Tài liệu thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 5 doc

7 354 0
Tài liệu thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 5 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chng 5: Các kiểu tuyến báo hiệu Các tuyến báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 đ-ợc phân chia phụ thuộc vào ứng dụng của chúng trong mạng báo hiệu. Thực tế chúng không có gì khác nhau về mặt vật lý, đều là các tuyến dữ liệu song h-ớng 56kbps hoặc 64kbps. Các tuyến báo hiệu này đ-ợc phân loại nh- sau: - Tuyến A (Access): kết nối giữa một STP và một SSP hay một SCP. Tuyến A đ-ợc sử dụng cho mục đích duy nhất là phân phát báo hiệu xuất phát từ hay đến các điểm cuối báo hiệu (SSP hay SCP). - Tuyến C (Cross): kết nối các STP với nhau. Chúng đ-ợc sử dụng để tăng độ tin cậy của mạng báo hiệu trong tr-ờng hợp một hay vài tuyến báo hiệu gặp sự cố. - Tuyến E (Extend): trong khi một SSP đ-ợc kết nối với STP nhà của nó bằng một số các tuyến A thì có thể tăng độ tin cậy bằng cách triển khai thêm một số các tuyến nối tới một cặp STP thứ hai. Những tuyến này đ-ợc gọi là tuyến E, thực chất là các tuyến kết nối dự phòng trong tr-ờng hợp không thể kết nối đ-ợc với SSP nhà qua các tuyến A. Tuyến E có thể đ-ợc triển khai hay không hoàn toàn phụ thuộc vào nhà cung cấp mạng. - Tuyến F (Fully associated): đây là các tuyến mà kết nối trực tiếp hai điểm báo hiệu với nhau. Các tuyến F chỉ đ-ợc cho phép thực hiện trong kiến trúc mạng báo hiệu kiểu kết hợp và việc có triển khai các tuyến F hay không là phụ thuộc vào nhà cung cấp mạng. Ngoài các tuyến báo hiệu trên còn có một số tuyến báo hiệu khác nh-: tuyến B (Bridge), tuyến D (Diagonal). Dù tên có khác nhau nh-ng chức năng chung của chúng đều là truyền tải các bản tin báo hiệu từ điểm khởi đầu vào mạng đến đúng địa chỉ đích. 2.2.2 Các kiểu kiến trúc báo hiệu Trong thuật ngữ của CCS No.7, khi hai nút báo hiệu có khả năng trao đổi các bản tin báo hiệu với nhau thông qua mạng báo hiệu ta nói giữa chúng tồn tại một liên kết báo hiệu. Các mạng báo hiệu có thể sử dụng 3 kiểu báo hiệu khác nhau, trong đó ta hiểu kiểu là mối quan hệ giữa đ-ờng đi của bản tin báo hiệu và đ-ờng tiếng có liên quan. Kiểu kết hợp: Trong kiểu kết hợp các bản tin báo hiệu và các đ-ờng tiếng giữa hai điểm đ-ợc truyền trên một tập hợp đ-ờng đấu nối trực tiếp giữa hai điểm này với nhau. Kiểu không kết hợp: Trong kiểu này các bản tin báo hiệu có liên quan đến các đ-ờng tiếng giữa hai điểm báo hiệu đ-ợc truyền Hình 2.2 Các tuyến báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 Hình 2.2 Các tuyến báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 trên một hoặc nhiều tập hợp đ-ờng quá giang, qua một hoặc nhiều điểm chuyển tiếp báo hiệu. Kiểu tựa kết hợp: Kiểu báo hiệu này là tr-ờng hợp đặc biệt của kiểu báo hiệu không kết hợp, trong đó các đ-ờng đi của bản tin báo hiệu đ-ợc xác định tr-ớc và cố định, trừ tr-ờng hợp định tuyến lại vì có lỗi. 2.2.3 Các bản tin báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 Trong mạng báo hiệu số 7, các node thông tin với nhau bằng các bản tin d-ới dạng gói gọi là các đơn vị báo hiệu (Signal unit SU). Có ba kiểu bản tin báo hiệu đ-ợc phân biệt với nhau bởi tr-ờng chỉ thị độ dài (LI Length Indicator), đó là: Đơn vị tín hiệu bản tin MSU: đây là bản tin quan trọng và phức tạp nhất trong ba loại bản tin. Không giống nh- FISU và LSSU chỉ có thể đ-ợc đánh địa chỉ tới node lân cận và do đó chỉ hỗ trợ những lớp thấp nhất trong chồng giao thức SS7, MSU chứa nhãn định tuyến và tr-ờng thông tin báo hiệu. Do đó chúng cung cấp ph-ơng tiện để mang thông tin điều khiển kênh và bản tin thực hiện sử dụng bởi các lớp cao hơn của chồng giao thức SS7. Các tr-ờng thông tin của MSU cũng có thể mang thông tin bảo d-ỡng và quản lý mạng. Đơn vị tín hiệu trạng thái đ-ờng LSSU: LSSU đ-ợc sử dụng để cung cấp các chỉ thị về trạng thái đ-ờng tới đầu kia của đ-ờng số liệu. Các thông tin về trạng thái đ-ờng có thể là: bình th-ờng, không hoạt động, mất tín hiệu đồng chỉnh, trạng thái khẩn , trong đó có thủ tục đồng chỉnh ban đầu, đ-ợc sử dụng khi khởi tạo lần đầu các đ-ờng báo hiệu và khôi phục lại sau sự cố. Đơn vị tín hiệu thay thế FISU: FISU đ-ợc truyền khi trên đ-ờng truyền số liệu không truyền các bản tin MSU và LSSU, mục đích là để nhận các thông báo tức thời về sự cố của đ-ờng báo hiệu. Các tr-ờng trong đơn vị báo hiệu: - F (Cờ): Mẫu riêng biệt 8 bit này đ-ợc sử dụng để bắt đầu và kết thúc một đơn vị báo hiệu và đ-ợc gọi là cờ. Nó không xuất hiện ở bất cứ nơi nào khác trong đơn vị báo hiệu. Ng-ời ta phải đ-a ra các ph-ơng pháp đo l-ờng, kiểm tra để tránh cờ giả xuất hiện trong đơn vị báo hiệu. Cờ đ-ợc đặc tr-ng bằng từ mã 01111110. - CK (mã kiểm tra d- vòng): CK là một con số tổng (ChechSum) đ-ợc truyền trong từng đơn vị báo hiệu. Nếu tại điểm báo hiệu thu nhận đ-ợc Checksum không phù hợp thì đơn vị báo hiệu đó đ-ợc coi là có lỗi và phải loại bỏ. - SIF (Tr-ờng thông tin báo hiệu): Tr-ờng này chỉ tồn tại trong bản tin MSU. Nó gồm các thông tin về định tuyến và thông tin thực về báo hiệu của bản tin. Cấu trúc của SIF gồm có 2 phần: nhãn định tuyến (mức 3) và thông tin ng-ời sử dụng (mức 4) Nhãn định tuyến: điểm đích của một đơn vị tín hiệu đ-ợc xác định trong một nhãn định tuyến. Nhãn định tuyến trong một đơn vị tín hiệu bản tin bao gồm các tr-ờng mã điểm đích (DPC), mã điểm gốc (OPC) và lựa chọn tuyến báo hiệu (SLS). Một mã đ-ợc gán cho mỗi điểm báo hiệu trong mạng báo hiệu phụ thuộc vào một kế hoạch đánh số. Phần truyền bản tin sử dụng mã để định tuyến bản tin. DPC xác định điểm báo hiệu mà bản tin đ-ợc truyền đến đó. OPC xác định điểm báo hiệu mà từ đó bản tin đ-ợc truyền. Nội dung của tr-ờng SLS xác định tuyến báo hiệu mà theo đó bản tin đ-ợc truyền. Bằng cách này, tr-ờng SLS đ-ợc sử dụng để chia tải trong các tuyến báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu. Thông tin ng-ời sử dụng: thông tin ng-ời sử dụng chứa dữ liệu đ-ợc tạo ra bởi phần ng-ởi sử dụng ở điểm gốc và dữ liệu đ-ợc -ớc l-ợng của phần ng-ời sử dụng ở điểm đích. - SIO (Octet thông tin dịch vụ): Tr-ờng này chỉ tồn tại trong bản tin LSSU. Octet này gồm chỉ thị dịch vụ và phần chỉ thị mạng. Chỉ thị dịch vụ đ-ợc sử dụng để phối hợp bản tin báo hiệu với một User riêng biệt của MTP tại một điểm báo hiệu, có nghĩa là các chức năng lớp 3 phân phối bản tin tới các phần ng-ời sử dụng t-ơng ứng, với sự trợ giúp của chỉ thị dịch vụ. Tr-ờng chỉ thị mạng gồm chỉ thị về mạng đ-ợc sử dụng để phân biệt giữa các cuộc gọi trong mạng quốc gia và quốc tế hoặc giữa các đồ định tuyến khác nhau trong một mạng. Chỉ thị mạng cũng xác định mạng t-ơng ứng trong đó có nơi gửi và nhận bản tin. NAT0 = mạng chủ. NAT1 = mạng báo hiệu chung với các nhà cung cấp mạng trong n-ớc khác. INAT0 = mạng báo hiệu chung với các nhà cung cấp mạng quốc tế khác. INAT1 = không sử dụng. - ERROR CORRECTION đ-ợc dùng để kiểm tra lỗi tuần tự và yêu cầu truyền lại, nó gồm: + BSN (Số thứ tự h-ớng về): Tr-ờng BSN đ-ợc sử dụng để công nhận các đơn vị báo hiệu mà đầu cuối của đ-ờng báo hiệu phía đối ph-ơng nhận đ-ợc. BSN là số thứ tự đơn vị báo hiệu đ-ợc công nhận (7 bits) + BIB (Bít chỉ thị h-ớng về): BIB đ-ợc sử dụng để khôi phục lại bản tin khi có lỗi (1 bit) + FSN (Số thứ tự h-ớng đi): FSN là con số thứ tự h-ớng đi của đơn vị báo hiệu mang nó (7 bits) + FIB (Bít chỉ thị h-ớng đi): FIB đ-ợc sử dụng để khôi phục lại các bản tin khi có lỗi (1 bit) + LI (Chỉ thị độ dài): Tr-ờng LI chỉ ra số l-ợng Octet có trong một đơn vị báo hiệu tính từ sau tr-ờng LI đến tr-ớc tr-ờng CK. Trong đó: LI = 0 : Đơn vị báo hiệu thay thế (FISU) LI = 1 hoặc 2 : Đơn vị báo hiệu trạng thái đ-ờng (LSSU) LI thuộc (2;63) : Đơn vị báo hiệu bản tin (MSU) . định tuyến lại vì có lỗi. 2.2.3 Các bản tin báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 Trong mạng báo hiệu số 7, các node thông tin với nhau bằng các bản tin d-ới. Hình 2.2 Các tuyến báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 Hình 2.2 Các tuyến báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 trên một hoặc nhiều tập hợp đ-ờng quá giang,

Ngày đăng: 15/12/2013, 14:15

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2 Các tuyến báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 - Tài liệu thiết kế hệ thống truyền tải công nghệ số 7 trong NGN, Chương 5 doc

Hình 2.2.

Các tuyến báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan