1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật

68 853 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 711,04 KB

Nội dung

166 CHƢƠNG 7 Protein sự trao đổi Protein trong thể thực vật 7.1 Đại cƣơng về protein Protein được tạo nên từ các gốc aminoacid. Các gốc này nối với nhau bằng liên kết peptide. Liên kết peptide là liên kết giữa nhóm carboxyl của 1 aminoacid nhóm amin của một aminoacid tiếp theo, thực ra ở đây 1 H của nhóm NH 2 được thay thế bởi acyl của aminoacid. Trong 1 dipeptide hai, trong 1 tripeptide ba trong 1 oligopeptide từ 3 cho đến 10 gốc aminoacid liên kết với nhau bằng liên kết peptide. Polypeptide chứa nhiều gốc aminoacid. Những hợp chất gồm nhiều gốc aminoacid nối với nhau bằng liên kết peptide được gọi là polypeptide. Mỗi aminoacid chứa 3 nhóm nguyên tử (NH, CH CO) cấu tạo nên theo sơ đồ nghiêm ngặt sau: Ba nhóm nguyên tử này là luôn lặp lại trong chuỗi polypeptide, phần còn lại của các gốc aminoacid (R) là chuỗi bên. Trong các protein tự nhiên mặt 20 loại aminoacid khác nhau. Nếu một chuỗi ngắn 4 gốc aminoacid (tetrapeptide) thì từ đó đã 20 4 = 160 000 khả năng, nghĩa là 160 000 tetrapeptide khác nhau. Nếu độ dài 1 chuỗi gồm 300 gốc aminoacid, một độ dài mà thường gặp đối với nhiều polypeptide, thì người ta một số lượng không tưởng tượng được là H N H C C O R H 2 N CH R CO NH CH R CO NH CH COOH R n Nhóm amin đầu cuối Chuỗi polypeptide Nhóm carboxyl đầu cuối 167 10 300 khả năng. Nhưng trong tự nhiên chỉ tồn tại một số lượng nhỏ các khả năng trên. Như trên đã nêu, tất cả polypeptide cùng một trình tự CO-CH- NH. Đặc tính của từng polypeptide của protein được xác định do đặc tính hoá học của các gốc aminoacid, nó thể tích điện âm, dương, ưa nước hay kỵ nước. Trong tự nhiên, tuỳ thuộc vào trình tự thành phần, đã tạo nên rất nhiều ái lực hoá học khác nhau, chúng ý nghĩa lớn trong các phản ứng hoá học đối với sự nhận biết trình tự aminoacid. Trong đó những vùng gốc aminoacid chủ yếu là acid hoặc base, những vùng khác là những gốc aminoacid ưa nước hay kỵ nước. Những protein của màng thường những gốc kỵ nước, những gốc hướng ra ngoài hoặc nhô vào tế bào chất là ưa nước. Sơ đồ ở hình 7.1 là một ví dụ. 7.2 Chức năng của protein Chức năng của protein được chia ra các nhóm như sau: 1. Chức năng enzyme 2. Chức năng cấu trúc 3. Chức năng dự trữ Tế bào chất Sợi polypeptide Màng NH 3 + Bên ngoài - OOC Thr Al Glu Va Leu Ileu Gly Val Gly Al His 168 4. Chức năng vận chuyển 5. Hormone 6. Chức năng bảo vệ 7. Chức năng co rút 8. Chất độc Về chức năng enzyme của protein đã được đề cập nhiều lần, đặc biệt trong “cấu tạo chế tác động của enzyme”. Protein là chất xây dựng đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong thể động vật. Chất khung được tạo nên từ protein. Thuộc loại này gồm da, tóc, sừng, lông collagen là thành phần bản của gân khoảng 18% tham gia vào cấu tạo của xương. Một chức năng phổ biến khác của protein là cấu tạo nên màng sinh học. Màng sinh học chức năng là giới hạn những vùng trao đổi chất tham gia vào việc vận chuyển các chất. Màng sinh học cũng khả năng chuyển đi những tín hiệu. Protein màng cũng thể là các enzyme. Chức năng này được thể hiện ở màng trong của ty thể lạp thể. Màng sinh học bao gồm lớp kép lipid với những protein phân bố ở trong đó. Những thành phần lipid quan trọng nhất là phosphoglyceric, glycoglyceric, sterol sphingolipid. Lớp kép lipid của màng sinh học là những phân tử lipid những đuôi kỵ nước quay lại với nhau, trong khi đó những gốc đường phosphate hướng ra phía ngoài hình 7.2). Ở đây thành phần glycerine là trục vuông góc với mặt phẳng của màng. Lớp kép lipid không đối xứng, nghĩa là ở hai phía của màng những phân tử lipid khác nhau. Những phân tử protein nằm trong lớp kép lipid làm bền vững màng nhô ra ở hai phía màng hình 7.2 . Thành phần protein nằm ở trong lớp kép lipid, đặc tính chủ yếu là kỵ nước, thành phần protein mà nhô ra phía ngoài, đặc tính chủ yếu là ưa nước. Sợi protein nhô ra ở phía tế bào chất thường kết hợp với một protein ngoại vi, những phân tử protein hướng về phía màng tế bào thì thường kết hợp với một chuỗi carbohydrate hình 7.2 . 169 Hình 7.2. Sơ đồ biểu diễn một đoạn cắt của màng sinh học Ở trong lớp kép lipid thì phân tử protein những liên kết kỵ nước liên kết ion. Những liên kết ion như liên kết giữa nhóm NH 3 của protein của gốc phosphate của phospholipid. Những liên kết này nhạy cảm với độ pH. Vì vậy màng sinh học bị ảnh hưởng, thậm chí bị phá huỷ bởi giá trị pH thái quá. Mức độ quánh đặc nhiều hay ít của màng sinh học bị ảnh hưởng lớn bởi nhiệt độ. Ở nhiệt độ thấp màng sinh học cấu trúc giống như tinh thể. Khi nhiệt độ tăng lên đến nhiệt độ chuyển pha cấu trúc rắn sẽ chuyển sang cấu trúc tinh thể lỏng. Nhiệt độ chuyển pha tăng theo độ dài độ no của acid béo. Ca 2 làm ổn định màng, nó liên kết với những nhóm ở phần đầu chủ yếu tích điện âm, ví dụ gốc phosphate của phospholipid. Ca 2+ khả năng tạo liên kết với hai nhóm tích điện âm. Vì vậy Ca 2 sẽ làm giảm tính thấm của màng, trong khi những ion hoá trị một, đặc biệt là H làm tăng tính thấm. Tính thấm cũng bị ảnh hưởng bởi đặc tính của lipid. Thành phần steroid những gốc acid béo no mạch carbon dài làm cho màng sít lại, những gốc acid béo chưa no làm cho màng lỏng lẻo ra, do vậy làm tăng tính thấm của màng. Khi người ta nói đến tính thấm của màng chủ yếu là nói đến tính thấm của những chất ưa nước. Những chất này thấm qua màng rất ít, trong khi đó những phân tử kỵ nước thể thấm qua hoặc khuếch tán qua màng. Hầu hết những chất trao đổi đặc tính ưa nước, đối với chúng màng sinh Lipid Protein Protein phân bố trong màng Đầu ưa nước Đầu kỵ nước Oligosaccharide Lớp kép phospholipid Vùng kỵ nước của protein Vùng ưa nước của protein 170 học là cái chắn đáng kể ở đây chúng cần một chế đặc biệt hơn để vận chuyển qua màng. Protein dự trữ được tích luỹ trong mô dự trữ khi cần sử dụng thì được huy động. Protein dự trữ điển hình ở động vậtprotein trứng sữa. Đó là protein cần thiết đối với động vật còn non, tương tự protein của hạt quả, là nguồn dinh dưỡng đối với cây con. Hình 7.3 Sơ đồ cắt ngang của hạt ngũ cốc Chất lượng protein được đánh giá theo thành phần các aminoacid không thay thế. Đó là những aminoacid mà thể người động vật không khả năng tổng hợp được. Hàm lượng các aminoacid không thay thế của các loại protein khác nhau được trình bày ở bảng 7.1 7.2 Bảng 7.1 Những aminoacid không thay thế đối với người -------------------------------------------------------------------- Valine Lysine Phenylalanine Leucine Methionine Tryptophan Isoleucine Threonine Bảng 7.2 Hàm lượng aminoacid không thay thế của các loại protein khác nhau (%) ------------------------------------------------------------------------------------------ Protein trứng 51 Protein đậu tương 40 Protein sữa 50 Protein gạo 39 Protein 47 Nấm 35 Collagen 17 Protein lúa mỳ 33 Protein lá cây 40 Protein hạt lạc 32 ------------------------------------------------------------------------------------------ Nội nhũ Lớp aleuron Phôi 171 Những protein động vật, cả protein của lá cây phần lớn là giàu aminoacid không thay thế. Protein của hạt ngũ cốc chứa ít aminoacid không thay thế. Ở protein ngũ cốc là lysine, ở protein hạt đậu các loại là methionine hàm lượng thấp nó giới hạn giá trị sinh học của những loại protein này. Ở sự giải độc các kim loại nặng nhờ những polypeptide đơn giản theo kiểu phytochelatin ý nghĩa quan trọng. Ví dụ polypeptide đơn giản nguồn gốc từ glutation công thức chung như sau: ( -glutamyl-cysteinyl) n -glycine Do nhiều nhóm SH chúng khả năng kết hợp chặt với các kim loại nặng, làm cho những kim loại nặng này không thể gây rối loạn trao đổi chất. Sự tổng hợp phytochelatin được kích thích bởi những kim loại nặng như Cd, Cu, Ag, Bi Au. Protein bảo vệ một vai trò lớn trong sinh học miễn dịch. Động vật xương sống một chế phức tạp, phát triển cao, với chế này chúng ngăn ngừa những tác nhân vi sinh vật gây bệnh (virus, vi khuẩn, nấm, chất độc vi khuẩn). Chức năng này phần liên quan đến đặc tính của chuỗi polypeptide. Hệ thống tự vệ toàn bộ, sinh học miễn dịch là một lĩnh vực khoa học phát triển độc lập. Một protein lạ (virus, vi khuẩn, nấm) xâm nhập vào máu hoặc vào mô thì chế tự vệ được huy động rất nhanh. Protein lạ được gọi là antigen. Nó một vùng gồm một trật tự xác định các nguyên tử, với vùng này nó kết hợp với tế bào lympho kích thích tế bào này sản sinh ra kháng thể. Những tế bào lympho tồn tại trong hệ thống miễn dịch với số lượng 10 9 trên bề mặt của nó những vùng nhận, nơi mà antigen được kết hợp vào. Những vùng nhận này rất khác nhau “phù hợp” mỗi vùng cho 1 antigen xác định. Những tác nhân khác nhau những tế bào lympho xác định khác nhau với những vùng nhận phù hợp. Khi một antigen kết hợp với tế bào lympho thì nó bắt đầu sản sinh kháng thể đặc hiệu đối với tác nhân gây bệnh. Những tế bào lympho khác không được kích thích cho việc sản sinh ra kháng thể. sẵn một số lượng lớn các tế bào lympho khác nhau, chúng thể tổng hợp được rất nhanh những kháng thể khác nhau khi kháng nguyên xuất hiện. Những loại kháng thể khác nhau này là xác định, tồn tại với số lượng không đếm được, thể một vài triệu, ở đây mỗi một loại một vị trí kết hợp duy nhất đặc trưng. Khả năng lớn không thể tưởng tượng được của hệ thống miễn dịch đã làm cho protein lạ, protein của tác nhân gây bệnh trở thành vô hại. Những kháng thể này được gọi là globulin miễn dịch. Chúng chiếm khoảng 20% protein tổng số trong máu. 172 Globulin miễn dịch Ig được chia làm 5 nhóm khác nhau. Tuy nhiên thành viên bản Ig các nhóm đều dạng chữ Y. Cấu trúc này gồm 2 sợi polypeptide ngắn, xác định, mỗi sợi khoảng 220 gốc aminoacid (hình 7.4). Hình 7.4: Sơ đồ biểu diễn kháng thể kháng nguyên. a) Kháng thể gồm 4 chuỗi polypeptide b) Kháng thể kết hợp với kháng nguyên c) Kết hợp giữa kháng nguyên kháng thể chế mà kháng thể nhận biết vị trí kháng nguyên của protein lạ là đặc biệt thú vị. Sự kết hợp giữa kháng thể kháng nguyên là thuận nghịch thể so sánh với sự kết hợp giữa enzyme chất. NH 2 NH 2 NH 2 COOH COOH HOOC HOOC H 2 N Chỗ kết hợp với kháng nguyên (antigen) Chỗ kết hợp với tế bào phage (cytophage) NH 2 NH 2 H 2 N H 2 N Kháng nguyên Kháng nguyên Kháng thể a. b. c. 173 Liên kết này không phải đồng hoá trị mà là những liên kết hydro liên kết ion. Điều đó làm rõ rằng trình tự aminoacid của vị trí kết hợp xác định tính đặc hiệu của liên kết. Từ đó rút ra rằng chuỗi polypeptide ngắn hay dài của kháng thể là một đoạn siêu biến từ 20-30 gốc aminoacid, người ta cho rằng, trong vùng siêu biến này chứa vị trí liên kết đặc hiệu đối với kháng thể. Chỗ kết hợp thực sự chỉ gồm 5-10 aminoacid. Vị trí kết hợp rất chọn lọc đối với kháng nguyên. Ví dụ protein vận chuyển là albumin hemoglobin trong máu, myoglobin trong leghemoglobin ở trong màng của Rhizobium. Albumin vận chuyển acid béo. Hemoglobin, myoglobin, leghemoglobin khả năng kết hợp lỏng lẽo với O 2 ở heme của chúng. Chúng giống nhau ở chỗ đều là phương tiện vận chuyển O 2 . Sự kết hợp này chỉ xảy ra ở dạng Fe khử (Fe 2+ ), nghĩa là kết hợp với heme. Hemoglobin vận chuyển O 2 từ phổi qua máu đến những quan mô rất khác nhau. Leghemoglobin điều khiển sự cung cấp O 2 cho chuỗi enzyme hô hấp của vi khuẩn. Myoglobin vận chuyển O 2 trong mô cơ, nhiều trong của người lặn là chất dự trữ O 2 . Trong khi lặn (khi dừng thở) thì O 2 được kết hợp với myoglobin, được giải phóng ra ở ty thể. Fe 2+ của heme thể kết hợp với CN - CO làm cho vị trí hấp thụ O 2 bị đóng lại, hậu quả là O 2 không được vận chuyển, dẫn đến chết ngạt. Nồng độ tương đối cao CO trong không khí cũng như sự đốt cháy không hoàn toàn trong động cơ, khi hút thuốc lá, cản trở sự vận chuyển O 2 trong máu. Người ta gọi là “hút bị động”, là nguyên nhân gây hại đến sức khoẻ Ví dụ về chức năng hormone của protein là insulin, gồm 1 chuỗi A với 21 aminoacid 1 chuỗi B với 30 aminoacid, hai chuỗi này được nối với nhau qua hai cầu disulfide. Insulin điều khiển nồng độ đường glucose trong máu. Khi không đủ insulin thì sự tiếp nhận đường trong tế bào bị hạn chế. Vì vậy mức đường trong máu tăng dẫn đến sự thải đường mạnh mẽ qua nước tiểu (bệnh đái đường). Vì vậy những tế bào này thiếu đường làm cho toàn bộ thể suy yếu. Một số peptide quan trọng trong tự nhiên: - Glutation (tripeptide): glutamyl-cysteinyl-alanine: là một tripeptide chức năng sinh lý quan trọng. Nó được tạo nên từ 1 gốc glutamyl, 1 gốc cysteine glycine. 174 Hai nguyên tử glutatione khả năng phản ứng để tách 2H tạo thành 1 disulfide. Đây là hệ thống đệm sulfhydryl, chức năng quan trọng nhất của nó là giữ nhóm SH của enzyme coenzyme ở trạng thái khử. Glutathione trong tất cả các thể sống, tham gia vào nhiều phản ứng oxy hoá khử, ví dụ sự giải độc các gốc độc. Ngoài ra trong thực vật glutathione còn là dạng dự trữ dạng vận chuyển lưu huỳnh ở dạng khử. Trong những loài cỏ những tripeptide tương tự như glutatione trong cây họ đậu 1 glutamyl-cysteinyl-alanine được tìm thấy. COOH H 2 N-CH CH 2 CH 2 CO -Glutamyl NH CO CH CH NH COOH CH 2 SH Glycine Cysteinyl H 175 Những dạng tương tự chức năng như glutatione. Cysteine cystine về nguyên tắc tạo nên hệ thống oxy hoá khử tương tự glutatione, biểu diễn như sau: Glu –NH – CH – CO – Glycine CH 2 - SH Glutathion dạng khử CH 2 - SH Glu –NH – CH – CO – Glycine Glu –NH – CH – CO – Glycine CH 2 - S CH 2 - S Glu –NH – CH – CO – Glycine chất chất – H 2 Glutathion dạng oxy hóa Cầu disulfide Glu –NH – CH – CO – Serine CH 2 - SH Glu –NH – CH – CO – Alanine CH 2 - SH COOH H 2 N-CH CH 2 – S H 2x Cysteine COOH H 2 N-CH H S – CH 2 COOH HN-CH CH 2 – S – COOH H 2 N-CH S – CH 2 chất chất – H 2 Cystine [...]... Methionine Những nguyên tố bản của carbohydrate lipid là C, H O Ngoài ra còn các nguyên tố S P, ví dụ trong phospholipid sulfolipid, nhưng chúng không phải là các nguyên tố bản Trong protein nucleic acid, N là nguyên tố không thể thiếu được Trước khi đề cập kỹ hơn trao đổi chất của chúng, chúng ta cần tìm hiểu các đại phân tử, các chất trao đổi, các chất hữu trọng lượng phân... của troponin C là điều khiển sự co rút của mô Paralbumin cũng mặt trong mô cơ, ý nghĩa đối với thư giản mô Vị trí kết hợp của nó với Ca2+ cũng ái lực cao với Mg2+ 7.4 Aminoacid Phần lớn nhất của những chất nitơ hữu dễ hoà tan trong thực vật là aminoacid, amide amine Trong trao đổi chất thì aminocid vai trò rất quan trọng Chúng là vật liệu tạo nên protein Công thức chung của aminoacid:... vai trò quan trọng trong tự nhiên Sự khử NO3theo kiểu hô hấp tạo thành NO2- xảy ra trong hệ thống tiêu hoá người động vật NO2- được tạo ra nhờ enzyme nitratreductase trong tế bào chất của tế bào thực vật là 1 anion của 1 acid yếu Vì vậy một phần NO2- tạo nên được proton hoá thể hiện ở cân bằng phương trình sau: NO2- + HOH HNO2 + OH- NO2- khó đi qua màng ngoài của ty thể lạp thể, tuy nhiên dễ... đối với HNO2 Lục lạp ty thể tiếp nhận chủ yếu HNO2 như vậy đã làm cho tế bào chất bị kiềm hoá Sự kiềm hoá này làm tăng sự tổng hợp các anion hữu Trong ty thể xảy ra sự khử HNO2 thành NH3 Enzyme nitritreductase gồm 1 chuỗi polypeptide với 1 siroheme (cùng tồn tại Fe S) một phức hệ 4 nguyên tử Fe-S Trình tự phản ứng của nitritreductase được chỉ ra trong hình 7.15 Trong lục lạp chất khử... đối với độ hoà tan chức năng của chúng Cấu trúc protein được hiểu là sự sắp xếp của những sợi riêng lẽ hoặc nhiều sợi Chúng phụ thuộc nhiều vào độ pH của môi trường Protein chuỗi polypeptide hoà tan tốt khi những nhóm ưa nước hướng ra phía ngoài, nhóm kỵ nước hướng vào bên trong Khi một protein thay đổi cấu trúc thì những nhóm kỵ nước quay ra ngoài, protein mất khả năng hoà tan trong nước, ví dụ... các chất vô như thế nào Sơ đồ sau đây đưa ra 4 “con đường phản ứng”: tổng hợp polysaccharid, lipid, protein nucleic acid Polysaccharid, lipid, protein nucleic acid khả năng tạo nên những phức hợp lớn là những thành phần của tế bào như thành tế bào, màng tế bào, enzyme ribosome Thực vật một số sinh vật tiền nhân khả năng tổng hợp những phân tử hữu từ những chất vô nghèo năng... biến trong vi khuẩn, nấm, thực vật bậc cao thực vật bậc thấp Ở những nhóm sinh vật khác nhau thì 199 Tế bào enzyme này những đặc tính khác nhau Chức năng chủ yếu là khử NO 3thành NO2- Nhóm prosthetic của enzyme này ở thực vật bậc cao là FAD, cytochrome b Mo Trình tự phản ứng phần tương tự chuỗi enzyme hô hấp, được biểu diễn ở trong hình 7.14 NADH, ở một số loài sinh vật là NADPH chuyển e-... khác nhau 3 nucleic acid khác nhau kết hợp lại Nhiều virus lớp vỏ bên ngoài, cấu tạo từ nhiều phân tử protein xác định bao quanh nucleic acid xoắn ốc ở bên trong Các đại phân tử trên kết hợp với nhau tự động trong môi trường phù hợp để thành dạng tồn tại trong tự nhiên Đặc tính vật lý của protein phụ thuộc vào đặc tính hoá học của các gốc aminoacid ở protein hình cầu cũng như ở sự gập khúc... đẳng điện trong môi trường kiềm Bảng 7.4 Điểm đẳng điện của các aminocid Tên aminoacid Điểm đẳng điện Tên aminoacid Điểm đẳng (pI) điện (pI) Alanine 6,00 Lysine 9,74 Arginine 10,76 Methionine 5,74 Asparagine 5,41 Hydroproline 5,83 Ứng dụng tính lưỡng tính của aminoacid 191 Nhờ tính lưỡng tính mà aminoacid vai trò là chất đệm trong tế bào và trong trao đổi khoáng của cơ thể thực vật Dựa vào tính... NH3, NO3- một phần ở dạng N2 thể được đồng hoá Sự đồng hoá trực tiếp thực chất là sự kết hợp NH3 với một phân tử hữu Nitrate N2 trước hết được chuyển sang NH3 Hai quá trình này sẽ được đề cập ở phần sau đây Quá trình khử nitrate nitrite là chuyển NO3- thành NH3 qua NO2-, được xúc tác bởi 2 enzyme khác nhau là nitratreductase nitritreductase Nitratreductase là 1 enzyme phổ biến trong vi . 166 CHƢƠNG 7 Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật 7.1 Đại cƣơng về protein Protein được tạo nên từ các gốc aminoacid hữu cơ dễ hoà tan trong thực vật là aminoacid, amide và amine. Trong trao đổi chất thì aminocid có vai trò rất quan trọng. Chúng là vật liệu tạo nên protein.

Ngày đăng: 23/10/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 7.2. Sơ đồ biểu diễn một đoạn cắt của màng sinh học - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.2. Sơ đồ biểu diễn một đoạn cắt của màng sinh học (Trang 4)
Hình 7.2. Sơ đồ biểu diễn một đoạn cắt của màng sinh học - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.2. Sơ đồ biểu diễn một đoạn cắt của màng sinh học (Trang 4)
Bảng 7.1 Những aminoacid không thay thế đối với người --------------------------------------------------------------------  - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Bảng 7.1 Những aminoacid không thay thế đối với người -------------------------------------------------------------------- (Trang 5)
Hình 7.3 Sơ đồ cắt ngang của hạt ngũ cốc - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.3 Sơ đồ cắt ngang của hạt ngũ cốc (Trang 5)
Hình 7.3 Sơ đồ cắt ngang của hạt ngũ cốc - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.3 Sơ đồ cắt ngang của hạt ngũ cốc (Trang 5)
Bảng 7.1  Những aminoacid không thay thế đối với người  -------------------------------------------------------------------- - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Bảng 7.1 Những aminoacid không thay thế đối với người -------------------------------------------------------------------- (Trang 5)
Hình 7.4: Sơ đồ biểu diễn kháng thể và kháng nguyên. a) Kháng thể gồm 4 chuỗi polypeptide  - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.4 Sơ đồ biểu diễn kháng thể và kháng nguyên. a) Kháng thể gồm 4 chuỗi polypeptide (Trang 7)
Hình 7.4: Sơ đồ biểu diễn kháng thể và kháng nguyên. - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.4 Sơ đồ biểu diễn kháng thể và kháng nguyên (Trang 7)
Hình 7.5 Sơ đồ biểu diễn một -Helix. Mũi tên chỉ liên kế tH giữa CO và H - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.5 Sơ đồ biểu diễn một -Helix. Mũi tên chỉ liên kế tH giữa CO và H (Trang 13)
Hình 7.5 Sơ đồ biểu diễn một   -Helix. Mũi tên chỉ liên kết H giữa CO và H - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.5 Sơ đồ biểu diễn một -Helix. Mũi tên chỉ liên kết H giữa CO và H (Trang 13)
Hình 7.6 Những chuỗi polypeptide chạy đối song trong cấu trúc -keratin                               (phiến lá gấp)  - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.6 Những chuỗi polypeptide chạy đối song trong cấu trúc -keratin (phiến lá gấp) (Trang 14)
H2N CO           CH  - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
2 N CO CH (Trang 14)
Hình 7.6  Những chuỗi polypeptide chạy đối song trong cấu trúc  -keratin                                (phiến lá gấp) - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.6 Những chuỗi polypeptide chạy đối song trong cấu trúc -keratin (phiến lá gấp) (Trang 14)
Hình 7.7 Sơ đồ biểu diễn một sợi collagen bao gồm ba sợi riêng lẽ - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.7 Sơ đồ biểu diễn một sợi collagen bao gồm ba sợi riêng lẽ (Trang 15)
Hình 7.7 Sơ đồ biểu diễn một sợi collagen bao gồm ba sợi riêng lẽ - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.7 Sơ đồ biểu diễn một sợi collagen bao gồm ba sợi riêng lẽ (Trang 15)
Hình 7.9 Sơ đồ biểu diễn một protein hình cầu chứa những đoạn có cấu trúc -helix và phiến lá gấp  - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.9 Sơ đồ biểu diễn một protein hình cầu chứa những đoạn có cấu trúc -helix và phiến lá gấp (Trang 17)
Hình 7.9 Sơ đồ biểu diễn một protein hình cầu chứa những đoạn có cấu trúc  -helix và phiến lá gấp - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.9 Sơ đồ biểu diễn một protein hình cầu chứa những đoạn có cấu trúc -helix và phiến lá gấp (Trang 17)
Bảng 7.3 Trọng lượng phân tử và số lượng sợi polypeptide của một số phân tử protein  - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Bảng 7.3 Trọng lượng phân tử và số lượng sợi polypeptide của một số phân tử protein (Trang 18)
Bảng 7.3 Trọng lượng phân tử và số lượng sợi polypeptide của một số  phân tử protein - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Bảng 7.3 Trọng lượng phân tử và số lượng sợi polypeptide của một số phân tử protein (Trang 18)
Hình 7.10 Sơ đồ biểu diễn liên kết Ca trong chuỗi polypeptide nối hai cấu trúc helix lại với nhau  - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.10 Sơ đồ biểu diễn liên kết Ca trong chuỗi polypeptide nối hai cấu trúc helix lại với nhau (Trang 19)
Hình 7.10  Sơ đồ biểu diễn liên kết Ca trong chuỗi polypeptide nối hai cấu  trúc helix lại với nhau - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.10 Sơ đồ biểu diễn liên kết Ca trong chuỗi polypeptide nối hai cấu trúc helix lại với nhau (Trang 19)
, Cu2 +, Zn 2+ ,... đặc biệt với Cu2 +. Cấu hình của muối phức này có thể biểu diễn như sau:  - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
u2 +, Zn 2+ ,... đặc biệt với Cu2 +. Cấu hình của muối phức này có thể biểu diễn như sau: (Trang 27)
các con đường phản ứng tương ứng cho 5 họ aminoacid khác nhau (bảng 7.5). Ví dụ ở hình 7.12chỉ ra con đường tổng hợp của họ glutamic acid - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
c ác con đường phản ứng tương ứng cho 5 họ aminoacid khác nhau (bảng 7.5). Ví dụ ở hình 7.12chỉ ra con đường tổng hợp của họ glutamic acid (Trang 30)
Hình 7.12 Các con đường phản ứng của họ glutamic - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.12 Các con đường phản ứng của họ glutamic (Trang 30)
Bảng 7.5 Những aminoacid quan trọng nhất của các họ aminoacid - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Bảng 7.5 Những aminoacid quan trọng nhất của các họ aminoacid (Trang 31)
Hình 7.13 Tổng hợp methionine 7.6  Quá trình khử nitrate   - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.13 Tổng hợp methionine 7.6 Quá trình khử nitrate (Trang 33)
Hình 7.13 Tổng hợp methionine  7.6  Quá trình khử nitrate - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.13 Tổng hợp methionine 7.6 Quá trình khử nitrate (Trang 33)
Hình 7.15 Trình tự phản ứng của nitratreductase - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.15 Trình tự phản ứng của nitratreductase (Trang 37)
Hình 7.16 Các phản ứng xảy ra ở bacteroid của vi khuẩn rhizobium - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.16 Các phản ứng xảy ra ở bacteroid của vi khuẩn rhizobium (Trang 39)
Hình 7.17 Sự khử N2 thành NH3 ở phức hệ Fe-Mo của nitrogenase - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.17 Sự khử N2 thành NH3 ở phức hệ Fe-Mo của nitrogenase (Trang 40)
Hình 7.17  Sự khử N 2  thành NH 3  ở phức hệ Fe-Mo của nitrogenase  Ở  rhizobium  và  bradyrhizobium  hệ  thống  nitrogenase  được  biểu - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.17 Sự khử N 2 thành NH 3 ở phức hệ Fe-Mo của nitrogenase Ở rhizobium và bradyrhizobium hệ thống nitrogenase được biểu (Trang 40)
NAD(P)HADP + P i  - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
i (Trang 44)
Hình 7.18 Chu trình tổng hợp glutamate (con đƣờng GOGAT) - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.18 Chu trình tổng hợp glutamate (con đƣờng GOGAT) (Trang 44)
Hình 7.18  Chu trình tổng hợp glutamate (con đường GOGAT) - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.18 Chu trình tổng hợp glutamate (con đường GOGAT) (Trang 44)
Hình 7.19 Sơ đồ tổng hợp protein - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.19 Sơ đồ tổng hợp protein (Trang 49)
Hình 7.19  Sơ đồ tổng hợp protein - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.19 Sơ đồ tổng hợp protein (Trang 49)
Bảng 7.6. Những codon trên mRNA của các aminoacid Base thứ  - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Bảng 7.6. Những codon trên mRNA của các aminoacid Base thứ (Trang 50)
Bảng 7.6. Những codon trên mRNA của các aminoacid  Base thứ - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Bảng 7.6. Những codon trên mRNA của các aminoacid Base thứ (Trang 50)
Hình  7.20  Một  đoạn  DNA  với  những  codon  mã  hoá  cho  alanine,  aspartic  acid, cysteine và serine - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
nh 7.20 Một đoạn DNA với những codon mã hoá cho alanine, aspartic acid, cysteine và serine (Trang 50)
Bảng 7.8 cho biết độ lớn của ribosome và các tiểu đơn vị ribosome. Dựa  trên  đơn  vị  S  này  ta  thấy  ribosome  của  sinh  vật  tiền  nhân  nhỏ  hơn  sinh vật nhân chuẩn - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Bảng 7.8 cho biết độ lớn của ribosome và các tiểu đơn vị ribosome. Dựa trên đơn vị S này ta thấy ribosome của sinh vật tiền nhân nhỏ hơn sinh vật nhân chuẩn (Trang 52)
Hình 7.21 Cấu trúc của tRNA với anticodon, chỗ kết hợp với aminoacyl, dihydrouridine và pseudouridine  - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.21 Cấu trúc của tRNA với anticodon, chỗ kết hợp với aminoacyl, dihydrouridine và pseudouridine (Trang 53)
Hình  7.21  Cấu  trúc  của  tRNA  với  anticodon,  chỗ  kết  hợp  với  aminoacyl,  dihydrouridine và pseudouridine - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
nh 7.21 Cấu trúc của tRNA với anticodon, chỗ kết hợp với aminoacyl, dihydrouridine và pseudouridine (Trang 53)
Hình 7.22 Hoạt hoá aminoacid và sự kết hợp của aminoacyl vào tRNA - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.22 Hoạt hoá aminoacid và sự kết hợp của aminoacyl vào tRNA (Trang 55)
Hình 7.22 Hoạt hoá aminoacid và sự kết hợp của aminoacyl vào tRNA - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.22 Hoạt hoá aminoacid và sự kết hợp của aminoacyl vào tRNA (Trang 55)
Hình 7.23 Những vùng phản ứng quan trọng của ribosome - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.23 Những vùng phản ứng quan trọng của ribosome (Trang 57)
Hình 7.23   Những vùng phản ứng quan trọng của ribosome - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.23 Những vùng phản ứng quan trọng của ribosome (Trang 57)
Hình 7.24 Sự tạo thành liên kết peptide ở ribosome a) tRNA-amioacyl kết hợp với tRNA-peptidyl  - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.24 Sự tạo thành liên kết peptide ở ribosome a) tRNA-amioacyl kết hợp với tRNA-peptidyl (Trang 59)
Hình 7.24  Sự tạo thành liên kết peptide ở ribosome  a) tRNA-amioacyl kết hợp với tRNA-peptidyl - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.24 Sự tạo thành liên kết peptide ở ribosome a) tRNA-amioacyl kết hợp với tRNA-peptidyl (Trang 59)
Hình 7.25 Các tiểu đơn vị của ribosome, polysome và mRNA xuyên qua các ribosome - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.25 Các tiểu đơn vị của ribosome, polysome và mRNA xuyên qua các ribosome (Trang 60)
CH 2-S-CH3 - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
2 S-CH3 (Trang 60)
Hình 7.25 Các tiểu đơn vị của ribosome, polysome và mRNA xuyên qua các  ribosome - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.25 Các tiểu đơn vị của ribosome, polysome và mRNA xuyên qua các ribosome (Trang 60)
Hình 7.26  Chu trình Ornithine - Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật
Hình 7.26 Chu trình Ornithine (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w