Tài liệu dạy hóa 8+9

127 42 1
Tài liệu dạy hóa 8+9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÓA HỌC LỚP CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ Nguyên tử Chất tạo nên vật thể, chất gồm có đơn chất hợp chất Nguyên tử hạt vô nhỏ bé không bị phân chia phản ứng hóa học Nguyên tử có lớp vỏ Electron (e) chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử mang điện tích âm (-) hạt nhân nguyên tử gồm hạt Proton (p) mang điện tích dương (+) hạt Nơtron (n) không mang điện (p �n �1,5p: Công thức với 83 nguyên tố hóa học) * Bài tập áp dụng: Tính số hạt nguyên tử + Các nguyên tử trung hòa điện số số p = số e + Số hạt mang điện p e, số hạt không mang điện n + Nguyên tử khối = M = Số khối A = p + n + Tổng số hạt nguyên tử: X = p + n + e, p = e (nên X = 2p + n) + Với a số hạt (p, n, e), phần trăm số hạt a là: %a  a %a X 100% � a  X 100 + p �n �1,5p: Công thức với 83 nguyên tố hóa học Ví dụ 1: Ngun tử Nhơm (Al) có điện tích hạt nhân 13+ Trong nguyên tử nhôm, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 hạt Hãy tìm số khối Nhơm Phân tích đề: Số hạt mang điện (p + e) nhiều số hạt không mang điện n 12 Tức (p+e) – n = 12 Bài giải: Ta có điện tích hạt nhân 13+ , tức p = 13 (1) Ta lại có (p+e) – n = 12 Mà p = e Suy 2p – n = 12 (2) Thế (1) vào (2) ta được: x 13 – n = 12 Suy n = 26 - 12 = 14 Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27 Vậy số khối nhơm 27 Ví dụ 2: Biết ngun tử B có tổng số hạt 21 Số hạt khơng mang điện chiếm 33,33% Xác định cấu tạo nguyên tử B Phân tích đề: Các bạn hình dung sơ đồ sau: Số hạt không mang điện chiếm 33,33% nghĩa % n = 33,33; tổng số hạt 21, tức X = 21 Tìm p, e Bài giải: 33,33 21  (1) %n = 33,33% ⇒ n = 100 X = p + n + e mà p = e ⇒ 2p + n = 21 (2) Thế (1) vào (2) ⇒ p = e = 21  7 Vậy ngun tử B có điện tích hạt nhân 7+, có 7e Bài tập vận dụng Bài 1: Nguyên tử A có tổng số hạt 52, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 16 Tính số hạt loại p + n + e = 52 � 2p + n = 52 (1) 2p - n = 16 � n = 2p - 16 (2) (1) 2p + 2p - 16 =52 � 4p = 68 � p = e = 17; n = 2.17 - 16 = 18 Bài : Nguyên tử B có tổng số hạt 28 Số hạt khơng mang điện chiếm 35,7% Tính số p, n , e Bài 3: Nguyên tử Sắt có điện tích hạt nhân 26+ Trong nguyên tử, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Hãy xác định số khối nguyên tử Sắt Bài 4: Nguyên tử M có số nơtron nhiều số proton số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 Xác định cấu tạo nguyên tử Đối chiếu bảng nguyên tố xác định M nguyên tố nào? Bài 5: Tổng số hạt nguyên tử 28, số hạt khơng mang điện chiếm xấp xỉ 35% Tính số hạt loại Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Bài 6: Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt 48, số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện Tính số hạt loại Bài 7: Nguyên tử X có tổng số hạt 116 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 24 Xác định số hạt loại Bài Tổng số hạt nguyên tử kim loại A B 142 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 42, số hạt mang điện B nhiều A 12 Tính số proton loại Bài 9: Tổng số hạt nguyên tử kim loại A B 177 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 47 Số hạt mang điện nguyên tử B nhiều nguyên tử A Tính số proton loại Nguyên tố hóa học Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại có số Proton (điện tích hạt nhân) Ngun tố hóa học kí hiệu hai chữ đầu theo Tên Latin nguyên tố Nếu nguyên tố kí hiệu chữ viết chữ in hoa Nếu chữ chữ đầu viết in hoa, chữ sau viên in thường Ví dụ: Natri (Na); Nitơ (N); Cacbon (C); Clo (Cl) Magie (Mg)… Số p số đặc trưng nguyên tố hóa học Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon (ĐvC) Nguyên tử khối (M) = Số khối (Z) = n+p Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối lượng riêng biệt Thường nguyên tố hóa học nhiều nguyên tử loại tạo thành nên nguyên tử khối nguyên tố hóa học khối lượng nguyên tử trung bình số thập phân Khi tính tốn để đơn giản tả sử dụng số làm tròn nên nguyên tử khối nguyên tố hóa học số tự nhiên (trừ Clo có nguyên tử khối 35,5) Các E xếp thành vòng tạo lớp E xếp theo nguyên lý Pauli Công thức obitan nguyên tử: 1s22s22p63s2, 3p64s23d104p65s24d10… Đơn chất hợp chất - Đơn chất chất tạo nên từ ngun tố hóa học Ví dụ: Đồng (Cu), Nhôm (Al), Sắt (Fe), Oxi (O2) … - Hợp chất chất tạo nên từ hai nhiều nguyên tố hóa học Ví dụ: Nước (H2O), Đường Glocozo (C6H12O6), Axít Sunfuric (H2SO4)… Phân tử Phân tử hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết lại với mang đầy đủ tính chất chất Một số đơn chất loại nguyên tử hợp thành ngun tử có vai trị phân tử Ví dụ: Các kim loại, Các bon C, Lưu huỳnh (S) … Phân tử khối: Là khối lượng phân tử tính tổng số khối lượng nguyên tử nguyên tố hóa học tạo thành phân tử tính đơn vị cácbon Cơng thức: AxByCz = x.MA + y.MB + z.MC Ví dụ: NaCl = 23 + 35,5 = 58,8 đvC; FeO = 56 + 16 = 72 đvC… K2MnO4 = 2x39 + 55 + 4x16 = 78 + 55 + 64 = 197 đvC Hóa trị cơng thức hóa học a Cơng thức hóa học - Cơng thức hóa học đơn chất gồm kí hiệu hóa học nguyên tố: Na, Fe, O2, N2 … - Công thức hóa học hợp chất gồm kí hiệu hóa học nguyên tố kèm theo số chân ngun tố Cơng thức tổng qt: AxByCz : Trong đó: A, B, C kí hiệu hóa học nguyên tố; x, y, z số nguyên tố số lượng nguyên tử nguyên tốt phân tử chất Nếu số nguyên tố khơng ghi Ví dụ: Nước: H2O; Muối Natri clorua: NaCl; Canxi cacbonat: CaCO3… - Ý nghĩa hóa học Cơng thức hóa học: + Ngun tố hóa học tạo nên chất + Số lượng nguyên tử nguyên tố hóa học + Phân tử khối chất Ví dụ: Canxi cacbonat (CaCO3) + Do nguyên tốt hóa học: Ca, C O tạo nên + PT gồm: nguyên tử Ca, nguyên tử C nguyên tử O PTK: M = 40 + 12+ 3.16 = 100 đvC Áp dụng: Tính khối lượng phân tử (PTK) chất sau: Cu(OH) 2; Al(NO3)3; Fe3O4; KMnO4; H2SO4; P2O5 b Hóa trị Hóa trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố hóa học này với nguyên tử nguyên tố hóa học khác Quy ước H hóa trị I, O hóa trị II (Trừ H2O2; Na2O2 oxi hóa trị I) Hóa trị nguyên tố khác xác định dựa vào hóa trị H O * Quy tắc hóa trị: Trong cơng thức hóa học chất (Phân tử) tích hóa trị số ngun tố tích hóa trị số ngun tố Cơng thức hóa học chất: AxBy : a hóa trị A b hóa trị B x b Ta có: a.x = b.y �  y a Cơng thức hóa trị trường hợp B nhóm nguyên tố Ví dụ: Xác định hóa trị Al phân tử: Al2O3 Ta có: a.2 = II.3 � a = II  III Vậy Al hóa trị III Xác định hóa trị nguyên tố biết H hóa trị I O hóa trị II: CuO, Fe2O3, HCl, HNO3 * Hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tố nào? - Nhóm nguyên tố có ơxi với ngun tố khác XO n thì: Hóa trị nguyên tố X = Tổng số hóa trị ngun tố ơxi - Hóa trị nhóm ngun tố a= �2.n  k : a hóa trị nguyên tố X; k hóa trị nhóm nguyên tố Ví dụ: Xác định hóa trị ngun tố CaSO4 biết nhóm SO4 hóa trị II Hóa trị Ca = II.1/1=II; Hóa trị S = II.4 - II = VI * Áp dụng quy tắc hóa trị lập cơng thức hóa học chất Bước 1: Đặt công thức tổng quát chất là: AxBy Bước 2: Dựa vào cơng thức hóa trị tính tỷ lệ: x: y để dạng tối giản Bước 3: Kết luận công thức hóa học Ví dụ: Lập cơng thức hóa học Lưu huỳnh (S) hóa trị VI Oxi Cơng thức hóa học có dạng: SxOy Theo cơng thức hóa trị ta có: x: y = II: VI = 1: Vật CTHH cần tìm là: SO3 * Tỷ lệ khối lượng nguyên tố hóa học chất (Phân tử) khơng phụ thuộc vào khối lượng chất nhiều hay Ví dụ: Trong phân tử H2O mO 16 %mO = m 100%   16 100%  88,89% H O Bài tập; Xác định hóa trị nguyên tố: FeO; Fe 2O3; NO2; N2O3; P2O5; SO2; SO3; H2S; NH3; Al2O3; BẢNG THỐNG KÊ HÓA TRỊ, KÍ HIỆU HĨAHỌC, NTK, PTK MỘT SỐ NGUN TỐ, NHĨM NGUN TỐ MỘT SỐ NGUN TỐ Kí Tên hiệu NT Hóa trị Ngun tố hố khối học Hiđro H I Heli He Khí Liti Li I Beri Be II Bo B 11 III Cacbon C 12 IV,II Nitơ Oxi Flo Neon Natri Magie Nhôm Silic Photpho Lưu huỳnh Clo Agon Kali Canxi Crom Mangan Sắt Đồng Kẽm Brom Bạc Bari Thủy ngân Chi N O F Ne Na Mg Al Si P S Cl Ar K Ca Cr Mn Fe Cu Zn Br Ag Ba Hg Pb 14 16 19 20 23 24 27 28 31 32 35,5 39,9 39 40 52 55 56 64 65 80 108 137 201 207 I→V II I→VII Khí I II III IV III,V II,IV,VI I→VII Khí I II II,III ,VI II,IV,VII II, III I, II II I → VII I II I, II II, IV MỘT SỐ NHĨM NGUN TỐ Nhóm ( gốc axit) Kí hiệu Hóa trị PTK Hiđroxit Nitrat Clorua Cacbonat HiđroCacbonat Sunfat -OH ( I ) -NO3 ( I ) -Cl (I) =CO3 ( II ) -HCO3 ( I ) =SO4 ( II ) 17 62 35,5 60 61 96 HiđroSunfat Sunfua HiđroSunfua Photphat Hiđrophotphat ĐiHiđrophotphat Sunfit HiđroSunfit Silicat Axetat Aluminat Zincat Nitrit Gốc Etylat Gốc Bromua Permanganat Crommat -HSO4 ( I ) =S ( II ) -HS ( I ) PO4 ( III ) =HPO4 ( II ) -H 2PO4 ( I ) =SO3 ( II ) -HSO3 ( I ) =SiO3 ( II ) 97 32 33 95 96 97 80 81 76 59 59 97 46 45 80 119 116 - CH 3COO (I ) -AlO2 ( I ) =ZnO2 ( II ) -NO2 ( I ) C2H5O- ( I ) -Br ( I ) -MnO4 ( I ) =CrO4 ( II ) CHUYÊN ĐỀ 2: PHẢN ỨNG HĨA HỌC VÀ PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC I PHẢN ỨNG HĨA HỌC Sự biến đổi chất Có hai biến đổi biến đổi vật lý biến đổi hóa học Biến đổi vật lý biến đổi khơng làm thay đổi tính chất chất (khơng tạo chất mới) Biến đổi hóa học biến đổi làm thay đổi tính chất ban đầu chất (tạo chất mới) Phản ứng hóa học * Định nghĩa: Phản ứng hóa học q trình biến đổi chất thành chất khác Chất ban đầu bị biết đổi gọi chất phản ứng (chất tham gia), chất tạo thành sau phản ứng sản phẩm (chất tạo thành) * Phương trinh chữ PƯHH ghi: � Các sản phẩm Các chất tham gia �� � Đồng (II) Ơxít Ví dụ: Đồng + Oxi �� Đọc là: Đồng tác dụng với oxi tạo thành Đồng (II) Ơxít * Bản chất phản ứng hóa học: Là thay đổi liên kết nguyên tử phân tử để tạo phân tử (chất mới) Cịn ngun tử ngun tố hóa học không bị biến đổi nghĩa nguyên số lượng nguyên tử nguyễn tố hóa học bảo toàn Đây nguồn gốc Định luật bảo toàn khối lượng * Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng hóa học - Kích thước phân tử nhỏ phản ứng nhanh - Nhiều phản ứng cần có nhiệt độ cao để phản ứng xảy nhanh - Chất xúc tác thúc đẩy phản ứng nhanh điều kiện để phản ứng xảy Chất xúc tác không bị biến đổi sau phản ứng * Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy Đó xuất chất có tính chất khác chất ban đầu: thay đổi màu sắc, mùi; biến đổi trạng thái (kết tủa, tan, bay hơi); tỏa nhiệt phát sáng Định luật bảo toàn khối lượng * Định luật: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất tham gia tổng khối lương chất tạo thành Do phản ứng hóa học ngun tử ngun tố hóa học khơng bị biết đổi * Áp dụng Phương trình hóa học tổng quát: � C+D A + B �� Ta có: mA + mB = mC + mD Như phản ứng hóc học có n chất biết khối lượng (n-1) chất ta dễ dàng tìm khối lượng chất lại việc giải phương trình bậc ẩn Ví dụ: Nung đá vơi (CaCO3) nhiệt độ thích hợp tạo thành vơi sống (CaO) khí CO2 theo phương trình: t CaCO3 �� � CaO + CO2 Khi nung đá vôi thi 560 kg vôi sống m gam khí CO2 Tính m? Theo ĐLBTKL ta có: mCaCO3 = mCaO + mCO2 � mCO2 = mCaCO3 - mCaO = 1000 - 560 = 440 (kg) Ví dụ 2: Đốt cháy gam Magie (Mg) khơng khí thu 15 gam Magie Ơxít (MgO) Biết Mg phản ứng với oxi (O2) khơng khí Tính khối lượng O2 phản ứng? Theo ĐLBTKL ta có: mMg + mO2 = mMgO Vậy mO2 = mMgO - mMg = 15 - = (gam) II Phương trinh hóa học Định nghĩa Phương trình hóa học sử dụng kí hiệu hóa học để biểu diễn phản ứng hóa học t Khí hidro + khí oxi �� � nước t PTHH: 2H2 + O2 �� � 2H2O Lưu ý: Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng không đổi (bằng nhau) nên cần phải điền thêm hệ số vào phân tử (chất) để cân PTHH Cân PTHH a Đối với phương trình hóa học đơn giản ta sử dụng phương pháp quan sát làm chẵn số nguyên tử nguyên tố PTHH Ví dụ: � CuO Cu + O2 �� Bước 1: Chọn nguyên tố có số nguyên tử lẻ để cân trước: O sản phẩm lẻ O chất tham gia chẵn nên ta làm chẵn cách điền hệ số vào phân tử CuO số lượng nguyên tử O vế phương trình Bước 2: Cân tiếp nguyên tử nguyên tố lại: Cu bên sản phảm sau bước số chẵn, bên chất tham gia Cu lẻ nên ta đặt hệ số phân tử Cu Vậy số lượng nguyên tử nguyên tố cân Bước 3: Hoàn thành PTHH: � 2CuO 2Cu + O2 �� * Áp dụng: Cân PTHH sau: � P2O5 P + O2 �� � CO2 C + O2 �� � Fe3O4 Fe + O2 �� � KCl + O2 KClO3 �� � FeCl3 Fe + Cl2 �� � FeCl2 + H2 Fe + HCl �� � Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH �� � FeSO4 + Cu Fe + CuSO4 �� b Đối với phương trình hóa học phức tạp, phương trình tổng qt ta dùng phương pháp đại số Bước 1: Đặt ẩn hệ số vào chất phản ứng Bước 2: Viết phương trình số nguyên tử nguyên tố Bước 3: Tính hệ số theo hệ số chung Bước 4: Gán hệ số chung Bước số tự nhiên nhỏ cho hệ số khác phương trình số tự nhiên tìm ẩn Bước Bước 5: Điền hệ số để cân PTHH Bước 6: Kiểm tra lại số lượng nguyên tử nguyên tố vế phương trình xem cân hay chưa * Áp dụng: t � KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O KMnO4 + HCl �� t Fe(OH)2 + O2 + H2O �� � Fe(OH)3 t CO + FexOy �� � Fe + CO2 t Fe3O4 + Al �� � FexOy +Al2O3 0 Bài làm t � cKCl + dMnCl2 + eCl2 + fH2O aKMnO4 + bHCl �� � � ac ca b  8a � � � � � b2f d a ca � � � � � � � �f  4a �� d a Ta có : �d  a � � � c  2d  2e  b b  f  8a 5a � � � e 4a  f � � � �2e  b  c  2d  8a  a  2a  5a � � �f  4a Chọn a = ta có: b = 16, c = 2, d = 2, e = 5, f = Cân PTHH : t � 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 2KMnO4 + 16HCl �� t aFe(OH)2 + bO2 + cH2O �� � dFe(OH)3 � � � ad � ad ad � � � � � d �� c Ta có: �2a  2c  3d � �2c  d � � � 2a  2b  c  3d d � � � d 2b  2d   3d b � � � VC3H6 = 0,01.22,4 = 0,224 (lít) VC2H6 = 0,015.22,4 = 0,336 (lít) Câu 6.1 Tính khối lượng SO3, khối lượng dung dịch H2SO4 49%: Gọi khối lượng SO3 = x, khối lượng dung dịch H2SO4 49% = y Ta có: x + y = 450 (*) Lượng H2SO4 có 450 gam dung dịch H2SO4 83,3% là: mH2SO4 = 450.0,833 = 374,8(g) Lượng H2SO4 có y gam dung dịch H2SO4 49% là: mH2SO4 = 0,49.y (g) SO3 + H2O → H2SO4 Theo phương trình phản ứng: mH2SO4 = 98.x 80 98.x  0, 49 y  374,85 (**) 80 Vậy ta có phương trình: Giải hệ phương trình (*) (**) ta có: x = 210 ; y = 240 mSO3 = 210 gam mH2SO4 = 240 gam dung dịch H2SO4 49% Câu 6.2 a Gọi CTHH muối : M2CO3, MHCO3, MCl Gọi x; y; z số mol muối dùng: M 2CO3  HCl �� � 2MCl  CO2  H 2O x mol x mol x mol x mol MHCO3  HCl �� � MCl  CO2  H 2O y mol y mol y mol y mol Gọi số mol HCl dư dung dịch A là: 2t (mol) Vậy phần dung dịch A có:  x  y  z  mol MCl t mol HCl dư Phản ứng phần 1: HCl  AgNO3 �� � AgCl  HNO3 t mol t mol  MCl AgNO3 �� � AgCl  2x  y  z   MNO3  2x  y  z  Phản ứng phần 2: HCl t mol  KOH �� � KCl  H 2O t mol t mol  x  y  z  mol MCl Vậy 29,68g hỗn hợp muối khan gồm có t mol KCl Do ta có hệ phương trình: �x(2M  60)  y ( M  61)  z ( M  35,5)  43,71 � �x  y  17,6  0, �x  0,3mol � 44 �y  0,1mol � 66,88 � � t  ( x  y  z )   0, 48 � � � 143,5 � �z  0, 6mol � �M  23 t  0,125.0,8  0,1 � � �1  x  y  z   M  35,5   74,5t  29, 68 �2 Vậy công thức PT 03 muối ban đầu là: NaCl, NaCO3 NaHCO3 * Tính thành phần % khối lượng muối: 0,3.106 100  72, 7% 43,71 84.0,1 % NaHCO3  100  19, 2% 43, 71 % NaCl 100%  (72, 7%  19, 2%)  8,1% % Na2CO3  b Số mol HCl ban đầu dùng = 2x + y + 2t = 0,9mol Vdd HCl  0,9.36,5.100  297, 4ml 10,52.1,05 Lưu ý: Học sinh có cách giải khác mà cho điểm tối đa UBND HUYỆN SỐP CỘP CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHỊNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS – LỚP NĂM HỌC 2013 – 2014 MƠN THI: HĨA HỌC Ngày thi: 23/01/2014 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có 02 trang, gồm câu Câu (5,5 điểm): Viết phương trình hố học thể theo sơ đồ biến hố sau (ghi rõ điều kiện) (2) (3) FeCl2 ��� Fe(NO3)2 ��� Fe(OH)2 (1) Fe (4) (9) (10) (11) (5 ) Fe2O3 (8) (6) (7) FeCl3 ��� Fe(NO3)3 ��� Fe(OH)3 Hỗn hợp gồm kim loại kiềm R oxit có khối lượng 18 gam tan hết nước 1,12 lít khí H (đktc) thu dung dịch kiềm Để trung hòa dung dịch kiềm cần dùng hết 100ml H2SO4 2M Xác định kim loại R Câu (4,5 điểm): Có lọ đựng riêng rẽ dung dịch không dán nhãn sau: NaCl, NaOH, H2SO4, HCl, Ba(OH)2 MgSO4 Không dùng thêm thuốc thử, trình bày phân biệt viết phương trình hóa học minh họa Lấy lượng kim loại T (hóa trị khơng đổi) phản ứng vừa đủ với 1,92 gam O2 8,52 gam X2 Biết X nguyên tố (Cl, Br, I, F) X2 chất nào? Câu (3,75 điểm): Có hai kim loại M (hóa trị II không đổi) Mỗi nặng 20gam Thanh thứ nhúng vào 100ml dung dịch AgNO 0,3M Sau thời gian phản ứng, lấy kim loại ra, đem cân thấy kim loại nặng 21,52 gam Nồng độ AgNO3 dung dịch 0,1M Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi lượng Ag sinh bám hoàn toàn vào kim loại Xác định kim loại M Thanh thứ hai nhúng vào 460 gam dung dịch FeCl 20% Sau thời gian phản ứng, lấy kim loại ra, thấy dung dịch thu nồng độ phần trăm MCl2 nồng độ phần trăm FeCl3 lại Biết xảy phản ứng theo sơ đồ: M + FeCl3 � FeCl2 + MCl2 Xác định khối lượng kim loại sau lấy khỏi dung dịch Câu (2,75 điểm): Hịa tan hồn tồn 1,7 gam hỗn hợp gồm kẽm kim loại A (hóa trị II khơng đổi) dung dịch HCl dư tạo 1,672 lít khí H (đktc) Mặt khác hòa tan riêng 1,9 gam kim loại A khơng dùng hết 200ml dung dịch HCl 0,5M Tìm kim loại A Câu (3,5 điểm): Cho V lít CO2(đktc) hấp thụ hồn tồn vào 500 ml dung dịch NaOH aM thu dung dịch B Nếu cho từ từ 800 ml dung dịch HCl 0,2M vào B, kết thúc phản ứng thu 0,672 lít khí (đktc) Nếu cho dung dịch Ca(OH) dư vào B thu 10 gam kết tủa Tính V a (Biết: H = 1; Cl = 35,5; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64; Ca = 40; K = 39; O = 16; Ag = 108; N = 14; S = 32; Br = 80; I = 127; F = 19; Ba = 137) -Hết -(Thí sinh sử dụng máy tính bỏ túi thơng thường Giám thị khơng giải thích thêm!) Họ tên thí sinh: ………………… ……………… SBD: HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP MÔN: SINH HỌC NĂM HỌC: 2013 – 2014 Câu hỏi Câu Thang điểm KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hồn thành phương trinh hóa học: Fe + 2HCl � FeCl2 + H2 (1) FeCl2 + 2HNO3 � Fe(NO3)2 + 2HCl (2) Fe(NO3)2 + 2NaOH � Fe(OH)2 + 2NaNO3 (3) 4Fe(OH)2 + O2 � 2Fe2O3 + 4H2O (4) 2Fe + 3Cl2 � 2FeCl3 (5) � 2FeCl3 + 6HNO3 3Fe(NO3)3 + 6HCl (6) � Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3 (7) t 2Fe(OH)3 �� (8) � Fe2O3 + 3H2O � 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 (9) � 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 (10) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O � 4Fe(OH)3 (11) Xác định kim loại kiềm R PTHH: R + 2H2O � 2ROH + H2 (1) R2O + H2O � 2ROH (2) � 2ROH + H2SO4 R2SO4 + H2O (3) 1,12 - Số mol H2 là: nH  22,  0, 05(mol ) - Số mol H2SO4 là: nH2SO4 = 0,1.2 = 0,2 (mol) Số mol ROH tham gia PTHH (3) là: nROH = 2nH2SO4 = 2.0,2 = 0,4 (mol) - Số mol ROH tạo thành từ (1) là: nROH = 2nH2 = 0,1 (mol) Từ phương trình (1), (2) (3) ta có: nR2O = 0,  0,1  0,15( mol ) Theo ta được: 0,1R + (2R + 16).0,15 = 18 � R = 39 Vậy kim loại R Kali (K) Câu Nhận biết chất: Bước 1: Lấy hóa chất lọ ống nghiệm, đánh số ống nghiệm tương ứng với lọ Bước 2: Lần lượt cho dung dịch vào với ta thấy: - dung dịch có lần tạo kết tủa, Ba(OH) MgSO4 có phản ứng: Ba(OH)2 + H2SO4 � BaSO4 + 2H2O (1) � Ba(OH)2 + MgSO4 BaSO4 + Mg(OH)2 (2) � MgSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Mg(OH)2 (3) - dunh dịch có lần tạo kết tủa H 2SO4 NaOH có phản ứng (1) (3) Bước 3: dung dịch không tạo kết tủa cho vào kết tủa dung dịch có lần tạo kết tủa 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 - Trường hợp dung dịch cho vào làm tan kết tủa dung dịch cho vào HCl, dung dịch có lần kết tủa NaOH có phản ứng: 2HCl + Mg(OH)2 � MgCl2 + 2H2O (4) - Dung dịch có lần kết tủa lại H2SO4, dung dịch cho vào không làm tan kết tủa NaCl Bước 4: Lấy dung dịch NaOH vừa nhận cho vào dung dịch có lần tạo kết tủa Dung dịch khơng tạo kết tủa với NaOH dung dịch Ba(OH)2, dung dịch tạo kết tủa với NaOH dung dịch MgSO4 có phản ứng (3) Xác định chất X2 PTHH: 4T + nO2 � 2T2On (1) 2T + nX2 � 2TXn (2) - Số mol O2 là: nO2  1,92  0, 06(mol ) 32 - Số mol T tham gia phản ứng (1) (2) (vì khối lượng 0, 06.4 0, 24  ( mol ) n n 0, 24.n  0,12(mol ) Theo (2) số mol X2 phản ứng là: nX  2.n 8,52 8,52 Theo ta có: 0,12  X � X  0, 24  35,5 (Clo) Vậy: nT  Vậy X2 khí Clo (Cl2) Câu Xác định kim loại M: PTHH: M + 2AgNO3 � M(NO3)2 + Ag (1) Số mol AgNO3 phản ứng : nAgNO3 = (0,3 – 0,1).0,1 = 0,02 (mol) Theo (1), số mol M phản ứng: nM = 0, 02  0, 01(mol ) - Dựa vào độ tăng lượng kim loại ta có : 21,52  20  0, 01 � M  64 Vậy M đồng (Cu) 216  M 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Tính khối lượng kim loại: PTHH: Cu + FeCl3 � CuCl2 + FeCl2 - Giải sử có x mol Cu phản ứng tạo x mol CuCl có khối lượng 135x (gam) - Số mol FeCl3 phản ứng = 2x - Khối lượng FeCl3 lại dung dịch là: 460 20 – 2x.162,5 = 92 – 325x (g) 100 0,25 0,25 0,25 0,5 Theo bài, nồng độ %CuCl2 = nồng độ % FeCl3 Vậy ta có: 0,5 - Khối lượng Cu phản ứng: 64.0,2 = 12,8g - Khối lượng Cu lại là: 20 – 12,8 = 7,2g 0,25 0,25 0,25 135 x.100 (92  325 x).100  mdd mdd � x = 0,2 (mol) Câu PTHH: Zn + 2HCl � ZnCl2 + H2 (1) A + 2HCl � ACl2 + H2 (2) 0, 672 - Số mol H2 là: nH  22,  0, 03(mol ) - Gọi x, y số mol Zn, A 1,9 gam hỗn hợp, theo ta có hệ phương trình: � � 65 x  Ay  1,7 � �x  y  0, 03 � 1,9 �  0, 05 �A - Giá trị trung bình khối lượng mol kim loại M 1,  56, 67 0, 03 � 56,67 > A > 38 - Trong khoảng giá trị theo bảng hệ thống tuần hoàn có kim loại hóa trị II Fe Ca Vì Fe có hóa trị thay đổi nên kim loại A (hóa trị II khơng đổi) cần tìm Canxi (Ca) Câu Tính V a: Ta có nHCl  0, 2.0,8  0,16(mol ) 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0, 672 nCO2 = 22,  0, 03(mol ) nHCl > 2nCO2 � dung dịch B có NaOH dư Na 2CO3 mà khơng thể có NaHCO3 0,25 0,25 10  0,1(mol ) � số mol Na2CO3 dung dịch B 0,1 100 0,25 nCaCO3 = (mol) Các phản ứng xảy ra: CO2 + 2NaOH � Na2CO3 + H2O (1) � HCl + NaOH NaCl + H2O (2) � HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl (3) � HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O (4) � Từ (2), (3) (4) số nHCl = nNaOHdư + nNa2CO3 + nCO2 � nNaOH B = 0,16 – 0,03 – 0,1 = 0,03 (mol) CaOH + Na2CO3 � 2NaOH + CaCO3 (5) � nCO2 = 0,1 (mol) Vậy VCO  0,1.22,  2, 24(l ) � nNaOH = 0,03 + 2.0,01 = 0,23 (mol) 0, 23 vậy: a  0,5  0, 46( M ) Lưu ý: - Học sinh có cách giải khác cho điểm tối đa Tổng điểm thi sau cộng điểm câu khơng làm trịn 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 GIẢI VÀ BÌNH LUẬN ĐỀ THI HSG MƠN HĨA HỌC LỚP HUYỆN SỐP CỘP - NĂM HỌC 2018-2019 Câu 1: a Hợp chất có CTHH là: T2O3 2T 53  � 94T  2544 Theo ta có: 2T  48 10 � T ; 27 đv.C Vậy T Nhôm (Al) Công thức phân tử hợp chất là: Al2O3 Phân tử khối M AL O  27.2  16.3  52  48  100 (đvC) Bình luận: Đây dạy xác định công thức phân tử chất Dạng vận dụng kiến thức mức thấp, cần học sinh nắm kiến thức giải b Hoàn thành sơ đồ phản ứng � Al2O3 + 3H2O 2Al(OH)3 �� � Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3 �� � Fe(OH)3 + 3NaCl 3NaOH + FeCl3 �� � 2P2O5 4P + 5O2 �� Bình luận: Đây tập hồn thành phương trình hóa học khác học sinh trung bình phải giải khơng khó khăn Chỉ cần lưu ý số lượng nguyên tử nguyên tố vế phương trình c Từ sơ đồ phản ứng: � Fex(SO4)y + H2O Fe(OH)y + H2SO4 �� Nguyên tố Fe có hố trị II III nên y 3 Nhóm (SO4) có hố trị II nên x Vì x # y nên x= y = phù hợp Sơ đồ phản ứng : � Fe2(SO4)3 + H2O Fe(OH)3 + H2SO4 �� Phương trình hố học : � Fe2(SO4)3 + 6H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 �� Bình luận: Đây cân bẳng PTHH Nút thắt toán nhớ hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tố quy tắc hóa trị Câu 2: a Tính số mol nO = nH 2O 0, 6.N  0, 6( mol ) ; N 24.1023 ;   4(mol ) 23 6.10 1, N  1,5(mol ) N 95, 48   2,17( mol ) 44 nH  nCO2 Bình luận: Đây tốn tính số mol Nút thắt toán là: N số Avogaro, N = 6.1023 nguyên tử phân tử chất; cơng thức tính số mol chất biết khối lượng (m) b PTHH: t � 2KCl + 3O2 (1) 2KClO3 �� 245 (g) 96 (g) 96.a (g) 245 a (g) t � K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) 2KMnO4 �� 316 (g) 32 (g) 32.b (g) 316 b (g) Theo ta có: 96.a 32.b � 96.a.316 = 32.b.245 = 245 316 a 32.245 245   b 96.316 948 Bình luận: Bài cần tính theo PTHH tìm tỷ lệ Nút thắt toàn viết PTHH Câu 3: 15, 68  0, 7(mol ) a Số mol hỗn hợp khí (CO CO2) là: nhh  22, Gọi x số mol CO2 hỗn hợp số mol CO là: 0,7 - x (mol) Theo ta có: 44x + 28(0,7- x) = 27,6 � 16x = � x = 0,5 (mol) Khối lượng CO2 hỗn hợp là: 0,5.44 = 22 (gam) Tỷ lệ % mCO2 hỗn hợp là: 22 %mCO2  100%  79, 71% 27, Tỷ lệ % mCO hỗn hợp là: % mCO  100 - 79,71 = 20,29% Bình luận: Đây tốn tình thành phần % chất hỗn hợp biết tổng chất Nút thắt toán là: Đặt số mol chất x số mol chất lại hỗn hợp là: (tổng số mol hỗn hợp - x) Như giải phải giải tốn Phương trình bậc ẩn Nếu đặt ẩn toán dạng giải hệ phương trình bậc ẩn (lớp HS chưa học tốn HPT này) b Tính tỷ khối chất khí: Ta nhận thấy chất khí có thể tích điều kiện nhiệt độ, áp suất giống có số mol Trong hỗn hợp A khí đồng thể tích, với a mol chất khí � hỗn hợp ta có: MA = a.44  a.56  50 2a Trong hỗn hợp B khí đồng thể tích, với b mol chất khí hỗn hợp ta có: MB = b.28  b.28  28 2b M A 50   1, 78 M B 28 Bình luận: Đây dạng tốn tính tỷ khối chất khí Nút thắt tốn là: Các chất khí có thể tích điều kiện nhiệt độ, áp suất giống có số mol hỗn hợp khí đồng thể tích có nghĩa hỗn hợp khí chất khí tích (số mol) t � 2Al2O3 (1) Câu 4: PTHH: 4Al + 3O2 �� Tỷ khối hỗn hợp khí A so với hỗn hợp khí B: d A/ B  21,504 32,  0,96( mol )  1, 2(mol ) ; nO2  22, 27 nAl  Theo PTHH: nO2 Ta có: nAl  Theo ra: nAl 1,   nên kí O2 dư Al phản ứng hết nO2 0,96 a Tính khối lượng Al2O3 tạo thành sau phản ứng: nAl 1, nAl2O3    0, 6( mol ) 2 Khối lượng Al2O3 tạo thành sau phản ứng là: mAl2O3  0, 6.27  16, 2( gam) b Tính thể tích khí H2 đktc: t � 2AlCl3 + 3H2 PTHH: 2Al + 6HCl �� mol mol 1,2 mol 1,8 mol 3.1,  1,8(mol ) Theo PTHH: nH2 = nAl  2 Thể tích khí H2 là: VH  1,8.22,  40,32( mol ) Bình luận: Đây tốn tính theo phương trình phản ứng Nút thắt toán xác định chất dư phản ứng dựa vào tỷ lệ mol chất PTHH so với tỷ lệ mol chất toán Câu 5: Sơ đồ phản ứng: �A2 SO4  BaCl2 �� � BaSO4  m( gam) muối tan � BSO � Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: (mA2SO4 + mBSO4) + mBaCl2 = mBaSO4 + m 44,2 + 62,4 = 69,9 + m � m = 36,7 (gam) Bình luận: Đây tốn định luật bảo toàn khối lượng Nút thắt toán là: Tổng khối lượng tất chất tham gia phản ứng bẳng tổng khối lượng chất tạo thành HS cần sử dụng sơ đồ hóa phản ứng, khơng cần viết cụ thể phản ứng LỜI GIẢI VÀ BÌNH LUẬN ĐỀ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN NĂM 2018 BẬC THCS HUYỆN SỐP CỘP I TRẮC NGHIỆM Câu 1: C2H2 tác dụng với Br phản ứng cộng (Chọn đáp án A Cộng) Câu tính chất hố học C 2H2 Câu mức nhận biết Đáp án nên ghi rõ phản ứng cộng… Câu 2: Chất không phản ứng với dd H2SO4 loãng Ag Ag đứng sau H dãy hoạt động kim loại (Chọn đáp án A Ag) Câu mức nhận biết: tính chất hố học axit Câu 3: Khí SO2 khơng phản ứng với CaO (Chọn đáp án C Ca(OH)2, H2O, BaCl2) Câu 4: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại: (Chọn đáp án B K, Na, Mg, Al) Câu mức nhận biết: cần có bảng hệ thống tuần hồn nguyên tố hoá học chọn Câu 5: Chất dùng để phân biệt HCl H 2SO4 lỗng BaCl2 tạo H2SO4 tác dụng với BaCl2 tạo BaSO4 kết tủa (Chọn đáp án: B BaCl2) Lời bình: Đây mức thơng hiểu u cầu nắm vững tính chất hố hoạc axit muối Câu 6: Khối lượng khí CO2 thu đốt cháy hồn tồn 17,92 lít C 2H2 2.17,92 (đktc): nCO2 = 2nC2H2 = 22, = 1,6 (mol); mCO2 = 1,6x44=70,4gam (Chọn đáp án C.70,4 gam) Lời bình: Đây mức vận dụng yêu tính theo PTHH Câu 7: Đốt cháy 4,2 gam chất hữu X thu 6,72 lít khí CO (đktc) 5,4 gam H2O Biết khối lượng mol X < 30 gam Công thức phân tử X là: 6, 72 Ta thấy nCO2 = 22, = 0,3 (mol) Và nH2O = 5, = 0,3 mol 18 Vì nCO2 = nH2O nên chọn chất có số nguyên tử H gấp lần số nguyên tử C (Chọn đáp án: C C2H4) Lời bình: Đây mức vận dụng yêu xét tỷ lệ mol CO H2O đốt cháy hydrocacbon Câu 8: Nước dùng chữa cháy xăng (Chọn đáp án: B Phun nước vào đám cháy) Lời bình: Đây mức thơng hiểu u cầu hiểu cháy Câu 9: Độ rượu số ml rượu Etylic có 100 ml hỗn hợp rượu với nước (Chọn đáp án: B chứa 20ml rượu etylic 100ml hỗn hợp rượu với nước) Lời bình: Đây mức thông hiểu yêu cầu nắm vững khái niệm độ rượu Câu 10: Do có Al tác dụng với dd HCl dư tạo khí H2 theo PTHH: � 2AlCl3 + 3H2 2Al + 6HCl �� � Cứ mol Al �� mol khí H2 0, 672 Mà số mol khí H2 cho là: nH2 = 22, = 0,03 (mol) 0, 03.2 =0,02 (mol) 0, 02.27 %mAl = 1,18 100% = 45,76% Vậy n Al = %Cu hỗn hợp là: 100% – 45,76% = 54,24% Vậy đáp án sai (Không chọn đáp án nào) Câu 11 CaO Không làm khô được: CO2, SO2, HCl (Chọn đáp án : A H2) Lời bình: Đây mức vận dụng yêu cầu nắm vững điều kiện làm khơ khí hóa chất sử dụng để làm khơ khí ko tác dụng với khí làm khơ Câu 12 : Nhận xét số phát biểu đúng: - Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bagio tạo sản phẩm có chất kết tủa chất bay - HCl dư tác dụng với Mg Zn tạo khí H2 số mol H2 tạo thành lần số mol Mg lần số mol Zn theo khối lượng - Trong công nghiệp NaOH điều chế phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn - Dùng dung dịch H2SO4 phân biệt dung dịch phân biệt : Ba(NO3)2, NaNO3, NaHCO3 (Chọn đáp án : D.1) Lời bình: Đây mức vận dụng yêu cầu nắm vững tính chất hoá học axit, muối, bagio II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1(2 điểm): Nêu phương pháp hoá học phân biệt bình khơng nhãn đựng khí riêng biệt sau : CH4, C2H4, SO2 CO2 Bước 1: Trích bình mẫu thử Bước : Lẫn lượt dẫn khí qua dung dịch nước vơi Ca(OH) có chất khí làm nước vơi vẩn đục CO SO2 (nhóm I) chất khơng thấy có tượng CH4 C2H4 (nhóm II) PTHH : � CaCO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 �� � CaSO3 + H2O SO2 + Ca(OH)2 �� Bước 3: Phân biệt CO2 SO2 Dẫn mẫu khí CO2 SO2 qua dung dịch Br2 có khí SO2 làm màu dung dịch Br2, khí cịn lại CO2 � HBr + H2SO4 PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O �� Bước 4: Phân biệt khí CH4 C2H4 Dẫn mẫu khí CH4 C2H4 qua dung dịch Br2 có khí C2H4 làm màu dung dịch Br2, khí cịn lại CH4 � C2H4Br4 PTHH: C2H4 + 2Br2 �� Lời bình: Đây mức vận dụng yêu cầu nắm vững tính chất hoá học oxit axit, metan etylen Câu (2 điểm): Hồn thành dãy chuyển hố : (1) (2) (3) (4) (5) CH �� � C2 H �� � C2 H �� � C2 H 5OH �� � C4 H �� � Caosu buna Lời giải 1500 ,lamlanhnhanh 2CH4 ������ (1) � C2H2 + H2 Pd ,t C2H2 + H2 ��� � C2H4 (2) H PO ,70 80 atm ,270  280 C2H4 + H2O ��������� C2H5OH (3) Al O ,450 2C2H5OH ���� (4) � C4H6 + 2H2O + H2 Na ,t , p nC4H6 ���� Caosu buna (5) Lời bình: Đây dãy chuyển hố khó, đặc biệt điều kiện phản ứng hồn tồn khơng phù hợp để khảo sát giáo viên học sinh THCS Thường đề thị tuyển sinh ĐH HSG THPT Câu (3 điểm): Cho 0,51 gam hỗn hợp A gồm kim loại Mg Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, lọc, thu 0,69 gam chất rắn B dung dịch C, lọc lấy dung dịch C thêm dung dịch NaOH dư vào, lấy kết tủa thu nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi, thu 0,45 gam chất rắn D a Tính nồng độ mol dung dịch CuSO4 dùng b Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp A BÀI GIẢI * Nhận xét: Nếu hỗn hợp A (Mg Fe) tan hết dung dịch CuSO chất rắn D gồm hỗn hợp ôxit (MgO Fe2O3) Do đó: mD > mA (trái với giả thiết mA = 0,51g > 0,45g =mD) Vậy dung dịch CuSO4 hết kim loại cịn dư, dư Fe dư Fe Mg * Trường hợp 1: Giả sử có Mg phản ứng với CuSO 4, Fe không phản ứng: PTHH: � MgSO4 + Cu (1) Mg + CuSO4 �� Chất rắn B (0,69g) Cu Fe Khối lượng B tăng : 0,69 – 0,51 = 0,18g Gọi x số mol Mg, theo PTHH (1) ta có: x(64 – 24) = 0,18 � x = 0,0045 (mol) Dung dịch C MgSO4 � Mg(OH)2 + Na2SO4 (2) MgSO4 + 2NaOH �� � MgO + H2O (3) Mg(OH)2 �� Chất rắn D MgO Theo PTHH: (1), (2) (3) ta có nMgO = nMg(OH)2 = nMgSO4 = nMg = 0,0045 (mol) mD = mMgO = 0,0045.40= 0,18 g < 0,45 g (giả thiết) Vậy Fe có phản ứng với CuSO4 : * Trường hợp 2: Mg ta hết Fe có phản ứng PTHH: � MgSO4 + Cu (1) Mg + CuSO4 �� � FeSO4 + Cu (2) Fe + CuSO4 �� 0 3 0 � Mg(OH)2 + Na2SO4 (3) MgSO4 + 2NaOH �� � Fe(OH)2 + Na2SO4 (4) FeSO4 + 2NaOH �� t Mg(OH)2 �� � MgO + H2O (5) � 4Fe(OH)3 (6) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O �� t 2Fe(OH)3 �� � > Fe2O3 + 3H2O (7) Gọi số a, b số mol Mg, Fe tham gia phản ứng với CuSO4 ta có Khối lượng C tăng = Khối lượng Cu tạo thành – (khối lượng Mg phản ứng + khối lượng Fe phản ứng): 64(a+64) – 24a – 56b = 40a + 8b =0,18 g (*) D gồm MgO Fe2O3 Từ phản ứng đến ta có: n nMgO = nMg =a mol n Fe2O3= Fe  0,5b mol Vậy: 40a + 80b =0,45 g (**) Giải hệ phương trình (*) (**) ta a=0,00375 b=0,00375 Theo PTHH (1) (2) ta có: n CuSO4 = nMg + nFe = a+b =0,0075 mol 0 nCuSO4 0, 0075  -> CMCuSO4 = V = 0,075M 0,1 CuSO b Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp A - Tỉ lệ % khối lượng Mg hỗn hợp A là: %mMg = 0, 00375.24 100% = 17,65% 0,51 - Tỉ lệ % khối lượng Fe hỗn hợp A là: %m Fe =100% – 17,65% =82,35% Lời bình: - Mấu chốt tốn là: Sự tăng/ giảm khối lượng chất sau phản ứng - Bài tốn có độ khó cao phù hợp với kỳ thi chọn HSG cấp lớp - Nếu khơng có nhận xét nhanh ban đầu tốn có trường hợp - Đây câu khó đề khảo sát, mức vận dụng cao * Bàn thêm: - Đề khảo sát đa phần mức vận dụng vận dụng cao nên không phù hợp khảo sát chất lượng đại trà giáo viên THCS Phổ điểm thấp không phản ánh chất lượng đội ngũ! - Câu 10 đáp án khơng có đáp án - Nhiều lời dẫn câu từ chưa thật chuẩn xác Al(OH)₃ ↓: kết tủa keo trắng FeS ↓: màu đen Fe(OH)₂ ↓: kết tủa trắng xanh Fe(OH)₃ ↓: kết tủa nâu đỏ FeCl₂: dung dịch lục nhạt FeCl₃: dung dịch vàng nâu Cu: màu đỏ Cu(NO₃)₂: dung dịch xanh lam CuCl₂: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh Fe₃O₄ (rắn) ↓: màu nâu đen CuSO₄: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam Cu₂O ↓: đỏ gạch Cu(OH)₂ ↓: kết tủa xanh lơ (xanh da trời) CuO ↓: màu đen Zn(OH)₂ ↓: kết tủa keo trắng Ag₃PO₄ ↓: kết tủa vàng AgCl ↓: trắng AgBr ↓: kết tủa vàng nhạt AgI ↓: kết tủa vàng cam (hay vàng đậm) Ag₂SO₄ ↓: kết tủa trắng MgCO₃ ↓: kết tủa trắng CuS, FeS, Ag₂S ↓: màu đen BaSO₄ ↓: kết tủa trắng BaCO₃ ↓: kết tủa trắng CaCO₃ ↓: kết tủa trắng CuS, FeS, Ag₂S, PbS, HgS ↓: kết tủa đen Mg(OH)₂ ↓: kết tủa màu trắng PbI₂: vàng tươi ... P2O5 b Hóa trị Hóa trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố hóa học này với nguyên tử nguyên tố hóa học khác Quy ước H hóa trị I, O hóa trị II (Trừ H2O2; Na2O2 oxi hóa trị I) Hóa trị... xác định dựa vào hóa trị H O * Quy tắc hóa trị: Trong cơng thức hóa học chất (Phân tử) tích hóa trị số ngun tố tích hóa trị số ngun tố Cơng thức hóa học chất: AxBy : a hóa trị A b hóa trị B x b... + 64 = 197 đvC Hóa trị cơng thức hóa học a Cơng thức hóa học - Cơng thức hóa học đơn chất gồm kí hiệu hóa học ngun tố: Na, Fe, O2, N2 … - Cơng thức hóa học hợp chất gồm kí hiệu hóa học ngun tố

Ngày đăng: 06/11/2020, 22:23

Mục lục

  • 3- Ta có các phương trình về hỗn hợp D và E:

  • Gọi công thức X là CXHY ta có: 12 x + y = 56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan