1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh Hưởng Của Sự Thay Thế Cỏ Lông Tây (Brachiaria Mutica) Bằng Lá Bông Cải (Brassica Oleracea)

52 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN VĂN HUYỀN ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY THẾ CỎ LÔNG TÂY (Brachiaria mutica) BẰNG LÁ BÔNG CẢI (Brassica oleracea) TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRỌNG VÀ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT CỦA THỎ LAI Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y Cần Thơ, 5/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY THẾ CỎ LÔNG TÂY (Brachiaria mutica) BẰNG LÁ BÔNG CẢI (Brassica oleracea) TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRỌNG VÀ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT CỦA THỎ LAI Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS TS Nguyễn Thị Kim Đông Nguyễn Văn Huyền MSSV: 3060598 Lớp: CNTY 32 Cần Thơ, 5/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CHĂN NUÔI o0o ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY THẾ CỎ LÔNG TÂY (Brachiaria mutica) BẰNG LÁ BÔNG CẢI (Brassica oleracea) TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRỌNG VÀ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT CỦA THỎ LAI Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2010 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2010 DUYỆT BỘ MÔN PGs TS NGUYỄN THỊ KIM ĐÔNG Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2010 DIỆT KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Trưởng khoa LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban lãnh đạo Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Thầy Cô Bộ Môn Chăn Nuôi Tôi tên Nguyễn Văn Huyền (MSSV: 3060598) sinh viên lớp Chăn NiThú Y Khóa 32 (2006-2010) Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Đồng thời tất số liệu, kết thu thí nghiệm hồn tồn có thật chưa cơng bố tạp chí khoa học khác Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Khoa Bộ Mơn Cần Thơ, ngày , tháng , năm 2010 Sinh viên thực NGUYỄN VĂN HUYỀN LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin cảm ơn cha mẹ sinh thành dưỡng dục nên người Đồng thời em xin cảm ơn anh chị gia đình, anh chị không ngại lao động vất vã để kiếm tiền phụ giúp cha mẹ nuôi em ăn học Tiếp theo, em xin cảm ơn Thầy Cô Bộ Môn Chăn Nuôi-Thú Y Thầy Cô trực tiếp giảng dạy em từ lúc vừa bước chân vào trường đại học ngày hôm Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Văn Hớn cô Nguyễn Thị Hồng Nhân, cố vấn học tập lớp CN K32, thầy tận tình giúp đỡ em bạn vượt qua khó khăn ngày đầu bước chân vào môi trường đại học đầy bỡ ngỡ dìu dắt chúng em hết bốn năm học tập gian khó Đặc biệt, em xin cảm ơn PGs.TS Nguyễn Thị Kim Đông PGS.TS Nguyễn Văn Thu tận tình dạy hướng dẫn em thực hoàn thành đề tài tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến kỹ sư Lâm Phước Thành, Đặng Hùng Cường, Nguyễn Trường Giang giúp đỡ em q trình thực thí nghiêm Cuối cùng, tơi xin cảm ơn tập thể bạn sinh viên khóa 32, giúp đỡ, động viên tơi q trình làm luận văn MỤC LỤC Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 CÁC GIỐNG THỎ 2.1.1 Giống thỏ ngoại 2.1.2 Giống thỏ nội 2.2 ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA CỦA THỎ 2.2.1 Đặc điểm quan tiêu hóa 2.2.2 Đặc điểm sinh lí tiêu hóa 2.2.3 Phân mềm tượng ăn phân mềm thỏ 2.3 VÀI NẾT VỀ TỶ LỆ TIÊU HĨA CỦA THỎ NI 2.3.1 Tiêu hóa protein 2.3.2 Tiêu hóa chất xơ 2.3.3 Tiêu hóa chất béo 10 2.4 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA THỎ 2.4.1 Nhu cầu lượng 10 10 2.4.2 Xơ nhu cầu xơ 12 2.4.3 Nhu cầu protein 13 2.4.4 Nhu cầu khoáng 14 2.4.5 Nhu cầu vitamin 15 2.5 SƠ LƯỢC MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHO THỎ TRONG THÍ NGHIỆM 16 2.5.1 Cỏ Lông tây 16 2.5.2 Bã đậu nành 17 2.5.3 Bã bia 17 2.5.4 Lá cải 18 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THÍ NGHIỆM 19 19 1.1 Địa điểm 19 1.2 Thời gian 19 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 19 2.1 Chuồng trại 19 2.2 Động vật thí nghiệm 19 2.3 Máy móc thiết bị 19 2.4 Thức ăn thí nghiệm 21 3 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 22 3.1 Bố trí thí nghiệm 22 3.2 Phương pháp tiến hành 22 3.3 Các tiêu theo dõi 23 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 THÍ NGHIỆM Ở GIAI ĐOẠN NI DƯỠNG 24 4.1.1 Kết thành phần hóa học thực liệu sử dụng thí nghiệm ni dưỡng 24 4.1.2 Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng 25 4.1.3 Kết tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn hiệu kinh tế thỏ thí nghiệm 27 4.2 THÍ NGHIỆM Ở GIAI ĐOẠN TIÊU HĨA 29 4.2.1 Thành phần hóa học thức ăn sử dụng giai đoạn thí nghiệm tiêu 29 hóa 4.2.2 Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ thí nghiệm tiêu hóa dưỡng chất 30 4.2.3 Kết tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất cân nitơ thỏ thí nghiệm 31 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 33 5.2 ĐỀ NGHỊ 33 33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ash: khoáng BB: bã bia BĐN: bã đậu nành CLT: cỏ lông tây CP: đạm thô DM: vật chất khô EE: béo thơ FCR: hệ số chuyển hóa thức ăn LBC: cải ME: lượng NDF: xơ trung tính OM: vật chất hữu TLCTN: trọng lượng cuối thí nghiệm TLĐTN: trọng lượng đầu thí nghiệm TLTH: tỷ lệ tiêu hóa DANH SÁCH BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.2: Nhu cầu thỏ 11 Bảng 2.3: Nhu cầu trì thỏ 11 Bảng 2.4: Nhu cầu protein axit amin cho thỏ nuôi thâm canh 14 Bảng 2.5: Nhu cầu Canxi (Ca) Photpho (P) phần 15 Bảng 2.6: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cỏ lông tây 17 Bảng 2.7: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bã đậu nành 17 Bảng 2.8: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bã bia 17 Bảng 2.9: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cải 18 Bảng 4.1: Thành phần hóa học thức ăn sử dụng thí nghiệm ni dưỡng (%DM) 24 Bảng 4.2: Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ thỏ thí nghiệm ni dưỡng (g/con/ngày) 25 Bảng 4.3: Tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn hiệu kinh tế thỏ thí nghiệm 27 Bảng 4.4: Thành phần hóa học thức ăn sử dụng thí nghiệm tiêu hóa (%DM) 29 Bảng 4.5: Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ thỏ thí nghiệm tiêu hóa (g/con/ngày) 30 Bảng 4.6: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất cân nitơ thỏ thí nghiệm 31 Biểu đồ 4.1: Lượng DM cỏ lông tây, cải ăn vào 26 Biểu đồ 4.2: Ảnh hưởng mức độ cải phần lên tăng trọng thỏ thí nghiệm 28 Biểu đồ 4.3: Hiệu kinh tế thỏ thí nghiệm 29 10 Hàm lượng xơ trung tính (NDF) thí nghiệm giảm dần từ nghiệm thức LBC0 (28,5g) đến nghiệm thức LBC100 (15,6g), (P0,05) Số liệu thấp kết nghiên cứu Cao Văn Thương (2009) có lượng trao đổi tiêu thụ 1,09 - 1,06 MJ/con/ngày Kết giải thích thí nghiêm Cao Văn Thương có bổ sung thức ăn lượng lúa khoai lang Tuy nhiên, kết tương đương với kết Nguyễn Nhật Khánh (2009) có lượng trao đổi 0,56 - 0,86 MJ/con/ngày 4.1.3 Kết tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn hiệu kinh tế thỏ thí nghiệm Bảng 4.3: Tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn hiệu kinh tế thỏ thí nghiệm Chỉ tiêu Nghiệm thức LBC50 LBC75 LBC100 ±SE/P LBC0 LBC25 TLĐTN (g) 1.001 1.002 1.016 1.014 1.016 29,4/0,99 TLCTN (g) 1.871a 1.906a 1.995ab 2.111b 1.977ab 56,3/0,01 Tăng trọng, g/ngày 15,5a 16,1a 17,5ab 19,6b 17,2ab 0,79/0,004 a b b b b 2,93 2,94 2,84 2,90 0,16/0,02 FCR 3,41 Tổng tiền TĂ, đồng 7.790 7.194 7.346 7.724 6.975 - Tổng chi phí, đồng 49.790 49.194 49.346 49.724 48.975 - Tổng thu, đồng 84.213 85.771 89.750 95.010 88.963 - Chênh lệch, đồng 34.423 36.577 40.404 45.286 39.987 - TLĐTN: trọng lượng đầu thí nghiệm, TLCTN: trọng lượng cuối thí nghiệm, FCR: hệ số chuyển hoá thức ăn, TĂ: thức ăn Qua bảng 4.3 cho thấy trọng lượng thỏ bắt đầu thí nghiệm nghiệm thức tương đương (P>0,05), nằm khoảng 1,001 - 1,016 kg Trọng lượng thỏ kết thúc thí nghiêm nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05), thấp nghiệm thức LBC0 1,871 kg tăng dần nghiệm thức có LBC cao nghiệm thức LBC75 2,111kg Nguyên nhân nghiệm thức LBC75 lượng vật chất khô ăn vào hàm lượng đạm thô tiêu thụ cao so với nghiệm thức lại 38 Biểu đồ 4.2: Ảnh hưởng mức độ cải phần lên tăng trọng thỏ thí nghiệm Qua biểu đồ 4.2 cho thấy tăng trọng bình qn thỏ thí nghiệm tăng theo mức độ cải thay cỏ lông tây từ nghiệm thức LBC0 đến LBC75 bắt đầu giảm nghiệm thức LBC100 theo hàm phi tuyến tính với R2=0,641 Tăng trọng thấp ni thỏ với phần khơng có bơng cải (LBC0) 15,5 g/con/ngày tăng dần tăng mức độ cải phần đạt cao nghiêm thức LBC75 19,6 g/con/ngày Kết tăng trọng thỏ thí nghiệm phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Nhật Khánh (2009) thỏ có tăng trọng từ 16,1 - 19,4 g/con/ngày kết nghiên cứu Nguyen Thi Kim Dong et al (2005) (12,9 - 19,0 g/con/ngày) Hệ số chuyển hóa thức ăn có khác biệt nghiệm thức (P

Ngày đăng: 07/11/2020, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w