1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỘI TRỘM cắp TÀI sản THEO PHÁP LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM từ THỰC TIỄN HUYỆN ÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

103 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ỗ HỒNG THỦY TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM MINH TUYÊN Ở ẦU HÀ NỘI, 2018 LỜI CA OAN Tác giả xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu luận văn hồn tồn xác Tồn nội dung luận văn khơng chép tác giả nào, trường hợp trích dẫn tài liệu để phân tích, trình bày có thích tác giả theo quy định Tác giả luận văn Ỗ HỒNG THỦY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình TCTS Trộm c p tài sản TTCTS Tội trộm c p tài sản CTTP Cấu thành tội phạm HĐTP Hội đồng thẩm phán QĐHP Quyết định hình phạt THTT Tiến hành tố tụng TNHS Trách nhiệm hình TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Ở ẦU Chương 1: NHỮNG VẤN Ề LÝ LUẬN VÀ QUY ỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘ CẮP TÀI SẢN 1.1 Những vấn đề lý luận tội trộm c p tài sản 1.2 Ph n biệt tội trộm c p tài sản v i số tội x m phạm quyền sở hữu hác quy định H 20 1.3 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm c p tài sản 23 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỘI TRỘ CẮP TÀI SẢN TẠI HUYỆN ÔNG ANH 32 2.1 Thự c ti n định tội danh đối v i tội trộm c p tài sản .32 2.2 Thự c ti n định hình phạt .49 2.3 Những vi phạm, sai sót định tội danh Quyết định hình phạt đối v i tội trộm c p tài sản huyện Đông Anh 59 Chương 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ẢM ÁP DỤNG ÚNG QUY ỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘ CẮP TÀI SẢN 67 3.1 Các yêu cầu bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm c p tài sản 67 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm c p tài sản 68 KẾT LUẬN 79 MỞ Đ ẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền sở hữu quyền mà nhà nư c phải bảo vệ để trì ổn định phát triển xã hội Đặc biệt thời gian nay, v i n ng cao đời sống văn hóa- xã hội phát triển tệ nạn, gia tăng loại tội phạm, có tội trộm c p tài sản ngày tăng, di n dư i nhiều phương thức thủ đoạn đa dạng, phong phú g y hó hăn hơng nhỏ cho trật tự an tồn toàn xã hội gười thực hành vi trộm c p tài sản hơng làm tính người mà c n thực nhiều hành vi trái đạo đức xã hội, xâm phạm đến quyền lợi hà nư c mà xâm phạm đến quyền lợi cơng dân khác Tình hình tội phạm địa bàn huyện Đơng Anh điển hình xu hư ng phát triển tội phạm toàn lãnh thổ Việt am Do đặc thù huyện Đông Anh huyện thuộc khu vực thành phố Hà ội, huyện có điều kiện kinh tế địa hình tương đối ổn định gười dân đ y chủ yếu sống phụ thuộc vào nông nghiệp, c y trồng c y ăn hoạt động liên quan đến nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, tình trạng người d n thiếu việc làm, hơng có inh tế ổn định c n xảy nhiều Trên địa bàn huyện xuất nhóm tội phạm có tính chất chun nghiệp, có phân công chặt chẽ đối tượng tham gia từ khâu thực tội phạm đến tiêu thụ sản phẩm Độ tuổi người phạm tội ngày trẻ hóa, hơng người có lối sống bng thả, m c tệ nạn xã hội Chính loại tội phạm liên quan đến trộm c p tài sản phổ biến ngày manh động, từ biến tấu thành nhiều tội phạm khác gười phạm tội thường sử dụng thủ đoạn hác để chiếm đoạt tài sản người hác như: gười phạm tội dùng thủ đoạn gian dối để tiếp cận tài sản để đến hi có điều kiện lến lút chiếm đoạt tài sản chủ sở hữu người quản lý tài sản; gười phạm tội lợi dụng chỗ đông người, chen lấn, xô đẩy để chiếm đoạt tài sản người hác; gười phạm tội lợi dụng người quản lý tài sản khơng có mặt nơi để tài sản tài sản hông có người trực tiếp quản l g y thiệt hại tài sản mức độ hác chủ sở hữu người quản l tài sản Trên địa bàn huyện Đông Anh năm thụ lý xét xử nhiều vụ án phạm tội trộm c p tài sản T T Tổng cộng từ đầu năm 2013 đến cuối năm 2017, toàn huyện xét xử 243 vụ, 365 bị cáo phạm tội trộm c p tài sản hư vậy, số liệu thể tội phạm TCTS xảy địa bàn huyện chiếm t lệ cao Thực ti n áp dụng quy định pháp luật hình để xử lý loại tội phạm nhận thức khác nhau; Nhiều văn hư ng dẫn áp dụng quy định pháp luật hình số tình tiết chưa có thống nhận thức áp dụng, có trường hợp định sai tội danh, bỏ lọt tội phạm dẫn đến vụ án bị trả hồ sơ để điều tra bổ sung bị sửa, hủy Việc khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại xuất nhiều vấn đề phức tạp đối tượng phạm tội mua chuộc, đe dọa người bị hại dẫn đến không dám yêu cầu khởi tố, Tình hình nhiều nguyên nh n hác nhau, có nguyên nh n chủ quan nguyên nh n hách quan V i nghĩa góp phần giải đáp vư ng m c, bất cập nói trên, đồng thời đóng góp tri thức lý luận nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học pháp luật hình phục vụ cho cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm giai đoạn nay, tác giả chọn “Tội ộ theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn ộ ” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật ệ T học Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tế trư c đ y có số đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học tội trộm c p tài sản số tác giả như: Tội trộm c p tài sản theo pháp luật hình Việt am từ thực ti n quận Đống Đa, Thành phố Hà ội, Hà ội 2016, tác giả guy n Thị Thúy Hạnh, Tội trộm c p tài sản theo pháp luật hình Việt am từ thực ti n huyện Thường Tín, Thành phố Hà ội, Hà ội 2016 tác giả Dương Anh Tuấn, Tội trộm c p tài sản theo pháp luật hình Việt am từ thực ti n huyện ghĩa Hưng, t nh am Định, Hà ội 2016 tác giả Trần Văn D u Tuy nhiên luận văn có khác biệt khác biệt đặc thù kinh tế, trị, xã hội hay đơn giản khác biệt địa lý vùng miền chưa có cơng trình hoa học nghiên cứu cách tổng thể, có hệ thống tội trộm c p tài sản H Việt am sở số liệu địa bàn huyện Đơng Anh Vì vậy, việc nghiên cứu tội trộm c p tài sản theo pháp luật hình Việt am địa bàn huyện Đơng Anh - mang t i nhìn m i mẻ thực ti n loại tội phạm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mụ đí ê ứu ục đích luận văn hư ng t i việc nghiên cứu sâu s c thêm mặt lý luận quy định pháp luật tội trộm c p tài sản thông qua việc nghiên cứu, đánh giá thực ti n loại tội phạm huyện Đơng Anh, từ đề biện pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm c p tài sản 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu trên, luận văn vào thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung tội trộm c p tài sản theo quy định pháp luật hình Việt Nam - Nghiên cứu thực ti n định tội danh thực ti n QĐHP đối v i tội trộm c p tài sản địa bàn huyện Đông Anh thời gian 05 năm từ năm 2013 đến năm 2017) - Đề xuất số biện pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm c p tài sản ối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 ượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận quy định pháp luật hình Việt Nam, thực ti n việc áp dụng định tội danh định hình phạt giai đoạn xét xử vụ án tội trộm c p tài sản 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những vấn đề lý luận quy định pháp luật hình tội trộm c p tài sản thực ti n việc định tội danh QĐHP đối v i tội huyện Đông Anh thời gian 05 năm, từ năm 2013 đến năm 2017 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn giải nội dung khoa học đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ hí inh; đường lối, chủ trương, sách Đảng; văn quy phạm pháp luật hà nư c ban hành; đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học trư c tài liệu tham khảo chuyên ngành Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê số liệu; phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp logic, phương pháp hảo sát, thực ti n Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả dư i góc độ luật hình sự, có nghĩa mặt lý luận thực ti n đối v i cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm tội trộm c p tài sản địa bàn huyện Đơng Anh nói riêng phạm vi nư c nói chung Về mặt lý luận, luận văn cơng trình đóng góp cho việc hồn thiện nhận thức đặc biệt quan áp dụng pháp luật đối v i chất loại tội phạm này, đồng thời luận văn c n có nghĩa góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo nhằm phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học pháp luật hình Về mặt thực ti n, kết nghiên cứu thể luận văn tư liệu tham hảo cho quan THTT người THTT địa bàn huyện Đơng Anh phạm vi tồn quốc áp dụng quy định pháp luật tội phạm thực ti n, nhận thức đầy đủ xác việc định tội danh QĐHP đối v i loại tội phạm này, tránh bỏ lọt tội phạm xử l oan người vô tội, đóng góp cho việc nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ên cạnh đó, luận văn c n nguồn tài liệu tham hảo cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành uật hình tố tụng hình sở đào tạo luật nư c Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm c p tài sản Chương 2: Thực ti n áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm c p tài sản huyện Đông Anh Chương 3: Các yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm c p tài sản Chương NHỮNG VẤN Ề LÝ LUẬN VÀ QUY ỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘ CẮP TÀI SẢN 1.1 Những vấn đề lý luận tội t ộ c p tài sản 1.1.1 Khái niệm Trong khoa học pháp lý hình sự, hái niệm tội phạm nhà nghiên cứu đưa định nghĩa quan điểm hác Theo GS.TS Nguy n Ngọc Hịa PGS.TS Lê Thị ơn thì: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu hình phạt” [10,tr 253] hư vậy, mặt khoa học nhà nghiên cứu đưa định nghĩa tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định H ; người có lực T H đủ tuổi chịu TNHS thực hiện; người phạm tội thực hành vi phạm tội cách có lỗi (cố ý vô ý) tội phạm xâm phạm đến nhiều quan hệ xã hội Luật hình ghi nhận bảo vệ Theo quy định H năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (khoản Điều BLHS) khái niệm tội phạm: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự.” Theo quy định BLHS bản, khái niệm tội phạm giữ tinh thần H năm 1999 ch sửa đổi mang tính hái quát cao quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân bổ sung trách nhiệm hình pháp nh n thương mại Nội hàm khái niệm tội phạm có dấu hiệu làm để phân biệt tội phạm v i hành vi khơng phải tội phạm, là: tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình tính phải chịu hình phạt mở bao gồm khóa đạo tạo, chương trình tập huấn chuyên môn riêng ngành, chương trình tập huấn, đào tạo phối hợp quan liên ngành; hoạt động khuôn khổ dự án hợp tác quan tư pháp nư c v i quan tư pháp quốc tế tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ nhằm hư ng t i huấn luyện, đào tạo chuyên sâu cán pháp luật lĩnh vực cụ thể tư pháp hình Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức nghề nghiệp, trị tư tưởng cho cán pháp luật gười cán pháp luật nói chung người THTT nói riêng bên cạnh giỏi trình độ chun mơn cịn phải người có “đức”, thể qua đạo đức nghề nghiệp Những người THTT người làm việc theo pháp luật ch tuân theo pháp luật, tuyệt đối hông để yếu tố vật chất hay tinh thần từ bên tác động làm ảnh hưởng t i trình cân nh c giải vụ án hình Bên cạnh việc tuyên truyền giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán pháp luật, quan tư pháp nói chung quan THTT c n phải xây dựng quy t c ứng xử cán bộ, nh n viên ngành để làm tiêu chuẩn mẫu b t buộc người phải tu n theo gười cán pháp luật bên cạnh việc có đạo đức thực cơng tác chun mơn cịn phải có đạo đức v i nhân dân, tận tình ch bảo hư ng dẫn nhân dân; tuyệt đối hơng có thái độ cửa quyền, hách dịch, sách nhi u tham ô Hoạt động tuyên truyền giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán pháp luật ch thực có nghĩa người cán pháp luật vừa biết tiếp thu đường lối giáo dục đạo đức quan pháp luật, vừa tự có ý thức rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho thân Một nguyên nhân quan trọng dẫn t i việc giải sai vụ án hình xuất phát từ sai phạm người THTT Sai phạm người THTT xuất phát từ trình độ yếu người THTT, có nhiều trường hợp người THTT thừa biết làm sai quy định pháp luật bất chấp làm để mưu cầu lợi ích cá nhân xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khác người THTT hưng d xuất phát từ nguyên nhân nào, việc để xảy sai phạm trình giải vụ án hình khơng làm thời gian quan THTT hi phải giải vụ án lại từ đầu mà cịn làm uy tín quan THTT lòng tin nhân dân hoạt động quan THTT ác quan quản l người THTT phải nghiêm túc xử l đối v i trường hợp sai phạm cán quan trình giải vụ án hình v i nguyên t c: sai phạm đến đ u xử l nghiêm đến đó, tuyệt đối không dung túng, bao che cho sai phạm đó, trường hợp phát thấy có dấu hiệu tội phạm hình phải nghiêm túc điều tra xử lý hình đối v i cá nhân thực tiếp tay cho sai phạm Việc xử lý sai phạm cán pháp luật thực nhiều cách thức tùy thuộc vào mức đội sai phạm cán như: khiển trách, cảnh cáo, k luật, điều chuyển công tác, buộc việc giữ chức vụ khơng loại trừ khả phải xử lý hình thấy cần thiết ói chung, dù v i cách thức xử l phải phù hợp v i tính chất sai phạm thể nghiêm minh quan quản lý cán Việc đưa chế tài xử phạt nghiêm kh c đối v i sai phạm người THTT góp phần nhằm n ng cao lực cán áp dụng pháp luật Mọi hoạt động tác động bên nhằm n ng cao lực cán pháp luật nêu khơng thể đạt mục đích thân cán pháp luật (mà chủ yếu người THTT) khơng có ý thức tn thủ Ý thức trách nhiệm người THTT có mối quan hệ nhân mật thiết t i lực người THTT gười có ý thức trách nhiệm cao công việc người không muốn để xảy sai lầm cơng việc mình, phải tự n ng cao lực thân nhằm tránh gặp phải sai lầm Việc tự n ng cao lực thân cán pháp luật – sở Nhà nư c trang bị đầy đủ kiến thức trình độ, lực việc giải quan hệ pháp luật hình - hoạt động riêng cá nhân, phụ thuộc vào ý thức cá nh n người cán pháp luật, thường di n cách thức sau: Ln có ý thức tự rèn luyện, n ng cao lực chun mơn cách nghiên cứu tài liệu chuyên ngành phục vụ cho công việc, cập nhật văn quy phạm pháp luật hình văn hư ng dẫn áp dụng pháp luật hình m i Bên cạnh c n thường xuyên trao đổi vư ng m c vấn đề có liên quan cơng việc v i người làm công tác pháp luật khác Khơng ngừng hồn thiện tác phong đạo đức nghề nghiệp thân, tận tình v i nh n d n đồng nghiệp, l ng nghe ý kiến chấp hành mệnh lệnh cấp trên, đồng thời kiên đấu tranh v i biểu tiêu cực hoạt động nhận thức sai lầm người THTT quan THTT Thực lối sống lành mạnh, nêu cao tinh thần trách nhiệm, cần kiệm liêm 3.2.3 Cải cách thủ tục tiến hành tố tụng, đảm bảo nguyên tắc độc lập xét xử Nghiên cứu sửa đổi thủ tục tố tụng giải vụ án hình theo hư ng: rút gọn thủ tục TTHT; loại bỏ thủ tục rườm rà, phức tạp, gây khó hăn cho việc giải vụ án gây phiền hà cho người dân tiếp cận công lý; bên cạnh đồng thời bổ sung thủ tục nhằm đảm bảo trình THTT tham gia tố tụng thuận lợi nhanh chóng gồi ra, giai đoạn hội nhập v i quốc tế nay, quy định tố tụng hình rút gọn nói chung khơng phải thích nghi v i quan THTT công d n nư c mà cịn phải đảm bảo việc thích nghi khơng trái v i quy định công c, điều c quốc tế mà Việt Nam tham gia thành viên, văn iện đa quốc gia có Việt Nam phạm vi khu vực toàn gi i 16 Theo từ điển lac ’s aw án lệ hiểu sau: “Án lệ việc làm luật tòa án công nhận áp dụng quy t c m i trình xét xử”; “Vụ việc giải làm sở để đưa phán cho trường hợp có tình tiết vấn đề tương tự sau này” Ở nhiều quốc gia gi i, án lệ áp dụng từ lâu, có quốc gia coi án lệ nguồn luật thứ cấp định hư ng q trình giải vụ án Pháp, Đức quốc gia theo trường phái “the civil law system” Ở Việt Nam, án lệ m i áp dụng thời gian ng n trở lại đ y, chưa chứng minh giá trị sử dụng 16 i ạnh Trung, Tội cố g y thương tích g y tổn hại cho sức hỏe người hác theo pháp luật hình Việt am từ thực ti n t nh Quảng inh, Hà ội, 2016 quan trọng tương lai hi nguồn án lệ mở rộng Khi giải vụ án theo án lệ, ch c ch n người tiến hành tố tụng hoạt động độc lập so v i trư c việc giải vụ án rõ ràng, không chịu tác động bên thứ hai 3.2.4 Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình Tổng kết thực ti n áp dụng pháp luật hình hoạt động quan pháp luật chủ yếu quan THTT tổng hợp kinh nghiệm giải vụ án hình sự, tổng hợp việc áp dụng pháp luật hình hệ thống quan THTT theo chủ đề định khoảng thời gian định Thông thường đ y hoạt động di n nội quan nội ngành quan liên ngành v i theo khoảng thời gian mang tính chu kỳ cách ổn định hàng tháng, hàng qu , hàng năm, theo năm công tác theo quy định ngành Đ y hoạt động quan THTT nư c v i quan THTT quốc tế đặc biệt v i nư c láng giềng di n nhằm tổng kết thực ti n áp dụng pháp luật hình quốc gia sau khoảng thời gian định phối hợp cơng tác giải vụ án hình Trong hoạt động tổng kết thực ti n áp dụng pháp luật hình sự, chủ thể tham gia tổng kết tiến hành nêu lên kết thành tựu đạt trình áp dụng quy phạm pháp luật vào giải vụ án hình thực ti n như: nêu lên tình hình tội phạm vi phạm pháp luật; nêu lên vụ án tiêu biểu; đường lối xử lý vụ án hình đ n nhanh chóng; văn thực quyền tư pháp hà nư c án, định có tính mẫu mực xác cao nhằm tuyên dương đồng thời làm gương, tiêu chí để chủ thể khác học tập noi theo; kết cụ thể công tác phối hợp liên ngành quan phối hợp quốc gia trình đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung đối v i tội (một nhóm tội) cụ thể.v.v Bên cạnh việc nêu lên kết thành tựu đạt được, chủ thể tham gia hoạt động tổng kết thực ti n áp dụng pháp luật hình cịn nêu lên sai lầm, vư ng m c hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật vào thực ti n giải vụ án hình như: nêu lên vụ án oan sai vụ án có đường lối giải sai lầm, chưa đ n; văn áp dụng pháp luật hình ban hành hông thẩm quyền lựa chọn sai quy định pháp luật để áp dụng giải vụ án hình áp dụng hơng đối tượng; vụ án hình thời hạn giải theo quy định pháp luật.v.v Hồn thiện pháp luật hình nói chung ln hoạt động cần phải có quy phạm pháp luật hình khơng phải lúc ph hợp v i thực tế xã hội, xã hội ngày có nhiều biến đổi quy phạm pháp luật hình cần sửa đổi để phù hợp v i biến đổi Trong cơng tác hồn thiện pháp luật hình đó, hoạt động tổng kết thực ti n áp dụng pháp luật hình có ý nghĩa l n Việc tổng kết thực ti n áp dụng pháp luật hình giúp phản ánh vấn đề chưa ph hợp quy phạm pháp luật hình áp dụng vào thực ti n, qua nhà làm luật ph n tích đánh giá nguyên nh n dẫn đến chưa ph hợp để đưa giải pháp sửa đổi quy phạm pháp luật hình cho tính phù hợp quy phạm pháp luật đối v i thực tế n ng cao hơn, đảm bảo tính khả thi cao quy phạm pháp luật hình hi đưa vào vận dụng để giải vụ án hình sự.17 3.2.5 Nâng cao chất lượng sở vật chất Nâng cao chất lượng sở vật chất quan pháp luật, đặc biệt trang thiết bị có nghĩa phục vụ cho công tác người THTT giải vụ án hình Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc cho tòa án; thay trang thiết bị lạc hậu trang thiết bị đại; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để ịp thời cập nhật văn pháp luật m i hoạt động t a án, điều có nghĩa hông ch giúp cho việc giải vụ án hình đạt độ xác cao mà cịn nhằm làm rút ng n thời gian hồn thành trình giải giai đoạn quan THTT, rút ng n tổng thể thời gian giải vụ án hình 17 i ạnh Trung, Tội cố g y thương tích g y tổn hại cho sức hỏe người hác theo pháp luật hình Việt am từ thực ti n t nh Quảng inh, Hà ội, 2016 Ti u kết Chương hương luận văn tập trung s u ph n tích yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng xét xử vụ án đối v i tội T T đưa vấn đề để nâng cao chất lượng xét xử loại tội phạm Thứ hư ng dẫn kịp thời đồng áp dụng H 2015 văn pháp luật tội TCTS, thứ hai tập huấn Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình n ng cao lực người tiến hành tố tụng, thứ ba cải cách thủ tục tiến hành tố tụng, thứ tư tổng kết thực ti n áp dụng pháp luật hình sự, thứ năm x y dựng án lệ bảo đảm nguyên t c độc lập xét xử, thứ sáu nâng cao chất lượng sở vật chất Đ y yêu cầu giải pháp cấp thiết, phù hợp trình phát triển xã hội pháp luật, phù hợp v i đời luật hình năm 2015 KẾT LUẬN Qua số liệu đưa luận văn tình hình thực tế huyện Đơng Anh, thấy tội phạm xâm phạm quyền sở hữu ngày có chiều hư ng gia tăng di n biến phức tạp Tội T T tội phạm hác chương 13 H nỗi lo l ng cấp quyền quan an ninh huyện Đơng Anh Trư c tình hình phát triển tội phạm tội TCTS, yêu cầu đặt đối v i không ch quan pháp luật huyện Đông Anh mà c n đối v i nhà nghiên cứu pháp luật hình tồn thể nhân dân phải tìm biện pháp nhằm hư ng t i loại bỏ loại tội phạm khỏi đời sống xã hội Vì việc nghiên cứu nội dung lý luận tội TCTS thực ti n hoạt động xử lý loại tội phạm địa bàn huyện Đông Anh cần thiết, có nghĩa đóng góp giá trị lý luận thực ti n giúp cho quan pháp luật huyện Đông Anh quan pháp luật địa phương hác nư c có thêm kiến thức, kinh nghiệm cơng tác đấu tranh phịng, chống xử lý loại tội phạm V i nghĩa tìm hiểu nội dung pháp lý tội TCTS nhằm làm tiền đề cho việc áp dụng quy phạm pháp luật hình vào xử lý hình đối v i loại tội phạm địa bàn huyện Đơng Anh nói riêng nư c nói chung, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành để làm rõ nội dung pháp lý tội danh nhiều khía cạnh bao gồm: khái niệm, dấu hiệu nhận biết dấu hiệu dấu hiệu định tăng nặng hình phạt tội danh, phân biệt tội danh v i số tội danh khác d gây nhầm lẫn, trình xây dựng phát triển quy định pháp luật tội danh qua thời kỳ lịch sử lập pháp, vấn đề pháp l định tội danh QĐHP đối v i tội danh Trên sở lý luận vững ch c nội dung pháp lý tội T T làm rõ, luận văn vào ph n tích việc vận dụng quy phạm pháp luật hình nội dung pháp lý tội danh hoạt động thực ti n xét xử tội TCTS địa bàn huyện Đông Anh, thể qua hai hoạt động hoạt động định tội danh hoạt động QĐHP Từ việc đối chiếu thực ti n hoạt động định tội danh hoạt động QĐHP quan THTT huyện Đông Anh v i quy phạm pháp luật hình có nội dung lý luận, sở tính cấp thiết yêu cầu xử lý loại tội phạm giai đoạn nay, luận văn ch vấn đề tồn tại, vư ng m c, bất cập hai hoạt động đề xuất kiến nghị liên quan t i việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật, n ng cao lực cán pháp luật ý thức pháp luật cộng đồng nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy phạm pháp luật hình vào xử lý loại tội phạm thực ti n DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án hình sơ thẩm số: 78/2017/H T, gày 24/6/2017 TA D huyện Đông Anh, thành phố Hà ội Bản án hình sơ thẩm số: 24/2013/H T gày 06/3/2013 TA D huyện Đơng Anh, thành phố Hà ội Bản án hình sơ thẩm số: 256/2013/HSST ngày 29/11/2013 TA D huyện Đông Anh, thành phố Hà ội Bản án hình sơ thẩm số: 122/2017/H T ngày 16/9/2017 TA D huyện Đông Anh, thành phố Hà ội Bản án hình sơ thẩm số: 22/2018/HSST ngày 16/3/2018 TA D huyện Đông Anh, thành phố Hà ội Bộ trị, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng t m công tác tư pháp thời gian t i Bộ trị, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Lê Cảm (2002), Giáo trình luật hình Việt Nam (một số vấn đề chung định tội danh), xb Đại học luật Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (1945), S c lệnh số 47 ngày 10/10/1945 10 Chính phủ 1955 , c lệnh số 12 ngày 12/03/1949 quy định trừng trị hành vi trộm c p vật dụng nhà binh thời bình thời ỳ chiến trang; 11 c lệnh số 267 ngày 15/06/1958 trừng trị m mưu hành động phá hoại tài sản nhà nư c, hợp tác xã nh n d n, làm cản trở việc thực sách ế hoạch hà nư c x y dựng inh tế văn hóa 12 Chính phủ (1976), S c lệnh số 03 Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam 13 Pháp lệnh trừng trị tội x m phạm tài sản XH pháp lệnh trừng trị tội x m phạm tài sản riêng công d n y ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 21/10/1970 14 Nguy n Ngọc Hịa (2001), Mơ hình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Nguy n Ngọc Hịa (2004), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Nguy n Ngọc Hòa Lê Thị ơn 2006 , Tự điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà ội 17 HĐTP T a án nh n d n tối cao, Nghị số 01/1989/NQ-HĐTP ngày 19/4/1989 18 HĐTP T a án nh n d n tối cao, Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 19 21 HĐTP T a án nh n d n tối cao, Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 20 HĐTP T a án nh n d n tối cao, Nghị số 02/1988/NQ-HĐTP ngày 10/11/1988 21 HĐTP T a án nh n d n tối cao, Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 22 HĐTP T a án nh n d n tối cao, Nghị số 04/1986/NQ- HĐTP ngày 19/11/1986 23 Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh QĐHP, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 – Phần riêng, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 25 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 – Phần chung, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 26 Quốc hội nư c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt am, H năm 1999, Nxb trị quốc gia 27 Quốc hội nư c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, xb hính trị quốc gia 28 Quốc hội nư c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia 29 Quốc hội nư c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giám định tư pháp số 13/2012/QH13 ngày 20/6/2012 30 Quốc hội nư c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật xử lý vi phạm hành năm 2013 31 Quốc hội nư c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị số 32/1999/NQ-UBTVQH10, ngày 21/12/1999 thi hành BLHS 32 Quốc hội nư c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, uật di sản văn hóa 2001 33 Bùi Quang Thạch (2002), Bàn số tình tiết tăng nặng TNHS bổ sung khoản Điều 48 BLHS năm 1999, Tạp chí kiểm sát 34 Vũ Xu n Thu 2003 , Góp phần làm rõ khái niệm Tội phạm có tổ chức, Tạp chí kiểm sát 35 Tòa án nhân dân Tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập (1945-1974), Hà Nội 36 Tịa án nhân dân tối cao, ơng văn số 03/TATC, ngày 22/10/1987 37 Tòa án nhân dân tối cao, ông văn số 140/KHXX, ngày 11/12/1998 38 Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật – Những vấn đề bản, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 40 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật – Những vấn đề bản, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 41 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 42 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 43 Võ Khánh Vinh, Lý luận chung định tội danh, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguy n hư Ý, Đỗ Xuân Việt, Phan Xuân Thành, 2006, Từ điển tiếng Việt bản, Nxb Thanh Niên, tr.377 45 ê ảm 1989 , “Về chất pháp l quy phạm nguyên t c định hình phạt Điều 37 H Việt am”, T a án nh n d n 46 áo cáo ết tổng kết thực ti n thi hành Bộ luật hình Số: 35/ TP ộ Tư pháp ngày 12 tháng 02 năm 2015 47 Viện gôn ngữ học 2003 , Từ điển Tiếng Việt, X Đà ng, trang 118 48 i ạnh Trung, Tội cố g y thương tích g y tổn hại cho sức hỏe người hác theo pháp luật hình Việt am từ thực ti n t nh Quảng inh, Hà ội, 2016 49 Ths Thái Chí Bình , Tội trộm c p tài sản - số vấn đề lý luận thực ti n- T a án nh n d n Tp h u Đốc, t nh An Giang; 50 Phạm Văn eo, 2010, uật Hình Việt Nam, 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.221 51 Nguy n hư Ý, Đỗ Xuân Việt, Phan Xuân Thành, 2006, Từ điển tiếng Việt bản, Nxb Thanh Niên, tr.377 ác trang web: https://luathinhsu.wordpress.com/2009/11/02/dinh-toi-danh-toi-trom- cap-tai- san-qua-mot-so-dau-hieu-dac-trung/ http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2078; 3.http://www.lamdong.gov.vn/viVN/a/vks/nghiepvukiemsat/huongdannghiepvu/ Pages/cong%2016.5.18.aspx ... hình Việt Nam tội trộm c p tài sản 23 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỘI TRỘ CẮP TÀI SẢN TẠI HUYỆN ÔNG ANH 32 2.1 Thự c ti n định tội danh... Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỘI TRỘ CẮP TÀI SẢN TẠI HUYỆN ÔNG ANH 2.1 Thực tiễn đ nh tội danh tội trộm c p tài sản 2.1.1 Khái quát lý luận định tội danh... Tằng My, xã Nam Hồng, huyện ? ?ông Anh, thành phố Hà Nội) việc: Trong đêm ngày 22 đêm ngày 23/02/2017, cửa hàng thu mua phế liệu chị thôn Tằng My, xã Nam Hồng, huyện ? ?ông Anh, thành phố Hà Nội bị kẻ

Ngày đăng: 06/11/2020, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Lê Cảm (2002), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (một số vấn đề chung về định tội danh), xb Đại học luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nam (một số vấn đề chung về định tội danh)
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2002
14. Nguy n Ngọc Hòa (2001), Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguy n Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
15. Nguy n Ngọc Hòa (2004), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguy n Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2004
16. Nguy n Ngọc Hòa và Lê Thị ơn 2006 , Tự điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự điển pháp luật hình sự
Nhà XB: Nxb Tư pháp
23. Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh và QĐHP, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định tội danh và QĐHP
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Nhà XB: Nxb Côngan nhân dân
Năm: 2007
24. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 – Phần riêng, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học BLHS năm 1999 – Phần riêng
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
25. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 – Phần chung, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học BLHS năm 1999 – Phần chung
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
33. Bùi Quang Thạch (2002), Bàn về một số tình tiết tăng nặng TNHS được bổ sung ở khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999, Tạp chí kiểm sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về một số tình tiết tăng nặng TNHS được bổ sung ở khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999
Tác giả: Bùi Quang Thạch
Năm: 2002
34. Vũ Xu n Thu 2003 , Góp phần làm rõ hơn các khái niệm Tội phạm có tổ chức, Tạp chí kiểm sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần làm rõ hơn các khái niệm Tội phạm có tổ chức
35. Tòa án nhân dân Tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Tập 1 (1945-1974), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hóa luật lệ về hình sự
Tác giả: Tòa án nhân dân Tối cao
Năm: 1979
38. Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt
Tác giả: Trường Đại học luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2008
39. Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật – Những vấn đề cơ bản, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học pháp luật – Những vấn đề cơ bản
Tác giả: Võ Khánh Vinh
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 2012
40. Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật – Những vấn đề cơ bản, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học pháp luật – Những vấn đề cơ bản
Tác giả: Võ Khánh Vinh
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 2012
41. Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Phần các tội phạm, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Phần các tội phạm
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
42. Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Phần chung, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Phần chung
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
43. Võ Khánh Vinh, Lý luận chung về định tội danh, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận chung về định tội danh
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
45. ê ảm 1989 , “Về bản chất pháp l của quy phạm nguyên t c quyết định hình phạt tại Điều 37 H Việt am”, T a án nh n d n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bản chất pháp l của quy phạm nguyên t c quyết định hình phạt tại Điều 37 H Việt am
1. Bản án hình sự sơ thẩm số: 78/2017/H T, gày 24/6/2017 của TA D huyện Đông Anh, thành phố Hà ội Khác
2. Bản án hình sự sơ thẩm số: 24/2013/H T gày 06/3/2013 của TA D huyện Đông Anh, thành phố Hà ội Khác
3. Bản án hình sự sơ thẩm số: 256/2013/HSST ngày 29/11/2013 của TA D huyện Đông Anh, thành phố Hà ội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w