1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học từ cặn chiết CH2Cl2 quả cây trâu cổ ficus pumila l

61 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 7,98 MB

Nội dung

Chi Trâu cổ có tên khoa học là Ficus, thuộc họ Dâu tằm (tên khoa học là Moraceae). Theo tác giả Võ Văn Chi trong cuốn “Từ điển thực vật thông dụng” cung cấp các thông tin về chi Trâu cổ cho thấy chi này có khoảng 800 loài. Các loài thuộc chi Trâu cổ tập trung ở vùng khí hậu nhiệt đới; phần lớn ở các vùng Ấn Độ, Mã Lai 1. Đặc điểm thực vật chung của các loài Trâu cổ là ở các dạng cây như gỗ lớn, cây gỗ nhỡ hoặc dạng dây leo. Về đặc điểm lá các loài cây này có kiểu mọc so le, mọc đối. Các loài này có đặc điểm lá kèm thường rụng sớm. Hoa của các loài Trâu cổ gọi là “sung” gồm một đến hoa kín chứa nhiều hoa. Trong đế hóa sung có các hoa đực, hoa cái hoặc hoa trung tính. Hoa đọc ở phía trên, hoa cái ở phía dưới còn hoa trung tính thì tiêu giảm thành đài hoặc hoa cái 1. Ở Việt Nam, chi Trâu cổ có 99 loài, trong đó nhiều loài đã được sử dụng trong dân gian 1. (1) F. abelii Miq – Tên cây theo Tiếng Việt: Sung chè, Rù rì. Cây rù rì là cây mọc bụi với chiều cao khoảng 12m, cành và cuống lá có lông dày xám. Lá cây rù rì mọc so le có hình trứng ngược thuôn hoặc hình dải với chiều dài 48cm, chiều rộng 12cm, phần mặt trên bóng còn mặt dưới đầy lông xám, gốc nhọn hoặc tù tròn; gân bên có 710 đôi; phần cuống lá dài 48mm. Cụm hoa của cây Rù rì có hình trứng ngược tròn hay hình quả lê có chiều dài 718mm và đường kính 510mm, có lông mịn, trên cuống dài 620mm và quả khi chín có màu đo đỏ. Rù rì phân bố chủ yếu ở Trung Quốc, Ấn Độ, Lào, Mianma và Việt Nam. Ở nước ta cây thường mọc hoang trong rừng, ven sông suối từ Lạng Sơn, Hà Tây, Thanh Hóa vào Thừa Thiên – Huế. Ở Vân Nam ( Trung Quốc), thân cây này được dùng làm thuốc chữa thanh nhiệt lợi niệu và chỉ thống. (2) F. altissima Blume – Tên cây theo Tiếng Việt: Đa tía, Đa. Cây Đa tía ở dạng gỗ lớn, có chiều cao lên đến 25m, không có rễ phụ, cành ngang. Lá cây Đa tía mọc so le, có hình bầu dục hoặc trái xoan với chiều dài 821cm, chiều rộng 412cm, bo tròn ở gốc nhưng tù và có mũi nhọn ở đầu, phiến lá cây dày, dai và nhẵn bóng ở cả 2 mặt 35 gân gốc, gân bên 45 đôi. Cây Đa tía có cuống lá dài 2,85,5cm, hơi dẹt, khía rãnh. Lá kèm có lông. Trên thế giới cây Đa tía tập trung phân bố từ Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam đến Malaixia, Inđônêxia và Philippin. Ở nước ta cây thường được trồng rộng rãi ở nhiều nơi như Lạng Sơn, Phú Thọ, Hà Tây... và Khánh Hòa, Ninh Thuận, Quảng Trị. Ở Trung Quốc rễ phụ của cây được dùng làm thuốc chữa các bệnh như: thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, giảm đau. ...

1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT  Các phương pháp sắc ký TLC Thin Layer Chromatography: Sắc ký lớp mỏng CC Column Chromatography: Sắc ký cột  Các phương pháp phổ H-NMR 13 C-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy: Phổ DEPT cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer: Phổ COSY DEPT Correlation Spectroscopy: Phổ tương tác chiều đồng hạt nhân HSQC H-1H Heteronuclear Single Quantum Correlation: Phổ tương tác hai HMBC chiều trực tiếp dị hạt nhân Heteronuclear Multiple Bond Correlation: Phổ tương tác đa liên kết hai chiều dị hạt nhân s: singlet (vạch đơn) d: doublet (vạch đôi) dd: double doublet (tách đôi vạch đôi)  Các chữ viết tắt khác TMS Tetramethyl silan CTPT Công thức phân tử  Tên hợp chất viết theo nguyên Tiếng Anh DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC -6- MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Từ xa xưa, để tồn tự nhiên người biết tìm kiếm vị thuốc từ cỏ mọc hoang để chữa bệnh Những hiểu biết cỏ có lợi có hại truyền miệng, ghi chép, đúc kết thành kinh nghiệm qua nhiều hệ Ngày nay, qua hàng ngàn năm phát triển y học cổ truyền Việt Nam có thuốc dân gian đa dạng phong phú Trong có nhiều thuốc, vị thuốc có tác dụng tốt lâm sàng chưa nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng dược lý độc tính Chính việc nghiên cứu để khai thác, kế thừa, ứng dụng phát triển nguồn thực vật làm thuốc vấn đề có ý nghĩa khoa học, kinh tế xã hội lớn nước ta Con đường hữu hiệu để phát chất có hoạt tính tiềm năng, có khả phát triển thành thuốc chữa bệnh cho người từ hợp chất nhiên nhiên Các phương pháp thường sử dụng công nghệ tách chiết, có nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học phát sản xuất, phục vụ cho sống người Với 12.000 lồi thực vật phong phú đa dạng, nhiều loài sử dụng thuốc y học cổ truyền cho thấy giá trị to lớn từ nguồn dược liệu thiên nhiên Việt Nam [2] Nhiều loài dược liệu dùng làm thuốc Lược vàng có tác dụng điều trị bệnh tiểu đường, Cà gai leo có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư gan, Trinh nữ hoàng cung có tác dụng điều trị u sơ cổ tử cung, Xạ đen có nhiều tác dụng quý chữa trị số loại bệnh ung thư, … Do ngày nhà hóa học hữu tiếp tục nghiên cứu phân lập xác định cấu trúc hợp chất khác từ loài thực vật có Trâu cổ nhằm làm sáng tỏ thành phần hóa học chúng, định hướng khoa học việc sử dụng loài thực vật phát hoạt chất có tác dụng sinh học -7- Chi Trâu cổ có tên khoa học Ficus, Việt Nam có 99 lồi nhiều loài sử dụng y học cổ truyền điều trị hiệu số bệnh trị bệnh phong thấp, giảm đau, nhiệt, trị viêm khớp xương, dùng để trị mụn nhọn, ngứa lở; số lồi cịn dùng để bồi bổ sức khỏe, góp phần mở tiềm nghiên cứu hóa thực vật lồi [2] Dựa tài liệu tham khảo cho thấy chưa có cơng trình khoa học cơng bố thành phần hóa học Trâu cổ địa bàn tỉnh Phú Thọ Xuất phát từ lý trên, nhằm mục tiêu tìm kiếm hợp chất thiên nhiên từ loài thực vật Việt Nam, góp phần làm sáng tỏ thành phần hóa học tạo sở khoa học cho việc sử dụng lồi thảo dược, chúng tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học từ cặn chiết CH2Cl2 Trâu cổ (Ficus pumila L.)” Mục tiêu đề tài - Điều chế cặn chiết CH2Cl2 Trâu cổ phân lập chất từ cặn chiết dichloromethane Trâu cổ - Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ cặn chiết dichloromethane Trâu cổ phương pháp phổ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài góp phần cung cấp thơng tin cho lĩnh vực nghiên cứu hóa thực vật thành phần hóa học Trâu cổ (Ficus pumila L.) - Ý nghĩa thực tiễn: Nội dung đề tài tài liệu tham khảo cho cán bộ, sinh viên nghiên cứu hóa học hợp chất thiên nhiên Kết đề tài góp phần cung cấp sở khoa học định hướng cho việc nghiên cứu sử dụng Trâu cổ Thông qua việc thực đề tài tăng cường khả năng, kĩ chiết tách, phân lập hợp chất thiên nhiên, trang bị hiểu biết phương pháp phổ -8- CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chi F.pumila L Chi Trâu cổ có tên khoa học Ficus, thuộc họ Dâu tằm (tên khoa học Moraceae) Theo tác giả Võ Văn Chi “Từ điển thực vật thông dụng” cung cấp thông tin chi Trâu cổ cho thấy chi có khoảng 800 lồi Các lồi thuộc chi Trâu cổ tập trung vùng khí hậu nhiệt đới; phần lớn vùng Ấn Độ, Mã Lai [1] Đặc điểm thực vật chung loài Trâu cổ dạng gỗ lớn, gỗ nhỡ dạng dây leo Về đặc điểm loài có kiểu mọc so le, mọc đối Các lồi có đặc điểm kèm thường rụng sớm Hoa loài Trâu cổ gọi “sung” gồm đến hoa kín chứa nhiều hoa Trong đế hóa sung có hoa đực, hoa hoa trung tính Hoa đọc phía trên, hoa phía cịn hoa trung tính tiêu giảm thành đài hoa [1] Ở Việt Nam, chi Trâu cổ có 99 lồi, nhiều lồi sử dụng dân gian [1] (1) F abelii Miq – Tên theo Tiếng Việt: Sung chè, Rù rì Cây rù rì mọc bụi với chiều cao khoảng 1-2m, cành cuống có lơng dày xám Lá rù rì mọc so le có hình trứng ngược thn hình dải với chiều dài 4-8cm, chiều rộng 1-2cm, phần mặt bóng cịn mặt đầy lơng xám, gốc nhọn tù trịn; gân bên có 7-10 đôi; phần cuống dài 48mm Cụm hoa Rù rì có hình trứng ngược trịn hay hình lê có chiều dài 7-18mm đường kính 5-10mm, có lơng mịn, cuống dài 620mm chín có màu đo đỏ Rù rì phân bố chủ yếu Trung Quốc, Ấn Độ, Lào, Mianma Việt Nam Ở nước ta thường mọc hoang rừng, ven sơng suối từ Lạng Sơn, Hà Tây, Thanh Hóa vào Thừa Thiên – Huế Ở Vân Nam ( Trung Quốc), thân dùng làm thuốc chữa nhiệt lợi niệu thống -9- Hình 1.1 Cây rù rì (2) F altissima Blume – Tên theo Tiếng Việt: Đa tía, Đa Cây Đa tía dạng gỗ lớn, có chiều cao lên đến 25m, khơng có rễ phụ, cành ngang Lá Đa tía mọc so le, có hình bầu dục trái xoan với chiều dài 8-21cm, chiều rộng 4-12cm, bo tròn gốc tù có mũi nhọn đầu, phiến dày, dai nhẵn bóng mặt 3-5 gân gốc, gân bên 4-5 đơi Cây Đa tía có cuống dài 2,8-5,5cm, dẹt, khía rãnh Lá kèm có lơng Trên giới Đa tía tập trung phân bố từ Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam đến Malaixia, Inđônêxia Philippin Ở nước ta thường trồng rộng rãi nhiều nơi Lạng Sơn, Phú Thọ, Hà Tây Khánh Hòa, Ninh Thuận, Quảng Trị Ở Trung Quốc rễ phụ dùng làm thuốc chữa bệnh như: nhiệt giải độc, hoạt huyết, giảm đau Hình 1.2 Cây đa tía -10- (3) F carica L – Tên theo Tiếng Việt: Sung ngọt, Vả tây Vả tây gỗ nhỏ, thường mọc dạng bụi với độ cao trung bình 34m, song thân có chu vi tới 1m Lá Vả tây dai, nạc, có lơng, dài rộng khoảng 10-20cm, chúng có hình chân vịt dạng tim nhiều hay ít, đa dạng, thường có 5-7 thùy cách góc lõm sâu; phiến màu xanh sẫm trên, xanh nhạt ráp Quả Vả tây to, hình dạng lê, hình gụ hay gần hình cầu, màu thay đổi chín Cây Vả tây thường tập trung vùng cận Đông (Xyri, Iran, Á Tiểu Á, Hy Lạp) trở thành mọc hoang dại vùng Địa Trung Hải Quả chín ăn nên thường dùng để ăn tươi phơi khô Chà Ở Ấn Độ Vả tây thường dùng làm thức ăn bổ dưỡng, dịch xanh dùng để hủy mụn hạt cơm thường Hình 1.3 Quả vả tây (4) F elastica Roxb Ex Horn – Tên theo Tiếng Việt: Đa búp đỏ Cây Đa búp đỏ dạng gỗ lớn, chiều cao lên đến 30m có tán xòe rộng, nhiều rễ phụ to thân cành Cây có nhiều cành, khỏe có màu nâu xám, nhẵn Cây Đa búp đỏ có mọc so le, phiến thn dài hình trái xoan, tù gốc mũi nhọn đầu, có 3-5 gân gốc, mặt màu xanh lục bóng Lá -47- 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất FPFDC1 Sau tiến hành ngâm chiết mẫu Trâu cổ, sắc kí silica gel nhiều lần kết hợp phương pháp kết tinh phân lập hợp chất FPFDC1 Hợp chất FPFDC1 đo phổ khối lượng, phổ cộng hưởng từ hạt nhân Viện Hóa học-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Từ kiện phổ thu so sánh với tài liệu tham khảo cho phép xác định cấu trúc hợp chất FPFDC1 hợp chất triterpenoid β-taraxerol acetate Hình 3.18 Cấu trúc hợp chất FPFDC1 Phổ khối lượng ESI-MS FPFDC1 cho pic ion phân tử proton hóa [M +H]+ = 469 pic ion giả phân tử [M-CH 3COOH+H]+ = 409 phù hợp với CTPT C32H52O2, M=468 -48- Hình 3.19 Phổ ESI-MS FPFDC1 -49- Phân tích phổ 13C-NMR DEPT cho thấy tín hiệu 32 carbon có nhóm methyl, 10 nhóm methylene, nhóm methin, nhóm carbonyl carbon bậc Hình 3.20 Phổ 13C-NMR FPFDC1 -50- Hình 3.21 Phổ DEPT FPFDC1 -51- Hình 3.22 Phổ 1H-NMR FPFDC1 -52- Trên phổ 1H-NMR xuất tín hiệu đặc trưng nhóm methyl δH 0,82 (s); 0,86 (s); 0,88 (s); 0,91 (s) (2 x CH 3); 0,96 (s) (2 x CH 3) ; 1,09 (s); nhóm acetate (OCOCH3) δH 2,04 tín hiệu proton nhóm methin olefinic δH 5,53 (dd, J=8,0; 3,0 Hz, H-15) Bên cạnh phổ 1H-NMR cịn có tín hiệu nhóm methin gắn với oxygen acetyl hóa C-3 δH 4,46 (dd, J=10,0; 5,0 Hz, H-3) Hình 3.23 Phổ 1H-NMR giãn rộng FPFDC1 -53- Phân tích phổ 1H-NMR kết hợp với phổ HSQC FPFD1 cho thấy tín hiệu nhóm methin sp3 liên kết với oxygen δH 4,46 (dd, J=10,0; 5,0 Hz, H-3) tương ứng với δC 81,0 (C-3) phổ 13C-NMR Liên kết đôi phân tử FPFD1 khẳng định tín hiệu nhóm methin olefinic δH 5,53 (dd, J=8,0; 3,0 Hz, H-15) δC 158,0 (C-14); 116,9 (C-15) Hình 3.24 Phổ HSQC FPFDC1 -54- Phân tích phổ COSY xác định chuỗi liên kết H15-H16; H3H2a-H1a; H5-H6b-H7a; H9-H11b-H12b; H21a-H22a Hình 3.25 Phổ COSY FPFDC1 Trên phổ HMBC xác định tương tác H-3 với C-23, C-24 nhóm C=O ester chứng tỏ nhóm acetate liên kết với C-3 ; H-23 với C-4, C-24, C-5 chứng tỏ vị trí C-4 gắn với nhóm CH 3-23, 24 Các tương tác phổ HMBC trình bày hình 3.27 -55- Hình 3.26 Phổ HMBC FPFDC1 -56- Hình 3.27 Tương tác phổ COSY, HMBC FPFDC1 Từ liệu phổ ESI-MS, phổ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, COSY,, HSQC, HMBC so sánh với tài liệu tham khảo [19] cho phép xác định cấu trúc FPFDFC1 β-taraxerol acetate -57- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết đề tài khóa luận tốt nghiệp đạt mục tiêu đề ra: - Điều chế 40,3 gam cặn dịch chiết CH 2Cl2 Trâu cổ khảo sát sắc ký mỏng cặn dịch chiết này; lựa chọn hệ dung môi EtOAc/n-hexane làm dung môi rửa giải sắc ký cột silica gel để phân tách cặn dịch chiết CH2Cl2 thành phân đoạn khác Đã phân lập hợp chất triterpenoid taraxerol acetate (FPFDC1) từ phân đoạn nhỏ cặn chiết CH2Cl2 Trâu cổ phương pháp sắc ký cột silica gel kết tinh - Cấu trúc hợp chất FPFDC1 xác định phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều, chiều: 1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT, COSY, HSQC, HMBC phổ khối lượng Kiến nghị - Tiếp tục phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ dịch chiết khác MeOH, EtOAc Trâu cổ (Ficus pumila L.) nhằm tìm kiếm hợp chất thiên nhiên có lồi - Khảo sát hoạt tính sinh học hợp chất phân lập từ Trâu cổ - Bán tổng hợp số hợp chất từ Trâu cổ khảo sát hoạt tính sinh học chúng -58- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng-Tập 1, NXB Khoa học [2] kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2011), Họ Na (Annonaceae)-Hóa học hoạt tính sinh học loài Desmos rostrata, Goniothalamus tamirensis, Fissistigma villosissium - Quyển 1, NXB Khoa học Tự nhiên Công [3] nghệ, Hà Nội Triệu Quý Hùng (2014), Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài Goniothalamus macrocalyx Ban Goniothalamus gracilipes Ban họ Na (Annonaceae), Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Hóa [4] học-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2011), Những cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB [5] Thời Đại Hoàng Hương Ly (2018), Phân lập xác định cấu trúc hợp chất Triterpenoid từ Trâu cổ (Ficus pumila L.) họ dâu tằm ( Moraceace), Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm hóa học, Trường Đại học Hùng [6] Vương, Phú Thọ Phạm Thị Oanh, Đỗ Thị Xuyến, Đỗ Văn Hài, Nguyễn Trung Thành (2017), “Ficus squamosa Roxb (Họ Dâu tằm - Moraceae) ghi nhận cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: [7] Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 33(3), 94-97 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, [8] NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu (2013), Giáo tình sở hóa học hữu [9] cơ-Tập 1, NXB Đai học sư phạm Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận (2010), Hóa học hữu cơ-Tập 1, NXB [10] Giáo dục Việt Nam Đào Thị Hải Yến (2017), Nghiên cứu thành phần hóa học số phân đoạn dịch chiết n-Hexane Trâu cổ (Ficus pumila L.) họ dâu tằm ( -59- Moraceace) địa bàn tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm hóa học, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Tài liệu Tiếng Anh [11] Anshul Chawla, Ramandeep Kaur, Anil Kumar Sharma (2012), “ Ficus carica Linn.: A Review on its Pharmacognostic, Phytochemical and Pharmacological Aspects”, International Journal of Pharmaceutical [12] and Phytopharmacological Research, 1(4), pp215-232 Junichi KITAJIMA, Kaoru KIMIZUKA, Masanobu ARAI and Yasuko TANAKA (1998), “Constituents of Ficus pumila Leaves”, Chem [13] Pharm Bull 46(10), 1647-1649 Junichi KITAJIMA, Kaoru KIMIZUKA, and Yasuko TANAKA (1999), “New Dammarane-Type Acetylated Triterpenoids and Their Related Compounds of Ficus pumila Fruit”, Chem Pharm Bull 47(8), 1138- [14] 1140 SHUKRANUL MAWA & IKRAM M SAID (2012), Chemical Constituents of Garcinia prainiana Sains Malaysiana, 41(5), pp585– [15] 590 Shukranul Mawa, Ibrahim Jantan and Khairana Husain (2016), “Isolation of Terpenoids from the Stem of Ficus aurantiaca Griff and their Effects on Reactive Oxygen Species Production and Chemotactic Activity [16] of Neutrophils”, Molecules, 21, 9; doi:10.3390/molecules21010009 Consolacion Y Ragasa, Agnes B Alimboyoguen, and Chien-Chang Shen (2014), “Chemical constituents of Ficus nota”, Der Pharma [17] Chemica, 6(4), 98-101 Pham Thi Nhat Trinh, Nguyen Huu An, Pham Ngoc An, Mai Dinh Tri, Cao Van Du, Nguyen Thi Le Thuy, Nguyen Trong Tuan, Vang Thi Kim Thoa, Nguyen Ngoc Tuan & Le Tien Dung (2017), “A new benzofuran derivative from the leaves of Ficus pumila L.”, Natural Product Research, DOI: 10.1080/14786419.2017.1395427 -60[18] Virgilio D Ebajo Jr, Robert Brkljača, Sylvia Urban, Consolacion Y Ragasa (2015), “Chemical Constituents of Hoya buotii Kloppenb”, [19] Journal of Applied Pharmaceutical Science, Vol 5(11), pp 069-072 Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung, Katrin Frank and Ludger Wessjohann (2008) Triterpenes from the roots of Codonopsis pilosula Journal of [20] [21] Chemistry, 46(4), 515-520 https://www2.chemistry.msu.edu/faculty/reusch/orgpage/nmr.htm http://www.magritek.com/wp-content/uploads/2014/05/009-Propylbenzoate-DEPT-60-MHz.jpeg NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Trong q trình thực Khóa luận tốt nghiệp, sinh viên Nguyễn Hạnh Ngân đạt nội dung sau: Về tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: -61- - Có tinh thần làm việc nghiêm túc, tích cực học hỏi, bố trí thời gian thực thực nghiệm khoa học - Tích cực chủ động học hỏi, tìm đọc tài liệu liên quan đến đề tài Khóa luận tốt nghiệp Những kết đạt KLTN: Kết đề tài khóa luận tốt nghiệp đạt mục tiêu đề ra: - Điều chế 40,3 gam cặn dịch chiết CH 2Cl2 Trâu cổ Đã phân lập hợp chất triterpenoid taraxerol acetate (FPFDC1) từ phân đoạn nhỏ cặn chiết CH2Cl2 Trâu cổ phương pháp sắc ký cột silica gel kết tinh - Xác định cấu trúc hợp chất FPFDC1 phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều, chiều: 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, COSY, HSQC, HMBC phổ khối lượng GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Triệu Quý Hùng SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Hạnh Ngân ... tài ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học từ cặn chiết CH2Cl2 Trâu cổ (Ficus pumila L. )” Mục tiêu đề tài - Điều chế cặn chiết CH2Cl2 Trâu cổ phân l? ??p chất từ cặn chiết dichloromethane Trâu cổ - Xác định... MeOH Trâu cho nghiên cứu Quá trình ngâm chiết Trâu cổ trình bày qua Hình 3.9 Hình 3.9 Sơ đồ ngâm chiết Trâu cổ 3.2 Quá trình phân l? ??p chất từ dịch chiết CH2Cl2 Trâu cổ 3.2.1 Khảo sát thành phần. .. CH2Cl2 để ngâm L? ?m tương tự ngâm với n–Hexane, ngâm năm l? ??n -37- Hình 3.6 Hình ảnh ngâm Trâu cổ dung mơi CH2Cl2 Hình 3.7 Cặn CH2Cl2 Trâu cổ Sau trình ta thu 40,3 gam cặn CH2Cl2 Trâu cổ (kí hiệu

Ngày đăng: 06/11/2020, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng-Tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng-Tập 1
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa họcvà kỹ thuật
Năm: 2004
[2]. Nguyễn Văn Hùng (2011), Họ Na (Annonaceae)-Hóa học và hoạt tính sinh học của các loài Desmos rostrata, Goniothalamus tamirensis, Fissistigma villosissium - Quyển 1, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ Na (Annonaceae)-Hóa học và hoạt tínhsinh học của các loài Desmos rostrata, Goniothalamus tamirensis,Fissistigma villosissium - Quyển 1
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Nhà XB: NXB Khoa học Tự nhiên và Côngnghệ
Năm: 2011
[3]. Triệu Quý Hùng (2014), Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài Goniothalamus macrocalyx Ban và Goniothalamus gracilipes Ban họ Na (Annonaceae), Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Hóa học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tínhsinh học loài Goniothalamus macrocalyx Ban và Goniothalamusgracilipes Ban họ Na (Annonaceae)
Tác giả: Triệu Quý Hùng
Năm: 2014
[4]. Đỗ Tất Lợi (2011), Những cây cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Thời Đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXBThời Đại
Năm: 2011
[5]. Hoàng Hương Ly (2018), Phân lập và xác định cấu trúc hợp chất Triterpenoid từ cây Trâu cổ (Ficus pumila L.) họ dâu tằm ( Moraceace), Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm hóa học, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và xác định cấu trúc hợp chấtTriterpenoid từ cây Trâu cổ (Ficus pumila "L".) họ dâu tằm ( Moraceace)
Tác giả: Hoàng Hương Ly
Năm: 2018
[6]. Phạm Thị Oanh, Đỗ Thị Xuyến, Đỗ Văn Hài, Nguyễn Trung Thành (2017), “Ficus squamosa Roxb. (Họ Dâu tằm - Moraceae) được ghi nhận mới cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN:Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 33(3), 94-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ficus squamosa" Roxb. (Họ Dâu tằm - Moraceae) được ghinhận mới cho hệ thực vật Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN:"Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Tác giả: Phạm Thị Oanh, Đỗ Thị Xuyến, Đỗ Văn Hài, Nguyễn Trung Thành
Năm: 2017
[7]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Kim Phi Phụng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
[8]. Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu (2013), Giáo tình cơ sở hóa học hữu cơ-Tập 1, NXB Đai học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo tình cơ sở hóa học hữucơ-Tập 1
Tác giả: Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu
Nhà XB: NXB Đai học sư phạm
Năm: 2013
[9]. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận (2010), Hóa học hữu cơ-Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học hữu cơ-Tập 1
Tác giả: Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[10]. Đào Thị Hải Yến (2017), Nghiên cứu thành phần hóa học một số phân đoạn dịch chiết n-Hexane lá cây Trâu cổ (Ficus pumila L.) họ dâu tằm ( Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học một số phânđoạn dịch chiết n-Hexane lá cây Trâu cổ (Ficus pumila "L
Tác giả: Đào Thị Hải Yến
Năm: 2017
[11]. Anshul Chawla, Ramandeep Kaur, Anil Kumar Sharma (2012), “ Ficus carica Linn.: A Review on its Pharmacognostic, Phytochemical and Pharmacological Aspects”, International Journal of Pharmaceutical and Phytopharmacological Research, 1(4), pp215-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ficuscarica Linn.: A Review on its Pharmacognostic, Phytochemical andPharmacological Aspects”, "International Journal of Pharmaceuticaland Phytopharmacological Research
Tác giả: Anshul Chawla, Ramandeep Kaur, Anil Kumar Sharma
Năm: 2012
[12]. Junichi KITAJIMA, Kaoru KIMIZUKA, Masanobu ARAI and Yasuko TANAKA (1998), “Constituents of Ficus pumila Leaves”, Chem.Pharm. Bull. 46(10), 1647-1649 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Constituents of "Ficus pumila" Leaves”, "Chem."Pharm. Bull
Tác giả: Junichi KITAJIMA, Kaoru KIMIZUKA, Masanobu ARAI and Yasuko TANAKA
Năm: 1998
[13]. Junichi KITAJIMA, Kaoru KIMIZUKA, and Yasuko TANAKA (1999),“New Dammarane-Type Acetylated Triterpenoids and Their Related Compounds of Ficus pumila Fruit”, Chem. Pharm. Bull. 47(8), 1138- 1140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Dammarane-Type Acetylated Triterpenoids and Their RelatedCompounds of "Ficus pumila" Fruit”, "Chem. Pharm. Bull
Tác giả: Junichi KITAJIMA, Kaoru KIMIZUKA, and Yasuko TANAKA
Năm: 1999
[14]. SHUKRANUL MAWA & IKRAM M. SAID (2012), Chemical Constituents of Garcinia prainiana. Sains Malaysiana, 41(5), pp585–590 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Garcinia prainiana
Tác giả: SHUKRANUL MAWA & IKRAM M. SAID
Năm: 2012
[15]. Shukranul Mawa, Ibrahim Jantan and Khairana Husain (2016),“Isolation of Terpenoids from the Stem of Ficus aurantiaca Griff and their Effects on Reactive Oxygen Species Production and ChemotacticActivity of Neutrophils”, Molecules, 21, 9;doi:10.3390/molecules21010009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation of Terpenoids from the Stem of "Ficus aurantiaca" Griff andtheir Effects on Reactive Oxygen Species Production and ChemotacticActivity of Neutrophils"”, Molecules
Tác giả: Shukranul Mawa, Ibrahim Jantan and Khairana Husain
Năm: 2016
[16]. Consolacion Y. Ragasa, Agnes B. Alimboyoguen, and Chien-Chang Shen (2014), “Chemical constituents of Ficus nota”, Der Pharma Chemica, 6(4), 98-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical constituents of "Ficus nota"”, "Der PharmaChemica
Tác giả: Consolacion Y. Ragasa, Agnes B. Alimboyoguen, and Chien-Chang Shen
Năm: 2014
[17]. Pham Thi Nhat Trinh, Nguyen Huu An, Pham Ngoc An, Mai Dinh Tri, Cao Van Du, Nguyen Thi Le Thuy, Nguyen Trong Tuan, Vang Thi Kim Thoa, Nguyen Ngoc Tuan & Le Tien Dung (2017), “A new benzofuran derivative from the leaves of Ficus pumila L.”, Natural Product Research, DOI: 10.1080/14786419.2017.1395427 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new benzofuranderivative from the leaves of "Ficus pumila" L.”, "Natural ProductResearch
Tác giả: Pham Thi Nhat Trinh, Nguyen Huu An, Pham Ngoc An, Mai Dinh Tri, Cao Van Du, Nguyen Thi Le Thuy, Nguyen Trong Tuan, Vang Thi Kim Thoa, Nguyen Ngoc Tuan & Le Tien Dung
Năm: 2017
[19]. Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung, Katrin Frank and Ludger Wessjohann (2008). Triterpenes from the roots of Codonopsis pilosula. Journal of Chemistry, 46(4), 515-520 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofChemistry
Tác giả: Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung, Katrin Frank and Ludger Wessjohann
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w