Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
đồ án tốt nghiệp
Thiết kếcấp n
ớc tp Lạng Sơn
lời nói đầu.
Cùng với sự đổi mới và phát triển của đất nớc trong giai đoạn hiện nay,
nền kinh tế của nớc nhà đang tăng trởng mạnh. Đảng và chính phủ rất
quan tâm đến mọi mặt của xã hội, trong đó vấn đề nớc sạch và vệ sinh môi
trờng nhận đợc sự quan tâm đặc biệt của nhà nớc cũng nh các tổ chức, thu
hút nhiều dự án đầu t và các chơng trình phát triển nhằm giải quyết một
cách tốt nhất vấn đề nớc sạch và vệ sinh môi trờng nói chung và vấn đề
cung cấp đầy đủ nớc cho nhân dân cả về chất và lợng nói riêng.
Đóng góp vào sự đi lên chung của cả nớc tất cả các tỉnh thành đang
tập trung phát triển mọi mặt đời sống cho nhân dân.
Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc, là cửa ngõ quan trọng trong
việc giao lu kinh tế với các nớc. Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn
đang nỗ lực phấn đấu hơn nữa nhằm đem lại mọi điều kiện sống tốt nhất
cho nhân dân.
Để tổng kết kết quả học tập sau 5 năm của sinh viên ngành Cấp thoát
nớc- Kỹ thuật môi trờng, em đợc nhận đồ án tốt nghiệp với đề tài:
Thiết kếhệthốngcấp nớc thịxãLạng Sơn.
Đồ án đã đợc hoàn thành sau hơn 3 tháng thiết kế.
Em xin kính cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Cấp thoát nớc- Môi
trờng nớc và các thầy cô giáo trong khoa Kỹ thuật môi trờng đã trang bị
cho em những kiến thức để vững bớc vào cuộc sống.
Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Tiến sỹ Nguyễn
Văn Tín, ngời đã tận tình chỉ bảo và góp ý, giúp đỡ em trong quá trình
tính toán và hoàn thành đồ án.
Mặc dù đồ án đã đợc hoàn thành nhng do khối lợng kiến thức khá lớn
nên không khỏi tránh đợc những thiếu sót. Em kính mong có đợc sự góp ý
của các thầy cô giáo để đồ án của em đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 6 / 20.
Sinh viên thiết kế:
Giáo viên HD: TS. Phan Vĩnh Cẩn 1
Sinh viên TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN
đồ án tốt nghiệp
Thiết kếcấp n
ớc tp Lạng Sơn
phần 1
kháI quát chung về thịxãlạng sơn
hiện trạng cấp nớc.
ch
ơng1.
kháI quát chung.
I.1/ Khái quát
.
Thành phố Lạng Sơn trực thuộc tỉnh Lạng Sơn là trung tâm văn hoá,
kinh tế của tỉnh. Nằm sát biên giới phía Bắc nớc ta, là một trong các thành
phố có vị trí đặc biệt quan trọng đối với an ninh quốc phòng. Lạng Sơn là
tỉnh cửa ngõ của Việt Nam, có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
gắn liền với truyền thống yêu nớc của dân tộc. Lạng Sơn có đầu mối giao
thông liên Quốc gia bằng đờng bộ và đờng sắt. Trong suốt lịch sử phát
triển của đất nớc Lạng Sơn luôn đợc quan tâm xây dựng vững mạnh về
nhiều mặt. Đặc biệt trong tình hình chuyển đổi về cơ chế kinh tế hiện nay
Lạng Sơn đã nhanh chóng đạt đợc những tiến bộ vợt bậc. Từ một địa phơng
bị chiến tranh tàn phá, đến nay Lạng Sơn đã hàn gắn xong vết th ơng chiến
tranh và đang đợc các chuyên gia nghiên cứu xếp vào 10 địa phơng có
đóng góp nhiều nhất cho Nhà nớc.
I.2/ Điều kiện tự nhiên.
a/ Vị trí địa lý.
Thành phố Lạng Sơn thuộc tỉnh Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía
Bắc, cách Thủ đô Hà Nội 154 km, đợc giới hạn bởi tạo độ: 106
0
20đến
106
0
47 kinh độ Đông và từ 21
0
45 đến 41
0
4944vĩ độ Bắc, tiếp giáp với
các tỉnh Cao Bằng, Bắc Thái (cũ), Quảng Ninh và Hà Bắc (cũ), có đờng
biên giới dài 253km với nớc CHND Trung Hoa, nơi sinh sống của cộng
đồng các dân tộc: Tày, Nùng, Kinh, Dao, Sán Chỉ, Hmông .Tổng diện
tích của toàn tỉnh là 8187.5 km
2
. ThịxãLạng Sơn nằm trên đôi bờ sông Kỳ
Cùng, giữa huyện Cao Lộc, Văn Quan và Chi Lăng.
b/ Đặc điểm địa hình địa mạo.
Thành phố Lạng Sơn nằm giữa bồn địa thuộc máng trũng kiến tạo từ
Trung Sinh ( Cao Bằng, Thất Khê- Lạng Sơn ).
Do xảy ra sự hạ thấp mạnh các vùng hồ hình thành sau đó đợc lấp đầy
trầm tích và tạo ra, cánh đồng nằm ở độ cao trung bình 255.0m, các đồi
diệp thạch bao quanh có độ cao chừng 350.0m, giữa bồn địa Lạng Sơn có
địa hình Carster ( Đông Tam Thanh- Nhị Thanh ).
Trong bồn địa hình thành các dạng địa hình:
Giáo viên HD: TS. Phan Vĩnh Cẩn 2
Sinh viên TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN
đồ án tốt nghiệp
Thiết kếcấp n
ớc tp Lạng Sơn
-Đồi thấp bao quanh bồn địa.
-Bãi bồi tích sông có độ độ cao từ 255m đến 257m còn đợc bồi đắp
tiếp, hiện nay đang là nơI canh tác lúa nớc.
c/ Phân tích địa hình các khu vực thịxãLạng Sơn.
1.Khu Chi Lăng.
Có địa hình bằng phẳng, cao độ nền trung bình 256.8m cao nhất 258.0m
(rất ít) nh khu nhà thờ, khu UBND Tỉnh, Tỉnh uỷ .,chỗ thấp nhất có cốt
nền 255.8m chủ yếu là dải đất ven sông Kỳ Cùng ở phía Bắc. Độ dốc địa
hình hiện tại từ 0.004 đến 0.006, khu vực phía Tây có độ dốc lớn hơn từ
0.02 đến 0.04. Mặt đờng dải nhựa , các cơ quan phần lớn đợc định hình.
2. Khu Kỳ Lừa.
Khu này có địa hình dốc về phía hồ Phai Loạn và về phía Nam. Độ dốc
từ 0.05 đến 0.01. Suối Nao Ly tạo thành mái dốc tự nhiên, có cao độ từ
258.5m trở lên. Chỗ cao nhất là khu đồi Bắc Kỳ Lừa có cao độ nền từ
260.0đến 267.5m.
3. Khu Đông Kinh.
Nằm ở phía Đông Nam thành phố Lạng Sơn, địa hình dốc về hai
phía:phía suối Nao Ly và phía sông Kỳ Cùng.
Dải đất ven suối Nao Ly và sông Kỳ Cùng có cao độ nền thấp 256.0m
đến 257.0m. Phía Đông (khu vực gần đờng sắt) có cao độ nền cao hơn,
biến thiên từ 258.0 đến 260.0m. Địa hình có mái dốc từ Đông sang Tây và
từ Bắc xuống Nam và một phần nghiêng về phía suối Nao Ly.
4.Khu vực núi Tam Thanh-Nhị Thanh.
Khu này có nhiều núi đá vôi nên có nhiều hang động Carster. Địa hình
xung quanh thấp.Cao độ nền biến thiên từ 256.5 đến 257.5m.
Ngoài ra trong khu vực này còn có nhiều vệt trũng và ao hồ. Cao độ nền
thờng thấp hơn cốt 255.5m.
d/ Địa chất.
Trên địa bàn thành phố Lạng Sơn địa chất cơ bản bao gồm các lớp đất
trầm tích đệ tứ dày từ 6-21.5m chủ yếu đợc phân tầng nh sau:
-Lớp đất trồng h=0.5-1 m.
-Lớp sét pha mềm bở h=1-5 m, R=1.8 kg/cm
2
-Lớp sét pha cứng bở h=1-9 m, R=2.1 kg/cm
2
-Lớp sét pha cứng dẻo h=1-4 m, R=1.6 kg/cm
2
-Lớp sét pha dẻo h=0-3 m, R=1.3 kg/cm
2
-Lớp cát sỏi sạn h=0-1 m, R=2.0 kg/cm
2
-Đá gốc gặp ở độ sâu 6-13 m, chiều dày cha xác định.
Nhìn chung địa chất công trình trên địa bàn thành phố là thuận lợi, cờng
độ chịu nén chủ yếu từ 1.8-2.0 kg/ cm
2
Giáo viên HD: TS. Phan Vĩnh Cẩn 3
Sinh viên TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN
đồ án tốt nghiệp
Thiết kếcấp n
ớc tp Lạng Sơn
Trong tầng đá vôi có hiện tợng Carster nhng lớp đá này ở rất sâu và lại ở
thời kỳ già nên không ảnh hởng đến nền móng công trình xây dựng.
e/ Đặc điểm khí hậu.
Do đặc điểm địa hình là một vùng tơng đối rộng, có đồi núi thấp bao
bọc, thành phố Lạng Sơn có các đặc trng khí hậu sau:
-Về mùa đông rất lạnh, tháng riêng nhiệt độ trung bình 13.7
0
C, biến
động nhiệt từ 13
0
C đến 14
0
C, nhiệt độ thấp nhất 2
0
C.
-Mùa đông hanh khô, độ ẩm trung bình 76%, nhiều năm có xuất hiện s-
ơng muối.
-Lợng ma từ tháng 5 đến tháng 9 khoảng 1056mm, cả năm là 1400 mm.
-Bão đến sớm khoảng tháng 7-8, tốc độ gió 75 m/s.
-Ma đến sớm, ma lớn thờng xuất hiện vào tháng 7 hàng năm.
-Giao động nhiệt ngày và đêm lớn.
g.Đặc điểm thuỷ văn.
Thành phố Lạng Sơn có sông Kỳ Cùng chảy qua. Sông Kỳ Cùng bắt
nguồn từ vùng núi Đình Lập, là một vùng núi đá sa thạch ít giữ nớc.Sông
Kỳ Cùng dài 12km (tính đến thành phố Lạng Sơn),sau đó chảy theo máng
trũng Na Sầm,Thất Khê rồi đổ sang Trung Quốc. Đoạn chảy qua thịxã
Lạng Sơn rộng khoảng 100m, mực nớc trong sông giữa hai mùa chênh lệch
ít. Khi ma bão có lũ mực nớc dâng cao đột ngột, song nớc lũ cũng rút rất
nhanh.
Mực nớc lũ qua các năm nh sau:
-Năm 1914 là 258.43m
-Năm 1955 là 258.34m
-Năm 1968 là 257.3m
-Năm 1986 là 260.0m.
Trận lũ năm 1986 là trận lũ lớn nhất từ trớc đến nay, gây úng ngập sâu
hầu hết thành phố, nhiều chỗ ngập sâu tới 1.2m. ở các khu vực phía Nam,
khu Đông Kinh, Mai Pha và vên núi Nhị Thanh có cốt ngập từ 2.0 đến
2.5m.
-Đỉnh lũ cao nhất 260.0m, kéo dài trong thời gian 3 giờ.
-Lũ có cốt cao 259.0m kéo dài trong 11 giờ.
-Lũ có cốt cao 257.0m kéo dài trong thời gian 32 giờ, vệt lũ theo chiều
rộng từ Tây sang Đông, có dòng chảy xiết, gây thiệt hại nhiều về ngời và
tài sản.
Ngoài sông Kỳ Cùng còn có suối Nao Ly, chảy từ phía thị trấn Cao Lộc
qua khu Kỳ Lừa ra sông Kỳ Cùng, bề mặt rộng trung bình từ 6-8m, lòng
suối về mùa cạn rất nông, độ sâu mực nớc từ 0.5-1.0m, về mùa ma khi có lũ
độ sâu lên đến 2.3m.
h/ Địa chất thuỷ văn.
Giáo viên HD: TS. Phan Vĩnh Cẩn 4
Sinh viên TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN
đồ án tốt nghiệp
Thiết kếcấp n
ớc tp Lạng Sơn
Nớc ngầm ở thành phố Lạng Sơn có hai loại:
-Nớc ngầm trong tầng trầm tích đệ tứ.
-Nớc trong các lớp đá vôi.
Nhìn chung, chất lợng nớc tốt, trữ lợng phong phú.
Hiện tại nớc ngầm đang đợc khai thác để cung cấp cho nhu cầu dân sinh
của thịxãLạng Sơn.
i/Hệ thống sông, suối, hồ.
Sông Kỳ Cùng: Thành phố Lạng Sơn có sông Kỳ Cùng chảy qua. Sông
Kỳ Cùng bắt nguồn từ vùng núi Đình Lập, là một vùng núi đá sa thạch ít
giữ nớc. Sông Kỳ Cùng dài 12km (tính đến TP Lạng Sơn), sau đó chảy theo
máng trũng Na Sầm, Thất Kê rồi đổi sang Trung Quốc. Đoạn chảy qua TP
Lạng Sơn rộng khoảng 100m, mực nớc trong sông giữa hai mùa chênh lệch
ít. Độ sâu trung bình lòng sông khoảng 2,2m, tốc độ dòng chảy trung bình
khoảng 0,5 (m/s). Lu lợng trung bình giờ khoảng 396.000 (m
3
/h). Chất l-
ợng nớc sông Kỳ Cùng là khá tốt (xem bảng phụ lục)
Suối Nao Ly: Suối Nao Ly chảy từ Thị trấn Cao Lộc qua khu Kỳ Lừa ra
sông Kỳ Cùng, bề mặt rộng trung bình từ 6-8m, lòng suối mùa cạn rất
nông, độ sâu mực nớc từ 0,5 1.0m, về mùa ma khi có lũ độ sâu lên tới 2-
3m. Về mùa khô tốc độ dòng chảy khoảng 1,2 (m/s). Lu lợng trung bình
khoảng 6.000(m
3
/h).
Các hồ nớc mặt: Thành phố Lạng Sơn có hồ Phai Loạn là hồ lớn nhất ở
phía Tây Kỳ Lừa, có chiều dài khoảng 400-500m, rộng 150,2m. Mực n ớc
hồ biến đổi theo mùa và thờng thấp hơn mặt địa hình khoảng 1,5-3m, chiều
sâu cột nớc hồ khoảng 0,5-1,5m. Nguồn cung cấp nớc cho hồ một phần là
nớc ma và một phần là nớc dới đất của tầng(C2-P1)
tt
cung cấp. Còn lại các
hồ nhỏ nh hồ Kỳ Lừa, Đồng Vị, Phai Chân và Tỉnh Đội, chiều sâu cột n ớc
các hồ này từ 1-1,5m, biến đổi theo mùa.
I.3/ Tình hình dân số và xã hội.
a/ Dân số.
Các số liệu điều tra dân số thành phố Lạng Sơn nh sau:
-Năm 1979: Toàn thịxã là 38.137 ngời.
Nội thị 20.204 ngời.
Ngoại thị 17.923 ngời.
-Năm 1989: Toàn thịxã là 52.181 ngời.
Nội thị 24.379 ngời.
Ngoại thị 27.802 ngời.
-Năm 1995: Toàn thịxã là 61.510 ngời.
Nội thị 44.159 ngời.
Ngoại thị 17.351 ngời.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đợc ghi nhận nh sau:
-Năm 1986 là 1.45%
-Năm 1987 là 1.46%
Giáo viên HD: TS. Phan Vĩnh Cẩn 5
Sinh viên TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN
đồ án tốt nghiệp
Thiết kếcấp n
ớc tp Lạng Sơn
-Năm 1988 là 1.48%
-Năm 1989 là 1.74%
Qua một số nghiên cứu mới đây cho thấy dân số thành phố Lạng Sơn có
xu hớng tăng nhanh do những biến động cơ học. Nhất là sau khi có chính
sách mở cửa, thành phố Lạng Sơn trở nên sầm uất với nhiều thành phần
kinh tế, buôn bán, lợng khách lu trú lại rất đông, nhiều ngời từ các vùng
quê hoặc các đô thị khác tới đây làm ăn sinh sống, một số
không có hộ khẩu, tuy thế khả năng họ lu lại đây lâu dài rất cao.Về phơng
diện cấp nớc không thể bỏ qua các thành phần này.Dân số t thành phố
Lạng Sơn tăng nhanh không chỉ do mức tăng tự nhiên mà còn phụ thuộc rất
nhiều vào qúa trình tăng cơ học.
Dự báo dân số thành phố Lạng Sơn đến năn 2020:
Thành phố Lạng Sơn là một đô thị cũ đang phát triển do vậy dự báo dân số
dựa vào: - Tăng trởng dân số tự nhiên
- Tăng trởng dân số do phát triển kinh tế xã hội(do nhu cầu lao động,
thơng mại nên di chuyển từ ngoài vào)
- Do đô thị hoá, đô thị mở rộng, một sốlàngxã trong khu vực nông
nghiệp nhập vào nội htị chuyển đổi cơ cấu sản suất.
- Dân số nội thị: 185.000 ngời
- Dân số ngoại thi: 65.000 ngời
- Dân số toàn thành phố: 250.000 ngời
b/ Các vấn đề sức khoẻ và giáo dục.
Tuy đợc các cấp chính quyền quan tâm giúp đỡ về nhiều mặt, các bệnh
viện, trạm xá trong thành phố vẫn thiếu nhiều trang thiết bị chữa bệnh, đặc
biệt là phơng tiện để tuyên truyền giáo dục nhân dân trong việc bảo vệ sức
khoẻ cộng đồng.
Qua khảo sát điều tra về nhận thức của ngời dân đối với vấn đề sức khoẻ
thì hầu hết ngời dân đợc hỏi không có sự nhận biết cần thiết về ảnh hỏng
của dịch vụ cấp nớc đến sức khoẻ. Tại nhiều khu vực dân c điều kiện cấp n-
ớc và vệ sinh yếu kém, các hiểu biết về vệ sinh cá nhân thấp, một số bệnh
liên quan đến nớc nh sốt desgue, các bệnh viêm nhiễm ở phụ nữ, bệnh ỉa
chảy,bệnh tả, bệnh mắt hột có tỉ lệ cao hơn nhiều nơi.Những bệnh này có
thể đợc giảm ở quy mô nào đó thông qua việc cải thiện dịch vụ cấp n ớc và
vệ sinh. Đặc biệt là công tác xử lý nớc đúng mức và vận động nhân dân
dùng nớc sạch trong sinh hoạt.
Trên địa bàn thành phố hiện có hai trờng trung cấp dạy nghề với số lợng
sinh viên khoảng 650 ngời, nhng không có khu nội trú. Các trờng học phổ
thông có cơ sở vật chất tơng đối tốt, tỉ lệ học sinh tới các lớp phổ thông cơ
sở cao, tuy nhiên tỷ lệ này giảm rất mạnh khi đến các lớp cuối của bậc phổ
thông trung học.
Thành phố Lạng Sơn có một rạp hát và một rạp chiếu phim, tuy nhiên do
đài phát thanh và truyền hình địa phơng có chơng trình thu và phát chuyển
Giáo viên HD: TS. Phan Vĩnh Cẩn 6
Sinh viên TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN
đồ án tốt nghiệp
Thiết kếcấp n
ớc tp Lạng Sơn
tiếp chơng trình truyền hình trung ơng cộng với các điểm văn hoá lẻ nên l-
ợng khán giả tới các nhà văn hoá nói chung không nhiều.
I.4/ Các hoạt động kinh tế.
Thành phố Lạng Sơn là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá của tỉnh
Lạng Sơn. Tuy thế thu nhập chính ở đây chủ yếu vẫn từ các cơ sở dịch vụ,
thơng mại, du lịch.
Các hoạt động công nghiệp ở thành phố Lạng Sơn vẫn nằm ở quy mô nhỏ,
bao gồm cơ khí sửa chữa, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế
biến tinh dầu hồi, trầm,chế biến thực phẩm. Tổng số nhân viên lao động
trong các ngành công nghiệp khoảng 900 ngời. Nhìn chung các cơ sở công
nghiệp nghèo nàn, quy mô công suất nhỏ. Sau khi chuyển qua cơ chế thị tr -
ờng một số cơ sở làm ăn thua lỗ, một số có xu hớng thu hẹp quy mô để
chuyển biến sản suất.
Lạng Sơn là cửa ngõ ở phía Bắc, các hoạt động kinh doanh có quan hệ
chặt chẽ với hoạt động suất nhập khẩu qua lại giữa Việt Nam và Trung
Quốc. Vì vậy một số doanh nghiệp mới hình thành trên cơ sở vốn của Nhà
nớc, hoặc t nhân chủ yếu vẫn hớng vào các ngành thơng mại dịch vụ và du
lịch.
Ngoài các ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch, thành phố Lạng Sơn
còn có các vùng làm nông nghiệp ( kể cả nội thị ) bao gồm các xã trồng
rau tơi, hoa quả và lơng thực, tổng giá trị sản lợng không đáng kể.Nguồn l-
ơng thực cung cấp cho thành phố chủ yếu phải nhập từ các vùng khác đến.
Tuy không có kinh tế và các ngành công nghiệp có tính chất chiến lợc,
nhng Lạng Sơn có u thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, là
nơi có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, có cửa khẩu biên giới,
thành phố Lạng Sơn nằm giữa hợp lu hai trục kinh tế chính của tỉnh là
quốc lộ 1A và quốc lộ 4. Những đặc điểm đó là điều kiện tốt để phát triển
du lịch, thơng mại, các dịch vụ và công nghiệp chế biến.
ch
ơng II
hiện trạng hệthốngcấp nớc thành phố lạng sơn
đánh giá về nguồn nớc.
II.1/ Hiện trạng hệthốngcấp n
ớc thịxãlạng sơn.
1/ Khái quát.
Hệthốngcấp nớc thành phố Lạng Sơn đợc hình thành từ nhiều năm nay,
trớc năm 1979 một nhà máy xử lý nớc lấy nguồn nớc mặt từ sông Kỳ Cùng
có công suất 1.800 m
3
/ngđ,là nguồn cấp nớc chính cho thành phố. Nhà máy
này bị huỷ hoại toàn bộ trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1979, từ đó
đến nay thành phố Lạng Sơn đợc cấp nớc bằng nguồn nớc ngầm với tổng
công suất khoảng 9.000 - 10.000 m
3
/ngđ.
Giáo viên HD: TS. Phan Vĩnh Cẩn 7
Sinh viên TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN
đồ án tốt nghiệp
Thiết kếcấp n
ớc tp Lạng Sơn
2/ Hiện trạng kỹ thuật.
Hệthốngcấp nớc Lạng Sơn bao gồm 7 giếng khai thác nớc ngầm và
mạng lới chuyền dẫn phân phối nớc từ các giếng tới hộ tiêu thụ. Mạng lới
chuyền dẫn đợc 7 trạm bơm giếng cung cấp nớc mỗi ngày khoảng 7.000 -
8.000 m
3
/ngđ, nớc từ các giếng khai thác đợc bơm trực tiếp vào mạng lới
không qua khâu xử lý nào. Đặc tính kỹ thuật của các giếng đợc trình bày ở
bảng 2:
Bảng 1.1:Đặc tính kỹ thuật của các giếng
Giếng Năm xây Công suất Chiều Đờng kính ống lọc
dựng khai thác sâu ống vách Đ.kính C.dàI
(m
3
/h) (m) (mm) (mm) (m)
H
1
1974 80 20 377 377 8
H
2
1905 18 4.5
H
3
1922 30 57
H
4
1974 70 42 377 377 12
H
5
1980 80 54 425 273 21
H
6
1988 40 42 219 219 24
H
7
1989 30 37 325 168 8
Vì nguồn cung cấp máy bơm hạn chế,các bơm giếng đợc lắp đặt dựa trên
nguồn cung cấp vật t thiết bị có thể tìm đợc.Vì vậy các đặc tính của bơm
rất khác nhau,không phù hợp với chế độ làm việc của mạng lới nên công
suất thấp.
Nhìn chung tình trạng kỹ thuật của các giếng và trạm bơm giếng bị
xuống cấp,một số giếng có tình trạng sụt lở,máy bơm giếng làm việc với
chế độ không ổn định,các thiết bị van trong bơm h hỏng nhiều,
các trạm bơm giếng không có đồng hồ đo lu lợng,hoặc có nhng không làm
việc đợc,chế độ làm việc của bơm phụ thuộc vào chế độ dùng n ớc từng giờ
trong ngày.Thiết bị bơm cha đồng bộ, lắp đặt cha phù hợp nên công tác
bảo dỡng vận hành phức tạp.
Nớc ngầm ở Lạng Sơn có chất lợng tơng đối tốt,hàm lợng sắt và mangan
thấp,các chỉ tiêu về vi sinh cha đạt yêu cầu do thiếu các thiết bị khử trùng
nớc.Nớc có độ cứng cao,tuy nhiên điều này rất khó khắc phục bởi lẽ chi
phí cho công tác khử độ cứng rất cao.Để khắc phục tác hại do độ cứng của
nớc tại những nơi có dùng nồi hơi cần lắp đặt thiết bị khử trùng cục bộ.
Mạng lới chuyền dẫn và phân phối đợc lắp đặt chắp vá, một số tuyến rò
rỉ nhiều do chất lợng lắp đặt kém hoặc đã quá thời hạn sử dụng.Nhiều
tuyến ống mới đợc lắp nhng chỉ nhằm mục đích đáp ứng các nhu cầu tr ớc
Giáo viên HD: TS. Phan Vĩnh Cẩn 8
Sinh viên TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN
đồ án tốt nghiệp
Thiết kếcấp n
ớc tp Lạng Sơn
mắt, bởi vậy sau một thời gian ngắn năng lực của tuyến ống không còn đủ
để đáp ứng cho nhu cầu phát triển.Nhu cầu nâng cao tiêu chuẩn phục vụ
cấp nớc cũng tăng rất nhanh,một số hộ tiêu thụ đã có thu nhập cao đã nâng
cấp nhà ở,các khu vệ sinh có thiết bị hiện đại đã làm tăng đột biến l ợng n-
ớc cần đợc cấp hàng ngày.
II.2 Đánh giá về nguồn n
ớc.
1.Nguồn nớc ngầm
Công tác khảo xát nghiên cứu nguồn nớc ngầm ở thành phố Lạng Sơn đã
đợc nhiều ngời quan tâm,ngay từ đầu thế kỷ(1905)ngời Pháp đã phát hiện
và đa vào khai thác những giếng nớc ngầm đầu tiên để cung cấp cho nhu
cầu ăn uống và sinh hoạt.
Vào những năm 70 Viện khảo sát đo đạc(Bộ Kiến Trúc) đã tiến hành tìm
kiếm thăm dò nớc dới đất và phát hiện đợc đới đá vôi nứt nẻ chứa nớc của
hệ tầng Tam Thanh.Kết quả thăm dò cũng đã tìm đợc các giếng khoan khai
thác nớc ngầm cấp nớc cho nhân dân,tuy nhiên các nhà khảo sát thăm dò
cha có công trình tổng hợp và đánh giá đầy đủ điều kiện địa chất thủy văn
khu vực.
Trong quyết định phê chuẩn về tiềm năng nớc ngầm của hội đồng đánh
giá trữ lợng tài nguyên khoáng sản quốc gia ký ngày 18 tháng12 năm 1987
đã nêu rõ trữ lợng nớc ngầm của khu vực thịxãLạng Sơn nh sau:
-Cấp B : 6.190 m
3
/ngày.
-Cấp C
1
: 2.600 m
3
/ngày.
-Cấp C
2
: 17.280 m
3
/ngày.
Trong khoảng thời gian từ năm 1988 đến năm 1993, Công ty cấp n ớc
Lạng Sơn đã khoan và đa vào sử dụng các giếng H
8
,H
9
,H
10
,H
11
,H
12
, trong đó
bỏ những giếng đã quá cũ không đảm bảo lu lợng,chất lợng nớc ( đó là các
giếng H
2
, H
3
, H
7
)
nâng cao tổng công suất khai thác lên 9.000-10.000
m
3
/ngày.
Để đáp ứng nhu cầu dùng nớc ngày càng tăng của thị xã,Công ty cấp nớc
Lạng Sơn đã tiến hành các khảo sát bổ sung, trên cơ sở kết quả khảo sát
này tháng 4 năm 1996 Trung tâm nghiên cứu Môi trờng, Địa chất-Trờng
Đại học Mỏ địa chất đã tổng hợp và lập Báo cáo Xác định khả năng khai
thác nớc dới đất vùng thịxãLạng Sơn,trong đó đã kết luận khả năng nâng
công suất khai thác lên đến 10.000m3/ngày đáp ứng nhu cầu dùng nớc năm
2000.
Công suất khai thác của các giếng đợc trình bày trong bảng 3:
Bảng 1.2
: lu lợng,độ sâu mực nớc động
của các giếng khai thác.
Số Giếng Chiều sâu Đờng kính Lu lợng Mực nớc
TT giếng (m) giếng (m) Q (m
3
/h) động (m)
Giáo viên HD: TS. Phan Vĩnh Cẩn 9
Sinh viên TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN
đồ án tốt nghiệp
Thiết kếcấp n
ớc tp Lạng Sơn
1 H
1
20 325 77 4.1
2 H
4
57 60 4
3 H
5
30 377 70 10.07
4 H
6
46 426 25 74
5 H
8
36.8 325 25 12.6
6 H
9
27 219 20 12
7 H
10
54 425 77 14.3
8 H
11
57 325 45 13.3
9 H
12
58 325 25 4.14
2.Nguồn nớc mặt.
Sông Kỳ Cùng bắt nguồn từ dãy núi Mẫu Sơn ở phía Đông chảy theo h-
ớng Đông Bắc-Tây Nam qua thịxãLạng Sơn đến Thất Khê đổ vào sông
Bằng Giang (Trung Quốc).Chế độ thuỷ văn của sông Kỳ Cùng rất phức tạp
do đặc điểm địa hình và khí hậu lu vực sông.Tài liệu quan trắc tại trạm
thuỷ văn Lạng Sơn từ 1970 đến 1984 cho thấy lu lợng trung bình tháng của
sông Kỳ Cùng biến đổi từ 4.84 m
3
/s (vào mùa khô) đến 73.96 m
3
/s (vào
mùa ma).Lu lợng lớn nhất đo đợc là 2800 m
3
/s (ngày 24/ 7/ 1980), lu lợng
nhỏ nhất 1.4 m
3
/s (ngày 7/ 5/ 1972).Mực nớc bình quân thay đổi theo mùa
và dao động từ 247.84 m đến 255.1 m, biên độ dao động giữa mực nớc nhỏ
nhất và mức nớc lớn nhất là 7.26 m.
Khi chảy qua thành phố Lạng Sơn sông Kỳ Cùng đợc bổ xung một lu l-
ợng khá lớn,đa số lu lợng đo đợc biến đổi từ 0.53 m
3
/s đến 8.6m
3
/s.
Ngoài sông Kỳ Cùng ra, trên địa bàn thành phố còn có một số suối nhỏ
nh: suối Nao Ly,suối Nhị Thanh, suối Nasa, suối KyKét, và các hồ nớc
nằm rải rác.Lu lợng các dòng suối nhỏ không đủ khả năng làm nguồn nớc
thô cấp cho nhu cầu của thị xã.
II.3 chất l
ợng nguồn n
ớc.
1.Thành phần và chất lợng nguồn nớc ngầm.
Nguồn nớc ngầm ở thành phố Lạng Sơn chủ yếu nằm trong tầng chứa n-
ớc trầm tích Cacbonat hệ Tam Thanh.Nớc tồn tại và vận động trong các hệ
thống khe nứt, đứt gãy kiến tạo và các hang Carster.Kết quả nghiên cứu và
khảo sát địa chất thuỷ văn cho thấy nguồn bổ cập của nớc ngầm ở thành
phố Lạng Sơn chủ yêú là nớc ma và nớc sông Kỳ Cùng.Do đặc điểm thạch
học của tầng chứa nớc và đặc điểm của nguồn bổ cập, có thể nói chất l ợng
nớc ngầm ở đây mang đặc tính của nớc ma, nớc sông Kỳ Cùng đợc biến
đổi do quá trình hoà tan thêm các chất khoáng trong tầng đá vôi.Kết quả
khảo sát chất lợng nớc của Công ty Cổ phần Nớc và Môi trờng Việt Nam
(VIWASE) trong hai tháng 2 và 3 năm 1996 ,cũng nh số liệu tổng hợp từ
các nguồn tài liệu của Liên hiệp các xí nghiệp khảo sát xây dựng -Bộ Xây
Dựng, trạm vệ sinh phòng dịch tỉnh Lạng Sơn,Công ty Safege-Cộng hoà
Giáo viên HD: TS. Phan Vĩnh Cẩn 10
Sinh viên TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN
[...]... II thiếtkế mạng lới cấp nớc giai đoạn iI < 2010 - 2020 > iI.1/ vạch tuyến mạng lới cấp nớc 1) Cơ sở vạch tuyến -Tơng tự nh giai đoạn I và để đáp ứng nhu cầu phát triển , theo tài liệu quy hoạch ở giai đoạn II ta mở rộng mạng lới về phía Bắc và Nam thịxã Do nhu cầu dùng n ớc Giáo viên HD: TS Phan Vĩnh Cẩn 33 TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN Sinh viên đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcấp n ớc tp Lạng Sơn... 19,16 0,00 17,79 0,26 16,42 15,05 13,68 12,31 10,94 9,57 8,20 6,83 5,46 4,10 2,74 1,37 0,00 1,16 2,32 4,74 7,16 đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcấp n ớc tp Lạng Sơn Giáo viên HD: TS Phan Vĩnh Cẩn 23 Sinh viên TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcấp n ớc tp Lạng Sơn +W cc là lu lợng nớc để dập tăt đám cháy trong 3 h W CC = 3Q CC + Q MAX - 3Q I Q CC :lu lợng để dập tắt các đám cháy trong... mỗi bể có dung tích 4000 m 3 Ch ơng III Giáo viên HD: TS Phan Vĩnh Cẩn 24 TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN Sinh viên đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcấp n ớc tp Lạng Sơn Vạch tuyến mạng lới cấp nớc và Tính toán thuỷ lực mạng lới cấp nớc cho TP lạng sơn III.1/ Ph ơng án cấp n ớc 1) Chọn vị trí lấy nớc Do dòng chảy của sông Kỳ Cùng có hớng từ Đông Nam sang Tây nên ta chọn vị trí lấy nớc thô là đâù nguồn tại... Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN Sinh viên đồ án tốt nghiệp Thiết kếcấp n ớc tp Lạng Sơn -Sức kháng khi hệthống làm việc bình thờng S = S 0 L k = 0,2062 300 1 =61,86 -Sức kháng của hệthống khi có h hỏng: S h = S Q 2 / Q h 2 = 61,86 439,862 / 284,502 2 =147,87 Để đảm bảo an toàn ta chia tuyến ống trên thành n đoạn =(n + 3) / n = Sh / S : hệsố phụ thuộc đoạn ống nối (n + 3)/ n = 147,87 / 61,86... cho toàn thịxã Giáo viên HD: TS Phan Vĩnh Cẩn 17 Sinh viên TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN đồ án tốt nghiệp Thiết kếcấp n ớc tp Lạng Sơn 2)Tính lu lợng dập tắt các đám cháy -Đám cháy 1: Q CC1 = 30 + 10/2 =35 l/s -Đám cháy 2: Q CC2 = 30 + 10/2 =35 l/s -Đám cháy 3: Q CC3 = 30 l/s Tổng lu lợng chữa cháy: Q CC = 35 + 35 + 30 = 100 l/s ch ơng II Lựa chọn nguồn cấp nớc cho thành phố lạng sơn II.1/... 503114 CTN đồ án tốt nghiệp Thiết kếcấp n ớc tp Lạng Sơn Trong đó : - N : Quy mô đào tạo(ngời), N =3800 sin viên - q TH là tiêu chuẩn cấp nớc cho trờng học qTH =20 l/ng.ngđ * Lu lợng nớc cấp cho khu ký túc xá: q N Q TH = TH = 40 (m3 / ngđ) 1000 Trong đó : - N : Quy mô đào tạo(ngời), N =400 sinh viên - q TH là tiêu chuẩn cấp nớc cho trờng học qTH =100 l/ng.ngđ Vậy tổng lu lợng cấp cho trờng học: Q TH =... sông có thể khai thác để cấp cho sinh hoạt nếu nh đợc khử trùng và làm trong nớc II.4 kết luận Trên cơ sở kết quả khảo sát, nghiên cứu về trữ l ợng cũng nh chất lợng nớc, có thể khẳng định là nguồn nớc mặt của sông Kỳ Cùng và nguồn n ớc ngầm ở thịxãLạng Sơn đều có thể dùng để khai thác, xử lý cấp cho mục đích ăn uống và sinh hoạt Tuy nhiên về trữ lợng nớc ngầm có thể không đủ để cấp cho giai đoạn lâu... Vậy ta chọn phơng án đặt đài tại đầu mạn lới (Sơ đồ vạch tuyến mạng lới đựơc thể hiện trên bản vẽ) III.2 Xác định các tr ờng hợp tính toán cần thiết Giáo viên HD: TS Phan Vĩnh Cẩn 26 TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN Sinh viên đồ án tốt nghiệp Thiết kếcấp n ớc tp Lạng Sơn Do mạng lới có đài ở đầu, gần với trạm bơm cấp II nên không hình thành biên giới cấp nớc, vì vậy ta phải tính cho hai trờng hợp:... cho nhu cầu xa hơn nữa Giáo viên HD: TS Phan Vĩnh Cẩn 18 Sinh viên TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN đồ án tốt nghiệp Thiếtkếcấp n ớc tp Lạng Sơn Vậy ta lựa chọn nớc mặt là nguồn cung cấp nớc Tuy nhiên trong thiếtkế này ta vẫn tận dụng nguồn nớc ngầm, mạng lới hiện tại để cung cấp nớc phục vụ cho nhu cầu dùng nớc sịnh hoạt với công suất tính đến năm 2020 là 8.000 m 3 /ng.đ.Mặc dù theo số liệu khảo... của thành phố và chế độ làm việc của trạm bơm cấp II ta lập bảng xác định dung tích điều hoà của đài nớc (Bảng II.2) - Trạm bơm cấp I làm việc liên tục trong 24 giời với Q h TB = 4,17%Q ngđ 2)Xác định thể tích đài nớc Giáo viên HD: TS Phan Vĩnh Cẩn 20 Sinh viên TH: Đặng Thuý Hà - Lớp 503114 CTN đồ án tốt nghiệp Thiết kếcấp n ớc tp Lạng Sơn -Thể tích thiếtkế của đài nớc đợc xác định theo công thức: