1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của Mạc phủ Tokugawa đối với Phật giáo và những tác động của nó

8 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trên cơ sở tập hợp những tư liệu bằng tiếng Việt và tiếng Anh, sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp cũng như kế thừa thành quả của các nhà nghiên cứu đi trước, tác giả bài viết sẽ tập trung làm sáng tỏ vấn đề này.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2020, Volume 65, Issue 8, pp 129-136 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2020-0057 CHÍNH SÁCH CỦA MẠC PHỦ TOKUGAWA ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ Trần Nam Trung Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Năm 1603, Tokugawa Ieyasu lập Mạc phủ Tokugawa, mở thời kì hịa bình lâu dài Nhật Bản Nhằm trì ổn định xã hội, Mạc phủ Tokugawa ban hành hàng loạt sách lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đối với Phật giáo, Mạc phủ buộc gia đình phải đăng kí sinh hoạt tơn giáo cố định chùa địa phương; yêu cầu tông phái phải phải lập kê khai tự viện tơng phái mình; cấmviệc xây dựng tự viện mới; khích lệ việc học tập nghiên cứu giới luật tự viện nước Những sách để lại tác động nhiều mặt quyền Mạc phủ, Phật giáo Đối với Phật giáo, sách Mạc phủ Tokugawa đánh dấu thời kì phục hồi bị khống chế chặt chẽ tôn giáo Nhật Bản Những đặc quyền mà Phật giáo có đem lại quyền lực lớn cho chùa Phật giáo người dân Nhật Bản từ nông dân tới võ sĩ Đây thời kì chứng kiến phục hưng học thuật tông phái Phật giáo Nhật Bản Đối với Chính quyền Mạc phủ, Phật giáo bị quyền khống chế chặt chẽ, trở thành công cụ hữu hiệu để chống lại Thiên Chúa giáo quản lí kiểm soát cư dân, củng cố trật tự xã hội phong kiến Mở đầu Mạc phủ Tokugawa nói chung, sách mà Mạc phủ thực thi có sách Phật giáo nói riêng đề tài nhiều thu hút quan tâm nghiên cứu học giả nước Có thể kể tên số nhà nghiên cứu có đề cập đến vấn đề này: George Sansom với Lịch sử Nhật Bản, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội xuất năm 1995; Nguyễn Văn Kim với công trình Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời Tokugawa: nguyên nhân hệ quả, Nxb Thế giới, xuất năm 2000 cơng trình Nhật Bản với châu Á: Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, Nxb Đại học Quốc gia xuất năm 2003; Tamamuro Fumio viết Local society and the Temple - Parishioner relationship within the Bakufu’s Governance structure, Japanese Journal of Religious Studies, năm 2001; Kitagawa với cơng trình Nghiên cứu tơn giáo Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội xuất năm 2002; Giác Dũng với cơng trình Lịch sử Phật giáo Nhật Bản, Nxb Tơn giáo ấn hành năm 2002; Trần Quang Thuận (2008) với tác phẩm Phật giáo Nhật Bản, Nxb Tôn giáo; Phạm Thu Giang Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản - Lịch sử văn hóa xã hội Phan Hải Linh chủ biên, Nxb Thế giới xuất năm 2010 Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu cách hệ thống sách Mạc phủ Tokugawa Phật giáo tác động sách Trên sở tập hợp tư liệu tiếng Việt tiếng Anh, sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp Ngày nhận bài: 11/6/2020 Ngày sửa bài: 27/6/2020 Ngày nhận đăng: 10/7/2020 Tác giả liên hệ: Trần Nam Trung Địa e-mail: halantrung@gmail.com 129 Trần Nam Trung kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, tác giả viết tập trung làm sáng tỏ vấn đề Nội dung nghiên cứu 2.1 Chính sách Mạc phủ Tokugawa Phật giáo Sau Toyotomi Hideyoshi qua đời năm 1598,Tokugawa Ieyasu (Đức Xuyên Gia Khang) với tư cách lãnh chúa lớn bắt đầu bước lên vũ đài trị Nhật Bản Với thắng lợi trận Sekigahara năm 1600 dẹp yên lực chống đối, ông thâu tóm quyền lực thực tế tay [3, tr 265] Năm 1603, Ieyasu phong chức Chinh Di Đại Tướng Quân, lập Mạc phủ Tokugawa, mở thời kì hịa bình lâu dài Nhật Bản Nhằm trì ổn định xã hội, Mạc phủ chủ trương “tất hệ thống tôn giáo, triết học đạo đức phải nhằm đề cao phải nhằm phối hợp với mục tiêu chế độ thiết lập máy trị xã hội có thứ bậc kiểm sốt” [5, tr.223] So với Mạc phủ Kamakura Muromachi Mạc phủ Tokugawa không coi trọng Phật giáo Nho giáo, Chu tử học Tuy vậy, tôn giáo vốn gắn bó với quyền xem “ công cụ hữu hiệu để tầng lớp cầm quyền thực ý đồ trị” [9, tr.60], Phật giáo Mạc phủ Tokugawa triệt để sử dụng để ổn định trật tự xã hội chống lại đạo Thiên Chúa Nhằm thực mục tiêu này, Mạc phủ Tokugawa ban hành hàng loạt sách Phật giáo Để tăng cường hiệu việc thực thi sách cấm đạo Thiên Chúa, năm 1613, quyền Mạc phủ ban hành chế độ Đàn gia (Danka seido) Chế độ qui định “tất người dân Nhật Bản trưởng thành, hàng năm phải đến đăng kí (hộ khẩu) chùa định địa phương Và, người Trụ trì chùa phải có trách nhiệm theo dõi, lưu giữ cẩn trọng, đầy đủ danh sách tín đồ đăng kí” [2, tr.95] Các chùa có nhiệm vụ ban hành giấy chứng nhận cho Phật tử thuộc chùa gọi giấy chứng nhận Tự thỉnh Có Tự thỉnh người dân phép lại, kết hơn… Sau Mạc phủ Tokugawa bắt buộc người dân vùng phải đăng kí sinh hoạt tơn giáo ngơi chùa gần vùng Ngôi chùa gọi Đàn na tự Các trường hợp kết hôn, tử vong…Đàn na tự phải ghi chép Tự Thỉnh Năm 1631, với việc cấm xây dựng tự viện mới, Mạc phủ yêu cầu tông phái phải phải lập kê khai tự viện tơng phái Năm 1635, Mạc phủ Tokugawa cho thành lập Jishabugyo (Tự Xã Phụng Hành), quan quản lí, giải vấn đề có liên quan đến tự viện thần xã [6, tr 221] Sau ban hành chế độ đàn gia (1613) thiết lập Tự Xã Phụng Hành (1635), việc đăng kí (hộ khẩu) chùa, thường gọi tắt đăng kí tơn giáo trở thành việc bắt buộc cho tất vùng Mẫu đăng kí Mạc phủ chuẩn hóa trì đến năm 1870 Sau việc đăng kí tơn giáo tiến hành, Trụ trì chùa bảo đảm thân nhân cá nhân trình chứng nhận đăng kí chùa tới người đứng đầu làng Quyền lực gọi shuhanken (tôn phán quyền), tức quyền chứng nhận tính thống ngơi chùa Nhằm quản lí chặt chẽ tự viện nước,ngay từ năm 1608, Mạc phủ Tokugawa quy định cho toàn thể sư tăng tu hành núi Hieizan Thiên Đài tông rằng: “Tăng chúng vùng núi này, khơng chun cần học đạo khơng vào khu tăng phòng” [8, tr.148] Để trì trật tự tăng đồn, quyền quan tâm đến việc trì giới luật nhà tu hành Do đó, quy định sư tăng Thiên Đài tông núi Hieizan, Mạc phủ khẳng định “Dù có chuyên cần học tập mà hành động khơng theo giới luật phải nhanh chóng xuống núi” [8, tr.149] Như vậy, theo quy định quyền, việc chuyên cần học tập tuân thủ giới luật trở thành nghĩa vụ sư tăng Thời gian gia nhập tôn giáo trình độ học vấn trở thành để quy định cấp bậc giới sư tăng Năm 1615, Jiin Shohatto (Chư Tông Tự Viện Pháp Độ) bao gồm điều Mạc phủ ban hành Nội dung pháp lệnh cấm việc xây dựng tự viện mới, khích lệ học tập nghiên cứu giới luật tự 130 Chính sách Mạc phủ Tokugawa Phật giáo tác động viện nước [6, tr.221] Trong Tịnh Độ tông Chư Pháp Độ, Mạc phủ quy định “Không truyền viên giới cho người khơng có học Chỉ truyền viên giới cho đủ 15 năm tu học Phải có 20 năm tu học trở lên, đại sơn Tăng Thượng Tự chấp nhận triều đình phong Chính Thượng Nhân Nếu khơng đủ 20 năm hàng Quyền Thượng Nhân” [7, tr.466] Trên thực tế, chương trình đào tạo sư tăng Tịnh Độ tông thời Tokugawa gồm phần, phần học năm nên để hồn thành tồn chương trình phải đến 27 năm [8, tr.149] Đối với Chân Ngôn tông, năm 1613, Mạc phủ quy định “Những môn sinh sống núi để học tập Phật pháp chưa đủ 20 năm không dựng Pháp tràng thuyết giáo” [8, tr.149] Năm 1692, Mạc phủ lệnh buộc tông phái phải nộp kê khai tự viện quan hệ Honji (Bản tự) Matsuji (Mạt tự) Tại địa phương, Mạc phủ yêu cầu chọn hay vài chùa làm quan hành để quản lí tồn tự viện vùng gọi chế độ Xúc Đầu Xúc Đầu xem Ban Trị Phật giáo tỉnh, thành có trách nhiệm liên kết chùa tơng phái, có quyền bổ nhiệm Trụ trì, khen thưởng, kỷ luật giải vấn đề kiện tụng chùa vùng [6, tr.223] 2.2 Những tác động từ sách Mạc phủ Tokugawa Phật giáo Những sách mà Mạc phủ Tokugawa ban hành Phật giáo có tác động nhiều mặt quyền Mạc phủ, Phật giáo người dân Nhật Bản Thứ nhất, Với việc ban hành chế độ Đàn gia, Phật giáo bị biến thành cơng cụ hữu hiệu quyền để chống lại Thiên Chúa giáo kiểm soát tầng lớp cư dân tồn quốc Các ngơi chùa bình thường nơi tăng ni tu hành, nơi Phật tử đến hành lễ với việc ban hành chế độ Đàn gia thực việc đăng kí tơn giáo bị biến thành quan có chức sở hành địa phương, lo việc quản lí người dân lo mặt tinh thần cho Phật tử, cịn vị Trụ trì ngơi chùa trở thành cơng bộc quyền Mạc phủ Có thể nói chế độ Đàn gia ban hành làm thay đổi chức chùa Phật giáo Nhật Bản Đây điều chưa có nơi mà Phật giáo truyền bá đến Để điều tra tôn giáo dân chúng phục vụ cho mục đích chống Thiên Chúa giáo, Mạc phủ Tokugawa buộc“Tất tu viện nhà thờ lệnh phải ghi lại tất người cư trú xứ đạo mình, phải ghi rõ tình trạng sinh tử, nhân, lại, nghề nghiệp Các tín đồ Phật giáo làm thám cho quyền Bakufu để theo dõi tín đồ công giáo” [1, tr.75] Trong lịch sử Nhật Bản,“chưa có thời kì mà Phật giáo lại gắn bó mật thiết đồng thời bị quyền kiểm sốt chặt chẽ thời Tokugawa” [10, tr.111] Có thể nói sách Mạc phủ Phật giáo khiến cho tôn giáo bị biến thành cánh tay đắc lực quyền nhằm kiểm sốt khống chế người dân trật tự mà quyền mong muốn Điều đưa Phật giáo Nhật Bản chuyển sang thời kì phục hồi bị quyền khống chế chặt chẽ Thứ hai, Việc hộ gia đình phải tiến hành đăng kí ngơi chùa chùa có quyền cấp chứng nhận Tự thỉnh đem lại quyền lực lớn cho chùa Phật giáo Tôn phán quyền tạo quyền lực lớn chùa việc thiết lập hệ thống đàn gia ngày mở rộng Điều tạo tầm quan trọng tôn phán quyền nằm chỗ: khơng nhận giấy chứng nhận đăng kí tơn giáo ngơi chùa vấn đề nghiêm trọng xuất Các cá nhân gia đình (các đàn gia) bị coi theo Thiên Chúa giáo tôn giáo bị cấm bị Mạc phủ điều tra gắt gao Chính có đặc quyền này, thời gian tiến hành đăng kí gia nhập tơn giáo, nhiều viên chức làng nhà sư ngơi chùa gia đình (Đàn na tự) đặt nhiều yêu sách gia đình để đổi lấy chứng nhận chùa Lợi dụng quyền lực để tăng cường thêm ràng buộc chùa với đàn gia, chùa đặt “Các quy định chứng nhận tôn giáo dành cho đàn gia” Theo quy định này, có điều liên quan đến nghi lễ tưởng nhớ tổ tiên uy quyền chùa mà đàn gia phải tuân thủ nghiêm ngặt 131 Trần Nam Trung Điều 1: “Đàn gia - chí người đứng đầu đàn gia (đại diện đàn gia) không tham gia nghi lễ lễ kỉ niệm ngày người sáng lập môn phái, lễ kỉ niệm ngày đức Phật, lễ Bon tuần điểm phân lễ kỉ niệm ngày tổ tiên ông ta, bị loại bỏ tên khỏi đăng kí, quan đảm trách tơn giáo thơng báo đàn gia bị điều tra” [4, tr.266] Như vậy, thực tế, sư Trụ trì ngơi chùa, người thực thi tôn phán quyền phạm vi cao loại bỏ địa vị đàn gia hộ gia đình gia đình phải đối mặt với điều tra khắc nghiệt Mạc phủ Điều 2: “Những tín đồ Cơ đốc thành viên phái Bất thụ bất thí vào ngày giỗ tổ tiên không nhận đồ lễ nhà sư, không thông báo với chùa tụ tập với người tục, nhà sư tới họ đón tiếp ông ta với thờ ơ, trường hợp việc điều tra nên tiến hành” [4, tr.267] Điều thứ hai cho thấy đàn gia khơng có tiếp đón trọng thị dành cho bậc tu hành chùa buổi lễ vào ngày giỗ tổ tiên, đàn gia bị coi tín đồ Cơ đốc thành viên phái tôn giáo bị cấm Điều 3: “Việc tiếp nhận dịch vụ kỉ niệm hay dịch vụ tang lễ chùa khác bị nghiêm cấm, ngoại trừ trường hợp chết tỉnh khác” [4, tr.267] Điều thứ ba quy định đàn gia bị bắt buộc phải tiếp nhận dịch vụ kỉ niệm hay tang lễ chùa định Việc nhằm ngăn cấm gia đình thay đổi đăng kí gia nhập vào chùa, đồng thời ràng buộc chặt chẽ gia đình với ngơi chùa đăng kí.Khơng tn theo quy định có nghĩa gia đình bị coi thành viên tơn giáo phi thống Điều 4: “Những người đủ sức khỏe để người không tham gia vào việc phục vụ lễ kỉ niệm tổ tiên người lơ đễnh với mộ đạo bị điều tra cúng tiến mà người dành cho chùa bị điều tra kỹ lưỡng” [4, tr.267] Điều thứ tư đưa cảnh báo rằng, đàn gia mà cư xử bất cẩn ngơi chùa coi thành viên tơn giáo phi thống có quyền loại đàn gia khỏi đăng kí gia nhập tơn giáo Ngồi điều cần tuân thủ trên, đàn gia phải thực nghĩa vụ khác Các nghĩa vụ bao gồm: “Thứ nhất: đàn gia không thực nghĩa vụ mà có thái độ ích kỉ, đàn gia khơng có nhu cầu đăng kí tơn giáo tiến hành bậc tu hành chùa, đàn gia không thực đóng góp với cơng việc chùa bị coi người có niềm tin vào mơn phái bất thụ bất thí phi thống Thứ hai: Mơn phái phi thống mơn phái người khơng tiếp nhận lời dạy ngơi chùa gia đình, khơng hiến tiền cho nhà sư dự án chùa không chấp nhận hiến tiền cho người tôn giáo khác, (những đàn gia này) bị điều tra Thứ ba: Mặc dù đàn gia thuộc chùa qua nhiều hệ gia nhập vào nhiều mơn phái rõ ràng, hậu duệ họ lí mà chứa chấp niềm tin vào tơn giáo phi thống bị chùa điều tra Thứ tư: Sau chết Trụ trì cạo đầu vào ban cho kaimyo (giới danh hay pháp danh) ơng ta xác định xem liệu người chết có thuộc mơn phái phi thống hay khơng dựa vào diện mạo thi hài ông ta tiến hành công việc điều tra kĩ lưỡng Thứ năm: Đàn gia phải hoàn tồn tn theo dẫn ngơi chùa hết lịng với tơn giáo” [4, tr.268 - 269] Có thể nói, đời chế độ đàn gia đem lại quyền lực lớn cho chùa Phật giáo Các chùa sử dụng quyền lực để có quyền lợi vật chất quyền xóa bỏ đàn gia phạm lỗi khỏi đăng kí tơn giáo Khi bị loại khỏi đăng kí tơn giáo, đàn gia trở thành nạn nhân phân biệt đối xử, chí bị đàn áp hay kết tội Trong khoảng 10 năm, đàn gia trở lại địa vị cũ lấy chứng nhận đăng kí từ sư Trụ trì chùa Tất nhiên, để làm điều đó, đàn gia phải tặng quà cho chùa, đệ trình lời xin lỗi văn 132 Chính sách Mạc phủ Tokugawa Phật giáo tác động lên chùa, tìm lấy người bảo lãnh đề nghị tái ghi vào sổ đăng kí gia nhập tơn giáo Về trường hợp bị xóa tên khỏi đăng kí gia nhập tơn giáo phải viết thư xin lỗi gửi lên chùa, nhà nghiên cứu Tamamuro Fumio cung cấp tư liệu thư nông dân Sajiro làng Iiyama, huyện Aiko, tỉnh Sagami gửi chùa Seiren phái Tịnh Độ Chân tông Theo thư nơng dân Sajiro bị xóa tên khỏi đăng kí gia nhập tơn giáo phạm phải nhiều điều cấm không tham gia nghi lễ Phật giáo, không thực lệnh chùa, khơng đóng góp cho việc xây dựng chùa khơng đón tiếp phải phép đại diện chùa Tiếp đó, nơng dân bày tỏ hối hận sai lầm hứa tuân thủ quy định chùa chùa cho phép tái đăng kí gia nhập vào ngơi chùa [4, tr.277] Tư liệu thư cho thấy, chùa, với đặc quyền chứng nhận tính hợp pháp đàn gia nắm tay quyền định sống hay chết tất thành viên đàn gia Sự tồn chế độ đàn gia dẫn đến việc số nhà sư Trụ trì, sử dụng quyền đóng dấu chứng nhận chùa để làm nhiều điều sai trái Năm 1786, Towa, vợ nông dân Matabei làng Hayakawa, tỉnh Sagami khiếu kiện nhà sư Tetsumei, Trụ trì Chosen- ji, ngơi chùa mà gia đình đăng kí Theo đó, chồng Towa làm làng bên, “Tetsumei thăm nhà tơi nói với tơi tơi khơng quan hệ tình dục với ơng ta, ơng ta khơng ghi tên gia đình tơi vào đăng kí gia nhập tơn giáo(điều tương đương với việc quy cho gia đình tơi tín đồ Cơ đốc giáo) Ông ta điều gây nhiều rắc rối cho Matabei ông ta đưa nhiều lời đe dọa khác, ông ta ép phải quan hệ” [ 4, tr.283] Mặc dù Towa muốn chấm dứt mối quan hệ sư Trụ trì khơng đồng ý quan hệ hai người tiếp tục Người chồng nộp đơn xin li hôn lần thứ hai bắt gặp hai người quan hệ nhà Khi người vợ đến gặp Trụ trì, ơng chối từ hứa hẹn đưa trước cô viết đơn khiếu kiện gửi tới sư Trụ trì chùa Seigen-in chùa đứng đầu vùng Cuối cùng, áp lực phía chùa, vụ kiện kết thúc với việc hòa giải hai bên Tuy vậy, hành động nhà sư Trụ trì gây bất bình đàn gia ngơi chùa họ muốn phá vỡ mối liên hệ (không đăng kí) với Chosen – ji vụ Towa Theo người “ Mặc dù liệu có khơng, người nghe (nhà sư cố gắng giải vấn đề tiền) với thái độ đó, thật khó để tơn trọng (Tetsumei) sư tăng, người có địa vị khác hẳn người tục Trụ trì ngơi chùa dịng họ Chúng lo ngại việc yêu cầu ông ta tiến hành lễ kỉ niệm cho tổ tiên cha mẹ ” [4, tr.287 - 288] Cuối cùng, 74 đàn gia quay lại với Chosen - ji, Tetsumei phải gửi thư xin lỗi hành động ơng ta, hứa nộp dấu đỏ thức chùa cho nhà sư làm nhiệm vụ điều tra với sổ sách, quà tặng, đất đai mà chùa nhận, bị buộc phải từ bỏ chức vụ Trụ trì nghỉ Vấn đề quan trọng cần nhấn mạnh là, nhà sư Trụ trì phạm tội nặng gây bất bình với gia đình phụ thuộc vào chùa đàn gia phá vỡ mối quan hệ (việc đăng kí chùa việc thực nghĩa vụ) với ngơi chùa Nghĩa chế độ đàn gia tồn quyền lực chùa với đàn gia lớn Sau vụ Towa 30 năm, vào năm 1819, Chosen - ji, lại xảy việc hộ đàn gia muốn thoát khỏi chùa mà nguyên nhân bắt nguồn từ nhũng nhiễu chùa gây đàn gia hủ bại sư Trụ trì tên Gyokutan Theo đề nghị đàn gia thuộc chùa Chosen gửi lên chùa đứng đầu vùng Seigen - in có 14 điều khiến họ muốn khỏi Chosen - ji lên hai vấn đề lớn: Chùa thường lấy tiền dịch vụ cao sư Trụ trì sống sa đọa Một số điều vạch rõ đề nghị như: “1 Khi chết cần đám tang, Trụ trì địi mức phí cắt cổ Khi phải cúng tiến, ông ta khăng khăng số tiền mặt 200 mon, sho gạo rau Đối với đứa trẻ chết trước chúng đêm, chùa tiến hành đám tang có quy mơ lớn sau u cầu gia đình phải tiến hành nghi lễ kỉ niệm hàng năm 133 Trần Nam Trung 11 Trụ trì chuyển lậu cá vào thùng chứa chùa 12 ông ta dỗ để lấy cúng tặng (vàng bạc) từ đàn gia sau dùng chúng cho gái điếm hạng sang Yoi (một nhà chứa ga Hiratsuka)…” [4, tr.289 - 290] Tất nhiên, vị sư Trụ trì tìm cách phủ nhận lời buộc tội, chí cịn buộc tội đàn gia dẫm chân lên vị Thiên hoàng Tướng quân Các hộ đàn gia tiếp tục gửi yêu cầu tới Seigen - in, đòi trục xuất sư Trụ trì thay ơng ta nhà sư trực khác, vậy, họ khơng khỏi ngơi chùa Cuối cùng, Seigen - in buộc phải đuổi vị Trụ trì hư hỏng khỏi chùa Chosen Mặc dù đàn gia buộc vị Trụ trì sa đọa phải họ phá vỡ mối ràng buộc với chùa Quyền lực ràng buộc chùa không lớn người thuộc đẳng cấp thấp xã hội nông dân trường hợp trên, Samurai chống lại mong muốn ngơi chùa gia đình phá vỡ mối ràng buộc với Trường hợp Tanaka Sahei minh chứng cho điều Tanaka Sahei chư hầu có thứ bậc cao vùng Kumamoto với mức lương 4000 koku Ngôi chùa gia đình ơng ta Zenjo-ji thuộc phái Tào Động Sau nhà sư chùa Honmyo thuộc phái Nhật Liên tông điều trị phục hồi sức khỏe, Sahei muốn thay đổi gia nhập tôn giáo từ Zenjo-ji sang chùa Honmyo Mặc dù Tanaka Sahei nói ni ơng ta trì nghĩa vụ với Zenjo-ji song chùa không chấp nhận đề nghị ơng Lí Zenjo-ji đưa “ Khơng có lí đặc biệt dành cho việc dời bỏ chùa cá nhân dời nhiệm kì tơi với cương vị Trụ trì chùa, vấn đề lớn gia đình cá nhân có mối liên hệ lâu dài đặc biệt chùa chúng tơi với tư cách tín đồ…Ý nghĩa việc trở thành tín đồ chùa liên quan không việc tiếp nhận đám tang hay nhang thờ (các dịch vụ kỉ niệm) chùa mà tiếp nhận chứng chùa chứng tỏ khơng phải thành viên mơn phái ma quỷ Do đó, khơng thể cho thay đổi gia nhập mơn phái mà không bị trừng phạt ” [4, tr.279 - 280] Sự việc dẫn đến tranh cãi gay gắt chùa Zenjo chùa Honmyo Lãnh địa Kumamoto giải tranh cãi buộc phải nhờ đến phán xét quan tòa dành cho đền - chùa Kết cục, Sahei bị bãi chức bị bắt giữ nhà [4, tr.281] Những trường hợp cho thấy, mối quan hệ chùa đàn gia, ngơi chùa có quyền lực mạnh Ngay Samurai có thứ bậc cao Sahei bị tước vị trí địa vị xã hội đối lập với ngơi chùa mà gia đình ơng ta đăng kí Sự gắn kết với quyền Mạc phủ Tokugawa đem lại quyền lực đáng sợ cho chùa Phật giáo, biến chúng thành cơng cụ hữu hiệu quyền việc kiểm soát khống chế dân cư từ nông dân đến tầng lớp võ sĩ Quyền lực chùa Phật giáo với sụp đổ Mạc phủ Tokugawa tân Minh Trị nổ năm 1868 Thứ ba, Những quy định quyền Mạc phủ Tokugawa tự viện dẫn tới phong trào phục hưng học thuật tông phái Phật giáo Nhật Bản Thời kì Tokugawa đánh dấu phong trào phục hưng học thuật tông phái Phật giáo Kết phục hưng đời hàng loạt sở đào tạo sư tăng thuộc tông phái gọi Đàn Lâm, Học Lâm, Đàn Sở Tịnh Độ tông lập 18 Đàn Lâm Nhật Liên tơng vịng 100 năm xây dựng 21 Đàn Lâm Thiên Đài tông lập sở, Chân Ngôn sở Nhiều Tào Động tơng có tới 24 Đàn Lâm [6, tr.232] Tại Đàn Lâm, kinh điển Phật giáo, kinh điển Nho giáo tư tưởng khác Trung Hoa đưa vào giảng dạy Theo nghiên cứu Phạm Thu Giang, sở Tào Động tông, “cùng với Tông thừa (Thiền học nói chung), Dư Thừa (Phật học nói chung), tọa thiền cịn giảng dạy mơn Hán học, Hán thư” Trong đó, sở phái Honganji (Bản Nguyện tự) thuộc Tịnh Độ Chân tơng “ngồi mơn học cịn có thời kì dạy môn học kèm theo Dư thừa, Quốc học, Nho học, Lịch học, Thư pháp ” [8, tr.151] Mặc dù phải 134 Chính sách Mạc phủ Tokugawa Phật giáo tác động đáp ứng yêu cầu cao (với Tịnh Độ tông phải 15 tuổi, người khơng có thương tật, đọc thông thạo Tịnh độ tam kinh đệ tử Tịnh Độ tông) số người theo học sở đào tạo đông Theo khảo sát nhà nghiên cứu Tamamuro Fumio chùa Zojoji thường xun có tới 3000 mơn sinh Tại sở Tào Động tông vào năm (1751 - 1772) có tới 1000 mơn sinh Năm 1788, số môn sinh sở đào tạo phái Honganji thuộc Tịnh Độ Chân tông lên tới 1347 người [8, tr.150] Mặc dù từ thời Tokugawa, sở giáo dục công trường học Phiên hay trường tư thục tăng nhanh nên sở giáo dục giới Phật giáo khơng cịn “cơ sở giáo dục nhất”, đóng vai trị lớn nghiệp giáo dục tầng lớp dân thường nói chung Hơn nữa, sở đào tạo sư tăng tông phái Phật giáo thời Tokugawa trì vai trị quan trọng việc thúc đẩy hoạt động giáo dục đào tạo, đồng thời tiếp tục khẳng định vị trường đại học tổng hợp nơi tập trung thành tựu tri thức thời cận Thông qua việc đào tạo đội ngũ sư tăng cho tông phái cung cấp nhiều tri thức cho xã hội đương thời, sở xứng đáng xem trường đại học thời cận Kết luận Thời kì Edo hayTokugawa giai đoạn phát triển cuối cao chế độ phong kiến Nhật Bản Sau thành lập (1603), Mạc phủ Tokugawa đã ban hành hàng loạt sách nhằm hướng tới xây dựng thiết chế ổn định, tái thiết hịa bình thống quốc gia Những sách Mạc phủ Tokugawa Phật giáo phận tổng thể sách mang tính chất hai mặt: vừa triệt để sử dụng vừa tăng cường kiểm sốt Phật giáo Việc thực thi sách Phật giáo thời Tokugawa có tác động nhiều mặt (cả tích cực tiêu cực) Đối với Phật giáo, sách Mạc phủ Tokugawa đánh dấu thời kì phục hồi bị khống chế chặt chẽ tôn giáo Nhật Bản Những đặc quyền mà Phật giáo có đem lại quyền lực lớn cho chùa Phật giáo người dân Nhật Bản từ nông dân tới võ sĩ Đây thời kì chứng kiến phục hưng học thuật tông phái Phật giáo Nhật Bản Đối với Chính quyền Mạc phủ, Phật giáo bị quyền khống chế chặt chẽ, trở thành phương tiện hữu hiệu để chống lại Thiên Chúa giáo kiểm sốt cư dân, trì trật tự xã hội phong kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] George Sansom, 1995 Lịch sử Nhật Bản Tập III, 1615 – 1867 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Kim, 2000 Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời Tokugawa: Nguyên nhân hệ Nxb Thế giới, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Kim, 2003 Nhật Bản với châu Á: Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Tamamuro Fumio, 2001 “Local society and the Temple - Parishioner relationship within the Bakufu’s Governance structure” Japanese Journal of Religious Studies, (28), pp.261-292 [5] Joseph M Kitagawa, 2002 Nghiên cứu tơn giáo Nhật Bản, Hồng Thị Thơ (dịch) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Giác Dũng, 2002 Lịch sử Phật giáo Nhật Bản Nxb Tôn giáo, Hà Nội [7] Trần Quang Thuận, 2008 Phật giáo Nhật Bản Nxb Tôn giáo, Hà Nội [8] Phan Hải Linh (chủ biên), 2010 Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản - Lịch sử văn hóa xã hội Nxb Thế giới 135 Trần Nam Trung [9] Trần Nam Trung, 2007 “Vài nét ảnh hưởng Phật giáo đời sống trị - xã hội Nhật Bản (thế kỉ VI – XIX)” Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Số 2, tr.60 – 65 [10] Trần Nam Trung, 2016 “Vai trị vị trí Phật giáo đời sống trị Nhật Bản thời cổ - trung đại” Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Sư phạm Hà Nội Số 2, tr.110 -115 ABSTRACT Tokugawa Shogunate's policy on Buddhism and its implications Tran Nam Trung Faculty of History, Hanoi National University of Education In 1603, Tokugawa Ieyasu established the Tokugawa Shogunate, ushering in a long period of Japanese peace In order to maintain social stability, the Tokugawa Shogunate has issued a series of policies in the fields of politics, economy, culture, and society For Buddhism, the bakufu forced families to register for permanent religious activities at a local temple; required the sects to make a list of monasteries in their sects; banned the construction of new monasteries; encouraged the learning and researching discipline of monasteries throughout the country These policies have had a multifaceted impact on the bakufu government, as well as Buddhism For Buddhism, the policies of the Tokugawa shogunate marked a period of restoration but tightly controlled by this religion in Japan The privileges that Buddhism possesses have given great power to Buddhist temples to Japanese people from peasants to samurai This was also a period of witness to the academic revival of the Japanese Buddhist sects For the bakufu government, Buddhism was tightly controlled by the government, becoming an effective tool to fight against Christianity as well as managing and controlling the inhabitants, and strengthening the feudal social order Keywords: Tokugawa Shogunate, Japanese Buddhism, Shogunate's policy, Religious policy of the Tokugawa shogunate, anti-Christian policy in Japan during the Tokugawa period 136 ... tr.223] 2.2 Những tác động từ sách Mạc phủ Tokugawa Phật giáo Những sách mà Mạc phủ Tokugawa ban hành Phật giáo có tác động nhiều mặt quyền Mạc phủ, Phật giáo người dân Nhật Bản Thứ nhất, Với việc... gia Những sách Mạc phủ Tokugawa Phật giáo phận tổng thể sách mang tính chất hai mặt: vừa triệt để sử dụng vừa tăng cường kiểm soát Phật giáo Việc thực thi sách Phật giáo thời Tokugawa có tác động. .. tiêu cực) Đối với Phật giáo, sách Mạc phủ Tokugawa đánh dấu thời kì phục hồi bị khống chế chặt chẽ tôn giáo Nhật Bản Những đặc quyền mà Phật giáo có đem lại quyền lực lớn cho chùa Phật giáo người

Ngày đăng: 05/11/2020, 21:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w