PHỤ LỤC Trang Phụ lục I Phụ lục II 2.1 Khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp II 2.2 Hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện không III 2.2.1 Cây hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện không IV 2.2.2 Nhà ở, cơng trình ngồi hành lang bảo vệ an tồn đường dây dẫn điện khơng (gọi tắc hành lang an toàn lưới điện) V 2.3 Hành lang bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm VI 2.4 Hành lang bảo vệ an toàn trạm điện .VII GVHD: TS Phan Trung Hiền 91 SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta Phụ lục Tiếng ồn ngưỡng cho phép151  Ở khía cạnh vật lý, âm có cấu trúc hỗn tạp, phân bố khơng theo chu kỳ Ở khía cạnh sinh lý, tiếng ồn âm không đem lại thơng tin cho vỏ não, có cường độ thay đổi đột ngột, không ổn định không theo quy luật Về khía cạnh tâm lý, âm không mong muốn (được phát không nơi, lúc), gây khó chịu cho người nghe  Các nhà khoa học thống giới là: Ngưỡng tiếng ồn vượt 85 dB gây tổn thương cho quan thính giác, lâu dài gây điếc -Ngưỡng cho phép tiếng ồn công nghiệp 85dB, -Ngưỡng cho phép nơi cư trú 55dB vào ban ngày, 45dB vào ban đêm, -Nếu chia theo khu vực ngưỡng tiếng ồn cho phép khu trung tâm thương mại 105dB; khu công nghiệp 75dB vào ban ngày, 70dB vào ban đêm, Khu yên tĩnh (trường học, bệnh viện) 50dB vào ban ngày, 40dB vào ban đêm Trong môi trường làm việc, lưu ý không tiếp xúc với tiếng ồn vượt 80 dB/8 giờ/ngày  Tác hại tiếng ồn có mức độ: Độ - nguy hiểm, đe dọa tính mạng, khả nâng giao tiếp, điếc vĩnh viễn Độ - gây rối loạn chức nâng gây bệnh: bị stress, điếc hồi phục, điếc vĩnh viễn Độ - ảnh hưởng đến khả nâng lao động, gồm: bị stress, giảm kỹ nâng thao tác, giảm kỹ nâng giao tiếp, ngủ Độ - ảnh hưởng đến chất lượng sống: yên tĩnh cá nhân, cản trở giao tiếp, giảm thính lực  Thời gian tiếp xúc với tiếng ồn cần hạn chế ngưỡng sau: - Tiếng ồn có cường độ 115 dB: Dưới phút - 110 dB: Dưới phút - 10 dB: Dưới phút - 100 dB: Dưới 15 phút - 95 dB: Dưới 30 phút - 90 dB: Dưới - 85 dB: Dưới - 80 dB: Dưới - 75 dB: Dưới 151 - 70 dB: Dưới 16-24 http://www.ykhoanet.com/yhocphothong/taimuihong/17_070.htm, cập nhật [ngày 27/10/2010] GVHD: TS Phan Trung Hiền 92 SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta Phụ lục Cơng trình điện lực tổ hợp phương tiện, máy móc, thiết bị, kết cấu xây dựng phục vụ trực tiếp cho hoạt động phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, điều độ hệ thống điện, mua bán điện; hệ thống bảo vệ cơng trình điện lực; hành lang bảo vệ an tồn lưới điện; đất sử dụng cho cơng trình điện lực cơng trình phụ trợ khác.152 Khoảng cách an tồn phóng điện theo cấp điện áp Khoảng cách an tồn phóng điện khoảng khơng gian giới hạn an toàn mà luật cho phép chủ sở hữu nhà, cơng trình tồn hành lang an tồn lưới điện cao áp thực công việc phải tuân thủ khoảng cách định với mục đích bảo vệ an tồn cho chủ sở hữu trường hợp có tượng phóng điện xảy  Đối với trường hợp chủ sở hữu nhà ở, công trình phép tồn hành lang bảo vệ an tồn đường dây dẫn điện khơng153 khơng dùng mái nhà, phận nhà, cơng trình sửa chữa, cải tạo cơng trình, nhà khoảng cách sau: Điện áp Khoảng cách an tồn phóng điện Đến 22 kV 35 kV 110 kV Dây bọc Dây trần Dây bọc Dây trần 1,0 m 2,0 m 1,5 m 3,0 m 220 kV Dây trần 4,0 m 6,0 m  Khoảng cách an tồn phóng điện theo cấp điện áp quy định khoản Điều 51 Luật Điện lực 2004 khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện đến điểm gần thiết bị, dụng cụ, phương tiện làm việc hành lang bảo vệ an tồn cơng trình lưới điện cao áp quy định bảng sau: Điện áp Đến 22 kV 35 kV 110 kV 220 kV 500 kV Khoảng cách an tồn phóng điện 4,0 m 4,0 m 6,0 m 6,0 m 8,0 m  Khoảng cách an tồn phóng điện theo cấp điện áp quy định khoản 5, khoản khoản Điều 51 Luật Điện lực 2004 khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện dây trạng thái võng cực đại đến điểm cao đối tượng bảo vệ quy định bảng sau: 152 153 Khoản 16 Điều Luật Điện lực 2004 Quy định khoản Điều 51 Luật điện lực 2004 GVHD: TS Phan Trung Hiền 93 SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp khơng thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta Điện áp Đến 35 kV 110 kV 220 kV 500 kV Đến điểm cao (4,5m) phương tiện giao thông đường 2,5 m 2,5 m 3,5 m 5,5 m Đến điểm cao (4,5m) phương tiện, cơng trình giao thơng đường sắt 3,0 m 3,0 m 4,0 m 7,5 m Đến điểm cao (7,5m) phương tiện, cơng trình giao thông đường sắt chạy điện 3,0 m 3,0 m 4,0 m 7,5 m Đến chiều cao tĩnh không theo cấp kỹ thuật đường thuỷ nội địa 1,5 m 2,0 m 3,0 m 4,5 m Khoảng cách an toàn phóng điện Hành lang bảo vệ an tồn đường dây dẫn điện không Hành lang bảo vệ an tồn đường dây dẫn điện khơng khoảng không gian dọc theo đường dây giới hạn sau: - Chiều dài hành lang: tính từ vị trí đường dây khỏi ranh giới bảo vệ trạm đến vị trí đường dây vào ranh giới bảo vệ trạm - Chiều rộng hành lang: giới hạn hai mặt thẳng đứng hai phía đường dây, song song với đường dây, có khoảng cách từ dây ngồi phía dây trạng thái tĩnh theo quy định bảng sau: (điểm A) GVHD: TS Phan Trung Hiền 94 SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta Điện áp Khoảng cách Đến 22 kV 35 kV Dây bọc Dây trần Dây bọc Dây trần 1,0 m 2,0 m 1,5 m 3,0 m 110 kV 220 kV 500 kV Dây trần 4,0 m 6,0 m 7,0 m - Chiều cao hành lang: tính từ đáy móng cột đến điểm cao cơng trình cộng thêm khoảng cách an toàn theo chiều thẳng đứng quy định bảng sau: (điểm B) Điện áp Đến 35 kV 110 kV 220 kV 500 kV Khoảng cách 2,0 m 3,0 m 4,0 m 6,0 m Hành lang bảo vệ an toàn loại cáp điện mặt đất treo không khoảng không gian dọc theo đường cáp điện giới hạn phía 0,5 m tính từ mặt ngồi sợi cáp 2.1 Cây hành lang bảo vệ an tồn đường dây dẫn điện khơng Trường hợp hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện không, khoảng cách quy định sau: a) Đối với đường dây dẫn điện có điện áp đến 35 kV thành phố, thị xã, thị trấn khoảng cách từ điểm đến dây dẫn điện trạng thái võng cực đại không nhỏ khoảng cách quy định bảng sau: Điện áp Đến 35 kV Khoảng cách Dây bọc Dây trần 0,7 m 1,5 m b) Đối với đường dây có điện áp từ 110 kV đến 500 kV thành phố, thị xã, thị trấn không cao dây dẫn thấp trừ trường hợp đặc biệt phải có biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho phép Khoảng cách từ điểm đến dây dẫn dây trạng thái võng cực đại không nhỏ khoảng cách quy định bảng sau: Điện áp 110 kV 220 kV Khoảng cách Dây trần 2,0 m GVHD: TS Phan Trung Hiền 500 kV 3,0 m 95 4,5 m SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta c) Đối với đường dây thành phố, thị xã, thị trấn khoảng cách từ điểm cao theo chiều thẳng đứng đến độ cao dây dẫn thấp trạng võng cực đại không nhỏ khoảng cách quy định bảng sau: Điện áp Khoảng cách Đến 35 kV Dây bọc Dây trần 0,7 m 2,0 m 110 kV 220 kV 500 kV Dây trần 3,0 m 4,0 m 6,0 m Trường hợp hành lang bảo vệ an tồn đường dây dẫn điện khơng ngồi thành phố, thị xã, thị trấn khoảng cách từ phận bị đổ đến phận đường dây không nhỏ khoảng cách quy định bảng sau: Điện áp Đến 35 kV 110 đến 220 kV 500 kV Khoảng cách 0,7 m 1,0 m 2,0 m Đối với có khả phát triển nhanh thời gian ngắn có nguy gây an tồn phải chặt ngọn, tỉa cành khơng cịn hiệu kinh tế phải chặt bỏ cấm trồng Lúa, hoa màu trồng trồng cách mép móng cột điện, móng néo 0,5m 2.2 Nhà ở, cơng trình ngồi hành lang bảo vệ an tồn đường dây dẫn điện khơng (gọi tắc hành lang an toàn lưới điện) Trong hành lang an toàn lưới điện điện áp đến 220 kV Nhà ở, cơng trình khơng phải di dời khỏi hành lang an toàn lưới điện áp đến 220 kV đáp ứng đủ điều kiện sau: a) Mái lợp tường bao phải làm vật liệu không cháy; b) Các kết cấu kim loại nhà ở, cơng trình phải nối đất theo quy định kỹ thuật nối đất c) Không gây cản trở đường vào để kiểm tra, bảo dưỡng, thay phận cơng trình lưới điện cao áp; d) Khoảng cách từ phận nhà ở, cơng trình đến dây dẫn điện gần dây trạng thái võng cực đại không nhỏ quy định bảng sau: Điện áp Đến 35 kV 110 kV 220 kV Khoảng cách 3,0 m 4,0 m 6,0 m đ) Cường độ điện trường ≤ kV/m điểm nhà cách mặt đất mét ≤ kV/m điểm bên nhà cách mặt đất mét GVHD: TS Phan Trung Hiền 96 SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta Bộ Công Thương quy định chi tiết nối đất theo quy định điểm b khoản Điều Ngoài hành lang an toàn lưới điện điện áp 500 kV Nhà ở, cơng trình phụ phục vụ sinh hoạt hộ gia đình, cá nhân hành lang an toàn lưới điện, hai đường dây dẫn điện không điện áp 500 kV xem xét bồi thường, hỗ trợ di dời có điều kiện sau: a) Cường độ điện trường lớn quy định điểm đ khoản Điều này; b) Khoảng cách theo phương nằm ngang hai dây dẫn pha gần hai đường dây dẫn điện ≤ 60 mét Trường hợp nhà ở, cơng trình phụ phục vụ sinh hoạt hộ gia đình, cá nhân có khoảng cách quy định điểm b này, cường độ điện trường đảm bảo theo quy định điểm đ hành lang điều chủ sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có nguyện vọng lại phép lại bồi thường, hỗ trợ tồn diện tích đất ở, diện tích nhà cơng trình phụ phục vụ sinh hoạt đất ở, nhà ở, cơng trình phụ phục vụ sinh hoạt hành lang an toàn lưới điện quy định khoản 5, khoản Điều Nghị định 106/2005/NĐ-CP Hành lang bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm Hành lang bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm giới hạn sau: - Chiều dài hành lang tính từ vị trí cáp khỏi ranh giới phạm vi bảo vệ trạm đến vị trí vào ranh giới phạm vi bảo vệ trạm - Chiều rộng hành lang giới hạn bởi: + Mặt mương cáp cáp đặt mương cáp; + Hai mặt thẳng đứng cách mặt vỏ cáp sợi cáp ngồi hai phía đường cáp điện ngầm cáp đặt trực tiếp đất, nước quy định bảng sau: Loại cáp điện Khoảng cách Đặt trực tiếp đất Đất ổn định 1,0 m Đặt nước Đất không ổn Nơi khơng có tàu định thuyền qua lại 1,5 m 20,0 m Nơi có tàu thuyền qua lại 100,0 m - Chiều cao tính từ mặt đất mặt nước đến: + Mặt ngồi đáy móng mương cáp cáp đặt mương cáp; + Độ sâu thấp điểm thấp vỏ cáp 1,5m cáp đặt trực tiếp đất nước GVHD: TS Phan Trung Hiền 97 SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp khơng thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta Hành lang bảo vệ an toàn trạm điện Hành lang bảo vệ an tồn trạm điện khoảng khơng gian bao quanh trạm điện giới hạn sau: - Đối với trạm điện khơng có tường, rào bao quanh, hành lang bảo vệ trạm điện giới hạn khơng gian bao quanh trạm điện có khoảng cách đến phận mang điện gần trạm điện theo quy định bảng sau: Điện áp Đến 22 kV 35 kV Khoảng cách 2,0 m 3,0 m - Đối với trạm điện có tường hàng rào cố định bao quanh, chiều rộng hành lang bảo vệ giới hạn đến mặt tường hàng rào; chiều cao hành lang tính từ đáy móng sâu cơng trình trạm điện đến điểm cao trạm điện cộng thêm khoảng cách an toàn theo chiều thẳng đứng quy định bảng: Điện áp Đến 35 kV 110 kV 220 kV 500 kV Khoảng cách 2,0 m 3,0 m 4,0 m 6,0 m GVHD: TS Phan Trung Hiền 98 SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2003 Bộ Luật Dân năm 2005 Luật Đất đai năm 2003 Luật Xây dựng năm 2003 Luật Điện lực 2004 Luật Nhà năm 2005 Luật Môi trường năm 2005 Nghị định 22/1998/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 1998 Chính phủ việc đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng 10 Nghị định 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 1999 Chính phủ bảo vệ an toàn lưới điện cao áp 11 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính Phủ thi hành Luật Đất đai 12 Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất 13 Nghị định 106/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Điện lực bảo vệ an tồn cơng trình lưới điện cao áp 14 Nghị định 17/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2006 quy định việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Nghị định số 187/2004/NĐ-CP việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần 15 Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai 16 Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 17 Nghị định 81/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2009 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 106/2005/NĐ-CP ngày 17/8/2005 GVHD: TS Phan Trung Hiền 99 SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta 18 Thông tư liên tịch số 106/2002/TTLT-BTC-BCN ngày 22 tháng 11 năm 2002 hướng dẫn việc bồi thường, hỗ trợ để xây dựng cơng trình lưới điện cao áp 19 Thông tư 08/2003/TTLT/BNN-BTC ngày 09 tháng năm 2009 Liên Bộ Tài Bộ Nơng nghiệp 20 Thông tư 14/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2009 quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, trình tự thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất 21 Thông tư 25/2009/TT-BTNMT quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 22 Thông tư liên tịch Bộ Tài nguyên Môi trường – Bộ Tài – Bộ Nội vụ số 01/2010/BTNMT-BTC-BNV ngày 08/01/2010 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức chế tài Tổ chức phát triển quỹ đất 23 Quyết định số 55/2005/QĐ-UBND ngày 17 tháng 08 năm 2005 UBND Tp Cần Thơ việc quy định hạn mức đất giao cho hộ gia đình, cá nhân hạn mức công nhận đất đất có vườn, ao địa bàn Tp Cần Thơ 24 Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 08 tháng năm 2008 việc ban hành Bảng quy định đơn giá xây dựng nhà ở, cơng trình xây dựng vật liệu kiến trúc địa bàn tỉnh Kiên Giang 25 Quyết định số 31/2008/QĐ-UBND ngày 20 tháng 10 năm 2008 việc ban hành Bảng quy định đơn giá bồi thường trồng, hoa màu địa bàn tỉnh Kiên Giang 26 Quyết định số 31/2009/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2009 UBND tỉnh Kiên Giang quy định việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Kiên Giang 27 Quyết định số 29/2009/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2009 UBND tỉnh Kiên Giang việc ban hành Bảng quy định giá loại đất năm 2010 địa bàn tỉnh Kiên Giang; 28 Quyết định số 68/2009/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2009 UBND Tp Cần Thơ việc ban hành quy định mức giá loại đất địa bàn Tp Cần Thơ năm 2008 29 Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ngày 04 tháng 02 năm 2010 UBND Tp Cần Thơ quy định việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn Tp Cần Thơ 30 Quyết định số 05/2010/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2010 UBND tỉnh Sóc Trăng quy định việc ban hành sách bồi thường, hỗ trợ, Nhà GVHD: TS Phan Trung Hiền 100 SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta nước thu hồi đất làm hạn chế quyền sử dụng đất để xây dựng đường dây tải điện địa bàn tỉnh Sóc Trăng 31 Quyết định 42/2010/QĐ-UBND ngày 27 tháng 10 năm 2010 UBND tỉnh Đồng Nai quy định mức bồi thường, hỗ trợ đất tài sản đất hạn chế khả sử dụng đất thuộc hành lang an toàn lưới điện cao áp không áp dụng địa bàn tỉnh Đồng Nai  Danh mục sách, báo, tạp chí Giáo trình Luật Đất đai, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.Tư pháp, Hà nội, 2007 Phương án bồi thường, hỗ trợ đất đai, hoa màu, vật kiến trúc huyện An Biên – Kiên Giang, dự án đường dây 110kV Rạch giá – An Biên, Công ty tư vấn xây dựng điện 2, Hồ Chí Minh , tháng 11 năm 2004 Ts Nguyễn Ngọc Điện: Bình luận khoa học tài sản Luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh, 2003 Ts Nguyễn Ngọc Điện: Giáo trình Luật So sánh, Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ, năm 2009 Ts Phan Trung Hiền: Để hoàn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Ts Phan Trung Hiền: Giáo trình Luật Hành thị, nông thôn, Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ, tháng năm 2009  Danh mục trang thông tin điện tử Baocamau (2009) Phát triển hệ thống lưới điện nơng thơn: Tiến độ chậm giải phóng mặt Baocamau [Truy cập ngày 13/10/2010] website: http://www.baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?id=8&newsid=3980 Baomoi Chấn chỉnh tình trạng vi phạm hành lang an tồn lưới điện Đắc Nơng Baomoi [Truy cập ngày 13/10/2010] website: http://www.baomoi.com/Info/Chan-chinh-tinh-trang-vi-pham-hanh-lang-antoan-luoi-dien-o-Dac-Nong/58/4683089.epi Congtyluatdaiviet Đền bù công trình điện 220 kV qua vườn Luatdaiviet [Truy cập ngày 13/10/2010] website: http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/den-bu-khi-cong-trinh-dien-220kv-di-quavuon.html Đoisongvaphapluat (2009) Đền bù kéo dường dây điện 110 kV Bình Phước: Nhất bên trọng – bên khinh Đoisongphapluat [Truy cập ngày 15/10/2010] website: GVHD: TS Phan Trung Hiền 101 SVTH: Huỳnh Thị Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone= 3&ID=2363 Phapluatonline.(2008) Hữu hình hóa thiệt hại vơ hình Phapluatonline [Truy cập ngày 15/10/2010] website: http://www.phapluattp.vn/236671p0c1027/huu-hinh-hoa-nhung-thiet-hai-vohinh.htm Vietbao (2009) Bao bồi thường nhà đất nằm hành lang lưới điện cao áp Vietbao [Truy cập ngày 15/10/2010] website: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Bao-gio-boi-thuong-nha-dat-nam-duoi-hanh-lang-luoidien-cao-ap/40001355/157/ GVHD: TS Phan Trung Hiền 102 SVTH: Huỳnh Thị Bích ... Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn cơng tác đảm bảo an tồn lưới điện nước ta CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG THU HỒI... 2.4 Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất giải phóng mặt Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất bao gồm: bồi thường cho chủ sở hữu tài sản đất bị thu hồi đất, cơng trình đất. .. Bích Bồi thường, hỗ trợ trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta + Chỉ đạo sở, ban, ngành Ủy ban nhân dân cấp huyện lập phương án bồi thường, hỗ trợ

Ngày đăng: 07/11/2020, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w