Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
379 KB
Nội dung
THIẾT KẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚC THỊ XÃTAM ĐIỆP –NINH BÌNH Chương I Khái Quát Chung Về ThịXãTam Điệp_Ninh Bình I.1.Khái Quát Chung ThịxãTam Điệp - tỉnh Ninh Bình nằm trải dài dọc theo hai bên đường quốc lộ 1A .Cách thịxãNinh Bình 12km ,là trung tâm hành chính,chính trị,kinh tế ,văn hóa thứ 2 của tỉnh sau thịxãNinh Bình. Mặc dù được thành lập từ năm 1987 đến nay ,xong thịxãTam Điệp vẫn là một thịxã nghèo nàn lạc hậu, chậm phát triển . Trong những năm gần đây với chính sách mở cửa ,thị xãTam Điệp đang từng ngày đổi mới tiến tới phồn vinh ,thịnh vượng .Thị xãTam Điệp được quy hoạch tổng thể ,làm định hướng cho sự phát triển kinh tế ,xã hội cửa thịxã đến năm 2020. Một trong những chủ trương đã được UBND tỉnh Ninh Bình đê ra cho thịxãTam Điệp đến năm 2020 là : đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, trong đó có hệthốngcấpnước sạch cho thịxã nhằm đáp ứng được những yêu cầu chung cho sự phát triển của toàn tỉnh. I.2. Điều Kiện Tự Nhiên I.2.1.Vị trí địa lí - ThịxãTam Điệp nằm trên dải đất đồi núi Tây Nam tỉnh Ninh Bình cách thịxãNinh Bình 15km về phía Tây Nam - Bắc và Đông Bắc giáp huyện Nho Quan, Hoa Lư - Đông và Đông Nam giáp huyện Yêm Mô, Kim Sơm - Tây và Tây Nam giáp thịxã Bỉm Sơm, Hà Trung –Thanh Hoá I.2.2. Địa Hình ThịxãTam Điệp có địa hình phức tạp, thuộc vùng bán sơn điạ. Núi đá vôi, tai mèo, nhiều hang hốc, đồi dốc, xem kẽ thung lũng, vực sâu.Dải đất có chiều hướng nghiêng phẳng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Nhánh chính của suối Tam Điệp chảy cắt ngang thịxã từ Tây Bắc qua quốc lộ 1 xuống phía Đông Nam rồi hợp cùng các nhánh con chảy vào hồ Yên Thắng. GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP –NINH BÌNH I.2.3.Khí Hậu - Nhiệt độ trung bình hàng năm 23 0 21 - Mùa hạ nhiệt độ không cao lắm, trung bình nhiệt độ trong ngày khoảng 28 – 32 0 C. - Độ ẩm nhỏ nhât (mùa đông) 80%. - Độ ẩm trung bình hàng năm 86.16%. - Độ ẩm lớn nhất (mùa xuân) 94%. - Lượng mưa trung bình hàng năm 1789.6 mm tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 8, mưa lớn thường xuất hiện vào tháng 7. - Hướng gió chủ yếu là gió Bắc và gió Đông Nam. - Tốc độ gió trung bình v = 2,5 m/s - I.2.4. HệThống Sông Suối Hồ a. Suối Tam Điệp : chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam ra hồ Yên Thắng. b. Suối Đền Rồng : Bắt nguồn từ phía Tây Bắc, qua đường 9 và qua Đền Rồng chảy theo hướng Bắc Nam qua dốc Xây xuôi về Hà Trung chiều dài 7000m. c. Hồ Yên Thắng : là nơi dự trữ nước suối ở phía Bắc. Diện tích 85000 m 2 , trữ lượng nước 34 triệu m 3 . I.2.5. Địa Chất - Thuỷ Văn - Đây là vùng có trầm tích đá vôi, giàu nước. Vùng này đã được điều tra ĐCTV nói chung và thăm dò NDĐ khá chi tiết, đó là cơ sở cho việc khai thác nước sau này. - Nguồn nước khá phong phú và dồi dào, chất lượng nước khá tốt, mực nước dao động không nhiều. - Thành phần đất đá của nó gồm đá vôi phát triển nứt nẻ và nhiều hang hốc cactơ, đá vôi phân lớp dày hoặc dạng khối. Chiều sâu của đới chứa nước trung bình 90m. I.3. Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội I.3.1.Trước Đây Từ trước năm 1995, tình hình kinh tế xã hội của thịxã còn gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của hậu quả chiến tranh và những năm tháng dưới chế độ kinh tế tập trung quan liêu baocấp mà chưa được đầu tư hợp lý. GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP –NINH BÌNH I.3.2. Hiện Nay Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa và chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế thị trường, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Cộng thêm sự đầu tư thích đáng của nhà nước cho các công trình cơ sở hạ tầng, trong đó có hệthốngcấp thoát nước. Trên đà phát triển chung của đât nước, thịxãTam Điệp cũng đang từng giờ từng ngày đổi mới, tiến tới phồn vinh, thịnh vượng. ThịxãTam Điệp được quy hoặch tổng thể, làm định hướng cho sự phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020. I.4. Hiện Trạng CấpNướcThịXãTam Điệp - Hiện nay thịxãTam Điệp đã có công ty cấpnước quản lý và vận hành hệthốngcấpnước với công suất cấpnước hiện nay là 1000 m 3 /ngđ - Với hệthống hiện có của thịxã chỉ cấpnước cho một số cơ quan nhà nước và một phần dân cư trong thị xã, còn lại phần lớn dân cư thịxã vẫn phải dùng nước mưa và nước giếng đào không qua xử lý chp ăn uống và sinh hoạt . - Dự kiến năm 2020 thì 100% dân số thịxã sẽ được sử dụng nước sạch. I.5.Quy Hoach Phát Triển ThịXãTam Điệp Đến Năm 2020. - Căn cứ vào sự phát triển kinh tế xã hội của thịxã năm 1996-2000 ngoài sự phát triển khu đô thị cần có sự mở rộng đô thị khu đất Tây Bắc xã Quang Sơn để cho xây dựng dân dụng và các công trình khác của đô thị. I.6.Sự Cần Thiết Phải Đầu Tư. ThịxãTam Điệp là trung tâm văn hoá, kinh tế chính trị thứ 2 của tỉnh Ninh Bình sau thịxãNinh Bình. Cùng với sự phát triển không ngừng của cả nước trong một vài năm vừa qua, thịxãTam Điệp cũng từng bước đổi mới và phát triển điều kiện kinh tế, văn hoá cho xã hội ngày càng được nâng cao, vì vậy nhu cầu thiết yếu phục vụ cho cuộc sống đô thị như điện, nước sạch, vệ sinh môi trường, cũng ngày càng một đòi hỏi cao hơn. Song hiện nay, ở thịxãTam Điệp mới chỉ có một số khu dân cư được cung cấpnước sạch, còn lại đại đa số dân cư trong thịxã vẫn sử dụng nước giếng khơi, nước suối, nước ao hồ rất không hợp vệ sinh. GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP –NINH BÌNH Về mùa khô các giếng khơi đều bị cạn kiệt nên rất thiếu nước, do dùng nước không hợp vệ sinh mà toàn thịxã có: - 40% số dân thịxã bị bệnh đau mắt hột. - 5% mắc bệnh thận. - 15% mắc bệnh da liễu Việc thiếu nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt đã ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của nhân dân và như vậy nó cũng ảnh hưởng xấu tới đời sống kinh tế chính trị, văn hoá của nhân dân thị xã. Vì vậy, việc từng bước đầu tư xây dựng một hệthống xử lý và cấpnước sạch hoàn chỉnh cho thịxãTam Điệp là rất cần thiết, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân thị xã. GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP –NINH BÌNH Chương II Xác Định Quy Mô Dùng Nước II.1.Các Số Liệu ThốngKê Sơ Bộ Của ThịXãTam Điệp. Theo như quy hoạch phát triển đến năm 2020 thìthịxãTam Điệp sẽ trở thành đô thị loại 3 với số dân là 110.000 người. Với hai khu công nghiệp, khu công nghiệp 1 có diện tích 33.44 ha và khu công nghiệp 2 có diện tích 35.79 ha. II.2. Xác Định Quy Mô Dùng Nước. II.2.1. Nước sinh hoạt. - Lượng nước sinh hoạt trung bình. Q tb SH = 1000 ** fqN (m 3 /ngđ) Trong đó : + q: tiêu chuẩn dùng nước, q= 150 (l/ng. ngđ) + N: dân số của thị xã, N= 110000 (người) + f: tỉ lệ dân số được cấp nước, f= 99% Q tb SH = 16335%99* 1000 110000*150 = (m 3 /ngđ) - Lượng nước sinh hoạt trong ngày dùng nước nhiều nhất . Q max SH =Q tb SH *k max ngày (m 3 /ngđ) + K max ngày : hệ số dùng nước không điều hoà ngày , chọn K max ngày =1.3. Q max ngày =16335*1.3=21235.5 (m 3 /ngđ) II.2.2. Lượng nướccấp cho công nghiệp tập trung a.Khu công nghiệp 1: - Khu công nghiệp 1 có diện tích là : 33.44 ha - Lượng nướccấp cho khu công nghiệp 1 là: Q CN TT1 = F* q CN Trong đó : + F: Diện tích khu công nghiệp + q CN : tiêu chuẩn dùng nước công nghiệp, q = 45 ( l/ngđ ) Q CN TT1 =33.44*45=1504.8 (m 3 / ngđ ) GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP –NINH BÌNH b. Khu công nghiệp 2: - Khu công nghiệp 2 có diện tích là 33.79 ha - Lượng nướccấp cho khu công nghiệp 2 là : Q CN TT2 = F* q CN + F : diện tích khu công nghiệp + q CN : tiêu chuẩn cấpnước , q= 45 ( l/ngđ ) Q CN TT2 = 35.79*45= 1610.55 (m 3 /ngđ ) c. Tổng lưu lượng nứơccấp cho công nghiệp tập trung là: Q CN TT = Q CN TT1 + Q CN TT2 = 1504.8+ 1610.55= 3115.35 (m 3 / ngđ) II.2.3. Lượng nướccấp cho công nghiệp địa phương. - Do chưa có quy hoạch cụ thể nên ta chọn : Q CN đp = 10% * Q max SH = 10%*21235.5=2123.55 (m 3 /ngđ) II.2.4. Lượng nước tưới đường, tưới cây . - Vì không có số liệu quy hoạch cụ thể nên lấy lượng nước tưới là: Q t = 10% Q max SH = 10% *21235.5=2123.55 (m 3 /ngđ) II.2.5. Lượng nướccấp cho các công trình công cộng. - Do chưa có số liệu cụ thể nên ta lấy: Q CTCC = 80 ( m 3 /ngđ) II.2.6.Lượng nước thất thoát do dò dỉ. Q tt =15% *( Q max SH +Q CN TT + Q CN đp + Q t + Q CTCC ) = 15%*(21235.5+3115.35+2123.55+2123.55+80) = 15%*28677.95 = 4301.69 (m 3 /ngđ) GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP –NINH BÌNH II.2.7.Lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý: Q TXL BT = 8%*( Q max SH +Q CN TT +Q CN đp +Q t +Q CTCC +Q tt ) = 8%*( 21235.5+3115.35+2123.55+2123.55+80+4301.69) = 2638.37 (m 3 / ngđ) II.2.8.Công suất của trạm xử lý: Q TXL = ( Q max SH +Q CN TT +Q CN đp +Q t +Q CTCC +Q tt +Q TXL BT ) = (21235.5+3115.35+2123.55+2123.55+80+4301.69+2638.37) = 35681.01 (m 3 /ngđ) Ta lấy tròn là:36000 (m 3 ngđ) Vậy công suất của trạm xử lý là :36000 (m 3 / ngđ) GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP –NINH BÌNH Chương III Phương Án CấpNước IV.1.Lựa Chọn Nguồn Nước. IV.1.1.Nguồn Nước Mặt. Nguồn nước mặt ở thịxãTam Điệp gồm có: suối Tam Điệp, suối Đền Rồng, hồ Yên Thắng. Lưu lượng nước ở những nguồn này biến đổi mạnh theo mùa, mùa mưa có trữ lượng rất lớn, mùa khô có thể bị kạn kiệt. Mặt khác chất lượng của những nguồn nước này không đảm bảo do nước thải của thịxã đổ vào đây. IV.1.2.Nguồn Nước Ngầm. Qua báocáo kết quả thăm dò địa chất thuỷ văn nguồn nước dưới đất và và nước lộ thiên của trung tâm nghiên cứu môi trường địa chất cho thấy rằng đây là vùng có trầm tích đá vôi, giàu nước .Trữ lượng nước ngầm ở đây rất lớn, có chất lượng tương đối tốt và được phân bố tập trung lớn ở vùng núi phía Tây của thị xã. IV.2.Các Phương Án Cấp Nước. Để có thể đáp ứng yêu cầu cung cấpnước sạch cho thịxã (trong giai đoạn phát triển đến năm 2020), cần phải có một nguồn nước gần thị xã, đảm bảo về mặt chất lượng cũng như ổn định về mặt trữ lượng. Với yêu cầu đó, nhận thấy rằng nguồn nước suối, hồ, song ở vùng thịxãTam Điệp tuy có trữ lượng tuơng đối dồi dào nhưng chất lượng bị ảnh hưởng của nước thải nên xử lý tốn kémvà biện pháp bảo vệ nguồn nước khó khăn, do đó không nên sử dụng nguồn nước này cung cấp cho ăn uống và sinh hoạt. Mặt khác nguồn nước ngầm xung quanh thịxã co chất lượng tương đối tốt, trữ lượng tương đối lớn có thể đáp ứng được tất cả các các nhu cầu dung nước của thị xã. Từ đó, ta quyết định lựa chọn phương án cấpnước cho giai đoạn phát triển đến năm 2020 là sử dụng nguồn nước ngầm ở khu vực xung quanh thị xã. GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP –NINH BÌNH Chương IV Chế Độ Làm Việc Của HệThốngCấpNước IV.1.Chế Độ Tiêu Thụ Nước Sinh Hoạt. - Nước ăn uống sinh hoạt được phân bố theo từng giờ trong ngày với hệ số dùng nước không điều hoà giờ lớn nhất được xác định theo công thức: K giờ max = a max *b max Trong đó: + K giờ max : Tỉ số giữa lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất và giờ dùng nước trung bình + a max : Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, lấy a max =1.4 + b max : Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư với số dân là :110000 người ,do đó ta lấy b max = 1.1 - Ta có: K giờ max =1.1*1.4=1.5 - Từ đó ta sẽ lập được bảng thốngkê lưu lượng nước tiêu thụ theo từng giờ trong ngày dùng nước lớn nhất. IV.2. Bảng Biểu Thị Chế Độ Tiêu Thụ Nước Trong Ngày GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 THIẾT KẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚC THỊ XÃTAM ĐIỆP –NINH BÌNH Bảng biểu thị chế độ tiêu thụ nước trong ngày Giờ trong ngày %Q ngđ M 3 Nước sản xuất Nước CNĐP Nước CTCC Nước tưới Nước dò dỉ M 3 %Q ngđ 0-1 1.5 318.53 129.81 88.48 3.33 0 179.24 719.39 2.1 1-2 1.5 318.53 129.81 88.48 3.33 0 179.24 719.39 2.1 2-3 1.5 318.53 129.81 88.48 3.33 0 179.24 719.39 2.1 3-4 1.5 318.53 129.81 88.48 3.33 0 179.24 719.39 2.1 4-5 2.5 530.89 129.81 88.48 3.33 0 179.24 931.75 2.8 5-6 3.5 743.24 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1144.1 3.4 6-7 4.5 955.59 129.81 88.48 3.33 530.88 179.24 1887.33 5.6 7-8 5.5 1167.95 129.81 88.48 3.33 530.88 179.24 2099.69 6.3 8-9 6.25 1327.22 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1728.08 5.2 9-10 6.25 1327.22 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1728.08 5.2 10-11 5.45 1157.33 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1558.19 4.6 11-12 6.25 1327.22 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1728.08 5.2 12-13 5.0 1061.7 7 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1462.63 4.4 13-14 5.0 1061.7 7 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1462.63 4.4 14-15 5.5 1167.95 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1568.81 4.7 15-16 6.0 1274.13 129.81 88.48 3.33 530.88 179.24 2205.87 6.6 16-17 6.0 1274.13 129.81 88.48 3.33 530.88 179.24 2205.87 6.6 17-18 5.5 1167.95 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1568.81 4.7 18-19 5.0 1061.7 7 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1462.63 4.4 19-20 4.5 955.59 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1887.33 5.6 20-21 4.8 1019.30 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1420.16 4.2 21-22 3.0 637.06 129.81 88.48 3.33 0 179.24 1037.92 3.1 22-23 2.0 424.71 129.81 88.48 3.33 0 179.24 825.57 2.5 23-24 1.5 318.53 129.81 88.48 3.33 0 179.24 719.39 2.1 Tổng 100 21235. 5 3115.35 2123.5 5 80 2123.5 5 4301.6 9 33510.4 8 100 GVHD: KS. NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG . LỚP CN7 [...]... nguồn nước chạy dọc theo thịxã VI.3 Xác Định Trường Hợp Tính Toán V8ì đài đặt ở đầu mạng lưới nên không có biên giới cấpnước + Tính toán mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất + Tính toán mạng lưới có cháy xảy ra trong giờ dùng nước lơn nhất GVHD: KS NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG LỚP CN7 THIẾT KẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚC THỊ XÃTAM ĐIỆP NINH BÌNH Chương VII Tính Toán Thủy Lực Mạng Lưới Cấp Nước. .. 375 400 275 6000 THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP NINH BÌNH Tổng chiều dài thực tế của các đoạn ống là : 6325 (m) VII.1.2 Lập sơ đồ tính toán mạng lưới Dựa vào bảng thốngkê lưu lượng nước tiêu thụ các giờ trong ngày dùng nước lớn nhất, ta thấy giờ dùng nước lớn nhất của thixã là vào lúc 16h-17h - Lưu lượng nước tiêu thụ: Q= 6.6%Q ngđ= 22.0587 ( m3 h ) - Lưu lượng nướccấp vào mạng lưới... (m3) Vậy dung tích bể chứa là 8100 (m3) GVHD: KS NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG LỚP CN7 THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP NINH BÌNH Chương VI Tính Toán Mạng Lưới CấpNước VI.Nguyên Tắc Vạch Tuyến Mạng Lưới - Mạng lưới cấpnước phải bao trùm tới tất cả các điểm dùng nước trong phạm vi thịxã - Hướng các đường ống chính phải theo hướng vận chuyển chính của mạng lưới, khoảng cách giữa... THANH TÙNG LỚP CN7 THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP NINH BÌNH Trong đó : + Wđhbể: dung tích điều hòa của bể chứa +WTXLBT: lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý + W3hcc: dung tích dự trữ cho chữa cháy trong 3h liền - Bể chứa làm nhiệm vụ điều hòa lượng nước giữa trạm bơm cấp 1 và trạm bơm cấp 2 - Trạm bơm cấp 1 làm việc điều hòa suốt ngày đêm Ta có chế độ bơm của trạm bơm cấp 1 là: Q= 100%... NGUYỄN THANH TÙNG LỚP CN7 (l/s) THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP NINH BÌNH VII.1.4 Tính chiều cao đài nước và áp lực đẩy của máy bơm a Tính chiều cao đài nước Xác định chiều cao xây dựng đài nước theo công thức: Hxdđ = Hctnhà – (Zđ - Znhà) + ∑ hđ-nhà Trong đó: + Hxdđ : chiều cao xây dựng đài tính từ mặt đất đến đáy bầu đài + Hctnhà: áp lực cần thiết để đưa nước tới ngôi nhà bất lợi nhất,... 37.1 (m) VII.2.Tính Toán Thuỷ Lực Mạng Lưới Khi Có Cháy Xảy Ra Trong Giờ Dùng Nước Lớn Nhất GVHD: KS NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG LỚP CN7 THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP NINH BÌNH - Trong giờ dùng nước lớn nhất và có xảy ra cháy, ta tính toán tương tự như trong giờ dùng nước MAX - Theo tiêu chuẩn thìthịxã có 110.000 người, nhà xây dựng hỗn hợp các tầng không phụ thuộc vào bậc... Lượng nước vào nước ra bể bể (%Qngđ) (%Qngđ) 2.06 2.06 2.06 2.06 2.06 0.39 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0.39 0.38 GVHD: KS NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG LỚP CN7 Lượng nước còn lại (%Qngđ) 5.37 7.43 9.49 11.55 13.61 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0.00 0.39 0.77 THIẾT KẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚC THỊ XÃTAM ĐIỆP NINH BÌNH 22-23 4.16 3.78 0.38 1.15 23-24 4.16 2 2.16 3.31 Tổng 100 100 Theo bảng thống. ..THIẾT KẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚC THỊ XÃTAM ĐIỆP NINH BÌNH Chương V Xác Định Dung Tích Của Đài Và Bể Chứa V.I.Xác Định Dung Tích Của Đài Nước - Dung tích của đài nước được xác định bằng công thức : Wđ= Wđđh + W10’cc ( m3 ) Trong đó: + Wđđh : dung tích điều hòa của đài + W10’cc : dung tích dự trữ chữa cháy trong 10’ đầu a Xác định dung tích điều hòa của đài - Đài nước làm nhiệm vụ điều hòa nước giữa... 129.66 74.4 33 36.6 62.4 94.86 THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP NINH BÌNH 10 9-10;3-10 61.2 61.2 VII.1.3.Tính toán thuỷ lực mạng lưới Sau khi có đầy đủ số liệu cần thiết ta tiến hành tính toán Mạng lưới phải thoả mãn các điều kiện cơ bản sau: + Áp lực nước tại một điểm bất kì của mạng lưới phải lớn hơn 10m và tối đa là 60m để không bị phá hoại đường ống + Vận tốc nước trong ống phải lớn hơn... riêng tức là trong giờ có cháy thì bơm chữa cháy hoạt động, lưu lượng bơm chữa cháy bằng tổng lưu lượng dùng của toàn thịxã trong giờ dùng nước Max cộng với lưu lượng chữa cháy./ GVHD: KS NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG LỚP CN7 THIẾTKẾHỆTHỐNGCẤPNƯỚCTHỊXÃTAM ĐIỆP NINH BÌNH GVHD: KS NGUYỄN THU HIỀN SVTH: NGUYỄN THANH TÙNG LỚP CN7 . THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP NINH BÌNH Chương I Khái Quát Chung Về Thị Xã Tam Điệp _Ninh Bình I.1.Khái Quát Chung Thị xã Tam Điệp. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TAM ĐIỆP NINH BÌNH Chương III Phương Án Cấp Nước IV.1.Lựa Chọn Nguồn Nước. IV.1.1.Nguồn Nước Mặt. Nguồn nước mặt ở thị