1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hợp tác quốc tế về thuế trong điều kiện hiện nay của Việt Nam

239 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Luận án nghiên cứu tổng quát của luận án là phát triển, bổ sung lý luận hợp tác quốc tế về thuế và đề xuất các giải pháp thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam, để từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thuế, chống thất thu cho ngân sách nhà nước.

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Cùng với q trình hội nhập quốc tế tồn diện của các quốc gia trên  thế giới, hoạt động hợp tác quốc tế về thuế trong những năm qua đã diễn   ra rất mạnh mẽ    những cấp độ  khác nhau và những phạm vi khác nhau   Hợp tác quốc tế  về  thuế  cũng giúp cơ  quan thuế  các quốc gia phối hợp   cung cấp thông tin nhằm ngăn ngừa và phát hiện các hành vi gian lận thuế  của các cơng ty đa quốc gia. Vì lẽ  đó, trong nhiều năm qua, các quốc gia  trên thế  giới đã có nhiều nỗ  lực trong hợp tác quốc tế  về  thuế. Tìm hiểu   những xu thế này trên thế giới giúp Việt Nam lựa chọn chính sách hợp tác   quốc tế phù hợp. Muốn vậy, cần hệ thống hóa và phát triển những lý luận    hợp tác quốc tế  về  thuế  cũng như  nghiên cứu kinh nghiệm của các  nước trong hợp tác quốc tế về thuế nhằm tối đa hóa lợi ích của hội nhập  và giảm thiểu những tác động tiêu cực của nó Thực tiễn hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam thời gian   qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thiết thực vào việc  chống thất thu thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại và  đầu tư  quốc tế, thu hút vốn đầu tư  nước ngồi vào Việt Nam và thúc đẩy  doanh nghiệp Việt Nam đầu tư  ra nước ngồi. Tính đến hết năm 2019,   Việt Nam đã ký kết 80 hiệp định thuế song phương với các nước trên thế  giới. Việt Nam đã tham gia tích cực vào các hoạt động hợp tác quốc tế về  thuế  như: tổ  chức các diễn đàn thuế  khu vực và quốc tế; tổ  chức các hội  thảo khoa học quốc tế về thuế… Tuy vậy, hoạt động hợp tác quốc tế  về  thuế  của Việt Nam thời gian qua vẫn cịn những hạn chế  nhất định như:  q trình đàm phán, ký kết các hiệp định thuế song phương cịn chậm; nội  dung các hiệp định thuế  mà Việt Nam ký kết chưa bao qt hết các mối   quan hệ  có thể  phát sinh nghĩa vụ  thuế  giữa người nộp thuế   Việt Nam   với các nước đối tác trong điều kiện hội nhập mới; việc tổ chức thực hiện   các hiệp định thuế cịn chưa hiệu quả; hoạt động trao đổi thơng tin giữa cơ  quan thuế Việt Nam và cơ quan thuế các nước cịn chậm… Điều này đặt ra   u cầu thực tiễn phải nghiên cứu tìm hiểu rõ những ngun nhân chủ quan  và khách quan của tình hình trên và tìm giải pháp thúc đẩy hoạt động hợp   tác quốc tế về thuế của Việt Nam trong tình hình mới. Thêm vào đó, Việt  Nam đã ký kết và trở  thành thành viên thứ  100 của Diễn đàn Sáng kiến   chống xói mịn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận (BEPS) do OECD đề xuất.  Một trong những việc quan trọng phải tiến hành để  thực hiện BEPS là  phải đàm phán ký kết Hiệp định thuế  đa phương với tư  cách là một trong  những tiêu chuẩn tối thiểu của BEPS. Điều này đặt ra địi hỏi phải nghiên  cứu lựa chọn những điều khoản hợp lý nhất, phù hợp nhất khi đàm phán ký  kết Hiệp định thuế đa phương Thêm vào đó, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin,  internet và các cơng nghệ thơng minh khác của mọi lĩnh vực khoa học – kỹ  thuật, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ  tư, hay cịn gọi là cách mạng  cơng nghiệp 4.0, đã thực sự bắt đầu sẽ có tác động đến nhiều mặt của đời  sống kinh tế ­ xã hội của các quốc gia, trong đó có lĩnh vực hợp tác quốc tế  về thuế. Sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin và internet đã tạo   điều kiện cho sự  tăng trưởng mạnh mẽ  của các giao dịch thương mại  xun biên giới. Trong bối cảnh đó, các hoạt động giao lưu và hợp tác kinh  tế  quốc tế  giữa các quốc gia sẽ  ngày càng rộng mở  hơn với những hình  thái mới, phương thức mới. Điều này chắc chắn sẽ  làm thay đổi mọi lĩnh   vực của đời sống kinh tế ­ xã hội trong đó có lĩnh vực hợp tác quốc tế về  thuế. Trong bối cảnh đó, những vấn đề mới đặt ra cần có sự tổng kết thực  tiễn để phát triển và bổ sung những vấn đề lý luận về hợp tác quốc tế về  thuế, làm rõ hơn mơ hình và cách thức vận hành của hệ thống hợp tác quốc  tế mới Tuy nhiên, cho đến nay   Việt Nam vẫn chưa có cơng trình khoa học  nào đã cơng bố nghiên cứu tồn diện và chun sâu vấn đề hợp tác quốc tế   thuế. Chính vì vậy, rất cần có sự  nghiên cứu một cách đầy đủ, tồn   diện và có hệ  thống vấn đề  hợp tác quốc tế  về  thuế, đặc biệt là vấn đề  hợp tác quốc tế về thuế trong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ và hợp tác  quốc tế  của Việt Nam ngày càng sâu rộng tác động rất lớn đến mọi mặt   của đời sống kinh tế xã hội như hiện nay Xuất phát từ những lý do đó, NCS đã  lựa chọn đề tài  “Hợp tác quốc   tế  về  thuế  trong  điều kiện  hiện nay của Việt Nam ” làm đề  tài nghiên  cứu luận án tiến sĩ của mình mang ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực   tiễn 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng qt của luận án là phát triển, bổ  sung lý  luận hợp tác quốc tế về thuế và đề xuất các giải pháp thúc đẩy hoạt động  hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam, để từ  đó, góp phần nâng cao hiệu  quả quản lý thuế, chống thất thu cho ngân sách nhà nước 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu như  trên, Luận án xác định các nhiệm vụ  nghiên cứu cơ bản sau: ­ Hệ  thống hóa, hồn thiện, bổ  sung và phát triển những vấn đề  lý  luận về hợp tác quốc tế về thuế.  ­ Tìm hiểu các xu thế  hợp tác quốc tế  về  thuế  trên thế  giới và kinh   nghiệm của các quốc gia trong điều chỉnh chính sách thuế phù hợp với hoạt  động hợp tác quốc tế về thuế, để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ­ Đánh giá  thực trạng  hoạt động hợp tác quốc tế  về  thuế  của Việt  Nam giai đoạn 2012 – 2018 và tác động của nó đến cơng tác quản lý thuế  của Việt Nam ­ Đề  xuất định hướng hợp tác quốc tế  về  thuế  và các giải pháp thúc   đẩy hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam trong điều kiện hội   nhập mới đến năm 2025 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Về đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề  tài luận án là hợp tác quốc tế  về  thuế  của cơ quan thuế nội địa 3.2. Về phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu:  Luận án tập trung nghiên cứu đánh giá thực  trạng hoạt động hợp tác quốc tế  về  thuế  của Việt Nam giai đoạn 2012 –  2018 và đề xuất giải pháp đến năm 2025 Không gian nghiên cứu: Hoạt động hợp tác quốc tế về thuế thuộc lĩnh  vực quản lý thuế thuế nội địa 4. Câu hỏi nghiên cứu (1) Những vấn đề lý luận nào về hợp tác quốc tế về thuế chưa được  làm rõ, cần được phát triển, bổ sung? Những vấn đề lý luận nào   hợp tác quốc tế  về  thuế  khơng cịn phù hợp với thực tiễn   quản lý thuế  trong thời đại ngày nay, cần phải được nhận thức  lại cho phù hợp? (2) Thực tiễn hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam trong  thời gian qua như thế nào? (3) Làm gì để thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt   Nam trong thời gian tới? 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu chung Quá trình thực hiện đề  tài luận án sẽ  dựa trên phương pháp luận của  chủ  nghĩa Mác – Lê nin: Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra,  luận án sử  dụng  các phương  pháp  nghiên cứu cụ  thể  sau:  phương pháp  phân   tích  thống   kê,  phương   pháp  so   sánh,  phương   pháp  luật   so   sánh,  phương pháp tình huống (phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình).  Cụ thể như sau: ­ Phương pháp phân tích thống kê: Luận án sử dụng các phương pháp  phân tích của thống kê như: phân tích nhân tố, phân tích tương quan, phân   tích theo thành phần chính. Thơng qua các phương pháp phân tích thống kê  để thấy được tính quy luật của số  lớn, thấy được tính quy luật thơng qua  chuỗi thời gian của các sự  vật, hiện tượng nghiên cứu. Phương pháp này  được sử  dụng để  đánh giá các ngun nhân tác động đến thực trạng hoạt  động hợp tác quốc tế  về  thuế  thơng qua các nhân tố  khách quan và chủ  quan có ảnh hưởng đến từng nội dung cụ thể của hoạt động hợp tác quốc   tế về thuế. Thơng qua số liệu thống kê giai đoạn 2012 – 2018 của từng nội  dung hoạt động hợp tác quốc tế  về  thuế, phân tích sự  biến đổi theo thời  gian để thấy được chiều hướng phát triển và đánh giá các nhân tố tác động   đến sự  thay đổi của từng hoạt động hợp tác quốc tế  cụ  thể, chẳng hạn  như: số lượng hiệp định thuế đã được ký kết, số lượng nguồn thơng tin đã  được trao đổi, số thuế chống thất thu thơng qua trao đổi thơng tin hiệp định  thuế… ­ Phương pháp so sánh: Luận án thực hiện so sánh, đối chiếu các thơng  tin, tài liệu số liệu với nhau để thấy sự tương đồng và khác biệt; tìm hiểu   ngun nhân và tính quy luật thơng qua so sánh, đối chiếu. Phương pháp  này được sử dụng để so sánh sự thay đổi theo thời gian của các kết quả cụ  thể của từng nội dung hợp tác quốc tế về thuế. Đồng thời, so sánh sự thay  đổi của kết quả  hợp tác quốc tế  trước và sau khi thực hiện các giải pháp   do cơ  quan quản lý thuế  thực hiện. Qua đó, đảm bảo việc đánh giá đúng  với thực tiễn và phản ánh đúng bản chất của đối tượng nghiên cứu ­  Phương pháp luật so sánh: Phương pháp này được sử  dụng để  so  sánh các khái niệm, quy định pháp luật và các nội dung khác về  hợp tác  quốc tế về thuế được quy định trong các cơng ước, hiệp định và hệ  thống  pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới theo u cầu của đề tài luận án.  ­ Phương pháp tình huống (Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển  hình): Thơng qua nghiên cứu trường hợp điển hình trong hoạt động hợp tác  quốc tế về thuế của Việt Nam với một số nước trên thế giới để kiểm định  các giả  thiết nghiên cứu. Đồng thời, thơng qua nghiên cứu một số  trường  hợp điển hình trong quan hệ  hợp tác quốc tế  về  thuế  ở  một số  nước trên  thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.  5.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu nghiên cứu Để  thu thập tài liệu, số  liệu nghiên cứu, luận án sử  dụng các số  liệu   thứ cấp của cơ quan nhà nước và khảo sát thực tế bằng bảng hỏi. Cụ thể  như sau: 5.2.1 Phương pháp sử dụng tài liệu thứ cấp Luận án sử  dụng số  liệu tài liệu được Bộ  Tài chính, Tổng cục Thuế  và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cơng bố chính thức bởi các báo cáo  tổng kết công tác năm, các báo cáo chuyên đề  và các hồ  sơ, tài liệu khác   liên quan đến hoạt động hợp tác quốc tế về thuế 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực tế bằng bảng hỏi Luận án sử dụng bảng hỏi về thu thập thông tin về thực tế hoạt động  hợp tác quốc tế của Việt Nam, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hợp  tác quốc tế về thuế của Việt Nam. Cụ thể như sau: a) Mơ hình khảo sát và các giả thuyết nghiên cứu Qua tìm hiểu và tham khảo các mơ hình khảo sát của các học giả trong  và ngồi nước, kết hợp với những lý thuyết và lý luận đánh giá về các yếu  tố   ảnh hưởng đến hoạt  động  hợp tác quốc tế  về  thuế  được phân tích  ở  chương 2 của luận án. Tác giả sử dụng mơ hình khảo sát cụ thể như sau: Cơ sở pháp lý cho sự hợp  tác quốc tế về thuế H1 Tổ chức thực hiện hợp tác Khoảng cách về địa lý, văn  hố, chính trị Năng lực hợp tác của cơ  quan thuế H2 H3 Hợp tác quốc tế về thuế H4 Sơ đồ 1: Mơ hình khảo sát  Trong mơ hình này, luận án đưa ra 4 giả thuyết nghiên cứu như sau: H1:  Yếu tố  về  cơ  sở  pháp lý cho sự  hợp tác quốc tế  về  thuế  có tác  động tích cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam H2: Yếu tố về tổ chức thực hiện hợp tác có tác động tích cực đến mức  độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam H3: Yếu tố về khoảng cách địa lý, văn hố và chính trị có tác động tích  cực đến mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam H4: Năng lực hợp tác của cơ quan thuế có tác động tích cực đến mức  độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam b) Hệ thống số liệu và phương pháp khảo sát, thu thập số liệu Bảng câu hỏi được thiết kế  dựa trên cơ  sở  tổng hợp từ  các lý thuyết   và các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngồi nước có liên quan. Kết cấu  bảng câu hỏi được chia thành 3 nội dung:  ­ Nội dung thứ  nhất:  Thu thập thơng tin chung về  đối tượng được  khảo sát và đánh giá chung về các hoạt động hợp tác quốc tế về thuế.  ­ Nội dung thứ  hai: Thu thập các thông tin về  các yếu tố   ảnh hưởng   đến hợp tác quốc tế về thuế.  ­ Nội dung thứ 3: Thu thập các thông tin cơ bản về quan điểm đề xuất  giải pháp nhằm tăng cường hợp tác quốc tế về thuế Các  thang  đo   nội  dung  thứ   hai   luận  án  kế  thừa  từ   các  nghiên cứu trước đây và cấu trúc thành 5 tiểu mục ứng với 5 nhân tố gồm:  ­ Hệ thống thang đo, biến quan sát đo lường cho yếu tố  cơ  sở  pháp lý  cho sự hợp tác quốc tế về thuế ­ Hệ  thống  thang đo, biến quan sát đo lường cho  yếu tố  về  tổ  chức  thực hiện hợp tác ­ Hệ  thống  thang đo, biến quan sát đo lường cho  yếu tố  về  khoảng  cách địa lý, văn hố và chính trị ­ Hệ  thống thang đo, biến quan sát đo lường cho  yếu tố  về  năng lực  hợp tác của cơ quan thuế quốc gia ­ Hệ thống thang đo, biến quan sát đo lường cho nhân tố  mức độ  hợp   tác quốc tế về thuế của Việt Nam Ngoài ra, để  đo lường mức độ  mức độ    hợp tác quốc tế  về  thuế  đối  với thoả thuận trước về giá (APA) song phương và đa phương, luận án xây  dựng thang đo, biến quan sát riêng để  đo lường cho các lý do  ảnh hưởng  đến mức độ hợp tác này.  Công cụ  thu thập số liệu là bảng câu hỏi khảo sát (Phụ lục 5). Trong  nghiên cứu tác giả  sử  dụng thang đo Likert (từ  1­ 5) để  đo lường các yếu  tố: cơ  sở  pháp lý cho sự  hợp tác quốc tế  về  thuế, tổ  chức thực hiện hợp  tác, khoảng cách địa lý, văn hố và chính trị, năng lực hợp tác của cơ  quan  thuế  quốc gia, mức độ  hợp tác quốc tế  về  thuế  của Việt Nam. Các biến  quan sát cụ thể được đo bằng thang đo Likert 5 điểm, từ mức độ  1= Hồn  tồn khơng đồng ý đến mức độ 5= Hồn tồn đồng ý.  Kiểm định sự tin cậy của thang đo: Nghiên cứu chính thức được khảo  sát với 4 nhân tố  được đưa ra để  đo lường đó là: (1)   sở  pháp lý cho sự  hợp tác quốc tế  về  thuế  (PL), (2)  tổ  chức thực hiện hợp tác  (TC), (3)  khoảng cách địa lý, văn hố và chính trị (KC), (4) năng lực hợp tác của cơ  quan thuế  quốc gia  (NL). Để  kiểm định sự  tin cậy của các thang đo sử  dụng trong nghiên cứu, NCS sử  dụng hệ  số  Cronbach’s Alpha  để  kiểm  định và hệ số tương quan biến tổng. Các biến khơng đảm bảo tin cậy sẽ bị  loại khỏi mơ hình nghiên cứu và khơng xuất hiện khi phân tích khám phá  nhân   tố   (EFA)   Tiêu   chuẩn   lựa   chọn   Cronbach’s   Alpha   tối   thiểu     0,6  (Hair, 2006) [3] và hệ  số  tương quan biến tổng nhỏ  hơn 0,3 được xem là  10 biến rác và đương nhiên loại khỏi thang đo (Nunnally và Bernstein, 1994)  [7] Kích thước mẫu: Do hạn chế về thời gian cũng như kinh phí thực hiện  cho nghiên cứu này nên NCS sử  dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện,   phi xác suất. Cỡ  mẫu của nghiên cứu được xác định theo nguyên tắc tối  thiểu để  đạt được sự  tin cậy cần thiết của nghiên cứu. Theo quan điểm  của các nhà nghiên cứu như: Comrey và Lee (1992) đưa ra các cỡ mẫu với  các quan điểm tương  ứng: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt, 500 = rất tốt,   1000 hoặc hơn = tuyệt vời [1]. Theo Tabachnick và Fidell (2007) có thể sử  dụng cơng thức kinh nghiệm sau để  xác định cỡ  mẫu tối thiểu: n >= 50 +   8p, trong đó n là cỡ mẫu tối thiểu, p là số nhân tố (biến độc lập) trong mơ   hình nghiên cứu sử dụng hồi quy [17]. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn  Mộng Ngọc (2008) sử dụng quy tắc nhân 5, tức là số biến quan sát nhân 5    ra cỡ  mẫu tối  thiểu của nghiên cứu  để  đảm bảo tính tin cậy   [39].  Nghiên cứu này lấy mẫu theo quy tắc của Comrey và Lee (1992), cỡ  mẫu   được xác định là 300 đạt mức tốt  [1]. Với cỡ  mẫu này cũng thỏa mãn  ngun tắc lấy mẫu của Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)  và quy tắc lấy mẫu của Tabachnick và Fidell (2007) [17, 39] Khảo sát thực tế: NCS thực hiện khảo sát đối tượng thơng qua  bảng  hỏi  Bảng hỏi  được thiết kế  và gửi bản in trên giấy tới 400 đối tượng   được khảo sát Thu thập dữ liệu: Kết quả số lượng bảng hỏi thu thập được 346 bảng  hỏi được trả lời được nhập vào bảng tính Excel Làm sạch dữ  liệu: Loại bỏ  các trường hợp trả  lời khơng phù hợp (ví  dụ: trả  lời cùng một mức độ  cao nhất hoặc thấp nhất   tất cả  các mục   hỏi; trả lời giữa các mục hỏi có sự  đối nghịch, mâu thuẫn bất thường,  )   225 PHỤ LỤC 5: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT  Kính thưa q vị,  Tên tơi là Bùi Việt Hùng, là NCS tại Học viện Tài chính. Hiện nay, tơi   đang thực hiện nghiên cứu luận án đề tài: “Hợp tác quốc tế về thuế trong diều   kiện hiện nay của Việt Nam”. Mục tiêu nghiên cứu là đề xuất một số giải pháp  thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế  về thuế của Việt Nam trong điều kiện hội   nhập mới giai đoạn 2018 – 2025 Tơi rất mong q vị  dành chút thời gian hỗ  trợ  tơi thực hiện nghiên cứu  này bằng việc trả lời các câu hỏi trong phíếu khảo sát dưới dây. Những thơng tin  mà q vị  cung cấp sẽ là tài liệu q giá cho việc hồn thành nghiên cứu và sẽ  được đảm bảo bí mật, chỉ dành cho mục đích nghiên cứu.  Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của q vị ! PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG 1. Ơng/bà cơng tác trong lĩnh vực nào? (Xin đánh dấu X vào một ơ phù hợp nhất): a. Giảng dạy và nghiên cứu khoa học  b. Cơ quan thuế trung ương c. Cơ quan thuế địa phương  d. Báo chí  e. Lĩnh vực khác (xin ghi rõ bên dưới):  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   . . . . . . . . . . . .  2.Lĩnh vực chun mơn đã được đào tạo của Ơng/bà là (có thể chọn nhiều mục):  ☐Kế tốn–Kiểm tốn                ☐ Tài chính–Ngân hàng  ☐Cơng nghệ thơng tin              ☐ Hợp tác quốc tế ☐ Khác: . . . . . . . .  . . . . . . . .  3.Đánh giá chung về các hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam (Xin hãy   cho điểm từ 1­5 theo mức độ hiệu quả đối với từng nội dung: 1­Rất khơng hiệu quả,   2­Khơng hiệu quả, 3­ Hiệu quả một phần, 4­ Hiệu quả , 5­ Rất hiệu quả) Đàm phán, ký kết các hiệp định tránh đánh thuế hai lần và phịng, chống  226 trốn lậu thuế Tổ chức thực hiện các hiệp định thuế Trao đổi thơng tin với cơ quan thuế các nước Phối hợp đào tạo, bồi dưỡng chun mơn theo các chương trình hợp tác  quốc tế Trao đổi chun mơn về thuế và hợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế về  thuế Phối hợp đàm phán thỏa thuận trước về giá song phương và đa phương Phối hợp tổ chức các diễn đàn thuế quốc tế PHẦN II: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỢP TÁC  QUỐC TẾ VỀ THUẾ CỦA VIỆT NAM Ơng/bà vui lịng trả lời  theo mức độ  đồng ý của anh chị với những phát biểu dưới  đây bằng cách khoanh trịn vào các mức tương  ứng (mức đồng ý càng cao ơng/bà cho   điểm càng cao). Trong đó: 1. Hồn tồn khơng đồng ý; 2. Khơng đồng ý phần lớn; 3. Đồng ý khoảng phân nửa   nhận định; 4. Đồng ý phần lớn; 5. Hồn tồn đồng ý TT Nội dung câu hỏi điều tra IIYếu tố về cơ sở pháp lý cho sự hợp tác quốc tế về thuế Các văn bản pháp lý về hợp tác quốc tế về thuế chưa được ký  kết đầy đủ làm hạn chế hoạt động hợp tác Sự phức tạp trong các nội dung hợp tác quốc tế về thuế tại các  văn bản ký kết hợp tác gây khó khăn trong thực tế triển khai Hệ thống pháp luật quốc gia chưa đầy đủ hoặc chưa phù hợp  với thơng lệ  quốc tế nên gây khó khăn cho cơ quan thuế trong  hợp tác chia sẻ thơng tin một cách đầy đủ và hiệu quả Khác biệt về pháp luật thuế giữa các quốc gia gây khó khăn cho   việc triển khai hợp tác II­Yếu tố về tổ chức thực hiện hợp tác Các thủ  tục hành chính liên quan đến hoạt động hợp tác cịn  phức tạp, gây chậm chễ, cản trở việc hợp tác Chi phí hợp tác cao hoặc khơng đủ ngân sách cho hoạt động hợp   tác Mức độ  chủ  động trong hợp tác quốc tế  về  thuế  của các chủ  thể tham gia thấp làm giảm mức độ hợp tác Mức đồng ý 5 5 5 227 Lợi ích và sự cạnh tranh giữa các quốc gia gây cản trở việc hợp  tác Rảo cản an ninh quốc gia,  bí mật thơng tin quốc gia, cá nhân  ngăn cản việc hợp tác Thiếu nhân lực đáp  ứng được u cầu của hoạt động hợp tác  khiến việc hợp táp gặp khó khăn, chậm chễ Sự  thúc đẩy các tổ  chức và diễn đàn quốc tế  hợp tác về  thuế  làm đẩy nhanh hoạt động và mức độ hợp tác III­Yếu tố về khoảng cách địa lý, văn hố và chính trị Khoảng cách xa về địa lý khiến việc hợp tác khó khăn Khác biệt về văn hố và sự thiếu thiện chí của đối tác khiến  việc hợp tác khó khăn Trình độ phát triển kinh tế chênh lệch khiến việc hợp tác khó  khăn Vấn đề chính trị cản trở khiến việc hợp tác khó khăn Mơi trường chính trị và quốc tế tác động lớn đến hoạt động hợp  tác IV­Yếu tố về năng lực hợp tác của cơ quan thuế quốc gia Năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ làm cơng tác thuế đã đáp  ứng tốt được u cầu hợp tác quốc tế về thuế Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc hợp tác quốc tế về  thuế của cơ quan thuế cịn hạn chế Khả năng tổ chức quản lý điều hành hoạt động hợp tác quốc tế  của cơ quan thuế cịn chậm Kinh phí cho hoạt động hợp tác ít và cịn thiếu gây khó khăn cho  việc tiến hành các hoạt động hợp tác Khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho hoạt động  hợp tác về thuế cịn thấp Thiếu các hoạt động đào tạo để nâng cao năng lực cho đội ngũ  cán bộ đáp ứng được cơng tác hợp tác quốc tế về thuế Hoạt động nâng cao tính tn thủ thuế của cơ quan thuế với đối  tượng nộp thuế chưa hiệu quả khiến cho cơng tác năm bắt thơng  tin trao đổi hợp tác về thuế gặp khó khăn V­Đánh giá về mức độ hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam 5 5 5 1 2 3 4 5 5 5 5 5 5 2 Hợp tác quốc tế về thuế góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế và  đầu tư giữa Việt Nam với các nước trên thế giới Hợp tác quốc tế về thuế góp phần hiệu quả trong quản lý thuế  và phịng, chống gian lận thuế của cơ quan thuế Việt Nam Hợp tác quốc tế về thuế góp phần nâng cao năng lực của cơ  quan thuế Việt Nam đáp ứng được u cầu thực tiễn 228 Hợp tác quốc tế về thuế thúc đẩy sự cải cách, hiện đại hố và  hài hố hố giữa chính sách pháp luật thuế của Việt Nam với các  nước VI­  Đánh giá về  mức độ  hợp tác quốc tế  về  thuế  đối với đàm phán thỏa thuận  trước về giá (APA) song phương và đa phương Đàm phán thỏa thuận trước về  giá (APA) song phương và đa   phương chậm do đây là lĩnh vực mới nên cơ  quan thuế  Việt   Nam chưa có nhiều kinh nghiệm Đàm phán thỏa thuận trước về  giá (APA) song phương và đa   phương chậm do việc cung cấp thơng tin của người nộp thuế  chưa đáp ứng u cầu  Đàm phán thỏa thuận trước về  giá (APA) song phương và đa   phương chậm do cơ quan thuế thiếu cơ sở dữ liệu thơng tin  Đàm phán thỏa thuận trước về  giá (APA) song phương và đa   phương chậm do cơ quan thuế đối tác khơng sẵn sàng hợp tác vì   khơng có lợi cho cơ quan thuế đối tác khi APA được ký kết 5 5 Xin quý vị nêu 3 giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường Hợp tác quốc tế  về thuế trong điều kiện hiện nay của Việt Nam (1) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (2) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (3) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý vị! 229 PHỤ  LỤC 6: TỔNG HỢP KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP ĐÀO  TẠO, BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN VỀ THUẾ GIAI ĐOẠN 2012 ­  2018 Năm Số lượng  Số lượng  hoạt  cán bộ tham  động  gia 13 2 30 IMF tại Lào Tăng cường năng lực quản lý thuế và  20 JICA chính sách thuế Nâng cao năng lực hệ  thống đào tạo  12 Đối tác JICA Nội dung hoạt động  Nâng cao năng lực hệ  thống đào tạo  cán bộ  thuế; tăng cường năng lực và  hỗ trợ các đại lý thuế (Giai đoạn 3 Dự  án   hỗ   trợ   ODA   nâng   cao     lực  2012 Hàn  quản lý thuế của JICA) Khảo   sát   thực   tế,   học   tập     bồi  Quốc dưỡng chun mơn về thanh tra thuế,  quản lý rủi ro và kiểm sốt chuyển giá Malaysia Chính sách thuế tài sản  Lào Việt Nam hỗ  trợ Lào đào tạo cán bộ  về chính sách và kỹ năng quản lý thuế  thơng qua đào tạo cán bộ Lào tại Việt  Nam và cử chun gia sang tập huấn  cán bộ  thuế; tăng cường năng lực và  hỗ trợ các đại lý thuế (Giai đoạn 3 Dự  án   hỗ   trợ   ODA   nâng   cao     lực  2013 Hàn  quản lý thuế của JICA) Khảo   sát   thực   tế,   học   tập     bồi  230 Quốc dưỡng chun mơn về thanh tra thuế,  quản lý rủi ro và kiểm sốt chuyển giá Malaysia Chính sách thuế thu nhập  Lào Việt Nam hỗ  trợ Lào đào tạo cán bộ  24 IMF tại Lào Tăng cường năng lực quản lý thuế và  30 Eurocha chính sách thuế Thanh tra giá chuyển nhượng; quản lý  50 m và WB rủi ro về thuế; tố tụng thuế JICA Thuế  quốc tế, quản lý nợ  thuế, tố  2 46 IMF tại Lào Tăng cường năng lực quản lý thuế và  32 OECD Eurocha chính sách thuế APA, thuế quốc tế, BEPS Thanh tra giá chuyển nhượng; quản lý  310 60 m và WB rủi ro về thuế; tố tụng thuế JICA Thuế  quốc tế, quản lý nợ  thuế, tố  về chính sách và kỹ năng quản lý thuế  thơng qua đào tạo cán bộ Lào tại Việt  Nam và cử chuyên gia sang tập huấn  tụng về thuế  (Giai đoạn 4 Dự  án hỗ  trợ  ODA nâng cao năng lực quản lý  2014 Hàn  thuế của JICA) Khảo   sát   thực   tế,   học   tập     bồi  Quốc dưỡng chun mơn về thanh tra thuế,  quản lý rủi ro và kiểm sốt chuyển giá Malaysia Chống trốn lậu thuế Lào Việt Nam hỗ  trợ Lào đào tạo cán bộ  về chính sách và kỹ năng quản lý thuế  thơng qua đào tạo cán bộ Lào tại Việt  Nam và cử chun gia sang tập huấn  231 tụng về thuế  (Giai đoạn 4 Dự  án hỗ  trợ  ODA nâng cao năng lực quản lý  2015 Hàn  thuế của JICA) Khảo   sát   thực   tế,   học   tập     bồi  Quốc dưỡng chun mơn về thanh tra thuế,  quản lý rủi ro và kiểm sốt chuyển giá Malaysia Thanh   tra   giá   chuyển   nhượng,   đàm  10 phán APA  Việt Nam hỗ  trợ Lào đào tạo cán bộ  32 IMF tại Lào Tăng cường năng lực quản lý thuế và  25 OECD Eurocha chính sách thuế APA, thuế quốc tế, BEPS Thanh tra giá chuyển nhượng; quản lý  220 70 m và WB rủi ro về thuế; tố tụng thuế JICA Thuế  quốc tế, quản lý nợ  thuế, tố  30 quản lý rủi ro và kiểm soát chuyển giá Malaysia Thanh   tra   giá   chuyển   nhượng,   đàm  12 phán APA  Việt Nam hỗ  trợ Lào đào tạo cán bộ  44 Lào về chính sách và kỹ năng quản lý thuế  thơng qua đào tạo cán bộ Lào tại Việt  Nam và cử chuyên gia sang tập huấn  2016 tụng về thuế  (Giai đoạn 4 Dự  án hỗ  trợ  ODA nâng cao năng lực quản lý  Hàn  thuế của JICA) Khảo   sát   thực   tế,   học   tập     bồi  Quốc dưỡng chun mơn về thanh tra thuế,  Lào về chính sách và kỹ năng quản lý thuế  thơng qua đào tạo cán bộ Lào tại Việt  Nam và cử chun gia sang tập huấn  232 IMF tại Lào Tăng cường năng lực quản lý thuế và  28 OECD chính sách thuế Kiểm sốt chuyển giá, thuế  quốc tế,  60 Eurocha BEPS Thanh tra giá chuyển nhượng; quản lý  60 m và WB rủi ro về thuế; tố tụng thuế JICA Thuế  quốc tế, quản lý nợ  thuế, tố  32 quản lý rủi ro và kiểm soát chuyển giá Malaysia Thanh   tra   giá   chuyển   nhượng,   đàm  phán APA  Việt Nam hỗ  trợ Lào đào tạo cán bộ  60 IMF tại Lào Tăng cường năng lực quản lý thuế và  41 OECD Eurocha chính sách thuế Thuế quốc tế, BEPS, thanh tra thuế Thanh tra giá chuyển nhượng; quản lý  15 66 m và WB rủi ro về thuế; tố tụng thuế JICA Nâng cao năng lực và kỹ năng cho cán  220 tụng về thuế  (Giai đoạn 4 Dự  án hỗ  trợ  ODA nâng cao năng lực quản lý  2017 Hàn  thuế của JICA) Khảo   sát   thực   tế,   học   tập     bồi  Quốc dưỡng chun mơn về thanh tra thuế,  Lào về chính sách và kỹ năng quản lý thuế  thơng qua đào tạo cán bộ Lào tại Việt  Nam và cử chun gia sang tập huấn   thuế  về  APA và ngăn ngừa tránh  thuế,   tăng   cường   quản   lý   nợ   thuế,  nâng   cao     lực   giải     tranh  chấp thuế  khi người nộp thuế  khởi  233 kiện ra tịa hành chính (Giai đoạn 4  (kéo dài) Dự án hỗ trợ ODA nâng cao  Hàn  năng lực quản lý thuế của JICA) Khảo   sát   thực   tế,   học   tập     bồi  Quốc dưỡng chun mơn về  hóa đơn điện  2018 tử Malaysia Thanh   tra   giá   chuyển   nhượng,   đàm  15 phán APA  Việt Nam hỗ  trợ Lào đào tạo cán bộ  55 Lào về ứng dụng phần mềm quản lý hóa  đơn; hỗ  trợ  xây dựng Luật thuế  môi  trường;   sửa   đổi,   bổ   sung     chính  sách thuế  TNDN, thuế  GTGT, thuế  TTĐB [Nguồn: NCS tổng hợp từ các báo cáo hoạt động hợp tác quốc tế các năm  từ 2014 – 2018, Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Thuế] 234 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ ĐÀO  TẠO, BỒI DƯỠNG ĐIỂN HÌNH GIAI ĐOẠN 2012 – 2018 Đối tác Thời gian  Tăng cường năng lực quản lý thuế  và chính  IMF thực hiện Từ 2013 đến 2018 sách thuế cho Việt Nam Đàm phán APA Chống  xói  mịn    sở   thuế     chuyển  lợi  OECD OECD Từ 2015 đến 2018 Từ 2015 đến 2018 Tên khóa đào tạo, bồi dưỡng nhuận  Thanh tra giá chuyển nhượng  Eurocham và  Từ 2012 đến 2018 Quản lý rủi ro về thuế và tố tụng thuế WB Eurocham và  Từ 2012 đến 2018 Cơ sở thường trú và APA Thuế quốc tế đối với các quốc gia Châu Á Chính sách thuế tài sản  Chính sách thuế thu nhập  Chống trốn lậu thuế và thanh tra giá chuyển  WB JICA JICA Malaysia Malaysia Malaysia Từ 2013 đến 2015 2016 Từ 2013 đến 2015 Từ 2014 đến 2015 Từ 2014 đến 2017 nhượng Đàm phán APA Thiết kế  tuân thủ  ­ Công cụ  để  tăng cường  Malaysia Malaysia Từ 2017 đến 2018 2015 sự tuân thủ về thuế Chống rửa tiền và trốn lậu thuế Giải pháp giải quyết tranh chấp về MAPs và  Malaysia Malaysia 2015 2015 APAs Thuế đối với cá nhân có thu nhập cao Các khía cạnh xác định giá chuyển nhượng  Malaysia OECD và  2015 2016 của ngành cơng nghiệp khai khống Hiệp định thuế ­ Các vấn đề đặc biệt Malaysia OECD và  2016 Cơ sở thường trú Malaysia OECD và  2016 Malaysia 235 Phòng   tránh     Giải     tranh   chấp   về  OECD và  2016 Xác định giá chuyển nhượng Thuế đối với thị trường tài chính Malaysia OECD và  2016 Hiệp định đa phương để  sửa đổi các hiệp  Malaysia OECD và  2017 định   thuế   song   phương   nhằm   thực     Malaysia BEPS Cơng nghệ  và phân tích để  quản lý thuế  tốt  OECD và  2017 Sử dụng ưu đãi thuế hiệu quả và phù hợp Malaysia OECD và  2018 Malaysia [Nguồn: NCS tổng hợp từ các báo cáo hoạt động hợp tác quốc tế các năm  từ 2014 – 2018, Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Thuế] 236 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, đồ thị, sơ đồ  MỞ ĐẦU                                                                                                                           1  Chương 1                                                                                                                         14 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ  HỢP TÁC QUỐC TẾ  VỀ   THUẾ                                                                                                                               14  1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI                                                   14  1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM                                                          19 1.3   ĐÁNH   GIÁ   TÌNH   HÌNH   NGHIÊN   CỨU   LIÊN   QUAN   ĐẾN   ĐỀ   TÀI   LUẬN ÁN                                                                                                                         24  1.4. NHỮNG KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU                                                       25  Chương 2                                                                                                                         28  CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ THUẾ        28       2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ THUẾ                                    28 2.1.1 Khái niệm thuế hợp tác quốc tế thuế 28 2.1.2 Mục tiêu hoạt động hợp tác quốc tế thuế 32 2.1.3 Các nguyên tắc hợp tác quốc tế thuế 33 2.1.4 Các mô hình hợp tác quốc tế thuế 35 2.1.5 Những nội dung hợp tác quốc tế thuế 37 2.1.6 Vai trò hợp tác quốc tế thuế 55 2.1.7 Các tiêu chí đánh giá kết hoạt động hợp tác quốc tế thuế 58 2.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác quốc tế thuế 62 2.2. KINH NGHIỆM HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ THUẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC    VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM                                                                                    65 237 2.2.1 Kinh nghiệm Singapore 65 2.2.2 Kinh nghiệm Malaysia 67 2.2.3 Kinh nghiệm Indonesia 68 2.2.4 Kinh nghiệm Ấn Độ 69 2.2.5 Kinh nghiệm Hà Lan 73 2.2.6 Bài học kinh nghiệm rút cho hoạt động hợp tác quốc tế thuế Việt Nam 74  Chương 3                                                                                                                         79 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ THUẾ CỦA VIỆT    NAM                                                                                                                                 79 3.1   BỐI   CẢNH   KINH   TẾ   ­   Xà   HỘI   VIỆT   NAM   VÀ   THẾ   GIỚI   GIAI   ĐOẠN 2012 – 2018                                                                                                          79 3.2  TỔNG  QUAN  HOẠT   ĐỘNG HỢP  TÁC   QUỐC   TẾ   VỀ   THUẾ   CỦA   VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 – 2018                                                                           84 3.3. KẾT QUẢ  HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ  VỀ  THUẾ  CỦA VIỆT    NAM GIAI ĐOẠN 2012 – 2018                                                                                      86 3.3.1 Đàm phán, ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần phòng, chống trốn lậu thuế 86 3.2.2 Chuẩn bị đàm phán Hiệp định thuế đa phương 100 3.3.3 Tổ chức thực hiệp định thuế 100 3.3.4 Phối hợp đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn theo chương trình hợp tác quốc tế 107 3.3.5 Trao đổi chuyên môn thuế hợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế thuế 109 3.3.6 Phối hợp đàm phán thỏa thuận trước giá song phương đa phương 115 3.3.7 Phối hợp tổ chức diễn đàn thuế quốc tế 119 3.4   NHỮNG   HẠN   CHẾ   VÀ   NGUYÊN   NHÂN   CỦA   NHỮNG   HẠN   CHẾ  TRONG HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ  VỀ  THUẾ  CỦA VIỆT NAM   GIAI ĐOẠN 2012 – 2018                                                                                              121 3.4.1 Những hạn chế 121 3.4.2 Nguyên nhân hạn chế 129  Chương 4                                                                                                                       136 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ   THUẾ CỦA VIỆT NAM                                                                                              136 238 4.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ, XU HƯỚNG HỢP  TÁC QUỐC TẾ  VỀ  THUẾ  TRÊN THẾ  GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT  ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ  VỀ  THUẾ  CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025                                                                                                                                  136      4.1.1 Những đặc điểm hội nhập quốc tế đến năm 2025 tác động đến Việt Nam 136 4.1.2 Các xu hướng hợp tác quốc tế thuế tác động đến Việt Nam .144 4.2. CÁC QUAN ĐIỂM CƠ  BẢN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ THUẾ GIAI   ĐOẠN 2020 – 2025, TẦM NHÌN 2030                                                                         147 4.2.1 Hoạt động hợp tác quốc tế thuế phải phù hợp với quan điểm đối ngoại Đảng Nhà nước 147 4.2.2 Hiện đại hóa cơng tác hợp tác quốc tế thuế theo hướng phát huy tối đa thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư 148 4.2.3 Phát huy tốt vai trò hoạt động hợp tác quốc tế thuế công tác quản lý thuế 149 4.3. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ  VỀ   THUẾ CỦA VIỆT NAM                                                                                              150 4.3.1 Nhóm giải pháp đàm phán, ký kết hiệp định thuế 150 4.3.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực hiệp định thuế hoạt động hợp tác quốc tế khác thuế 165  KẾT LUẬN                                                                                                                    180 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐàCƠNG BỐ  CỦA TÁC GIẢ  LIÊN QUAN   ĐẾN LUẬN ÁN                                                                                                             182  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                     183 PHỤ  LỤC 1: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ  HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ  VỀ  THUẾ  CỦA VIỆT NAM TRÊN CƠ  SỞ  KẾT QUẢ  ĐIỀU TRA KHẢO   SÁT                                                                                                                                 189 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP KÝ HIỆU MàHÓA CÁC CÂU HỎI KHẢO SÁT  VỀ  CÁC YẾU TỐ   ẢNH HƯỞNG  ĐẾN HỢP TÁC QUỐC TẾ  VỀ  THUẾ   CỦA VIỆT NAM                                                                                                           216 PHỤ  LỤC 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC   QUỐC TẾ VỀ THUẾ CỦA VIỆT NAM QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT             220      239 PHỤ  LỤC 4: THỐNG KÊ PHÂN TÍCH Ý KIẾN TRẢ  LỜI LÝ DO  ẢNH   HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ  HỢP TÁC QUỐC TẾ  VỀ  THUẾ  ĐỐI VỚI ĐÀM  PHÁN   THỎA   THUẬN   TRƯỚC   VỀ   GIÁ   SONG   PHƯƠNG   VÀ   ĐA   PHƯƠNG                                                                                                                      223  PHỤ LỤC 5: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT                                                                    225 PHỤ     LỤC   6:   TỔNG   HỢP   KẾT   QUẢ   HOẠT   ĐỘNG   PHỐI   HỢP   ĐÀO   TẠO, BỒI DƯỠNG CHUN MƠN VỀ THUẾ GIAI ĐOẠN 2012 ­ 2018      229        PHỤ  LỤC 7: MỘT SỐ  CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ  VỀ  ĐÀO    TẠO, BỒI DƯỠNG ĐIỂN HÌNH GIAI ĐOẠN 2012 – 2018                                    234  MỤC LỤC                                                                                                                     236 ... quả nghiên cứu. Đặc biệt, một số nội dung chưa được nghiên cứu như: chỉ  tiêu đánh giá kết quả? ?hợp? ?tác? ?quốc? ?tế? ?về? ?thuế,  mơ hình? ?hợp? ?tác? ?quốc? ?tế? ?về? ? thuế,  thực trạng hoạt động? ?hợp? ?tác? ?quốc? ?tế? ?của? ?Việt? ?Nam? ?trong? ?điều? ?kiện   hiện? ?nay? ??                   ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ THUẾ 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ THUẾ 2.1.1. Khái niệm? ?thuế? ?và? ?hợp? ?tác? ?quốc? ?tế? ?về? ?thuế 2.1.1.1. Khái niệm? ?thuế Khi nghiên cứu? ?về  lịch sử... Chương 2: Cơ sở lý? ?luận? ?và thực tiễn? ?về? ?hợp? ?tác? ?quốc? ?tế? ?về? ?thuế Chương 3: Thực trạng hoạt động? ?hợp? ?tác? ?quốc? ?tế ? ?về ? ?thuế ? ?của? ?Việt? ? Nam Chương 4: Một số  giải pháp thúc đẩy hoạt động? ?hợp? ?tác? ?quốc? ?tế? ?về? ? thuế? ?của? ?Việt? ?Nam

Ngày đăng: 05/11/2020, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w