1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay

95 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Đề tài hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa những lý luận, tư tưởng về quản lý thuế thu nhập cá nhân trên giác độ tuân thủ của người nộp thuế trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay; nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác triển khai Luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam và công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân khi triển khai ở Việt Nam;... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                      1  DANH MỤC BẢNG BIỂU                                                                           3  DANH MỤC HÌNH VẼ                                                                                 4  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT                                                           5  LỜI MỞ ĐẦU                                                                                                6 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH   CHÍNH THUẾ VÀ TUÂN THỦ THUẾ                                                                 8 1.1 Lý luận chung quản lý hành thuế 1.2 Quản lý hành thuế nhằm nâng cao tính tuân thủ người nộp thuế .11 1.2.1 Quan niệm tính tuân thủ người nộp thuế 11 1.2.2 Các yếu tố tác động đến tính tuân thủ NNT 16 1.2.3 Các phương pháp để đo lường mức độ tuân thủ NNT 19 1.2.4 Phương thức quản lý thuế mối quan hệ với tính tuân thủ NNT 22 1.3 Kinh nghiệm số nước quản lý thuế nhằm việc nâng cao tính tuân thủ NNT 24 1.3.1 Kinh nghiệm Cơ quan thu nội địa Vương quốc Anh 24 1.3.2 Kinh nghiệm Cục thu nội địa Singapore (IRAS) .27 QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH THUẾ VÀ TÍNH TUÂN THỦ CỦA   NGƯỜI NỘP THUẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY                                                29 2.1 Bối cảnh quản lý hành thuế nhằm nâng cao tính tuân thủ người nộp thuế 29 2.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam 29 2.1.2 Công tác quản lý thuế Việt Nam 31 2.2 Thực trạng tính tuân thủ NNT quản lý thuế Việt Nam 37 2.2.1 Tình hình đăng ký thuế 39 2.2.2 Tình hình khai thuế tính thuế 44 2.2.4 Tình hình nộp thuế 51 2.3 Đánh giá nhân tố tác động đến tính tuân thủ NNT Việt Nam .53 2.3.1 Hệ thống pháp luật thuế Việt Nam 53 2.3.2 Những nhân tố thuộc người nộp thuế .55 2.3.3 Nhân tố quản lý thuế .58 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍNH TN THỦ  CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN ĐẠI HĨA   QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH THUẾ Ở VIỆT NAM                                               74 3.1 Mục tiêu đại hóa quản lý hành thuế Việt Nam 74 3.2 Quan điểm định hướng nâng cao tính tuân thủ thuế người nộp thuế tiến trình đại hóa quản lý hành thuế 75 3.2.1 Quan điểm nâng cao tính tuân thủ thuế người nộp thuế 75 3.2.2 Định hướng nâng cao tính tuân thủ thuế người nộp thuế 76 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao tính tuân thủ thuế người nộp thuế điều kiện đại hóa quản lý hành thuế 77 3.2.1 Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật thuế theo hướng đơn giản, minh bạch,ít có sửa đổi bổ sung bất thường 78 3.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thuế cung cấp dịch vụ cho người nộp thuế 79 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế 81 3.2.4 Thực nghiêm túc cưỡng chế thuế thu nợ thuế 86 3.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế .89 3.2.6 Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá tính tuân thủ NNT 90  KẾT LUẬN                                                                                                    93   DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ HINH 1.1: M ̀ ỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÊN TRONG QUẢN LÝ  THUẾ 10 HINH 1.2: TÁC Đ ̀ ỘNG THEO CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN  QUẢN LÝ THUẾ TỚI NGƯỜI NỘP THUẾ  11 HINH 1.3: MƠ HÌNH QU ̀ ẢN LÝ TÍNH TN THỦ CỦA  NGƯỜI NỘP THUẾ 13 HINH 1.4: CÁC NHĨM NG ̀ ƯỜI NỘP THUẾ ­ SỐ NGƯỜI NỘP  THUẾ VÀ CÁC ĐẶC TÍNH ĐĨNG GĨP VÀO SỐ THU THUẾ 15 HINH 1.5: ĐÁNH GIÁ S ̀ Ự TUÂN THỦ CỦA NGƯỜI NỘP  THUẾ  23 HINH 6.1: CH ̀ ỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC  CỦA CƠ QUAN THUẾ .36 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong  cơng cuộc cải cách hành chính nói chung và cải cách hành  chính thuế  nói riêng và đặc biệt là quản lý thuế  thu nhập cá nhân ln là   một vấn đề lơi cuốn nhiều sự quan tâm của các nhà quản lý và nhà nghiên  cứu  Đây là một loại thuế  mang tính nhạy cảm cao, vì nó liên quan trực   tiếp đến mọi người dân và các tổ  chức chi trả  thu nhập, các cơ  quan nhà   nước, các tổ chức xã hội, chính trị. Thuế thu nhập cá nhân được đánh giá là  một loại thuế mang tính cơng bằng cao khi được sử  dụng để điều tiết thu  nhập đảm bảo cơng bằng theo khả năng trả thuế của người dân. Việc bao  qt rộng và liên quan đến tồn xã hội, nên cơng tác quản lý thuế thu nhập   cá nhân đã được nghiên cứu nhiều   các nước phát triển, các nước đang  phát triển sử  dụng thuế  thu nhập cá nhân.  Ở  Việt Nam việc nghiên cứu   quản lý thuế thu nhập cá nhân cũng là vấn đề mới và đứng trên nhiều cách  tiếp cận khác nhau. Song trên giác độ  tuân thủ  của người nộp thuế  chưa   được nghiên cứu một cách hồn chỉnh, chính vì lẽ  đó ‘Quản lý thuế  thu   nhập cá nhân ở Việt nam trong điều kiện hiện nay’ được chọn làm tiêu  đề nghiên cứu của đề tài này.  2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ­ Hệ  thống hóa những lý luận, tư  tưởng về  quản lý thuế  thu nhập cá  nhân trên giác độ tn thủ của người nộp thuế trên thế giới và ở Việt  Nam hiện nay; ­ Nghiên cứu đánh giá thực trạng cơng tác triển khai Luật thuế  thu   nhập cá nhân   Việt Nam và cơng tác quản lý thuế  thu nhập cá  nhân khi triển khai   Việt Nam, nhằm tìm ra những ngun nhân  hạn chế của những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cơng tác quản  lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay; ­ Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng của công tác  quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam , đề tài đã đưa ra một số  kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế thu nhập   cá nhân ở Việt Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề  tài là quản lý thuế  thu nhập cá nhân,  các nhân tố ảnh hưởng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân trên giác độ  tuân thủ thuế của người nộp thuế 4. Phương pháp nghiên cứu: Để làm rõ đối tượng và nội dung của vấn đề nghiên cứu, đề tài được   thực hiện dựa trên cơ  sở  các phương pháp duy vật biện chứng, phương  pháp lịch sử, phương pháp tổng kết kinh nghiệm để đánh giá cơng tác quản  lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam 5. Dự kiến những đóng góp của đề tài: ­ Đề  tài góp phần vào việc nghiên cứu, trao đổi, bổ  sung để  làm   sáng tỏ  một số  vấn đề  lý luận về   quản lý thuế  thu nhập cá nhân  trên giác độ tn thủ thuế của người nộp thuế ­ Đề  tài góp phần cung cấp những thực trạng của cơng tác quản lý  thuế thu nhập cá nhân giác độ tn thủ thuế của người nộp thuế ở  Việt Nam trong thời gian qua và đưa ra những kiến nghị mang tính  trọng tâm nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý thuế thu nhập  cá nhân ở Việt Nam Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH  CHÍNH THUẾ VÀ TN THỦ THUẾ 1.1. Lý luận chung về quản lý hành chính thuế  Khi nói đến quản lý thì các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu đều   cho rằng đây là những hoạt động có hướng đích của chủ  thể  quản lý đến  đối tượng bị quản lý nhằm thực hiện những mục tiêu đặt ra. Chính vì vậy,   quản lý hành chính thuế  cũng có chung là sự  tác động có hướng đích của  chủ thể quản lý thuế đến người nộp thuế nhằm thực hiện những mục tiêu  nhất định. Tuy nhiên, quản lý thuế có tính chất là quản lý hành chính cơng   được thể  chế  hóa bằng luật pháp và với mục tiêu cuối cùng là đảm bảo   thu thuế  đủ  thuế, đúng thời hạn cho ngân sách nhà nước với chi phí hành   thu thấp và đảm bảo nâng cao tính ttn thủ của người nộp thuế Như  vậy, quản lý thuế  đóng một vai trò rất quan trọng trong việc  thực hiện hệ thống thuế. Quản lý thuế  tốt khơng đơn giản chỉ  là thu thuế  cho ngân sách nhà nước, mà thu thuế  được thực hiện như  thế  nào – có  nghĩa là,  ảnh hưởng của việc thu thuế  đến sự  cơng bằng,  ảnh hưởng sự  thực hiện cam kết quản lý kinh tế  của nhà nước và ảnh hưởng đến phúc   lợi kinh tế ­ đây là những vấn đề  rất quan trọng. Quản lý thuế chưa tốt là   quản lý có thể  thu được phần lớn số  thuế  từ  những khu vực dễ  thu   thuế, trong khi để  thất thu từ  những khu vực khó thu thuế  khác. Chính vì  vậy, khi nói đến quản lý thuế  là làm sao để  thu hẹp   khác biệt sự  tn   thủ thuế của người nộp thuế ­ có nghĩa là, sự khác biệt giữa số thuế thực   tế  thu được và số  thuế  đáng ra phải thu được theo luật – và sự  khác biệt  này như thế nào giữa các bộ phận người nộp thuế. Trong hình 1, đã mơ tả  quản lý thuế, trong cơng tác quản lý thuế  có sự  tham gia của: Cơ  quan   quản lý hành chính thuế, người nộp thuế  và bên thứ  ba, cả  ba lực lượng   này được đặt trong một mơi trường của một nền kinh tế mở CƠ QUAN    NGƯỜI  QUẢN LÝ  NỘP THUẾ HÀNH CHÍNH  THUẾ BÊN THỨ BA MƠI TRƯỜNG: ­ Kinh t Kinh tế ế ­ Xã h  ­ Xã hộ ộii                                       ­ Lu ­ Luậ ật pháp t pháp                                     ­ Chính trị ­ Chính trị                                                             ­ Văn hóa, ­ Văn hóa, Hinh  ̀ 1.1: Mối quan hệ giữa các bên trong quản lý thuế ­ Cơ  quan quản lý thuế: Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan  hoặc tổ chức được phép của Nhà nước thực hiện quản lý thuế; ­ Người nộp thuế: Cá nhân và tổ chức chịu sự  điều chỉnh của   các luật thuế; ­ Bên thứ  ba:  Các tổ  chức chính trị, chính trị  ­ xã hội, các tổ  chức và cá nhân liên quan đến người nộp thuế  (cả  trong nước và ngồi  nước).  Như  vậy, để  thiết lập quản lý hành chính thuế  hiện đại có thể  đạt  được mục tiêu hiệu quả và thực hiện quản lý hiệu quả và đáp ứng các u  cầu của các bên liên quan và các quy định của luật pháp cần phải có:  ­ Khn khổ pháp lý cho quản lý thuế;  ­ Tổ chức bộ máy quản lý thuế phù hợp;  ­ Khn khổ pháp luật về thuế đầy đủ, rõ ràng và minh bạch để  thực hiện và xác định rõ quyền và nghĩa vụ đóng thuế của người nộp thuế; ­ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý thuế Quản lý thuế  ln gắn với một quy trình trình quản lý thuế  nhất  định. Quy trình quản lý thuế ln gắn với q trình nhà quản lý thuế  (chủ  Chức năng  quản lý Đăng ký thuế Cơ   Kê khai, tính thuế  quan  Ấn định thuế quản  Thu nộp lý thuế Thanh, kiểm kiểm tra Cưỡng chế thi hành  Xử lý vi phạm Người nộp  thuế Tuân thủ thuế ngày  càng cao Quản lý thuế  điện tử  – Một cổng Quản lý thuế  tự  cung cấp cho  người nộp thuế  các dịch vụ  an tồn 24/7. Hệ  thống này cho phép cơ  quan   thuế có thể giảm thiểu được các thủ tục hành chính thuế và tạo điều kiện  thuận lợi cho người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ thuế  của mình một cách  linh hoạt theo Luật định Hệ thống xử lý chính – Kế tốn thuế nội bộ và các ứng dụng xử lý   liệu. Hệ  thống này xử  lý đăng ký thuế, tờ  khai thuế,… và theo dõi   những người nộp thuế  dựa trên những dữ  liệu về  đăng ký, kế  khai, nợ  thuế,… nhằm cung cấp cho cả cơ quan thuế cũng như cho người nộp thuế  thông tin về tuân thủ nghĩa vụ thuế của người nộp thuế Quản lý sự  tuân thủ – Sử dụng những điểm tốt nhất của tuân thủ,   lưu giữ dữ liệu tuân thủ thuế, cung cấp các hành vi và các động lực quyết   định tuân thủ  thuế,  Thông qua quản lý sự  tuân thủ  thuế  của người nộp   thuế  và tìm ra những điểm nào người nộp thuế  hay vi phạm để  xây dựng   chiến lược quản lý tn thủ một cách phù hợp Trong điều kiện hiện nay, ngành thuế  và hải quan đang thực hiện  hiện đại hóa và cải cách ngành. Chính vì vậy, chúng ta cần nghiên cứu và  triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho cơng tác quản lý thuế  song song với đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực sử dụng cơng nghệ 3.2.3. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế Song song với việc hồn thiện hệ  thống pháp luật về  thuế  và  ứng   dụng cơng nghệ  thơng tin vào quản lý thuế  thì một trong những cơng tác  quan trọng hàng đầu được sử dụng trong quản lý hành chính thuế hiện đại  là thanh tra và kiểm tra thuế. Đây là một hoạt động có thể tiến hành thường   xun hoặc định kỳ, có thể kiểm tra nội bộ ngành hoặc kiểm tra, thanh tra  người nộp thuế. Muốn vậy, cơ  quan thuế  cần tăng cường cơng tác thanh   tra, kiểm tra thuế theo các hướng sau: ­ Cần xây dựng một chiến lược quản lý rủi ro trong cơ chế tự khai,  tự  nộp thuế. Chiến lược  và chính sách  thanh tra  đối với từng   nhóm người nộp thuế khác nhau. Nghiên cứu về  sự  tn thủ  cho  thấy các quyết định tuân thủ  liên quan đến các cơ  hội trốn thuế   Nếu cơ  quan thuế  muốn tăng cường sự  tuân thủ  thuế  cần phải   định   hướng   lại     chiến   lược     tra   thuế   cho     nhóm  người nộp thuế mục tiêu với từng ngành nghề cụ thể.  ­ Sử dụng triệt để cơng nghệ thơng tin nhằm hỗ trợ cơng tác thanh  tra, kiểm tra thuế đạt hiệu quả cao ­ Tăng cường tuyển dụng, đào tạo, chuyển đổi vị  trí cơng tác của  cán bộ  thanh tra. Tuyển mới cán bộ  cơng chức vào ngành thuế  được sắp xếp vào lực lượng thanh tra phải có đủ  các điều kiện:  Tốt nghiệp đại học chính quy trở  lên thuộc một trong các chun  ngành kinh tế, tài chính, kế  tốn; biết ngoại ngữ  tiếng Anh trình  độ B trở lên; biết sử dụng thành thạo tin học văn phòng; hiểu biết   về quản lý Nhà nước, chế độ cơng chức; phải qua lớp bồi dưỡng   kiến thức đào tạo cán bộ thanh tra đạt loại khá, giỏi. Cơng tác đào  tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cán bộ  thanh tra cần được tập  trung, tăng cường. Việc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ thanh tra  cần được quy định cụ  thể  nhằm mục đích phát huy được sử  đổi  mới, sáng tạo của cán bộ  thanh tra, hạn chế  sức ì làm việc theo  đường mòn, nếp cũ khi  ở lâu một vị trí cơng tác; chủ động phòng  ngừa, tiêu cực tham nhũng; đồng thời xây dựng một đội ngũ cán  bộ chun sâu, chun nghiệp. Đối với cán bộ thanh tra năng lực,   trình độ  hạn chế  khơng đáp  ứng được  u cầu của nhiệm vụ  thanh tra; khơng thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ  thanh tra, có  thái độ  hạch sách, doạ  nạt đối tượng thanh tra; có dấu hiệu tiêu   cực, tham nhũng phải đưa ngay ra khỏi hệ thống thanh tra, khơng  theo định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác ­ Bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho hệ thống thanh tra:   Bổ sung chức năng thanh tra cho các chi cục thuế. Đối với các chi   cục thuế  quận thuộc thành phố  trực thuộc Trung  ương, chi cục   thuế thành phố, thị xã thuộc tỉnh có đội thanh tra. Đối với các chi   cục thuế  khác có đội thanh tra vừa làm nhiệm vụ  thanh tra, vừa   làm nhiệm vụ kiểm tra thuế. Bổ sung nhiệm vụ giải quyết khiếu   nại về thuế cho hệ thống thanh tra và quy định rõ hệ thống thanh  tra có trách nhiệm xử lý kết quả thanh tra và chịu trách nhiệm đơn  đốc đối tượng thanh tra thực hiện kết luận thanh tra, quyết định  xử lý thu ngân sách, quyết định xử phạt vi phạm hành chính nhằm  giảm số nợ tiền thuế, tiền phạt ­ Xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu về NNT để  phục vụ cho công  tác thanh tra, kiểm tra thuế: Xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ,   tin cậy và liên tục về  NNT trong khoảng một thời gian nhất định  (3­5 năm) tạo thành hồ sơ đánh giá NNT. Hồ sơ đánh giá NNT sẽ  ghi chép tất cả  các thông tin nổi bật và chủ  yếu về  NNT, cho   phép cơ quan thế nắm sâu hơn và tồn diện hơn về hoạt động của   NNT phục vụ tối đa cho việc phân tích, đánh giá, xếp loại mức độ  tín nhiệm để lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra thuế. Do đó,  cần phải xây dựng hồ sơ NNT cần phải xây dựng, cập nhật cơ sở  dữ liệu về NNT trên 2 hệ thống: Xây dựng cơ sở dữ liệu về NNT   trên hệ  thống mạng nội bộ  ngành thuế. Những thơng tin cơ  bản  về NNT cần được thường xun cập nhật gồm: Thơng tin về đặc điểm, quy mơ, cơ cấu tổ chức của NNT Thơng tin về tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh Thơng tin về tình hình kê khai, nộp thuế Thơng tin về vi phạm pháp luật nói chung và vi phạm pháp luật  thuế nói riêng Thơng tin khác liên quan đến NNT: Thơng tin từ  bên thứ  ba  (ngân hàng, bạn hàng, cơ quan quản lý, các hiệp hội ) ­ Thiết lập hệ thống mạng trao đổi thơng tin với bên thứ ba và bên  ngồi: Để có kết quả phân tích rủi ro chính xác về tình trạng tn   thủ của NNT, cơ quan thuế phải thiết lập hệ thống mạng trao đổi  thơng tin để thu thập, trao đổi và tích hợp thơng tin với các ngành  liên quan. Một số mạng liên kết chủ yếu cần tập trung xây dựng   và phát triển gồm: Kết nối mạng trao đổi thơng tin về số thuế đã nộp giữa cơ  quan   thuế,   tài       kho   khạc,   thực     thống   nhất  thơng tin về  số  thu trong ngành và quản lý số  thuế  đã nộp  nhanh chóng, chính xác Kết nối mạng trao đổi thơng tin với Hải quan, trao đổi số  thuế, số  nợ  thuế  giữa cơ  quan thuế  và hải quan phục vụ  quản lý số thu về thuế xuất nhập khẩu và hỗ trợ việc kiểm   tra hồn  thuế, khấu trừ  thuế  GTGT  tại khâu xuất, nhập   Kết nối mạng trao đổi thông tin với cơ  quan đăng ký kinh  doanh,   kiểm   soát     đối   tượng   có   đăng   ký   kinh   doanh  nhưng chưa đăng ký thuế để đưa vào diện quản lý thu thuế,   đồng thời báo cho cơ quan đăng ký kinh doanh thu hồi giấy  phép kinh doanh của các doanh nghiệp đã ngừng hoạt động,  mất tích Kết nối mạng trao đổi thơng tin với cơ quan quản lý doanh  nghiệp nhằm thu thập tình hình sản xuất kinh doanh như  sản lượng, giá thành, giá bán, tình hình thị trường, đối chiếu  số  liệu giữa quyết tốn tài chính với một số  thơng tin kê   khai thuế, quyết tốn thuế Kết nối mạng trao đổi thơng tin với Tổng cục thống kê:  thực hiện đối chiếu số  liệu giữa điều tra thống kê với số  liệu kê khai về thuế Kết nối, trao đổi thơng tin với các ngành bảo hiểm xã hội,   tài ngun,  ủy ban nhân dân phường, xã, để đối chiếu với  các chỉ  tiêu kê khai của NNT đối với một số  sắc thuế  như  thuế TNCN, thuế chuyển quyền sử dụng đất ­ Tổ  chức tốt công tác xử  lý sau thanh tra: Hoạt động thanh tra,  kiểm tra thúe chỉ  thực sự  hiệu quả  khi các quyết định xử  lý sau   thanh tra, kiểm tra thuế  được thực hiện đầy đủ  và kịp thời. Vì   vậy, cơ quan thuế  cần tổ chức tốt cơng tác theo dõi, đơn đốc đối  tượng thanh tra, kiểm tra thực hiện nghiêm chỉnh các quyết định  xử   lý   sau   thanh  tra,  kiểm   tra   thuế   Những   trường   hợp   có  tình   khơng thực hiện quyết định xử  lý, cần phối hợp chặt chễ  với cơ  quan hữu quan tổ chức cưỡng chế thuế thực hiện các quyết định  xử   lý     cần   thiết   đảm   bảo   pháp   luật   thuế     thực   hiện  nghiêm minh. Để thực hiện hiệu quả công tác này, cần xây dựng  quy chế  phối hợp và chế  độ  đãi ngộ  thoả  đáng đối với các lực  lượng hỗ  trợ, phối hợp công tác xử  lý sau thanh tra (tổ  chức thu  nợ  thuế, cưỡng chế  thu nợ  thuế ) như  Cơng an, Kiểm sát, Tồ  án 3.2.4. Thực hiện nghiêm túc cưỡng chế thuế và thu nợ thuế Cưỡng chế  thuế  và thu nợ  thuế  là một phương thức đảm bảo cho  Luật thuế  được thực thi một cách đầy đủ, cơng bằng và chính vì vậy có  ảnh hưởng mạnh mẽ đến tn thủ thuế của người nộp thuế. Thực hiện cơ  chế thu nợ, cưỡng chế thuế theo đúng luật định, phù hợp với thơng lệ quốc   tế  đảm bảo vừa tạo cơ  hội cho đối tượng nộp thuế  tự  nguyện tn thủ  nghĩa vụ thuế, vừa tạo cơ sở pháp lý để  cơ quan thuế thực thi có hiệu lực   cơng tác thu nợ, cưỡng chế  thuế, bảo đảm cơng bằng xã hội, chống thất  thu thuế và phát huy đầy đủ vai trò quản lý nhà nước về thuế của cơ quan   thuế. Các biện pháp mà cơ quan thuế có thể thực hiện như sau: ­ Ngồi các hoạt động cưỡng chế  trực tiếp, cơ  quan thuế  cần bổ  sung các hoạt động cưỡng chế  gián tiếp với mục tiêu giảm sự  nhận thức của NNT rằng những lợi ích của sự trốn thuế lớn hơn   những rủi ro trốn thuế ­ Phát triển tới mức cao nhất các hình thức hình phạt và cưỡng chế  nếu các phương án mềm mỏng khơng làm thay đổi hành vi của  NNT. Những NNT khơng vui lòng tn thủ  hoặc khai thác những  ưu đãi của chiến lược tn thủ tự nguyện phải hiểu rằng cơ quan   thuế  ln sẵn sàng tăng mức độ  cưỡng chế. Khi tình huống u  cầu     quan   thuế   phải   có   khả       chuẩn   bị   để   sử   dụng  những hình thức trừng phạt nhanh chóng và có hiệu lực, làm cho  các hình phạt kiên định và nghiêm khắc hơn đối với sự  vi phạm   nghiêm trọng. Các hình phạt càng cứng rắn đối với những sự  vi  phạm càng nghiêm trọng thì sẽ thiết lập được những sự tin tưởng   đối với cơ quan thuế ­ Một phương án thay thế hình phạt tài chính đó là những đối tượng   vi phạm lỗi nhỏ có thể được u cầu tham gia các hội thảo và đào  tạo về sự tuân thủ thuế do cơ quan thuế cung cấp hoặc do những   tổ  chức cung cấp dịch vụ cung cấp. Sự tham gia này là bắt buộc   (tương tự  như  các hình phạt) và đối tượng sẽ  được tư  vấn rằng   lặp lại các lỗi vi phạm trước đây sẽ  phải chịu hình phạt nặng  hơn. Do đó đào tạo bắt buộc là một trong những giải pháp để bổ  sung cho các chiến lược cưỡng chế ­ Thiết lập đội ngũ cán bộ  làm cơng tác đơn đốc thu nợ  và cưỡng   chế   thuế     quy,   chuyên   nghiệp;   đồng   thời   nâng   cao   trách  nhiệm của cán bộ  làm công tác này để  đáp  ứng được nhiệm vụ  trong giai đoạn mới ­ Phải xây dựng được khuôn khổ  pháp lý đảm bảo cho cơ  quan  thuế  đủ  quyền hạn thực hiện được nhiệm vụ; đồng thời những   qui định xử  lý những trường hợp chậm nộp thuế  phải phù hợp   với thực tế  theo hướng khuyến khích đối tượng tự  nguyện thực  hiện và cơ  quan thuế  thu nợ  một cách khả  thi, giảm được nợ  đọng và khiếu nại; qui định xử  phạt những hành vi chậm nộp,  không nộp đầy đủ nghĩa vụ thuế với NSNN ­ Phải có qui trình, sổ  tay nghiệp vụ thu nợ, cưỡng chế thuế và có  biện pháp giám sát cán bộ thực hiện cơng tác này ­ Phải có hệ  thống thơng tin hỗ  trợ  cho cơng tác thu nợ  và cưỡng   chế ­ Bổ sung qui định cơ quan thuế được quyền xem xét, cho phép đối  tượng nộp thuế được nộp dần số thuế phải nộp trong những điều  kiện nhất định ­ Hoàn thiện các văn bản hướng dẫn về xử lý nợ của doanh nghiệp  thực hiện thống nhất và  ổn định trong một thời gian. Phạm vi  điều chỉnh phải tồn diện và cơng bằng giữa các loại hình doanh  nghiệp và các ngun nhân gây nợ thuế ­ Xây dựng các qui trình, nội dung, biện pháp nghiệp vụ  về thu nợ  và cưỡng chế thuế đảm bảo được các u cầu sau: Theo dõi được chính xác số  thuế  nợ  của từng đối tượng nộp  thuế  theo từng loại thuế, món nợ, tuổi nợ, ngun nhân nợ,  khả  năng thu nợ. Phát hiện kịp thời để  ngăn chặn và xử  lý  những đối tượng có hành vi cố tình dây dưa, nợ tiền thuế, tiền   phạt, bảo đảm thực hiện thu đủ  số  nợ  thuế  theo qui định của   Luật thuế Phân loại được các trường hợp nợ  theo mức độ  rủi ro, giá trị  của khoản nợ  và mức độ  tn thủ  của đối tượng nộp thuế  (q khứ). Phát triển các hoạt động cưỡng chế  trong các khu  vực có rủi ro cao bằng cách triển khai lại các nguồn lực trong  các khu vực hoạt động có rủi ro trốn thuế cao – giao dịch tiền   mặt lớn. Việc tăng cường các hoạt động cưỡng chế ln được  coi là đối tượng của sự  hạn chế  nguồn lực. Do vậy, phân bổ  nguồn lực để  giải quyết các vấn đề  lớn là cách phân bổ  tích  cực nhất Các biện pháp thu nợ  đảm bảo tối đa hố việc khuyến khích,   nâng cao tính tự giác tn thủ của mọi đối tượng nộp thuế mà  khơng làm phát sinh nhiều chi phí cho NSNN ­ Đào tạo cán bộ  làm cơng tác đơn đốc thu nợ, cưỡng chế  thuế  chun  nghiệp,  chun   sâu,  có   đủ  kiến  thức  nghiệp  vụ    tài  chính, pháp lý, tin học và các nghiệp vụ  khác đáp  ứng được u  cầu cơng tác này 3.2.5. Tăng cường cơng tác tun truyền và hỗ trợ người nộp thuế Cơng tác tun truyền hỗ trợ NNT đây là một nhân tố then chốt trong  nâng cao tính tn thủ  thuế  của người nộp thuế    nước ta hiện nay. Để  người nộp thuế thực sự nâng cao tính tự giác tn thủ thuế, bên cạnh cơng  tác thanh tra, kiểm tra thuế và cưỡng chế  NNT thì cơng tác này phải được  chú trọng và tăng cường nhằm phổ  biến cả  kiến thức về  thuế, quy trình  đăng ký, khai thuế,  và cả những thơng tin về đối tượng vi phạm pháp luật  về thuế (nợ thuế, trốn thuế, nộp thuế chậm, Bên cạnh đó, tun truyền phổ biến các hoạt động cưỡng chế, điển  hình hố các hoạt động cưỡng chế  để  NNT khác nhận thức rằng cơ  quan  thuế ln có những chiến lược phát hiện và trừng phạt sự khơng tn thủ.  Thơng tin về các chiến lược cưỡng chế sự tn thủ và hậu quả có thể nếu   bị phát hiện trốn thuế. Nếu NNT được thơng báo đầy đủ  về cách tiếp cận  của cơ quan thuế họ sẽ khơng ngạc nhiên bởi hậu quả gây ra do họ khơng   tn thủ thuế. Cơ quan thuế có thể sử dụng việc in ấn để xuất bản các tình  huống khơng tn thủ  cụ  thể. Cần phổ  biến các chiến lược mà cơ  quan  thuế áp dụng cho từng nhóm người nộp thuế khác nhau Một điều rất quan trọng là sử  dụng cơng nghệ  thơng tin phục vụ  cơng tác tun truyền và hỗ  trợ NNT: Xây dựng cơ sở  dữ liệu về danh bạ  các tổ  chức, cá nhân nộp thuế  đầy đủ  chính xác để  làm cơ  sở  thực hiện  điều tra nhu cầu và cung cấp dịch vụ  thuế; Cải tiến nội dung trang Web   ngành thuế, cập nhật thơng tin thiết thực phục vụ  người nộp thuế. Từng   bước mở một số dịch vụ cho NNT như hỏi đáp qua mạng, trao đổi thư tín;  Xây dựng kho dữ liệu hướng dẫn, hỏi đáp về chính sách thuế, các thủ tục   về thuế và tạo điều kiện cho cán bộ làm cơng tác tun truyền hỗ trợ NNT   truy cập để  tra cứu giải đáp các vướng mắc cho NNT một cách chính xác  và thống nhất; Xây dựng phần mềm quản lý trung tâm hỏi đáp về thuế qua   mạng điện thoại tự  động và trực tiếp; Phát triển phần mềm phục vụ  cho  việc trao đổi và cung cấp các dịch vụ  trực tuyến cho NNT, cho các đại lý   thuế như: đăng ký thuế, kê khai thuế điện tử, gửi hồ sơ qua mạng 3.2.6.  Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tính tuân thủ của NNT Tất cả  các cơ  quan quản lý thuế  đều muốn đạt được mức độ  tn  thủ của NNT cao nhất. Để đạt được mục đích này, các cơ quan quản lý thu  phải sử dụng hợp lý nguồn lực có hạn, nghĩa là phải thận trọng khi đưa ra  các quyết định về  cách thức và phương pháp sử  dụng nguồn lực để  đạt  được kết quả tốt nhất xét về mặt tn thủ pháp luật thuế.  Trước hết để  có thể  phân bổ  nguồn lực hợp lý cho các hoạt động   quản lý tính tn thủ của NNT, cơ quan thuế cần phải đánh giá được mức   độ  tn thủ  của NNT. Từ đó, cơ  quan thuế  mới có thể  đưa ra quyết định,  phương pháp, biện pháp nhằm nâng cao tính tn thủ  của NNT. Đánh giá  mức độ  tn thủ  của NNT theo từng loại nghĩa vụ  thuế  của NNT là cách   tiếp cận phổ  biến tại nhiều nước tiên tiến và được các tổ  chức quốc tế  thừa nhận và khuyến nghị thực hiện. Do vậy, các đề  xuất về  xây dựng hệ  thống chỉ  tiêu cho Việt Nam cũng sẽ  đi theo hướng này. Theo đó, sẽ  sử  dụng các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu đánh giá tn thủ trong việc đăng ký thuế: Chỉ tiêu tỷ lệ các  tổ  chức, cá nhân có hoạt động đăng ký kinh doanh nhưng khơng đăng ký  thuế  trên tổng số  NNT đăng ký kinh doanh. Về  ý nghĩa, chỉ  tiêu này phản  ánh tỷ lệ % số NNT vi phạm qui định của pháp luật về việc đăng ký thuế   Cách thức thu thập số liệu tính tốn chỉ tiêu này: xây dựng cơ chế phối hợp   trao đổi dữ liệu giữa cơ  quan thuế và cơ  quan đăng ký kinh doanh để  cập  nhật thường xun số  đối tượng đã có đăng ký kinh doanh. Trên cơ  sở  đó   đối chiếu với số NNT đã đăng ký với cơ quan thuế Chỉ tiêu đánh giá tính tn thủ trong việc nộp tờ khai thuế: ­ Chỉ tiêu 1: tỷ lệ số tờ khai nộp đúng hạn trên tổng số tờ khai đã nộp   trong kỳ kê khai. Về  ý nghĩa, chỉ  tiêu này phản ánh mức độ  tn thủ  trong   việc kê khai đúng hạn của NNT trong một thời kỳ nhất định. Cách thức thu  thập số liệu tính tốn: dựa trên cơ sở dữ liệu của cơ quan thuế. Số liệu về  tờ khai đã nộp là số liệu về các tờ khai nộp lần đầu, khơng tính các tờ khai  nộp bổ sung ­ Chỉ tiêu 2: tỷ lệ số tờ khai kê khai đúng số thuế phải nộp trên tổng  số  tờ  khai đã kê khai. Về  ý nghĩa, chỉ  tiêu này cho thấy mức độ  tự  giác,   trung thực và chính xác của NNT trong việc kê khai số thuế phải nộp Chỉ tiêu đánh giá tính tuân thủ trong việc nộp thuế: ­ Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ số NNT nộp thuế nộp thuế đúng hạn trên tổng số  NNT Về  ý nghĩa, chỉ  tiêu này phản ánh tỷ  lệ  NNT tự  giác tn thủ  trong   việc đảm bảo thời hạn nộp thuế theo qui định của pháp luật Cách thức thu thập số liệu tính tốn, dựa trên cơ sở dữ liệu nối mạng  với cơ quan thuế với Kho bạc ­ Chỉ  tiêu 2: tỷ  lệ  số  tiền thuế được nộp đúng hạn theo kê khai trên   tổng số tiền thuế theo kê khai Cách thức thu thập số  liệu tính tốn chỉ  tiêu: dựa trên cơ  sở  dữ  liệu  nối mạng với cơ quan Kho bạc, tính tốn số thuế NNT đã nộp và đối chiếu  với số thuế còn nợ ngân sách Trên đây là những giải pháp mà nhóm tác giả  đề  tài đưa ra chủ  yếu  tập trung vào cơng tác quản lý thuế nhằm nâng cao tính tn thủ của người   nộp thuế. Theo nhóm tác giả, những giải pháp này khơng chỉ đảm bảo cho   việc cải thiện chất lượng hoạt động của cơ  quan thuế  mà còn mang lại  những lợi ích thiết thực tron gviệc nâng cao tính tn thủ của NNT và của   cả cộng đồng.  KẾT LUẬN Trong cơng tác quản lý hành chính thuế, nhằm đáp ứng được hai mục  tiêu của quản lý thuế  là: Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước với  chi phí hành thu tối thiểu và Nâng cao tính tn thủ của người nộp thuế thì  cơ quan thuế và cả xã hội cần phải đồng lòng và nỗ lực. Hơn nữa, ở nước   ta hiện nay, việc cải cách hành chính nói chung và cải cách quản lý hành   chính thuế nói riêng đang được thực hiện và đẩy. Vì vậy, cơng tác quản lý   hành chính thuế sao cho nâng cao tính tn thủ pháp luật thuế của NNT vừa  đảm bảo cho pháp luật thuế nói chung được thực thi nghiêm minh, vừa góp  phần giảm chi phí quản lý của cơ quan thuế, tăng thu cho NSNN phải được   quan tâm hơn nữa Trong tình hình đó, đề  tài đã tập trung vào nghiên cứu quản lý hành   chính thuế và tính tn thủ của người nộp thuế trong điều kiện Việt Nam  hiện nay đã đưa ra đưcợ những vấn đề sau: ­ Đã hệ  thống hóa các vấn đề  lý luận về  quản lý thuế  và tuân thủ  thuế của người nộp thuế. Đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm của   Anh và Singapore về  nâng cao tính tn thủ  của người nộp thuế  trong quản lý thuế hiện đại ­ Đề tài đã đi vào phân tích đánh giá hiện trạng quản lý thuế ở Việt   Nam và tính tn thủ thuế  của người nộp thuế  ở nước ta. Từ đó  tìm ra những hạn chế  trong quản lý thuế   ảnh hưởng khơng tốt  đến tính tn thủ thuế của người nộp thuế ­ Đã có những giải pháp nhấn mạnh đến sử dụng cơng nghệ thơng  tin trong quản lý thuế. Nhóm tác giả cho rằng đây là giải pháp cốt  lõi trong quản lý thuế  hiện đại để  nâng cao tính tn thủ  của  người nộp thuế Mặc dù đã có nhiều cố  gắng trong việc tìm hiểu, nghiên cứu nhưng  đây là một vấn đề phức tạp và có nhiều cách tiếp cận khác nhau nên khơng  thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự góp ý của các  nhà khoa học và các nhà nghiên cứu để đề tài được hồn chỉnh hơn./        ... hạn chế của những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cơng tác quản lý thu thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay; ­ Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng của công tác  quản lý thu thu nhập cá nhân ở Việt Nam , đề tài đã đưa ra một số ... kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thu nhập   cá nhân ở Việt Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề  tài là quản lý thu thu nhập cá nhân,   các nhân tố ảnh hưởng công tác quản lý thu thu nhập cá nhân trên giác độ ... Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý thu Quản lý thu  ln gắn với một quy trình trình quản lý thu  nhất  định. Quy trình quản lý thu ln gắn với q trình nhà quản lý thu  (chủ  Chức năng  quản lý Đăng ký thu Cơ  

Ngày đăng: 13/01/2020, 04:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w