1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y – Số 3/2019

104 277 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,36 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y – Số 3/2019 thông tin đến các bạn với một số bài viết Phân lập virus dịch tả lợn châu Phi trên môi trường tế bào Porcine Alveolar Macrophages (PAM); Yếu tố nguy cơ liên quan đến huyết thanh dương tính virus PRRS mức hộ chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ và Quảng Ninh; Ảnh hưởng của nồng độ muối cao và phương thức nuôi đến tỷ lệ phân lập, số lượng và tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli trên giống vịt biển 15 Đại Xuyên; Xác định một số gen gây bệnh của vi khuẩn chịu nhiệt Campylobacter spp. phân lập từ thịt lợn và thịt gà tại Việt Nam...

KHOA HỌC KỸ THUẬT JOURNAL OF VETERINARY SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 1859 - 4751 Tập XXVI Số - 2019 HỘI THÚ Y VIỆT NAM VIETNAM VETERINARY ASSOCIATION KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y JOURNAL OF VETERINARY SCIENCE AND TECHNOLOGY TẬP XXVI SỐ - 2019 VOL XXVI No3 - 2019 HỘI THÚ Y VIỆT NAM VIET NAM VETERINARY ASSOCIATION KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẠP CHÍ RA KỲ/NĂM CỦA HỘI THÚ Y VIỆT NAM Tổng biên tập: GS.TS Đậu Ngọc Hào Phó TBT: PGS.TS Trần Đình Từ, TS Nguyễn Văn Cảm Thư ký tịa soạn: BS Nguyễn Gia Tuệ Hội đồng biên tập: PGS.TS Đặng Xn Bình, TS Nguyễn Cơng Dân, TS Nguyễn Tiến Dũng, TS Trần Xuân Hạnh, PGS.TS Phạm Khắc Hiếu, PGS.TS Huỳnh Thị Mỹ Lệ, TS Nguyễn Văn Hưng, PGS.TS Nguyễn Viết Không, PGS.TS Nguyễn Thị Lan, TS Võ Thị Hải Lê, TS Nguyễn Văn Long, PGS.TS Nguyễn Hữu Nam, PGS.TS Lê Văn Năm, PGS TS Phạm Hồng Ngân, PGS.TS Võ Văn Nha, TS Phan Thị Hồng Phúc, PGS.TS Tô Long Thành, PGS.TS Lê Quang Thông, TS Nguyễn Tùng, GS.TS Nguyễn Quang Tun Địa giao dịch: TẠP CHÍ KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y 86 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 024 3629 0861 Fax: 024 3868 7731 Email: tckhktthuy@ gmail.com Website: www.hoithuyViet Nam.org.vn Tài khoản: 1300 201 220282 Ngân hàng Nông nghiệp PTNT - Chi nhánh Thaêng Long ISSN 1859 4751 Giấy phép xuất số 301/GP - BVHTT ngày 23/7/2001 Bộ Văn hóa Thông tin In Công ty Cổ phần Khoa học Cơng nghệ Hồng Quốc Việt In xong nộp lưu chiểu tháng 5/2019 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 MUÏC LUÏC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC • TRẦN THỊ THANH HÀ,TRƯƠNG ANH ĐỨC, LÝ ĐỨC VIỆT, VŨ THỊ HẢO, HOÀNG VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ CHINH, CHU THỊ NHƯ, NGUYỄN THẾ VINH, PHẠM THỊ NGỌC, ĐẶNG VŨ HOÀNG Phân lập virus dịch tả lợn châu Phi môi trường tế bào Porcine Alveolar Macrophages (PAM) • PHẠM MINH HẰNG, PHẠM THỊ THU THÚY, NGUYỄN VIẾT KHÔNG Yếu tố nguy liên quan đến huyết dương tính virus PRRS mức hộ chăn ni tỉnh Phú Thọ Quảng Ninh • ĐÀO LÊ ANH, NGUYỄN THỊ LAN, NGUYỄN THỊ HẠNH, NGUYỄN THỊ THU HẰNG, NGUYỄN THỊ HOA, NGUYỄN THỊ NGỌC, LÊ VĂN HÙNG Một số đặc điểm bệnh lý lợn tiêu chảy Rotavirus • TẠ PHAN ANH, NGUYỄN VĂN DUY, VƯƠNG LAN ANH, TRẦN THỊ ĐỨC TÁM, NGUYỄN BÁ TIẾP Ảnh hưởng nồng độ muối cao phương thức nuôi đến tỷ lệ phân lập, số lượng tính mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli giống vịt biển 15 Đại Xuyên • NGUYỄN THỊ ĐẤU, HỒ THỊ VIỆT THU Đặc điểm di truyền gen kháng kháng sinh vi khuẩn Vibrio cholerae phân lập tỉnh Trà Vinh • CAM THỊ THU HÀ, PHẠM HỒNG NGÂN, TRƯƠNG LAN OANH, NGUYỄN THỊ TRANG Khảo sát chất lượng sữa bò tươi xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội • NGUYỄN NGỌC MINH TUẤN, BÙI KHÁNH LINH, NGUYỄN HOÀNG THỊNH, NGUYỄN THỊ THU HẰNG, TRẦN THỊ HẠNH, CHU ĐÌNH TỚI, MAI VŨ THANH Xác định số gen gây bệnh vi khuẩn chịu nhiệt Campylobacter spp phân lập từ thịt lợn thịt gà Việt Nam • NGUYỄN VĂN TUYÊN Đánh giá mức độ ô nhiễm vi khuẩn điểm vệ sinh thực phẩm, đặc điểm sinh học vi khuẩn E coli thịt lợn tỉnh Điện Biên NÂNG CAO - THAM KHẢO • NGUYỄN ĐĂNG THỌ Các phương pháp chẩn đoán dịch tả lợn châu Phi, chẩn đoán phân biệt với dịch tả lợn cổ điển số bệnh đỏ khác TRAO ĐỔI KHKT - HOẠT ĐỘNG NGÀNH • FERNANDO RODRÍGUEZ Khi có vacxin phịng bệnh dịch tả lợn châu Phi - ASF • ĐẬU NGỌC HÀO (dịch) Cập nhật tình hình dịch tả lợn châu Phi Trung Quốc • TRẦN XUÂN HẠNH, NGUYỄN QUANG HUY Interferon type I bệnh dịch tả heo châu Phi • HỒNG KHÁNH HƯNG Từ ngun tắc phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm đến phương pháp phòng chống dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi định hướng công tác phịng chống dịch bệnh thời gian tới • CEVA VIỆT NAM Coglapest dịch vụ kỹ thuật đánh giá miễn dịch bảo hộ dịch tả heo cổ điển (CSF) 12 21 31 38 47 54 61 71 89 91 94 96 99 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 CONTENTS SCIENTIFIC RESEARCH • TRAN THI THANH HA, TRUONG ANH DUC, LY DUC VIET, VU THI HAO, HOANG VAN TUAN, NGUYEN THI CHINH, CHU THI NHU, NGUYEN THE VINH, PHAM THI NGOC, DANG VU HOANG Isolation of African swine fever virus on Porcine alveolar macrophages (PAM) cells • PHAM MINH HANG, PHAM THI THU THUY, NGUYEN VIET KHONG Risk factors associated with seropositivity to PRRS virus at household farm level in Phu Tho and Quang Ninh provinces • DAO LE ANH, NGUYEN THI LAN, NGUYEN THI HANH, NGUYEN THI THU HANG, NGUYEN THI HOA, NGUYEN THI NGOC, LE VAN HUNG Some pathological characteristics of the piglets suffering with diarrhea caused by Rotavirus • TA PHAN ANH, NGUYEN VAN DUY, VUONG LAN ANH, TRAN THI DUC TAM, NGUYEN BA TIEP Effects of high salinity concentration and raising conditions to isolation rate, bacterial count and antibiotic susceptibility of Escherichia coli in sea duck 15 Dai Xuyen breed • NGUYEN THI DAU, HO THI VIET THU Genetic characteristics of antibiotic resistance genes in Vibrio cholerae isolated in Tra Vinh province • CAM THI THU HA, PHAM HONG NGAN, TRUONG LAN OANH, NGUYEN THI TRANG Evaluation on quality of raw fresh milk in Phu Dong commune, Gia Lam district, Ha Noi city • NGUYEN NGOC MINH TUAN, BUI KHANH LINH, NGUYEN HOANG THINH, NGUYEN THI THU HANG, TRAN THI HANH, CHU DINH TOI, MAI VU THANH Determining some pathogenic genes of heating resistant Campylobacter spp isolated from chicken meat and pork in Viet Nam • NGUYEN VAN TUYEN Survey on microbial contamination, characteristics of E coli bacteria in pork samples collected in Dien Bien province FOLLOWING - UP FORMATION • NGUYEN DANG THO Diagnostic methodologis for African Swine Fever, differencing diagnosis with Classical Swine Fever and other swine diseases SCIENTIFIC AND TECHNICAL EXCHANGE - PROFESSIONAL ACTIVITIES • FERNANDO RODRÍGUEZ When we have vaccine against ASF • DAU NGOC HAO (Translator) Update of African Swine Fever situation in China • TRAN XUAN HANH, NGUYEN QUANG HUY Interferon type I and African Swine Fever • HOANG KHANH HUNG The measures of infectious disease prevention applying for African Swine Fever prevention and orientation of epidemic prevention in the coming time • CEVA Viet Nam Coglapest and technical service evaluation on Classical Swine Fever protection immune 12 21 31 38 47 54 61 71 89 91 94 96 99 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 PHÂN LẬP VIRUS DỊCH TẢ LN CHÂU PHI TRÊN MÔI TRƯỜNG TẾ BÀO PORCINE ALVEOLAR MACROPHAGES (PAM) Trần Thị Thanh Hà1, Trương Anh Đức1, Lý Đức Việt1, Vũ Thị Hảo1, Hoàng Văn Tuấn1, Nguyễn Thị Chinh1, Chu Thị Như , Nguyễn Thế Vinh2, Phạm Thị Ngọc3, Đặng Vũ Hồng1 TĨM TẮT Trong nghiên cứu này, môi trường tế bào Porcine Alveolar Macrophages (PAM) bước đầu ứng dụng để nuôi cấy, phân lập virus dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) từ mẫu bệnh phẩm thu thực địa Lợn nghi mắc bệnh DTLCP có triệu chứng bệnh tích điển hình sử dụng để làm vật liệu nghiên cứu Virus DTLCP phát phương pháp PCR truyền thống kết hợp giải trình tự gen sử dụng cặp mồi đặc hiệu PPA1 PPA2 Kết nghiên cứu cho thấy mẫu bệnh phẩm cho kết PCR dương tính với virus DTLCP chủng DTLCP có trình tự gen tương đồng 100% so với chủng tương ứng tham chiếu cơng bố trước Virus DTLCP sau phân lập tế bào PAM giám định lại phương pháp: phương pháp hấp phụ hồng cầu (HAD test) phương pháp PCR, theo khuyến cáo OIE/FAO Các kết nghiên cứu thu cho thấy, chủng virus phân lập dương tính với hai phương pháp HAD test PCR Thành công nghiên cứu phân lập chủng virus DTLCP từ mẫu bệnh phẩm thực địa Từ khóa: Dịch tả lợn châu Phi, ASFV, phân lập virus, hấp phụ hồng cầu Isolation of African swine fever virus on Porcine alveolar macrophages (PAM) cells Tran Thi Thanh Ha, Truong Anh Duc, Ly Duc Viet, Vu Thi Hao, Hoang Van Tuan, Nguyen Thi Chinh, Chu Thi Nhu, Nguyen The Vinh, Pham Thi Ngoc, Dang Vu Hoang SUMMARY In this study, the porcine alveolar macrophages (PAM) cell medium was used for culturing and isolating the African swine fever virus (ASFV) from the field samples The ASFV suspected pigs with the typical clinical signs and pathological lesions, was used as the studied material The ASFV was detected by conventional PCR technique in combination with sequence analysis using specific primers, PPA1 and PPA2 As a result, the samples were positive with ASFV by PCR and ASFV strain presented 100% of the nucleotide sequence similarity level in comparison with those of the previous isolation ASFV Furthermore, the isolation of ASFV was conducted using PAM cell system and this isolate was further confirmed by haemadsorption (HAD) test and PCR technique according to the recommendation of OIE/FAO The studied result showed that the isolated virus strain was positive in both HAD test and PCR technique It is concluded that ASFV was successfully isolated on PAM cells from the field samples in Viet Nam Keywords: ASFV, PAM cell, isolate, HAD Bộ mơn Hóa sinh miễn dịch - Viện Thú y Bộ môn Virus - Viện Thú y Phịng Thí nghiệm tổng hợp bảo tồn quỹ gen - Viện Thú y KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, virus gây bệnh cho lợn nuôi lợn rừng; không gây bệnh cho người loài động vật khác Lợn bệnh có khả chết lên đến 100% có tác động lớn đến kinh tế nước phát triển phát triển [3, 4] Bệnh DTLCP có khả lây lan nhanh, gây thiệt hại lớn cho ngành chăn ni lợn Virus có sức đề kháng cao, tồn lâu ngồi mơi trường sản phẩm lợn; bệnh lây lan trực tiếp từ lợn bệnh sang lợn chưa mắc bệnh, sản phẩm lợn mang mầm bệnh gián tiếp qua loài vật chủ trung gian mang mầm bệnh (ve, mịng, trùng, gặm nhấm, chim di cư ) [14], phương tiện vận chuyển, thức ăn chăn nuôi, dụng cụ chăn nuôi yếu tố người [2, 3, 12, 14] Hiện giới chưa có vacxin phịng bệnh, chưa có thuốc điều trị bệnh Tác nhân gây bệnh virus DTLCP, loại ADN virus, thuộc họ Asfarviridae [3, 4] Bệnh virus DTLCP lần ghi nhận xảy vào năm 1907, nhiên ca bệnh DTLCP mô tả lần vào năm 1921 Kenya sau bệnh lan rộng nước châu Âu, Nam Mỹ vùng Caribbean vào kỷ trước [3] Tại châu Á, bệnh DTLCP lần phát Trung Quốc vào đầu tháng 8/2018 [13] sau Mông Cổ vào đầu tháng 1/2019 (OIE/FAO) Tại Việt Nam, từ ngày 1/2 - 20/3/2019, bệnh DTLCP xảy 310 xã, 62 huyện 20 tỉnh, thành phố (Hưng n, Thái Bình, Hải Phịng, Thanh Hóa, Hà Nội, Hải Dương, Hà Nam, Hịa Bình, Điện Biên, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Sơn La, Nghệ An, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế Lai Châu); tổng số lợn bị mắc bệnh tiêu hủy 37 nghìn (Cục Thú y) Theo thơng tin từ OIE [7], tính từ năm 2017 đến ngày 19/3/2019, có 20 quốc gia báo cáo có bệnh DTLCP Cho đến nay, chủng virus DTLCP xác định tổng cộng 24 genotype [13] Hiện theo khuyến cáo OIE, phương pháp sinh học phân tử dùng chẩn đoán bệnh DTLCP PCR, Realtime PCR, ELISA, phản ứng miễn dịch huỳnh quang (IFT DIFT), phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng [7, 8] Phương pháp Realtime PCR phương pháp nhanh, độ đặc hiệu cao Đây phương pháp sử dụng rông rãi Việt Nam để chẩn đốn DTLCP Tuy nhiên khơng phải phương pháp hoàn hảo Những nghiên cứu gần rằng, có sai khác trình tự mồi đặc hiệu mẫu dị (probe) với trình tự gen chủng thực địa, gây kết Realtime PCR âm tính giả Khả gây âm tính giả phương pháp Realtime PCR chẩn đốn phát virus thực địa lên tới 60% [5, 11] Các phương pháp nghiên cứu chẩn đoán virus học OIE/FAO khuyến cáo sử dụng để xác định virus DTLCP phương pháp phân lập virus DTLCP tế bào đại thực bào (PAM) kết hợp với phản ứng hấp phụ hồng cầu (HAD) [7] Phương pháp phân lập virus tế bào PAM kết hợp với phản ứng HAD "phương pháp vàng" thường dùng để khẳng định lại kết dương tính phương pháp sinh học phân tử khác dùng chẩn đoán PCR, Realtime PCR hay ELISA [1, 7-9] Hiện nay, Việt Nam chưa có phịng thí nghiệm thực thành công việc phân lập virus tế bào PAM kết hợp với phản ứng HAD nghiên cứu virus DTLCP Để phục vụ công tác chẩn đoán bệnh DTLCP nhằm khống chế kiểm soát bệnh, tiến hành nghiên cứu phân lập virus DTLCP sử dụng tế bào macrophages từ phổi lợn (PAM) II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mẫu bệnh phẩm Bệnh phẩm hạch màng treo ruột, lách thận lợn nghi nhiễm virus DTLCP thu thập theo tiêu chuẩn OIE [7] Bệnh phẩm nghiền cối chày sứ, tạo huyễn dịch 10% MEM 1X có bổ sung kháng sinh thường quy, bảo quản -70oC xét nghiệm 2.2 Nội dung nghiên cứu - Phương pháp PCR truyền thống sử dụng cặp mồi PPA1/PPA2 xác định có mặt virus DTLCP từ mẫu bệnh phẩm thu thập thực địa theo hướng dẫn OIE [7] - Thiết lập hệ thống nuôi cấy tế bào Porcine alveolar macrophages (PAM) dùng phân lập virus DTLCP từ thực địa phản ứng hấp phụ hồng KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 cầu (HAD) dùng giám định virus DTLCP theo khuyến cáo FAO OIE [7] 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp PCR truyền thống phát DNA virus DTLCP Mẫu DNA tách từ huyễn dịch bệnh phẩm 10% MEM 1X sử dụng kít PureLink Viral RNA/DNA Mini Kit (Invitrogen, Hoa Kỳ) theo hướng dẫn nhà sản xuất; thu DNA 50µl nước (nuclease free water) PCR nhân gen sử dụng kit GoTaq Green 2X Master Mix (Promega, Hoa Kỳ) với cặp mồi đặc hiệu theo hướng dẫn OIE cho virus DTLCP, PPA1 PPA2 cho sản phẩm PCR 257 bp ASFV-PPA1 5’-AGTTATGGGAAACCCGACCC-3’ ASFV-PPA2 5’-CCCCTGAATCGGAGCATCCT-3’ Chu trình nhiệt bao gồm 94OC 10 phút; 40 chu kỳ 94OC 15 giây, 62OC 30 giây 72OC 30 giây; sau 72OC phút Sản phẩm PCR điện di agarose 2% hiển thị đèn UV - Phương pháp giải trình tự gen sử dụng cặp mồi PPA1/PPA2 Sản phẩm PCR khoảng 257bp điện di tinh khiết kit (Qiagen, QIAEX II, Gel Extraction Kit, Đức) Giải trình tự thực theo hướng dẫn nhà cung cấp kit Bigdye terminator V3.1 (ABI, Hoa Kỳ), điện di đọc trình tự nucleotide tự động máy sequencer ABI 3100 (Hoa Kỳ) thực Công ty Gentis (Tây Hồ, Hà Nội) Đại thực bào phế nang lợn (PAM) sử dụng để phân lập virus DTLCP lấy từ phổi lợn âm tính với virus DTLCP, dịch tả lợn cổ điển, PCV2 PRRS mô tả trước [1] theo khuyến nghị OIE [7] Tế bào thu hoàn nguyên môi trường Dulbecco’s modified Eagle’s medium (DMEM, Thermo Fisher, Hoa Kỳ) bổ sung streptomycin (Sigma-Aldrich, Hoa Kỳ), ampicillin (Sigma-Aldrich, Hoa Kỳ) huyết bào thai bê 5% (FCS, Sigma-Aldrich, Hoa Kỳ) với nồng độ tế bào cuối là: x 106 tế bào/ml Virus DTLCP phân lập đĩa nuôi cấy tế bào giếng/đĩa (Thermo Fisher, Hoa Kỳ), giếng chứa ml huyễn dịch tế bào 50µl huyễn dịch 10% bệnh phẩm Đĩa phân lập nuôi cấy ngày 37oC, 5% CO2, virus DTLCP thu hoạch cách đóng băng giải đơng tan Sau tiếp đời lần 2, sử dụng 50 µl huyễn dịch tế bào-virus phân lập lần nuôi cấy 2ml môi trường tế bào PAM (1 x 106 tế bào/ml), sau ni cấy thu hoạch mơ tả cho lần phân lập đầu tiên.Virus DTLCP tiếp đời lần 3, sử dụng 50µl huyễn dịch tế bào-virus phân lập lần nuôi cấy 2ml môi trường tế bào PAM (1 x 106 tế bào/ml) 37oC, 5% CO2 Sau 24 nuôi cấy, bổ sung vào giếng tiếp đời virus 20µl 1% hồng cầu lợn (RBC) để kiểm tra khả hấp phụ hồng cầu (HAD) tế bào PAM nhiễm virus DTLCP sau 5-6 ngày gây nhiễm theo hướng dẫn OIE [7] III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Triệu chứng bệnh tích lợn nghi nhiễm bệnh DTLCP Phân tích trình tự dựa vào hỗ trợ phần mềm chuyên dụng: So sánh trình tự phần mềm Blast (http://blast.ncbi.nlm.nih.gov/Blast.cgi), so sánh đa chuỗi sử dụng ClustalW (http://www ebi.ac.uk/Tools/msa/clustalw2) DNASTAR Lasergene (DNASTAR, Inc., Hoa Kỳ) Việc xác định triệu chứng lâm sàng tổn thương bệnh lý bước quan trọng để chẩn đoán bệnh DTLCP Như thể hình 1, lợn nghi mắc bệnh DTLCP thu thập đánh giá triệu chứng lâm sàng điển sốt cao xuất huyết da vùng chân bụng Ngồi ra, bệnh tích điển hình hạch bạch huyết bị xuất huyết lách sưng to, sẫm màu xuất huyết, gần có màu đen (hình 1) - Phương pháp ni cấy tế bào PAM dùng phân lập virus DTLCP từ thực địa phản ứng hấp phụ hồng cầu (HAD) dùng giám định virus DTLCP theo khuyến cáo FAO OIE Theo OIE, nốt xuất huyết thường xuyên xuất thể, hạch bạch huyết, lách, phổi, tim, gan, thận bàng quang Trong trường hợp mạn tính, có viêm khớp, viêm màng KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 A B C D Hình Bệnh tích lợn nghi nhiễm virus DTLCP A: Các nốt xuất huyết xanh, tím da; B: Phổi sung huyết; C: Lách sưng to, đen xuất huyết; D: Hạch màng treo ruột sưng to, xuất huyết phổi, viêm phổi loét da Với dấu hiệu lâm sàng triệu chứng bệnh tích điển hình cho thấy khả lợn bị nhiễm virus DTLCP cao [7] 3.2 Phản ứng PCR truyền thống giải trình tự gen xác định có mặt virus DTLCP Để xác định có mặt virus DTLCP mẫu bệnh phẩm, tiến hành phản ứng PCR truyền thống theo hướng dẫn OIE, sử dụng cặp mồi đặc hiệu PPA1, PPA2 Kết PCR với sản phẩm nhân gen đặc hiệu mơ tả hình Ở hình 2, đối chứng dương mẫu DNA chuẩn TS Takehiro Kokuho (Viện Thú y Nhật Bản) cung cấp, đối chứng âm mẫu hạch lâm ba từ lợn không nhiễm virus DTLCP hồi cứu từ nghiên cứu trước có nguồn gốc từ Nghệ An (2015) Đối với mẫu xét nghiệm gồm hạch màng treo ruột lách lợn nghi mắc bệnh DTLCP, sản phẩm PCR cho vạch 250 bp (257 bp theo thiết kế mồi đặc hiệu), chứng tỏ mẫu xét nghiệm có chứa DNA virus DTLCP Để xác định xác mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm virus DTLCP, tiến hành giải trình tự đoạn gen p72 sử dụng cặp mồi đặc hiệu Hình Kết phản ứng PCR truyền thống chẩn đoán mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm virus DTLCP với cặp mồi PPA1/PPA2 Giếng 1: DNA marker 50bp DNA ladder; Giếng 2: đối chứng dương DTLCP DNA chuẩn; Giếng 3: đối chứng âm tính (hạch lâm ba lợn khơng nhiễm DTLCP); Giếng 4-5 hạch màng treo ruột lách lợn nghi nhiễm DTLCP PPA1 PPA2 Kết giải trình tự gen virus DTLCP sử dụng cặp mồi đặc hiệu PPA1 PPA2 thể qua hình Qua phân tích trình tự nucleotide virus DTLCP thu KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 Phản ứng immunoblotting băng kháng nguyên DTLCP 2.2.3 Phương pháp miễn dịch huỳnh quang (immunofluorescence) gián tiếp Phương pháp miễn dịch huỳnh quang gián tiếp phương pháp chẩn đoán huyết học Trong phương pháp này, độ nhạy kỹ thuật vi thể độ đặc hiệu kỹ thuật miễn dịch kết hợp Phương pháp sử dụng cộng hợp (conjugate) gắn huỳnh quang kháng IgG huyết mẫu DTLCP cần lấy mẫu gửi đến Phịng thí nghiệm uy tín để xét nghiệm xác định nguyên nhân bệnh, xác định dương tính, khơng thực điều trị lợn bệnh, lợn nghi mắc bệnh; cần báo cáo quyền địa phương thú y sở để tiêu hủy sớm toàn đàn lợn, thực vệ sinh, khử trùng tiêu độc, áp dụng biện pháp an toàn sinh học - Đối với kiểm dịch vận chuyển, cần lấy mẫu xét nghiệm theo quy định thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT Tuy nhiên cần đề nghị quan chức cho phép xét nghiệm mẫu gộp (tối đa mẫu) để giảm chi phí - Để xác định bệnh DTLCP Việt Nam, cần áp dụng phương pháp xét nghiệm kháng nguyên Các phương pháp xét nghiệm kháng thể khơng có ý nghĩa nhiều giai đoạn Việt Nam Sự tương tác thành phần phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp V Khuyến nghị cơng tác chẩn đốn xét nghiệm bệnh Dịch tả lợn châu Phi - Hiện chưa có vacxin thuốc điều trị DTLCP, người chăn nuôi, giải pháp chăn nuôi an tồn sinh học, thực biện pháp phịng bệnh tổng hợp, đồng bộ, giải pháp hữu hiệu phòng, chống bệnh DTLCP - Đàn lợn phát nghi nhiễm, mắc bệnh 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alonso, C., Borca, M., Dixon, L., Revilla, Y., Rodriguez, F., Escribano, J.M., and ICTV Report Consortium. 2018, ICTV Virus Taxonomy Profile: Asfarviridae,  Journal of General Virology, 99: 613–614 Beltrán-Alcrudo, D., Arias, M., Gallardo, C., Kramer, S & Penrith, M.L 2017.African swine fever: detection and diagnosis – A manual for veterinarians FAO Animal Production andHealth Manual No 19 Rome Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO)./ KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 KHI NÀO CHÚNG TA CÓ VACXIN PHÒNG BỆNH DỊCH TẢ LN CHÂU PHI - ASF GS Fernando Rodríguez (Tây Ban Nha), Giám đốc CReSA GS Fernando Rodríguez (Giám đốc CReSA Tây Ban Nha), giải thích giai đoạn có vacxin phịng bệnh ASF GS Fernando Rodríguez Tại chưa có vacxin phịng bệnh dịch tả lợn châu Phi (ASF)? ASF bệnh bị lãng quên, đặc biệt nghĩ khu vực thuộc Tiểu vùng châu Phi, nơi virus lưu hành kể từ phát sinh nguồn gốc nó, góp phần vào tình trạng nghèo đói suy dinh dưỡng khu vực bị ảnh hưởng Ngay bệnh trở nên phổ biến châu Âu, chưa có chục nhóm nghiên cứu quan tâm đến chủ đề này, với Tây Ban Nha Bồ Đào Nha quốc gia có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bệnh Do đó, khơng có lạ 60 năm qua biết loại virus này, có 1.454 viết ASF 167 viết vacxin ASF xuất Câu hỏi mà phải đặt là: Tại ngạc nhiên chưa có vacxin chống lại ASF? Ngăn chặn để ngăn chặn: nên phương châm cho tương lai? Hình ảnh điện tử tế bào bị nhiễm virus ASF Bản thân virus ASF phức tạp, giống chu kỳ dịch tễ học nó, có nhiều vật chủ dễ mắc bệnh: lợn lợn rừng châu Âu, với tình hình châu Phi phức tạp nhiều, có hai ổ chứa tự nhiên: ve Ornithodoros lợn rừng Tuy nhiên, đánh giá hoàn toàn cá nhân, điều khiến chí cịn phức tạp việc nghiên cứu đề tài cách vững phối hợp với việc đóng cửa phịng thí nghiệm tốt vào thời điểm (đầu năm 2000), coi virus khơng cịn mối đe dọa Và phải vội vàng Nghiên cứu giai đoạn cho phát triển vacxin chống lại ASF? Với hướng dẫn bạn làm việc? Khi có vacxin chống lại virus ASF? Lưu tâm đến mơ tả, gần có bước tiến lớn nghiên cứu vacxin chống lại ASF, gần bao 89 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 hết việc đưa tin tốt Đối với loại vacxin, chúng tơi nói theo nghĩa rộng: - Các vacxin bất hoạt cổ điển khơng có khả chống lại virus ASF (ASFV), theo cách mà chúng chế tạo nay, chúng khơng có khả sản xuất tế bào T gây độc tế bào, yếu tố cần thiết để loại bỏ tế bào bị nhiễm - Vacxin nhược độc sống cho dù phương pháp cổ điển công nghệ, chúng đáp ứng miễn dịch tốt hơn, chống lại virus gây bệnh Cho đến nay, chiến lược chiến lược coi gần thị trường hầu hết nhóm nghiên cứu vấn đề đặt hy vọng vào nó, thể báo cáo Ủy ban Châu Âu chuyên gia dự thảo Sẽ khơng dễ dàng, prototypes tại, bao gồm prototypes phát triển phịng thí nghiệm USDA Plum Island prototypes có thông qua hợp tác Trung tâm Sinh học Phân tử Severo Ochoa CReSA-IRTA phải cải thiện tương lai trước mắt , từ quan điểm an toàn khả DIVA chúng (cho phép phân biệt động vật tiêm phòng bị nhiễm bệnh tự nhiên) Sự hợp tác USDA-ARS CReSA-IRTA đảm bảo tối ưu hóa prototypes Sự quan tâm tăng lên lĩnh vực kinh doanh tài trợ EU cho phép lạc quan khả có loại vacxin nhược độc thị trường vòng 5-10 năm tới, cần xem xét thời hạn đưa nhà khoa học lạc quan kiến thức ​​ thị trường - Vacxin tiểu phần Báo cáo Ủy ban Châu Âu khuyến khích tiếp tục nghiên cứu loại vacxin tương lai dựa tiểu phần Sự phức tạp virus, có 200 loại protein khác khó khăn việc quản lý chúng in vivo để chúng tiếp cận tối ưu với hệ thống miễn dịch, khuyến cáo nên thận trọng thời kỳ thương mại hóa Mặc dù có lợi to lớn khả an toàn khả DIVA, phải xem xét hiệu bảo hộ thấp chống lại chủng ASFV gây chết lợn Chúng ta phải tiếp tục làm việc nhau, xác định hai loại kháng nguyên bảo vệ virus chế miễn dịch chịu trách nhiệm bảo vệ Tóm lại, cần đầu tư nhiều cho nghiên cứu Với thơng tin có sẵn nay, mức độ hiệu vacxin bao nhiêu? Ln ln khó khăn để ngoại suy kết phịng 90 thí nghiệm trường Điều mà nói hơm prototypes vacxin có sẵn phịng thí nghiệm bảo vệ 100% lợn chống lại THỬ THÁCH với virus gây bệnh, hiểu bảo vệ khả tránh gây chết (động vật đối chứng chết vòng 10 ngày) Sự thật số động vật cho thấy, thời gian ngắn, giảm lượng virus phát máu dịch tiết mũi so sánh với biện pháp kiểm sốt Những mục tiêu để phải hồn thành vacxin này? Một vấn đề quan trọng mức độ an tồn khả DIVA Chúng ta khơng bỏ qua loại vacxin sống, phải sử dụng với đảm bảo an toàn tuyệt đối Việc sử dụng vacxin dựa tiểu phần dễ dàng hạn chế Mặc dù tiêm vacxin ngành cơng nghiệp chăn nuôi chấp nhận, không nên quên công thức cho việc cho ăn, mồi nhử cho lợn rừng, theo cách tương tự vacxin phòng bệnh lao dịch tả lợn cổ điển thử nghiệm Đánh giá ảnh hưởng bệnh năm qua, liệu có đủ nguồn lực tồn cầu dành cho nghiên cứu khơng? Có thể ngày người ta ý nhiều đến vấn đề nhiều tiền phân bổ cho hành động, điều có nghĩa khơng có khơng trì theo thời gian Những lời trích khơng quan chức không coi bệnh đủ nghiêm trọng, mà nhà nghiên cứu, đơi coi hội nơi câu cá để kiếm tiền mà không bao hàm đặt đầy đủ khó khăn Các nguồn lực bị giới hạn, nói chung, khiến xem xét lại cách sử dụng chúng cách hợp lý Chúng cảm ơn công khai khoản tiền Chính phủ Tây Ban Nha đầu tư từ năm 2004 nghiên cứu chúng tôi, tin tưởng vào chí trước virus ASF đe dọa trực tiếp kinh tế lần Điều cho phép công ty Boehringer Ingelheim (ban đầu) người khác trở nên quan tâm đến tiến trình Chúng cảm thấy may mắn / Người dịch: GS.TS Đậu Ngọc Hào - Hội Thú y Việt Nam KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 CẬP NHẬT TÌNH HÌNH DỊCH TẢ LN CHÂU PHI TẠI TRUNG QUỐC Ngày 15 tháng năm 2019, Rome Kể từ Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc (MARA) xác nhận dịch tả lợn châu Phi (ASF) tỉnh Liêu Ninh vào ngày tháng năm 2018, 105 ổ dịch ASF phát 25 tỉnh/khu tự trị/thành phố Hơn 950.000 lợn bị tiêu hủy nỗ lực ngăn chặn lây lan Bản đồ ASF đến tháng 8/2018 Nguồn: Veterinary Bureau, MARA, Trung Quốc Các khu vực bị ảnh hưởng: Trung Quốc: An Huy, Hắc Long Giang, Hà Nam, Cát Lâm, Liêu Ninh, Giang Tô, Chiết Giang, Sơn Tây, Vân Nam, Hồ Nam Quý Châu, Hồ Bắc, Giang Tây, Phúc Kiến, Tứ Xuyên, Thiểm Tây, Thanh Hải, Quảng Đông Cam Túc, Thiên Tân, Trùng Khánh, Thượng Hải Bắc Kinh Khu tự trị Nội Mơng Ningxia Hui Hành động Trung Quốc: Chính phủ thiết lập vùng dịch km vùng đệm 10 km quanh vùng dịch Một biện pháp kiểm soát di chuyển nghiêm ngặt lợn sống đưa thị trường lợn sống tỉnh bị nhiễm bệnh tỉnh lân cận bị đóng cửa Chính phủ u cầu tăng cường vận chuyển thịt lợn lợn sống Các nghiên cứu cho thấy 62% số 21 ổ dịch ASF Trung Quốc có liên quan đến việc ăn thức ăn thừa Các thị việc cấm cho lợn ăn thức ăn thừa lưu giữ hồ sơ phương tiện vận chuyển gia súc cập nhật Các nghiên cứu dịch tễ học 68 ổ dịch cho thấy nguyên nhân gây bệnh ASF: 46% xe cộ công nhân không khử trùng, 34% cho ăn thức ăn thừa 19% vận chuyển lợn sống sản phẩm chúng qua khu vực 91 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 Khi ASF phát lợn rừng, MARA Bộ Tài nguyên đưa thông báo chung Tăng cường cơng tác phịng chống kiểm sốt chung ASF lợn nhà lợn rừng hoang Vào ngày 29 tháng năm 2019, MARA ban hành Kế hoạch thực khẩn cấp chống dịch bệnh ASF Vào ngày 15 tháng năm 2019, Trung tâm ứng phó thảm họa Đài Loan báo cáo phát virus ASF từ bánh mì kẹp thịt hành khách mang đến sân bay Đài Nam VietJet từ thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam vào ngày tháng năm 2019 Trình tự gen cho thấy giống 100% với virus ASF Trung Quốc Nguồn gốc xác thịt khơng rõ Sau đánh giá, khu vực dịch tễ dỡ bỏ huyện Zezhou, thành phố Jincheng, tỉnh Sơn Tây vào ngày 13 tháng khơng có trường hợp báo cáo khu vực bị ảnh hưởng sau tuần theo dõi điều tra liên tục Kể từ ngày 13 tháng năm 2019, khu vực cách ly 98 khu vực dịch tễ dỡ bỏ Biểu đồ Số lượng làng có ASF tháng Trung Quốc (chia theo khu vực) Nguồn: Veterinary Bureau, MARA, Trung Quốc Khuyến nghị FAO với nước khu vực: - Ngăn chặn dịch bệnh lây lan diện rộng nên ưu tiên cấp cao phủ - Chuẩn bị sẵn sàng (ví dụ: lập kế hoạch dự phịng, quy trình vận hành tiêu chuẩn SOP, hỗ trợ tài bảo đảm) để cải thiện cảnh báo sớm, phát thông báo, phản ứng sớm phối hợp cần xem xét xem xét định kỳ liên quan đến thay đổi tình hình bệnh - Áp dụng biện pháp an toàn sinh học 92 nghiêm ngặt dành riêng cho ngành chăn nuôi lợn, bao gồm thường xuyên vệ sinh khử trùng trang trại, phương tiện vận chuyển cải thiện phương thức chăn nuôi hệ thống sản xuất - Tăng cường giám sát việc vận chuyển lợn sống sản phẩm thịt lợn - Truyền thông phối hợp tốt ngành sản xuất lợn thương mại người nuôi lợn cần thiết để tăng cường hợp tác phịng ngừa, phát kiểm sốt ASF Nhận thức đào tạo tất bên liên quan, từ bác sĩ thú y đến nông dân, trung gian tác nhân KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 chuỗi giá trị khác cần thiết - Truyền thông tới công chúng để tránh tin đồn dẫn đến nhận thức an toàn thực phẩm gián đoạn tiêu dùng - Đăng ký trang trại, nhận dạng động vật kiểm duyệt cần thiết phép can thiệp sức khỏe động vật - Cấm cho ăn thức ăn thừa - Tăng cường xử lý chất thải thực phẩm (dịch vụ thực phẩm, sân bay, cảng biển) chứa sản phẩm thịt lợn chưa nấu chín - Các chiến lược kiểm soát bùng phát phải áp dụng Các chiến lược cần phát triển với tư vấn khu vực tư nhân (các nhà sản xuất lợn ngành công nghiệp đồng minh vận chuyển, vận hành thức ăn) để cải thiện lựa chọn quản lý bệnh tuân thủ - Tăng cường mạng lưới bên chẩn đoán quản lý bệnh - Hiểu chuỗi giá trị lợn thịt lợn nước, với nước láng giềng điều cần thiết để cải thiện quản lý rủi ro  FAO hành động: - FAO MARA phối hợp tổ chức Hội nghị xuyên biên giới đa phương Tiểu vùng sơng Mê Kơng để tăng cường hợp tác kiểm sốt dịch bệnh động vật xuyên biên giới Bắc Kinh (Trung Quốc) từ ngày 22-24/11/2018, bao gồm huấn luyện phòng chống ASF - Ngày 16 tháng 11, FAO-Trung Quốc, Trưởng/AGAH CVO gặp Thứ trưởng MARA nhân viên cấp cao Cục Thú y Trung tâm kiểm soát bệnh động vật Trung Quốc Một lời kêu gọi đoàn kết để giải mối đe dọa toàn cầu ASF G20 quan chức Trung Quốc đề xuất - Vào ngày 23 tháng 10, Giám đốc thú y FAO gửi thông điệp tới CVO Trung Quốc nước Đơng Nam Á khuyến khích chuẩn bị cảnh giác cao - FAO MARA phối hợp tổ chức tư vấn kỹ thuật "Ứng dụng công nghệ để tăng cường kiểm sốt ASF thơng qua phát ứng phó nhanh" vào ngày 11-12/10/2018 Bắc Kinh (Trung Quốc) với tham gia từ Cục thú y/ MARA, Trung tâm kiểm soát dịch bệnh động vật Trung Quốc (CADC), Trung tâm dịch tễ dịch tễ động vật Trung Quốc (CAHEC) - FAO tổ chức tham vấn khu vực khẩn cấp tình trạng ASF giảm thiểu rủi ro chuẩn bị sẵn sàng Bangkok, tháng năm 2018 - Nhiệm vụ FAO đến Mông Cổ Trung Quốc (tháng năm 2018) để khám phá hội giám sát lợn rừng - FAO xuất ASF lan rộng châu Á (tháng năm 2018) kêu gọi hợp tác khu vực bao gồm biện pháp phịng bị Liên kết hữu ích: - Phát chẩn đoán dịch tả lợn châu Phi (ASF) Hướng dẫn sử dụng cho bác sĩ thú y (2017) - Chiến lược khu vực để kiểm soát ASF châu Phi (FAO, AU-IBAR ILRI, 2017) - Hướng dẫn chuẩn bị kế hoạch dự phòng dịch tả lợn châu Phi (2001) - Đánh giá rủi ro nhanh ASF vào Trung Quốc (tháng 3/2018) - Thực hành quản lý khẩn cấp tốt: Những điều cần thiết - Thực hành tốt cho an toàn sinh học ngành chăn nuôi lợn (2010) - Video nhận thức ASF - Thẻ bệnh OIE Hướng dẫn OIE (2012) Mã OIE báo cáo tình hình ASF hàng tuần OIE - Liên minh nghiên cứu ASF toàn cầu / Người dịch: GS.TS Đậu Ngọc Hào - Hội Thú y Việt Nam 93 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 INTERFERON TYPE I VÀ BỆNH DỊCH TẢ HEO CHÂU PHI Trần Xn Hạnh, Nguyễn Quang Huy Cơng ty NAVETCO Dịch tả heo châu Phi (ASF) bệnh truyền nhiễm nguy hiểm heo nhà heo rừng virus thuộc họ Asfarviridae gây Các chủng virus ASF (ASFV) cường độc gây tử vong tới 100%, chủng có độc lực thấp gây nhiễm trùng khơng điển hình Bệnh phát vào năm 1921 quốc gia nằm phía Nam Sahara (châu Phi), sau phát châu Âu (1957), Cuba Mỹ (1967) Ngày nay, bệnh diễn biến theo hướng: i/ Trở thành dịch lưu cữu nước có dịch xảy ii/ Có tính lây lan mạnh, trở thành dịch đại lưu hành (panzootia) bệnh xuất lần Virus gây bệnh dịch tả heo châu Phi (ASFV) loại virus DNA mạch đôi với chiều dài gen khoảng 170-193 kbp (Chapman cs, 2008; de Villiers cs, 2010; Dixon cs, 2013) Sự thay đổi chiều dài gen chèn xóa gen họ đa gen (Multigenes families - MGF) Chức gen MGF chưa biết rõ Tuy nhiên, nghiên cứu trước cho thấy gen họ MGF360 MGF505 quan trọng việc xác định phổ vật chủ (Burrage cs, 2004) có liên quan trực tiếp đến việc cảm ứng trình sản xuất Interferon (IFN) (Afonso cs, 2004) Hiệu chống virus interferon biết từ lâu hàng rào bảo vệ chống bệnh gây virus IFN type I loại cytokine, thành phần quan trọng hệ thống miễn dịch không đặc hiệu chống lại xâm nhiễm virus (Randall Goodbourn, 2008) Các thành phần mầm bệnh acid nucleic nhận biết thụ thể nội bào ngoại bào vật chủ, từ kích hoạt đường dẫn truyền tín hiệu phức tạp, kích hoạt tế bào chức sản xuất IFN type I Các cytokine tạo biểu đặc hiệu hàng trăm gen khác liên quan đến ức chế hoạt động mRNA, dẫn đến ức chế chép virus, từ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển virus, vi khuẩn, ký sinh trùng tế bào khối u (Der cs, 1998) Virus gây bệnh dịch tả heo châu Phi (ASFV), 94 trình sinh sản, chủ yếu chép bạch cầu đơn nhân đại thực bào Có nghiên cứu cho IFNα IFNβ phát huyết heo nhiễm ASFV cường độc vùng Georgia (Mỹ) năm 2007 (Karalyan cs, 2012) IFN tế bào lân cận tiết nhằm đáp ứng với tín hiệu cGAMP (2′ -5') phát từ tế bào bị nhiễm ASFV (Ablasser cs, 2013) Ngoài ra, IFN tiết tế bào tua (Dendritic cells) để đáp ứng với nhiễm ASFV, tế bào tua plasmacytoid (pDCs) tế bào đơn nhân máu ngoại vi (PBMC) giàu CD4 +/ CD172 + tiết lượng lớn IFNα để đáp ứng với nhiễm virus (Golding cs, 2016) Kết nghiên cứu in vivo cho thấy chủng Georgia 2007/1 cường độc kích hoạt lượng lớn tế bào tua sản xuất IFN nồng độ cao gần 1000 IU/ml, riêng IFNα đạt gần 250 pg/ml huyết heo sau ngày nhiễm bệnh Còn kết nghiên cứu in vitro cho thấy hiệu giá chủng độc lực thấp OUR T88/3 thiếu gen MGF360 MGF505 giảm 10 lần dịch nuôi cấy bổ sung IFNα tái tổ hợp với nồng độ 2000 IU/ml so với control không bổ sung IFN Các kết nghiên cứu khẳng định điều IFN cảm ứng biểu lượng lớn từ tế bào pDCs lưu hành máu heo có xâm nhiễm chủng virus ASF cường độc, chống lại nhân lên virus chủng virus ASF độc lực thấp bị khiếm khuyết MGF505-1R MGF505-2R nồng độ IFN đạt khoảng 2000 IU/ml Vai trò IFN ức chế nhân lên virus nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu nhóm tác giả Trần Xuân Hạnh cs cho thấy ảnh hưởng IFNα ức chế trình nhân lên virus PRRS (gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp) phát triển tế bào MARC-145 Kết tế bào xử lý IFNα với nồng độ 1250 UI - 2500 UI/ml hạn chế phát triển virus PRRS nồng độ 5000 UI/ml gây ức chế hoàn toàn virus nhân lên Khả ức chế virus PRRS nhân lên IFNα ghi nhận hiệu giá virus chuẩn độ sau gây nhiễm, với khác có ý nghĩa lơ thí nghiệm đối chứng, 103,0 - 104,5 TCID50/ml, 102,5 - 104,0 TCID50/ml nhỏ 101,0 TCID50/ml, tương ứng với nồng KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 độ IFNα sử dụng 1250 - 2500 UI 5000 UI/ml so sánh với 105,5 - 106,0 TCID50/ml lơ đối chứng Thí nghiệm có khác hiệu ức chế IFNα xử lý tế bào thời điểm khác nhau: Trước nhiễm virus, đồng thời với nhiễm virus sau nhiễm virus Tiêm vacxin PRRS vơ hoạt kết hợp với IFNα kích thích đáp ứng kháng thể heo kháng thể chống virus PRRS đo kỹ thuật ELISA ngày thứ 21 sau tiêm vacxin, lơ thí nghiệm tiêm vacxin tiêm IFNα lơ đối chứng cho kết ELISA âm tính Nhiều nghiên cứu chứng minh khả IFN ức chế nhân lên virus DNA Paez.E cs thông báo IFNα  IFNγ ức chế virus ASF nhân lên tế bào Vero phát có ý nghĩa khác việc xử lý liên tục IFNα bảo vệ tế bào Vero không bị phá hủy tránh nhiễm trùng lâu dài với virus ASF Theo thông báo Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) đến ngày 3/3/2019 cho biết, dịch tả heo châu Phi đã xuất 202 hộ chăn nuôi thuộc tỉnh, thành phố gồm: Hưng n, Thái Bình, Hà Nội, Hải Phịng, Thanh Hóa, Hà Nam, Hải Dương có nguy lây lan rộng, đe dọa nghiêm trọng đến nghề chăn nuôi heo nước ta Là bệnh nguy hiểm, gây thiệt hai lớn, chưa có vacxin phịng bệnh, điều khiến cho cơng tác phịng chống bệnh hoàn toàn bị động, tỷ lệ heo chết nhiễm virus ASF gần 100% Do biện pháp phịng chống bệnh chủ yếu là: Chẩn đốn nhanh, xác, tiêu hủy gọn, thực tốt công tác vệ sinh, tiêu độc khử trùng, kết hợp với công tác kiểm dịch chặt chẽ Đối với trại heo bị nhiễm, biện pháp xử lý tiêu hủy toàn số heo nhiễm, vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng trại triệt để với thuốc sát trùng Benkocid, Virkon, Chlorine…v.v Với trại chưa bị nhiễm bệnh, song song với việc tăng cường công tác kiểm dịch vào trại, cách ly triệt để, vệ sinh khử trùng định kỳ việc áp dụng biện pháp kỹ thuật có nhằm nâng cao sức đề kháng heo công việc cần quan tâm Và biện pháp kỹ thuật áp dụng sử dụng IFN cho đàn heo khỏe Hiện nay, IFNα tái tổ hợp kết hợp sử dụng việc phòng, trị số bệnh cho gia súc như: Viêm đường hô hấp, viêm vú, PRRS, TGEV Trên sở thông tin khoa học nêu IFNα có khả ức chế trình nhân lên virus ASF, để hỗ trợ thêm vào biện pháp phòng chống bệnh dịch tả heo châu Phi, chưa sản xuất vacxin phòng bệnh, đề xuất sử dụng IFNα tái tổ hợp cho đàn heo khỏe giải pháp thực tế cần xem xét, nhằm giúp tăng cường miễn dịch khơng đặc hiệu cho heo kích hoạt nhanh chóng đường ức chế nhân lên ASFV ngày đầu, mà IFN nội sinh chưa sản xuất nồng độ đủ cao để chống lại virus TÀI LIỆU THAM KHẢO Afonso C.L., Piccone M.E., Zaffuto K.M., Neilan J., Kutish G.F., Lu Z., Balinsky C.A., Gibb T.R., Bean T.J., Zsak L., Rock D.L African swine fever virus multigene family 360 and 530 genes affect host interferon response. J Virol. 2004;78:1858–1864 Burrage T.G., Lu Z., Neilan J.G., Rock D.L., Zsak L African swine fever virus multigene family 360 genes affect virus replication and generalization of infection in  Ornithodoros porcinus ticks. J Virol. 2004;78:2445–2453.  Chapman D.A., Tcherepanov V., Upton C., Dixon L.K Comparison of the genome sequences of non-pathogenic and pathogenic African swine fever virus isolates.  J Gen Virol. 2008;89:397–408 de Villiers E.P., Gallardo C., Arias M., da Silva M., Upton C., Martin R., Bishop R.P Phylogenomic analysis of 11 complete African swine fever virus genome sequences. Virology. 2010;400:128–136 Der S.D., Zhou A., Williams B.R., Silverman R.H Identification of genes differentially regulated by interferon alpha, beta, or gamma using oligonucleotide arrays.  Proc Natl Acad Sci USA. 1998;95:15623–15628.  Dixon L.K., Chapman D.A., Netherton C.L., Upton C African swine fever virus replication and genomics.  Virus Res. 2013;173:3–14.  Golding JP, Goatley L, Goodbourn S, Dixon LK, Taylor G, Netherton CL Sensitivity of African swine fever virus to type I interferon is linked to genes within multigene families 360 and 505 Virology 2016 Jun; 493:154-161 Karalyan Z., Zakaryan H., Sargsyan K., Voskanyan H., Arzumanyan H., Avagyan H., Karalova E Interferon status and white blood cells during infection with African swine fever virus in vivo.  Vet Immunol Immunopathol. 2012;145:551–555.  Paez.E, GarciaF, and Carmen Gil Fernandez Interferon cures cells lytically and persistently infected with African swine fever virus in vitro Archives of Virology 1990; 112: 115-127 10 Randall R.E., Goodbourn S Interferons and viruses: an interplay between induction, signalling, antiviral responses and virus countermeasures. J Gen Virol. 2008;89:1–47.  11 Trần Xuân Hạnh, Bùi Anh Thy, Kim Văn Phúc, Nguyễn Tăng Trường Ảnh hưởng Interferon alpha (IFN-α) virut gây hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp lợn Tạp chí KHKT Thú y – tập XIX – số – 2012 95 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 TỪ NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐẾN PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH DỊCH TẢ LN CHÂU PHI VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRONG THỜI GIAN TỚI Hồng Khánh Hưng Trạm Chăn ni Thú y huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai I LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ XẢY RA DỊCH VÀ NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG DỊCH Điều kiện để xảy dịch Nói đến việc phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm nói đến phịng chống truyền lây, khơng xảy truyền lây tên gọi Dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chữ «  Bệnh  » mà không gắn theo từ như « Dịch » «truyền nhiễm nguy hiểm » nữa, khơng thể lây lan thành dịch nên khơng cịn tính nguy hiểm Mà muốn phịng chống truyền lây phải lấy Sơ đồ truyền lây làm kim nam để hành động Sơ đồ truyền lây: Nguồn bệnh → Sự truyền lây → Vật cảm nhiễm Theo sơ đồ truyền lây điều kiện để xảy dịch là: Dịch bệnh xảy mơi trường chăn ni hội tụ mắt xích sinh học, là: Nguồn bệnh, động vật cảm nhiễm truyền lây (sự lây nhiễm mầm bệnh từ nguồn bệnh sang động vật cảm nhiễm) Trong chăn ni, mắt xích sinh học hiểu sau: a/ Động vật cảm nhiễm Là động vật bị nhiễm bệnh có tiếp xúc với nguồn bệnh Việc tiêm đầy đủ vacxin phòng bệnh làm tính cảm nhiễm động vật với mầm bệnh b/ Nguồn bệnh Là động vật mắc bệnh sản phẩm động vật nhiễm bệnh thịt, trứng, sữa, dịch 96 tiết, chất thải khác động vật bệnh như : đàm, nhớt, máu, nước tiểu, phân Nguồn bệnh phát sinh chủ yếu người chăn nuôi thực việc bán tháo động vật mắc bệnh cho thương lái giết mổ lậu vứt động vật bệnh mơi trường bên ngồi như : rừng tràm, sơng, suối, bãi rác…Vì: + Khi vào tay thương lái, gia súc/gia cầm bệnh phài qua khâu: vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia súc/gia cầm khỏe Các khâu biến gia súc, gia cầm bệnh thành nguồn lây khổng lồ việc vận chuyển gia súc/gia cầm bệnh không quy định làm rơi rớt chất thải đàm, nhớt, phân, nước tiểu… loại chất thải nguồn lây nhỏ phân tán rải rác đường vận chuyển Việc giết mổ gia súc/gia cầm bệnh tạo nhiều sản phẩm nhỏ khác đàm, nhớt, máu, nước tiểu, phân… Các sản phẩm nguồn bệnh nhỏ phát tán hệ thống cống, rãnh; từ hệ thống cống, rãnh, nguồn bệnh phân tán môi trường vào khu vực chăn nuôi xuất phương thức truyền lây (các chất thải len lỏi sông, suối, giếng…các nguồn nước sau người chăn ni sử dụng) Việc buôn bán thịt gia súc/gia cầm bệnh làm nguồn bệnh theo miếng thịt phân tán thị trường vào nông hộ/ trang trại người chăn nuôi sử dụng nhầm thịt gia súc/gia cầm bệnh + Khi gia súc/gia cầm chết bị vứt môi trường, nằm sông, suối, rừng tràm gia súc/gia cầm chết nguồn bệnh tồn lâu dài c/ Sự truyền lây Là lây truyền mầm bệnh từ nguồn lây vào động vật cảm nhiễm Sự truyền lây xuất có điều kiện khách quan điều kiện chủ quan Điều kiện khách quan gió, nước, chim đưa mầm bệnh từ chuồng gia súc/gia cầm bệnh KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 từ xác gia súc/gia cầm bị vứt môi trường…vào chuồng gia súc/gia cầm khỏe Điều kiện chủ quan người chăn nuôi không thực an toàn sinh học nên đưa mầm bệnh từ bên vào chuồng ni Ngun tắc phịng chống dịch   Dịch bệnh xảy khì mơi trường chăn ni hội tụ đủ mắt xích sinh học Như muốn phòng chống dịch bệnh, cần tiến hành cắt đứt 1, mắt xích sinh học dịch bệnh khơng thể xảy Phương pháp cắt nhiều mắt xích sinh học phương pháp tối ưu II NGUN TẮC PHÒNG CHỐNG BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Nguyên tắc phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi Theo nguyên tắc phòng chống dịch bản, bệnh dịch tả lợn châu Phi vacxin phịng bệnh nên mắt xích động vật cảm nhiễm khơng thể cắt đứt Vì ngun tắc phịng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi tìm cách cắt đứt mắt xích cịn lại, mắt xích nguồn bệnh mắt xích truyền lây Phương pháp thực a Cắt đứt mắt xích nguồn bệnh Mắt xích nguồn bệnh phát sinh người chăn nuôi thực việc bán tháo động vật mắc bệnh cho thương lái giết mổ lậu vứt động vật bệnh mơi trường bên ngồi, nên để cắt đứt mắt xích nguồn bệnh, cần phải ngăn chặn hành vi bán tháo động vật mắc bệnh cho thương lái giết mổ lậu vứt động vật bệnh môi trường bên Ngăn chặn cách nào? Trên thực tế, nguyên nhân làm cho người chăn nuôi thực việc bán tháo động vật mắc bệnh cho thương lái giết mổ lậu vứt động vật bệnh môi trường bên ngồi đa số người chăn ni khơng biết sách hỗ trợ tiêu hủy (nếu biết chẳng vứt) giá hỗ trợ thấp giá thị trường Do để người chăn nuôi khai báo dịch, không bán tháo động vật mắc bệnh cho thương lái giết mổ lậu vứt động vật bệnh mơi trường bên ngồi phải để tồn người chăn ni nắm bắt sách hỗ trợ tiêu hủy có gia súc bị mắc bệnh truyền nhiễm, đồng thời xác định lại mức hỗ trợ hợp lý để phát nghi ngờ có lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi người chăn ni lựa chọn việc thông báo dịch bệnh cho quan quản lý thay bán cho thương lái giết mổ lậu vứt xác lợn chết môi trường Để đạt yêu cầu từ bây giờ, quan quản lý cần thực việc sau: Thứ nhất: phải xác định mức hỗ trợ cho hợp lý Mức hỗ trợ hợp lý giá thị trường Mà thị trường tính theo quy cách giá như: lợn giống/con; lợn nái hậu bị/con; lợn nọc hậu bị/con; lợn thịt/kg Do sách giá hỗ trợ tính quy cách tính giá thị trường Ngồi thực tế tiêu hủy có thêm loại lợn theo mẹ, loại lợn khơng có mức giá cho giá lợn giống để khuyến khích người chăn ni khai báo dịch Giá thị trường xác định cách lấy giá xuất chuồng trang trại phía Bắc cộng giá trang trại khu vực miền Trung, cộng giá trang trại phía Nam lấy trung bình trại Giá trung bình cao giá thị trường số địa phương, tốt, điều khuyến khích cao độ người chăn ni khai báo dịch bệnh mà không sợ người chăn nuôi bán lợn bệnh cho thương lái Giá hỗ trợ thống nước Việc thống giá hỗ trợ nước làm cho lợn bệnh không trở thành hàng hóa khơng có cung, cầu Điều làm tình trạng chuyển lợn bệnh từ chỗ có giá hỗ trợ thấp đến chỗ có giá hỗ trợ cao làm lây lan dịch bệnh Thứ hai: Để người chăn ni nắm bắt sách hỗ trợ tiêu hủy Tổ chức thơng báo hình thức, tồn người chăn ni nắm bắt rõ sách hỗ trợ tiêu hủy 97 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 Mặt khác tổ chức xuống tận hộ chăn nuôi đề nghị người chăn nuôi ký cam kết không bán chạy lợn bệnh b Cắt đứt mắt xích truyền lây Do mắt xích truyền lây xuất có điều kiện khách quan điều kiện chủ quan, mà điều kiện khách quan bị cắt đứt người chăn nuôi không bán gia súc, gia cầm bệnh cho thương lái giết mổ lậu vứt gia súc, gia cầm bệnh môi trường nên áp dụng phương pháp để cắt đứt mắt xích nguồn lây (như phần a) cắt đứt điều kiện khách quan, nên để cắt đứt mắt xích truyền lây việc cịn lại tìm cách cắt đứt điều kiện chủ quan Để cắt đứt điều kiện chủ quan cần trang bị kiến thức ý thức thực an toàn sinh học cho người chăn nuôi, đặc biệt người chăn nuôi nhỏ lẻ Để người chăn nuôi am hiểu nghiêm túc thực biện pháp an tồn sinh học cần thực tuyên truyền loa, đài phát thanh, truyền hình…, đồng thời tổ chức xuống tận hộ phát tài liệu an toàn sinh học đề nghị người chăn nuôi ký cam kết thực biện pháp an toàn sinh học Việc tổ chức đến tận hộ chăn nuôi ký cam kết thực biện pháp an tồn sinh học khơng bán chạy lợn bệnh nâng cao kiến thức an tồn sinh học cho người chăn ni, đồng thời huy động tồn người chăn ni đồng hành thực cơng tác phịng chống dịch với quyền địa phương Khi việc chống dịch tồn người chăn ni tham gia chắn dịch bệnh mau chóng bị giập tắt khơng cịn chỗ cho mắt xích tồn III ĐỊNH HƯỚNG CHO CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRONG THỜI GIAN TỚI Theo kinh tế mở dịch bệnh động vật có xu hướng ngày xuất dịch bệnh chưa có vacxin bệnh dịch tả lợn châu Phi Do việc phịng chống dịch bệnh khơng thể vacxin mà phải công cụ quản lý 98 Nếu để ý kỹ, thấy công tác phòng chống dịch chủ yếu phụ thuộc vào người chăn ni qua việc áp dụng an tồn sinh học thơng báo dịch bệnh cho quan quản lý, hai việc làm tốt cắt đứt mắt xích sinh học truyền lây dịch bệnh Nhưng đặc thù nên hai việc người chăn ni thực mà quan quản lý dù có muốn khơng thể làm thay Do vậy, để đảm bảo người chăn ni ln thực an tồn sinh học báo dịch thời gian tới cần thực việc sau: - Bổ sung vào Luật Thú y điều kiện để chăn ni Theo để chăn ni người chăn ni (kể nhỏ lẻ trang trại) phải đào tạo an toàn sinh học cấp chứng Song song với điều kiện chăn nuôi ban hành chế tài thật nặng hành vi chăn ni mà khơng có chứng an tồn sinh học - Ln cơng bố trì sách hỗ trợ tiêu hủy giá thị trường để khuyến khích cao độ người chăn ni báo dịch, qua quan quản lý kiểm sốt tình hình dịch bệnh thực nghĩa vụ « phát nhanh, tiêu diệt gọn » để cắt đứt có hiệu mắt xích nguồn lây, suy cho cùng, khơng có nguồn lây khơng có lây lan, bùng phát dịch bệnh Lợi ích người chăn ni ln thực an tồn sinh học báo dịch kịp thời - Việc người chăn nuôi ln thực an tồn sinh học báo dịch kịp thời làm dịch bệnh nổ ra, lúc việc tiêm vacxin miễn phí khơng cần thiết Mà việc không tiêm vacxin làm giảm nhiều chi phí cho người chăn ni chi phí từ ngân sách cho sách tiêm phịng miễn phí, đồng thời đáp ứng điều kiện xuất thịt - Việc hỗ trợ tiêu hủy trì với giá thống toàn quốc làm cho thịt bẩn khơng cịn hàng hóa Lúc khơng cịn trường hợp chở động vật, sản phẩm động vật mắc bệnh tiêu thụ nước, khơng cịn việc gia súc, gia cầm bệnh vào chợ, vào bữa cơm cho sinh viên, cho công nhân nữa./ KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 & Dịch vụ kỹ thuật đánh giá miễn dịch bảo hộ Dịch tả heo cổ điển (CSF) Tác giả: BSTY Nguyễn Văn Non – Giám đốc Kỹ thuật heo, Ceva Việt Nam Dịch tả heo cổ điển (CSF: Classical Swine Fever) bệnh thường gặp, xảy lứa tuổi heo, nhanh và tỷtỉ lệ rõ gây chết chết nhạnh nhanh heo gây lệ chết chết cao cao Cần Cần phân phân biệt biệtrõ rõ CSF với châu Phi (ASF: African Swine Swine bệnh CSFDịch với tảDịch tả heo Châu (ASF:African African Swine CSF với dịch tảheoheo châu Phi Phi (ASF: Fever), tình hình dịch tễ phức tạp Về triệu chứng bệnh tích, ASF CSF gần khơng có khác biệt Theo chuyên gia đầu ngành, bệnh ASF có tiêu chảy máu, bệnh CSF khơng có dấu hiệu Mặc dù vậy, không nên dựa vào triệu chứng lâm sàng để chuẩn chẩn đoán phân biệt ASF CSF, mà nên kết hợp với xét nghiệm huyết (kháng thể) virus (RT-PCR/PCR) nhằm xác định rõ ràng mầm bệnh để có phương pháp phịng bệnh phù hợp Thiverval dòng lạnh ổn định, virus vắc-xin có tính ổn định di truyền cao, khơng có khả sống sót ngồi mơi trường, khơng lây truyền ngang (nhờ hạn chế thân nhiệt thể) không gây phản ứng sau tiêm (do tương thích tế bào thận heo) An tồn cho nái mang thai heo sơ sinh COGLAPEST® giúp bảo hộ nhanh chóng vịng ngày sau tiêm phịng Một thí nghiệm tiến hành Thái Lan, giám sát Trung tâm an toàn sinh học Chính phủ (Pakchong) cho thấy: khả bảo hộ sau công cường độc ngày 100% Một yếu tố quan trọng cần lưu ý: ASF chưa có vắc-xin phịng bệnh chưa hiểu rõ chế miễn dịch bảo hộ; đó, nhiều nghiên cứu chứng minh CSF có miễn dịch bảo hộ chắn heo tiêm vắc-xin đầy đủ Sau tiêm vắc-xin CSF, nhanh có miễn dịch bảo hộ, vịng ngày sau tiêm bảo hộ 100% Điều quan trọng cho trại cần có chương trình tiêm phịng phù hợp, kiểm tra đánh giá miễn dịch định kỳ sử dụng loại vắc-xin đảm bảo an tồn hiệu - AN TỒN & HIỆU QUẢ COGLAPEST® vắc-xin phịng bệnh CSF, an tồn hỗ trợ chương trình kiểm tra kháng thể trung hòa (Sero-Neutralization test, hay SN TEST) giúp đánh giá xác mức độ bảo hộ đàn heo đưa chương trình tiêm phịng phù hợp cho trại Đây vắc-xin sống nhược độc, sản xuất từ dòng virus Thiverval, chọn lọc nhân đơn dịng 170 lần tế bào thận heo, ni cấy nhiệt độ thấp (29o - 30oC) Điều quan trọng nhằm đảm bảo tính an tồn tuyệt đối cho tất nhóm heo tiêm phịng - CHƯƠNG TRÌNH TIÊM PHỊNG Chương trình tiêm phịng phù hợp cho COGLAPEST® cần dựa vào yếu tố khơng thể tách rời sau:  Tạo miễn dịch ổn định cho đàn giống (nái, nọc…),  Tối ưu hoá kháng thể mẹ truyền & định lượng kháng thể trung hoà trước tiêm phòng cho heo con,  Tiêm phòng mũi cho heo Khuyến cáo cáotiêm tiêmphòng phòng cho nọc 222lần/năm Đối với nái, cáo tiêm phòng cho heo nọc lần/năm.Đối Đốivới vớinái, nái Khuyến cho heo nọc lần/năm tiêm trước đẻ tuần nhằm tối ưu kháng thể mẹ truyền kết hợp với quản lý tốt heo bú sữa đầu Ở đàn con, phải đánh giá mức độ kháng thể trung hoà (kháng thể thụ động) trước tiêm phòng, điều quan trọng, nhằm tránh trung hoà miễn dịch vắc-xin đảm bảo khả bảo hộ tốt heo 99 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 Dịch vụ hỗ trợ SN TEST kiểm tra gần 20 ngàn mẫu huyết từ năm 2011 đến nay, công cụ SN TEST xem giải pháp hữu hiệu kèm với vắc-xin COGLAPEST® giúp người chăn ni n tâm chương trình phịng bệnh Dịch tả heo cổ điển (CSF) hiệu Tiếp định thời điểm tiêm phòng phù hợp theo điểm tiêm phòng phù hợp chocho heo Tiếp theo theocần cầnxác xácđịnh địnhthời thời điểm tiêm phòng phù hợp cho con.con ThờiThời điểmđiểm tiêm tiêm phòng phải thỏa 2thoả điều heo phải heo Thời điểm tiêmphòng phòng phảimãn thỏa mãn2kiện: 2điều điềukiện: kiện:  Heo kháng thể mẹ truyền bảo hộ  Kháng thể thụ động không cản trở đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng heo - THỜI ĐIỂM TIÊM PHÙ HỢP Theo Pachariyanon & cộng (J.Thai.Vet.Med): SN TEST – XÁC ĐỊNH KHÁNG THỂ TRUNG HOÀ CHỐNG LẠI VIRUS GÂY BỆNH CSF Đầu tiên cần xác định đâu ngưỡng bảo hộ kháng thể trung hồ? Một thí nghiệm cơng độc sau tiêm COGLAPEST® tiến hành, kết cho thấy: (Launais & cộng sự) Hàm lượng kháng thể mẹ truyền SN ≥ 32 (tương đương 5log2) thời điểm tiêm phòng ảnh hưởng đến khả đáp ứng miễn dịch Vì vậy, nên chọn thời điểm tiêm phòng cho heo kháng thể mẹ truyền nhỏ 5log2 (khơng làm trung hồ vắc-xin) ≥ 3log2 (vẫn cịn bảo hộ) “Ngưỡng kháng thể trung hồ chủ động sau tiêm phịng với COGLAPEST® từ 1:4 (tương đương 2log2) đủ bảo hộ sau công độc” SN TEST – CHƯƠNG TRÌNH LẤY MẪU HUYẾT THANH & ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TIÊM PHỊNG Chương trình SN TEST đàn heo khuyến cáo: Nọc hậu (đực/cái), Heovà nọc vàbị hậu (đực/cái) Heo nọc hậu bịbị (đực/cái), Heo nái theo lứa đẻ (lứa 1-2-3, lứa 4-5-6, nái >6 lứa) Heo theo mẹ nhóm tuần tuổi: 1, 3, tuần, Heo sau tiêm phòng: 8, 12, 16, 20 tuần tuổi Lưu ý: Mỗi nhóm heo lấy 5-10 mẫu Phân tích kết dựa thơng số:  GMT: giá trị trung bình (tuỳ thuộc vào nhóm heo),  CV(%): độ biến thiên (tốt CV

Ngày đăng: 06/11/2020, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w