Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
92,03 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCHÍNHSÁCHTỶGIÁỞVIỆTNAM 2.1 ThựctrạngchínhsáchtỷgiáViệtNam hiện nay Tháng 2 năm 1999, với sự ra đời của Quyết định 64/QĐ - NHNN7 ngày 25 /02/1999, cơ chế tỷgiá của ViệtNam có bước cải cách triệt để hơn. Từ tháng 2/1999 về trước, cơ chế điều hành tỷgiáởViệtNam là cơ chế can thiệp trực tiếp bằng cách ấn định tỷgiáchínhthức với biên độ giao dịch có lúc lên đến ± 10%. Nhưng bắt đầu từ tháng 25/2/1999. NHNN đã bãi bỏ việc công bố tỷgiáchínhthức và thay vào đó là việc "thông báo" tỷgiá giao dịch bình quân liên ngân hàng. Các NHTM được phép xác định tỷgiá mua bán đối với USD không được vượt quá + 0,1% so với tỷgiá bình quân liên ngân hàng của ngày giao dịch trước đó; sau đó, từ ngày 1/7/2002 biên độ này được mở rộng lên ± 0,25%,ngày 2/1/2007 biên độ này lại được mở rộng lên ±0,5%. Xét về mặt lý thuyết, đây là bước cải cách có ý nghĩa rất lớn vì nó chuyển từ cơ chế tỷgiá xác định một cách chủ quan theo ý chí của NHNN sang một cơ chế tỷgiá xác định khách quan hơn trên cơ sở cung cầu của thị trường , đó là cơ chế thả nổi có điều tiết. * Yếu tố thả nổi bao gồm: - Quỹ tiền tệ quốc tế đã công nhận chính thức. - NHNN đã không chủ quan trực tiếp ấn định, không công bố tỷgiáchính thức, mà thay vào đó là chỉ "thông báo" tỷgiá giao dịch bình quân liên ngân hàng. Mà tỷgiá liên ngân hàng lại do cung cầu trên thị trường liên ngân hàng quyết định. - Trên cơ sở tỷgiá bình quân liên ngân hàng, các NHTM xác định giá kinh doanh theo quy tắc: Tỷgiá kinh doanh = TGBQLNH ( 1 ± 0,0025) Suy ra: Tỷgiá bán ra (max) = TGBQLNH ( 1+ 0,0025) Tỷgiá mua vào (min) = TGBQLNH (1- 0,0025) Ở đây, yếu tố thả nổi trong tỷgiá kinh doanh chính là đại lượng TGBQLNH. * Yếu tố điều tiết bao gồm: - TGBQLNH không được tự do biến động theo quan hệ cung cầu trên Interbank, mà thay vào đó sự biến động cũng chỉ trong giới hạn ± 0,025% so với TGBQLNH của ngày giao dịch trước đó. - Tương tự, tỷgiá kinh doanh của các NHTM với khách hàng cũng bị điều tiết trong biên độ ± 0,025% so với TGBQLNH của ngày giao dịch trước đó. - TGBQLNH là cố định trong suốt ngày giao dịch, bất chấp những thay đổi đột biến trong quan hệ cung cầu ngoại tệ vượt ra ngoài biên độ dao động cho phép. - Vì đây là tỷgiá bình quân, nghĩa là NHNN phải tính toán mới ra trong khi đó NHNN lại là người độc quyền điều hành, độc quyền tính toán, độc quyền thông báo TGBQLNH, cho nên trong chừng mực nhất định thì mức TGBQLNH chưa thoát ly khỏi ý chí chủ quan trong điều hành tỷgiá của NHNN. - Ngoài ra, NHNN còn sử dụng một hệ thống các công cụ (trực tiếp và gián tiếp) để tác động lên tỷgiá như: trực tiếp mua vào bán ra trên thị trường ngoại hối, sử dụng biện pháp kết nối, tăng giảm lãi suất … Tuy nhiên, trong thực tế, cơ chế tỷgiá thả nổi có điều tiết của ViệtNam hiện nay vẫn chưa có tính linh hoạt cao do các yếu tố sau: - Trước hết thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ViệtNam còn rất sơ khai. Khối lượng giao dịch trên thị trường liên ngân hàng quá nhỏ bé, ước khoảng gần 400 triệu USD/tháng, chiếm khoảng 24% tổng doanh số hoạt động trên thị trường ngoại hối. Với tỷ trọng thấp như vậy, thị trường ngoại hối ViệtNam khác xa so với thị trường quốc tế, nơi mà thị trường liên ngân hàng chiếm tỷ trọng tới 85%. Do đó, tỷgiá trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ViệtNam chưa phản ánh đúng thực chất quan hệ cung cầu trên thị trường, thậm chí có ngày không phát sinh giao dịch nào. - Thực tế cho thấy, do tình trạng khan hiếm ngoại tệ thường xuyên nên các NTHM phải áp dụng tỷgiá giao dịch kịch trần cho phép, tức bằng TGBQLNH cộng ± 0,25% điều này hàm ý, về mặt lý thuyết TGBLNH phải tăng liên tục với hàm lượng ± 0,25%/ ngày giao dịch. Tuy nhiên, TGBQLNH do NHNN thông báo có xu hướng tăng, nhưng nhìn chung rất chậm, hơn nữa có thời kỳ tỷgiá đứng im và đôi khi còn giảm. -Tỷ giá được công bố có giá trị trong suốt một ngày làm việc, như vậy nếu trong ngày có sự thay đổi lớn về cung cầu thì các NHTM không có điều kiện thay đổi tỷgiá cho phù hợp. - Trong thời gian đầu, NHNN chỉ quy định biên độ dao động một chiều (tối đa là + 0,1%). Điều này tạo tâm lý cho các thành viên tham gia thị trường là tỷgiá VND chỉ có thể tăng, nên NHNN không cần quy định chiều giảm. Điều này có thể tạo ra tâm lý đầu cơ, ưa chuộng ngoại tệ vì nó chỉ có thể tăng giá. Một thực tế là, các NHTM luôn kinh doanh với tỷgiá kịch trần, do đó, nếu NHNN có quy định sàn tỷgiá thì cũng không có ý nghĩa thực tế. Tuy nhiên, để hạn chế yếu tố tâm lý và để tỷgiá được linh hoạt hơn. NHNN đã quy định biên độ hai chiều, đồng thời nới rộng biên độ giao dịch lên ± 0,25%. Bảng 1 : Diễn biến tỷgiá 1999 - 2004 tai thời điểm cuối tháng Tháng Interbank % Band Ceiling Rate VCB Offer 1/1999 12975 + 0,1% 13883 13883 2/1999 13885 + 0,1% 13899 13899 3/1999 13889 + 0,1% 13903 13903 4/1999 13896 + 0,1% 13910 13910 5/1999 13903 + 0,1% 13917 13917 6/1999 13921 + 0,1% 13935 13935 7/1999 13944 + 0,1% 13958 13958 8/1999 13961 + 0,1% 13975 13975 9/1999 13981 + 0,1% 13995 13995 10/1999 13998 + 0,1% 14012 14012 11/1999 14004 + 0,1% 14018 14018 12/1999 14016 + 0,1% 14030 14030 Tăng giảm 1,02% 1,02% 1,02% 1/2000 14040 + 0,1% 14054 14054 2/2000 14045 + 0,1% 14059 14059 3/2000 14049 + 0,1% 14063 14063 4/2000 14057 + 0,1% 14071 14071 5/2000 14072 + 0,1% 14086 14086 6/2000 14071 + 0,1% 14085 14085 7/2000 14080 + 0,1% 14094 14094 8/2000 14108 + 0,1% 14122 14122 9/2000 14202 + 0,1% 14216 14216 10/2000 14365 + 0,1% 14379 14379 11/2000 14485 + 0,1% 14500 14500 12/2000 14501 + 0,1% 14515 14515 Tăng /giảm 3,46% 3,46% 3,46% 1/2001 14532 + 0,1% 14547 14547 2/2001 14551 + 0,1% 14566 14566 3/2001 14531 + 0,1% 14546 14546 4/2001 14553 + 0,1% 14568 14568 5/2001 14648 + 0,1% 14663 14663 6/2001 14831 + 0,1% 14846 14846 7/2001 14930 + 0,1% 14945 14945 8/2001 14980 + 0,1% 14995 14995 9/2001 14990 + 0,1% 15005 15005 10/2001 15019 + 0,1% 15034 15034 11/2001 15054 + 0,1% 15069 15069 12/2001 15070 + 0,1% 15085 15085 Tăng/giảm 3,92% 3,92% 3,92% 1/2002 15080 ± 0,25 15123 15123 2/2002 15128 ± 0,25 15143 15143 3/2002 15180 ± 0,25 15195 15195 4/2002 15205 ± 0,25 15220 15220 5/2002 15237 ± 0,25 15252 15252 6/2002 15260 ± 0,25 15275 15275 7/2002 15285 ± 0,25 15323 15323 8/2002 15295 ± 0,25 15333 15333 9/2002 15310 ± 0,25 15348 15348 10/2002 15328 ± 0,25 15366 15366 11/2002 15354 ± 0,25 15392 15392 12/2002 15368 ± 0,25 15406 15406 Tăng/giảm 1,98% 2,13% 2,13% 1/2003 15398 ± 0,25 15436 15436 2/2003 15393 ± 0,25 15431 15431 3/2003 15418 ± 0,25 15457 15457 4/2003 15430 ± 0,25 15469 15469 5/2003 15439 ± 0,25 15478 15478 6/2003 15463 ± 0,25 15502 15502 7/2003 15480 ± 0,25 15519 15519 8/2003 15483 ± 0,25 15522 15522 9/2003 15520 ± 0,25 15559 15559 10/2003 15608 ± 0,25 15647 15647 11/2003 15592 ± 0,25 15631 15631 12/2003 15608 ± 0,25 15647 15647 Tăng/giảm 1,56% 1,56% 1,56% 1/2004 15658 ± 0,25 15697 15697 2/2004 15720 ± 0,25 15759 15759 3/2004 15686 ± 0,25 15725 15725 4/2004 15683 ± 0,25 15722 15722 5/2004 15707 ± 0,25 15746 15746 6/2004 15685 ± 0,25 15724 15724 7/2004 15714 ± 0,25 15753 15753 8/2004 15726 ± 0,25 15765 15765 8/2004 15717 ± 0,25 15756 15756 10/2004 15714 ± 0,25 15753 15753 11/2004 15735 ± 0,25 15774 15774 12/2004 15736 ± 0,25 15775 15775 Tăng/giảm 0,82% 0,82% 0,82% 1/2005 15760 ± 0,25 15790 15790 2/2005 15770 ± 0,25 15804 15804 3/2005 15795 ± 0,25 15824 15824 4/2005 15805 ± 0,25 15833 15833 5/2005 15820 ± 0,25 15852 15852 6/2005 15830 ± 0,25 15856 15856 7/2005 15855 ± 0,25 15883 15883 8/2005 15845 ± 0,25 15877 15877 9/2005 15865 ± 0,25 15894 15894 10/2005 15870 ± 0,25 15901 15901 11/2005 15880 ± 0,25 15909 15909 12/2005 15885 ± 0,25 15915 15915 Tăng/giảm 0,95% 0,88% 0,88% 1/2006 15900 ± 0,25 15923 15923 2/2006 15885 ± 0,25 15911 15911 3/2006 15895 ± 0,25 15930 15930 4/2006 15920 ± 0,25 15955 15955 5/2006 15930 ± 0,25 15960 15960 6/2006 15970 ± 0,25 15997 15997 7/2006 15965 ± 0,25 15993 15993 8/2006 15980 ± 0,25 16009 16009 9/2006 15980 ± 0,25 16009 16009 10/2006 16055 ± 0,25 16054 16054 11/2006 16045 ± 0,25 16085 16085 12/2006 16051 ± 0,25 16051 16051 Tăng/giảm 1,04% 0,85% 0,85% 1/2007 16034 ± 0,5 16037 16037 2/2007 15987 ± 0,5 15989 15989 3/2007 16020 ± 0,5 16025 16025 Ghi chú: 1/ Năm 1999 tỷ lệ "tăng/giảm" chỉ tính từ tháng 2/1999. 2/ Tỷ lệ "tăng/giảm" là sự so sánh giữa tỷgiá tại thời điểm cuối tháng 12 của hai năm. Từ bảng trên cho thấy: - Sau 7 năm hoạt động theo chế độ tỷgiá thả nối có điều tiết, tỷgiá LNH tăng 14,52%, trong bình mỗi năm tăng 2,07%. - Mức tăng tỷgiá kinh doanh của các NHTM là tương đương với tỷgiá LNH. - Tỷgiá kinh doanh của NHTM luôn ở mức kịch trần cho phép, điều này hàm ý VND đang bị định giá cao so với tỷgiá cân bằng theo quan hệ cung cầu thị trường. Năm 2006 có lẽ là năm có nhiều biến động xấu trong lịch sử của đồng USD. Vào những ngày cuối năm, thị trường tài chính thế giới liên tục xôn xao về việc đồng USD giảm giá so với hầu hết các đồng tiền khác. So với đồng Euro, USD đã và đang giảm giá từ hơn 1 tháng trước khi phá vỡ ngưỡng 1,3 USD/EUR vào ngày 24/11/2006, sắp đạt mức giá thấp kỷ lục trong vòng 20 tháng. So với Bảng Anh, đồng USD đã giảm xuống mức giá thấp nhất trong vòng 14 năm kể từ tháng 9/1992 với mức giá 1,9805 USD/GBP được ghi nhận vào cuối tháng 11/2006. USD cũng trượt giá mạnh so với đồng Yên Nhật khi được giao dịch quanh mức 115 JPY/USD trong những tháng cuối năm 2006. So với đồng NDT - tỷgiá nhạy cảm nhất về vấn đề chính trị trong thời điểm này - đồng USD vẫn tiếp tục giảm giá một cách cầm chừng (khoảng 3,65% kể từ ngày 21/7/2005, khi đồng NDT được định giá lại). Đồng USD giảm xuống mức giá thấp nhất so với đồng NDT của Trung Quốc kể từ khi định giá lại, với mức 7,8240 NDT/USD (ngày 5/12/2006). Đây cũng là lần đầu tiên NDT tăng vượt ngưỡng 7,83 NDT/USD. Quyết định vẫn giữ nguyên lãi suất đồng Đôla Mỹ ở mức 5,25% trong cuộc họp bàn về chínhsách tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED), diễn ra ngày 20/09/2006 vừa qua đã làm các nhà đầu cơ trên thị trường thất vọng. Tăng trưởng kinh tế và sức ép lạm phát lên nền kinh tế Mỹ đang có dấu hiệu giảm là nguyên nhân chính khiến FED quyết định không tăng lãi suất trong cuộc họp lần này. Theo công bố trong tuần của Bộ Lao động Mỹ, trong tháng 8, chỉ số giá sản xuất (PPI) chỉ tăng 0,1%, thấp hơn dự đoán của giới phân tích là tăng 0,2%; chỉ số giá sản xuất (không bao gồm giá lương thực và năng lượng) đã giảm 0,4%, đây là mức giảm lớn nhất kể từ tháng 4/2003. Thêm vào đó, Bộ Thương mại Mỹ vừa thông báo thị trường nhà ở vẫn chưa được cải thiện, doanh số bán nhà mới đã giảm 6% trong tháng 8, mức giảm lớn nhất trong vòng 6 tháng qua. Tình hình công ăn việc làm ở Mỹ không được khả quan, công bố về số liệu thất nghiệp trung tuần tháng 9 lên đến 7.000 lao động, vượt xa so với dự đoán của thị trường. Trước những số liệu kém khả quan về nền kinh tế Mỹ, các nhà phân tích và giới đầu cơ trên thị trường quan ngại vào khả năng FED sẽ kết thúc chu kỳ tăng lãi suất đồng Đôla Mỹ trong năm nay và nhiều nhà đầu tư dự đoán rằng có thể trong năm tới FED sẽ thực hiện chínhsắch cắt giảm lãi suất để ổn định tăng trưởng nền kinh tế Mỹ. Do vậy sự khác biệt về lãi suất giữa đồng Đôla Mỹ so với các đồng tiền khác như đồng Euro sẽ ngày càng thu hẹp dần làm giảm sức hấp dẫn của đồng Đôla Mỹ trên thị trường khiến đồng tiền này mất giá. Trong tháng 1/2007 tỷgiá VND/USD giảm 0,12%, tháng 2 giảm 0,21%, tính chung 2 tháng giảm 0,33%. Do đó, ngày 2/1/2007, NHNN ViệtNam đã có quyết định số 2554/QĐ-NHNN để thay thế Quyết định số 679/2003/QĐ-NHNN ngày 1/7/2003 về việc nới rộng biên độ tỷgiá ngoại tệ. Đây là lần đầu tiên NHNN thực hiện nới lỏng biên độ tỷgiá sau 3 năm dừng ở mức +/- 0,25%. Với biên độ này, tỷgiá giữa VND và USD sẽ linh hoạt hơn và theo sát thị trường hơn. Trong những năm gần đây, với cơ chế tỷgiá thả nổi có đièu tiết, NHNN đã can thiệp thị trường vừa thận trọng, vừa linh hoạt, nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát góp phần tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. Tỷgiá được điều chỉnh theo hướng giảm nhẹ VND so với USD nhằm khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu. Qua đó, ổn định tỷgiá trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và tỷgiá thị trường tự do. Do vậy, quyết định tăng biên độ của tỷgiá lên +/-0,5% là quyết định hay, quyết định này là cơ sở tạo điều kiện cho các bên tham gia thị trường ngoại hối, nhất là đối với các (NHTM) trong việc cạnh tranh nhau (tình hình cung - cầu ngoại tệ hiện nay về bản chất không phải là thừa. Thực tế ngoại tệ hiện nay ởViệtNam cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ chỉ là tình trạng nhất thời). Việc điều chỉnh biên độ tỷgiá ngoại tệ của quyết định 2554 này là mở đường cho VND giảm giá thêm so với USD. Một tuấn sau quyết định nới lỏng biên độ tỷgiá ngoại tệ theo quyết định 2554 của NHNN thì tỷgiá ngoại tệ giảm, VND lên giá so với USD. Từ đó, chúng ta thấy các doanh nghiệp xuất khẩu đã dùng VND nhập hàng, sau đó xuất khẩu thu ngoại tệ (USD) và doanh nghiệp xuất khẩu sẽ bán USD cho NHTM để lấy VND - nếu đồng ViệtNam lên giá, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ giảm lợi nhuận. Như vậy, chínhsách của Đảng và Nhà nước về việc khuyến khích xuất khẩu sẽ bị hạn chế. Ngược lại, VND lên giá thì doanh nghiệp nhập khẩu lại có lợi do bán hàng hoá thu VND, sau đó dùng VND mua USD sẽ rẻ hơn và dùng USD để trả nợ. Tóm lại, trong quý I năm 2007 đồng đôla Mỹ giảm giá liên tục. So với rổ tiền tệ, đôla Mỹ đã giảm đến mức thấp nhất trong vòng 3 tháng qua. Nguyên nhân chủ yếu khiến đồng đôla giảm giá bắt nguồn từ thị trường cho vay cầm cố thế chấp nhà đất và bất động sản. Sự yếu kém của thị trường này ngoài việc trực tiếp gây ảnh hưởng đến sự bất ổn của thị trường chứng khoán, còn được dự đoán sẽ gây ảnh hưởng đến thị trường lao động của Mỹ do lĩnh vực này đóng góp rất lớn vào việc tạo ra công ăn việc làm. Từ đó các nhà kinh tế cho rằng có thể đồng Đôla Mỹ sẽ rơi vào chu kỳ giảm giá khi nền kinh tế Mỹ có dấu hiệu suy thoái. Ngoài ra, một vài số liệu khác cũng tác động tiêu cực đến dự báo cho tương lai nền kinh tế Mỹ và khả năng cắt giảm lãi suất Đôla Mỹ của Cục dự trữ Liên bang Mỹ trong năm nay. 2.2 Đánh giá chínhsáchtỷgiá của ViệtNam 2.2.1 Tác động của tỷgiá đến hoạt động XNK Cán cân thương mại là chênh lệch giữa doanh số xuất khẩu và doanh số nhập khẩu trong một thời gian nhất định. Cán cân thương mại thặng dư phản ánh doanh số xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu; và ngược lại, cán cân thương mại thâm hụt phản ánh doanh số xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu. Nhìn chung trạng [...]... niệm tỷgiáthực *Tỷ giáthực song phương Tỷgiáthực là tỷgiá được xác định trên cơ sở tỷgiá danh nghĩa đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nước và ở nước ngoài, do đó nó phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ Trong thực tế để theo dõi và phân tích sự biến động của tỷgiáthực người ta sử dụng công thứctỷgiáthực dạng chỉ số như sau: eRi = ei Trong đó: eR là chỉ số tỷgiá thực. .. nước, ViệtNam cũng cần phải tính và công bố chínhthứctỷgiáthực đa biên của VND với các ngoại tệ càng sớm càng tốt Thứ hai, để thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng mạnh hơn thì tỷgiáthực không thể quá thấp như ởViệtNam trong suốt thời gian qua Vấn đề điều chỉnhtỷgiá không phải là ở chỗ điều chỉnh "tăng mấy đồng" mà phải là điều chỉnhtỷgiáthực đạt mức bao nhiêu là hợp lý Để điều chỉnhtỷgiá thực. .. Tác động của tỷgiáthực song phương lên cán cân TM Vì tỷgiáthực song phương chỉ ảnh hưởng trực tiếp lên cán cân thương mại giữa hai quốc gia có đồng tiền liên quan, chính vì vậy, các nước không tính và cũng không công bố tỷgiáthực song phương, mà thay vào đó là tính và công bố tỷgiáthực đa biên Đối với Việt Nam, cho đến nay vẫn chưa tính và công bố chínhthức bất cứ một loại tỷgiáthực nào Trong... cân vãng lai trở nên xấu hơn - Nếu tỷgiáthực không đổi, không tác động làm thay đổi trạng thái cán cân vãng lai Vì giá cả hàng hóa ít thay đổi trong ngắn hạn, do đó phá giá tiền tệ, tức chỉ số e tăng, làm cho tỷgiáthực tăng, tỷgiáthực tăng giúp cải thiện cán cân thương mại Đây chính là một trong những nội dung quan trọng của chínhsáchtỷgiá được nhiều nước áp dụng thành công * Tỷgiá danh nghĩa... duy trì một tỷ lệ lạm phát thấp và ổn định trong thời gian dài Thứ ba, trong những năm gần đây, kinh tế ViệtNam phát triển khá ổn định, lạm phát tuy không thật ổn định, nhưng có tỷ lệ bình quân thấp, đồng thời trạng thái tỷgiáthực đang ở mức trên 1 đơn vị, đây là thời cơ tốt để Việt Namthực thi chínhsách tỷ giá khuyến khích xuất khẩu thông qua một cuộc "phá giá tích cực VND" để tỷgiáthực tăng... tiến cùng với tỷgiá cân bằng cung cầu (tỷ giá thị trường) Với chínhsách giảm giá đột biến USD của Mỹ theo mô hình tỷgiá tăng vọt của Dornbusch, thì USD sẽ lên giá trong thời gian tới Hiện nay cung USD trên thị trường ngoại hối ViệtNam tương đối rồi rào, tỷgiá VND/USD đã phản ánh thực quan hệ cung cầu, kinh tế ViệtNam đang phát triển tương đối khả quan, giá cả hàng hóa ổn định (lạm phát ở mức rất... chỉ số tỷgiáthực (gọi tắt là tỷgiá thực) , e là chỉ số tỷgiá danh nghĩa, CPI* là chỉ số giá tiêu dùng ở nước ngoài, CPI là chỉ số giá tiêu dùng ở trong nước, i là số thứ tự kỳ tính toán Tỷgiáthực rất có ý nghĩa, bởi vì với các nhân tố khác không đổi: * Xét ởtrạng thái tĩnh: - Nếu eR > 1, thì nội tệ được coi là định giá quá thấp và ngoại tệ được coi là định giáthực quá cao Điều này có nghĩa là:... khích và thực hiện như đối với người ViệtNamở nước ngoài Người ViệtNamở nước ngoài và người nước ngoài được chuyển ngoại tệ vào ViệtNam dưới các hình thức: - Chuyển ngoại tệ thông qua các tổ chức tín dụng được phép - Chuyển ngoại tệ thông qua các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính bưu chính quốc tế - Cá nhân mang theo người vào ViệtNam Cá nhân ở nước ngoài khi nhập cảnh vào ViệtNam có mang... song với thị trường có tổ chức (còn gọi là thị trường chính thức) Những nguyên nhân khiến cho thị trường ngoại tệ ngầm ởViệtNam tồn tại và phát triển có thể nêu ra như sau: - Trong một thời gian dài, chế độ tỷ giá của ViệtNam về cơ bản là chế độ tỷgiá cố định, lại trải qua lạm phát cao, đã làm cho tỷgiáchínhthức VND/USD luôn thấp hơn tỷgiá thị trường cân bằng cung cầu, điều này đã khiến cho... lên cán cân TM * Tỷgiá danh nghĩa song phương Tỷgiá danh nghĩa song phương là tỷ lệ trao đổi số tuyệt đối giữa hai đồng tiền, là loại tỷgiá phổ biến được sử dụng hàng ngày trong các giao dịch trên thị trường ngoại hối Ví dụ, tỷgiá giao dịch trên thị trường ngoại hối ViệtNam là 1 USD = 16.051 VND, tại Tokyo là 1 USD = 158 JPY, … Như vậy, tỷgiá danh nghĩa song phương chính là giá cả của một đồng . THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chính sách tỷ giá Việt Nam hiện nay Tháng 2 năm 1999, với sự. hưởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu người ta sử dụng khái niệm tỷ giá thực. *Tỷ giá thực song phương Tỷ giá thực là tỷ giá được xác định trên cơ sở tỷ giá