(NB) Giáo trình Quản lý sàn giao dịch bất động sản: Phần 2 với các kiến thức về quản trị marketing đối với sàn giao dịch bất động sản; quản trị vốn luân chuyển; phân tích hiệu quả kinh doanh của sàn giao dịch bất động sản.
Chương 4: QUẢN TRỊ MARKETING ĐỐI VỚI SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN 4.1 Qúa trình quản trị Marketing Quản trị marketing trình lập kế hoạch, định giá, khuyến mãi, phân phối hàng hóa, dịch vụ ý tưởng để trao đổi với nhóm khách hàng mục tiêu, thỏa mãn mục đích khách hàng tổ chức 4.2 Phân tích hội marketing Các doanh nghiệp phải cố gắng tìm hội thị trường Khơng doanh nghiệp trông dựa vào sản phẩm thị trường có Phân tích hội thị trường tiến hành thơng qua phân tích yếu tố môi trường marketing, thay đổi yếu tố mơi trường tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp thể gây nguy hoạt động marketing doanh nghiệp Điều phải phân tích nhận biết biến đổi trở thành hội mà doanh nghiệp khai thác, tác động môi trường tạo thành nguy mức độ tác động nguy doanh nghiệp nào? Doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt cơng tác nghiên cứu marketing hệ thống tình báo marketing để thường xuyên phân tích, đánh giá thay đổi môi trường, xu hướng tiêu dùng, thái độ khách hàng hoạt động marketing doanh nghiệp 4.3 Chiến lược marketing mục tiêu Chiến lược marketing tổng thể, nhiều dạng sản phẩm Marketing mục tiêu: a) Marketing tổng thể, nhiều dạng sản phẩm: Người bán tham gia vào sản xuất, phân phối chiêu thị tổng thể sản phẩm cho tất người mua => Chi phí giá thấp => thị trường tiềm rộng lớn b) Marketing mục tiêu: - Người bán phân biệt khúc thị trường chủ yếu, nhắm vào nhiều phân khúc => phát triển sản phẩm chương trình Marketing đáp ứng nhu cầu phân khúc chọn lựa - Đòi hỏi ba biện pháp: • Phân khúc thị trường thành nhóm người mua rõ ràng • Lựa chọn khúc thị trường mục tiêu • Định vị sản phẩm hay dịch vụ thị trường mục tiêu 4.4 Hoạch định chương trình marketing Nội dung chi tiết kế hoạch Marketing 1.BÁO CÁO TÓM LƯỢC VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG KẾ HOẠCH MARKETING Phác họa trình bày tóm tắt nội dung kế hoạch marketing cho lãnh đạo thông qua tiêu chính; đề xuất hay kiến nghị chủ yếu kèm theo nội dung HIỆN TRẠNG MARKETING HIỆN TẠI Dữ liệu sở doanh số, chi phí, lợi nhuận, thị trường, phân phối, tình hình cạnh tranh, tình hình sản phẩm, tình hình mơi trường vĩ mơ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VẤN ĐỀ Xác định hội thách thức, điểm mạnh điểm yếu, vấn đề mà dòng sản phẩm thương hiệu đối mặt XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC Xác định mục tiêu tài mục tiêu marketing cần đạt HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING Giải thích chiến lược mục tiêu thực thi để hoàn thành mục tiêu, thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, lực lượng bán hàng, quảng cáo, nghiên cứu marketing CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG Các chương trình marketing tổng quát để đạt mục tiêu kinh doanh, nhằm cụ thể hóa chiến lược marketing: làm việc gì, làm làm, chi phí DỰ KIẾN LÃI LỖ Giám đốc sản phẩm xây dựng ngân sách với doanh số dự báo, chi phí, lợi nhuận, dự kiến 8.KIỂM SOÁT Để giám sát kế hoạch, mục tiêu ngân quỹ báo cáo cho tháng nội quy đánh giá CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN Mục tiêu: - Trang bị cho sinh viên khái niệm, nguyên tắc, kỹ thuật quản trị vốn luân chuyển ứng dụng nguyên tắc việc định quản lý sàn giao dịch cấu trúc vốn, định tài trợ phương án huy động vốn Vốn lưu động số liên quan đến lượng tiền doanh nghiệp (DN) cần để trì hoạt động sản xuất, kinh doanh thường xuyên (được tính cách lấy tổng tài sản ngắn hạn trừ tổng nợ ngắn hạn) Các nhà phân tích thường lấy số làm để đo lường hiệu hoạt động tiềm lực tài ngán hạn DN Quản lý nợ phải thu Nhiều SME không đầu tư đầy đủ nguồn lực sách việc theo dõi thực việc thu nợ, khoản chiếm phần không nhỏ tổng vốn lưu động Thời gian thu hồi nợ ngắn DN có nhiều tiền để quay vịng vốn Dễ rút ngắn thời gian trung bình từ bán hàng đến thu nợ từ khách hàng, nhà quản lý SME nên đưa giải pháp tồn diện từ sách, hệ thống, người, cơng cụ hỗ trợ đến kỹ năng, quy trình thu nợ Chính sách Quy đinh điều kiện khách hàng đủ tiêu chuẩn nợ, hạn mức nợ sau kiểm tra thang bậc đánh giá cho tiêu chí cụ thể khả tốn, doanh thu dự kiến, lịch sử toán, sở vật chất khách hàng Quy định người phê chuẩn cho hạn mức nợ khác nội DN, từ tổng giám đốc, giám đốc bán hàng, trưởng phòng, đến nhân viên bán hàng Thưởng hợp lý cho nhân viên thu nợ đạt tiêu đề để động viên, khuyến khích nhân viên làm việc Các sách tảng, tài liệu hướng dẫn cho hệ thống kênh thông tin hiệu liên kết phịng, ban DN q trình phối kết hợp để quản lý công nợ Con người DN nên có phận chuyên trách quản lý thu nợ theo dõi công nợ, chia theo ngành nghề kinh doanh khách hàng, vị trí địa lý giá trị công nợ Những nhân viên đào tạo kỹ giao tiếp qua điện thoại, khả thuyết phục khách hàng toán cam kết tốn, cách xử lý tình khó, sử dụng thành thạo phần mềm hỗ trợ Công cụ DN nên đầu tư phần mềm kế tốn có phần hành (module) hỗ trợ quản lý công nợ Những phần mềm ứng dụng báo cáo tổng hợp báo cáo công nợ chi đến khách hàng theo tiêu chí quản trị, giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu công việc nhân viên thu nợ Quy trình Trước ký hợp đồng cho khách nợ, nhân viên bán hàng nên trực tiếp đến thăm trụ sở công ty khách hàng để trao đổi, thu thập thông tin, tiến hành đánh giá xem khách hàng có điều kiện nợ khơng Khi ký hợp đồng phải qua kiểm tra phận quản lý công nợ để chắn khách hàng khơng có lịch sử nợ xấu, nợ khó địi bị đóng hợp đồng Mẫu hợp đồng nên có đầy đủ điều khoản hạn mức nợ, thời hạn toán Sau ký hợp đồng, DN nên gửi invoice (bản liệt kê), hóa đơn cho khách kỳ hạn chuyển phát nhanh, thư đảm bảo để chắn khách hàng nhận giấy tờ thời gian ngắn nhất; liên lạc với khách hàng để giải vướng mắc, đẩy nhanh tiến trình; gửi thư nhắc nợ lần 1, 2, với mốc thời gian cụ thể cho khách hàng có tuổi nợ cao thời gian cho phép; hẹn gặp đến thăm khách hàng thấy trao đổi qua điện thoại khơng hiệu Nếu khó thu hồi nợ, nhờ cơng ty chun thu nợ bán nợ Lưu ý, DN có đặc thù riêng lĩnh vực kinh doanh, cấu tài sản, vốn lưu động khoản mục nợ phải thu nhiều hay Nhà quản lý DN nên lựa chọn phương thức phù hợp cho DN dựa phương châm "lợi ích chi phí", nhiều phải đánh đổi tính khoản lợi nhuận Nếu DN gắt gao việc thu nợ, tính khoản cải thiện có rủi ro khách hàng chuyển sang ký hợp đồng với DN khác có sách tín dụng thương mại mềm dẻo Quản trị tiền mặt Tiền mặt kết nối tất hoạt động liên quan đến tài DN Vì thế, nhà quản lý cần phải tập trưng vào quản trị tiền mặt để giảm thiểu rủi ro khả toán, tăng hiệu sử dụng tiền, đồng thời ngăn ngừa hành vi gian lận tài nội DN / bên thứ ba Quản trị tiền mặt trình bao gồm quản lý lưu lượng tiền mặt quỹ tài khoản toán ngân hàng, kiểm soát chi tiêu, dự báo nhu cầu tiền mặt DN, bù đắp thâm hụt ngân sách, giải tình trạng thừa, thiếu tiền mặt ngắn hạn dài hạn Xác định quản lý lưu lượng tiền mặt Dự trữ tiền mặt (tiền quỹ tiền tài khoản toán ngân hàng) điều tất yếu mà DN phải làm để đảm bảo việc thực giao dịch kinh doanh hàng ngày đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh giai đoạn DN giữ nhiều tiền mặt so với nhu cầu dẫn đến việc ứ đọng vốn, tăng rủi ro tỷ giá (nếu dự trữ ngoại tệ), tăng chi phí sử dụng vốn (vì tiền mặt quỹ khơng sinh lãi, tiền mặt tài khoản toán ngân hàng thường có lãi thấp so với chi phí lãi vay DN) Hơn nữa, sức mua đồng tiền giảm sút nhanh lạm phát Nếu DN dự trữ q tiền mặt, khơng đủ tiền để tốn bị giảm uy tín với nhà cung cấp, ngân hàng bên liên quan DN hội hưởng khoản ưu đãi giành cho giao dịch toán tiền mặt, khả phản ứng linh hoạt với hội đầu tư phát sinh dự kiến Lượng tiền mặt dự trữ tối ưu DN phải thỏa mãn nhu cầu chính: Chi cho khoản phải trả phục vụ hoạt động sản xuất - kinh doanh hàng ngày DN trả cho nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ, trả người lao động, trả thuế; Dự phòng cho khoản chi ngồi kế hoạch; Dự phịng cho hội phát sinh dự kiến thị trường có thay đổi đột ngột DN sử dụng phương pháp Baumol mơ hình Miller Orr để xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý Sau xác định lưu lượng tiền mặt dự trữ thường xuyên, DN nên áp dụng sách, quy trình sau để giảm thiểu rủi ro thất thoát hoạt động: Số lượng tiền mặt quỹ giới hạn mức thấp để đáp ứng nhu cầu tốn khơng thể chi trả qua ngân hàng Ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp có tài khoản ngân hàng Thanh tốn qua ngân hàng có tính minh bạch cao, giảm thiểu rủi ro gian lận, đáp ứng yêu cầu pháp luật liên quan Xây dựng quy trình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, bao gồm danh sách mẫu bảng biểu, chứng từ (hợp đồng kinh tế, hóa đơn, phiếu nhập kho, biên giao nhận ) Xác định quyền hạn mức phê duyệt cấp quản lý sở quy mô DN Đưa quy tắc rõ ràng trách nhiệm quyền hạn phận liên quan đến trình toán để việc toán diễn thuận lợi xác Tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm, tách bạch vai trị kế tốn thủ quỹ Có kế hoạch kiểm kê quỹ thường xuyên đột xuất, đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế, sổ quỹ với số liệu kế toán Đối với tiền gửi ngân hàng, định kỳ đối chiếu số dư sổ sách kế toán DN số dư ngân hàng để phát kịp thời xử lý khoản chênh lệch có Xây dựng phát triển mơ hình dự báo tiền mặt Tính tốn xây dựng bảng hoạch định ngân sách giúp DN ước lượng khoảng định mức ngân quỹ công cụ hữu hiệu việc dự báo thời điểm thâm hụt ngân sách để DN chuẩn bị nguồn bù đắp cho khoản thiếu hụt Nhà quản lý phải dự đoán nguồn nhập, xuất ngân quỹ theo đặc thù chu kỳ tính doanh, theo mùa vụ, theo kế hoạch phát triển DN thời kỳ Ngồi ra, phương thức dự đốn định kỳ chi tiết theo tuần, tháng, quý tổng quát cho hàng năm sử dụng thường xuyên Nguồn nhập ngân quỹ thường bao gồm khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, tiền từ nguồn vay, tăng vốn, bán tài sản cố định không dùng đến Nguồn xuất ngân quỹ bao gồm khoản chi cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, trả nợ vay, trả tiền vay, trả cổ tức, mua sắm tài sản cố định, đóng thuế khoản phải trả khác Mặc dù DN áp dụng phương pháp quản trị tiền mặt cách hiệu quả, đặc thù mùa vụ lý khách quan ngồi tầm kiểm sốt, DN bị thiếu thừa tiền mặt, nhà quản lý áp dụng biện pháp sau để cải thiện tình hình: Thứ nhất, biện pháp cần làm thiếu tiền mặt đẩy nhanh tiến trình thu nợ; giảm số lượng hàng tồn kho; giảm tốc độ toán cho nhà cung cấp cách sử dụng hối phiếu toán thương lượng lại thời hạn toán với nhà cung cấp; bán tài sản thừa, khơng sử dụng; hỗn thời gian mua sắm tài sản cố định hoạch định lại khoản đầu tư; giãn thời gian chi trả cổ tức; sử dụng dịch vụ thấu chi ngân hàng vay ngắn hạn; sử dụng biện pháp "bán thuê lại" tài sản cố định Thứ hai, biện pháp cần làm thừa tiền mặt ngắn hạn: toán khoản thấu chi; sử dụng khoản đầu tư qua đêm ngân hàng; sử dụng hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn với điều khoản rút gốc linh hoạt; đầu tư vào sản phẩm tài có tính khoản cao (trái phiếu phủ); đầu tư vào cổ phiếu quỹ ngắn hạn Thứ ba, biện pháp cần làm thừa tiền mặt dài hạn: đầu tư vào dự án mới; tăng tỷ lệ cổ tức; mua lại cổ phiếu; toán khoản vay dài hạn; mua lại cơng ty khác CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN Mục tiêu: - Trang bị cho sinh viên khái niệm, nguyên tắc phương pháp phân tích hiệu hoạt động kinh doanh, từ đánh giá kết hoạt động kinh doanh nắm yếu tố tác động đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 6.1 Những vấn đề chung Khái niệm: Phân tích hoạt động kinh tế phân chia vật - tượng, trình, kết kinh doanh thành nhiều phận cấu thành; sử dụng phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu, tổng hợp nhằm rút kết luận tìm tính quy luật, xu hướng vận động phát triển tượng nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng phân tích hoạt động kinh tế trình kết thực kế hoạch sản xuất kinh doanh kỳ thể qua báo cáo thực giai đoạn: tháng, quý, năm Nội dung: - Phân tích tiêu kết hoạt động kinh doanh - Nghiên cứu, tìm hiểu mối quan hệ tương quan nhân tố ảnh hưởng đến biến động tiêu kinh tế mức độ giá trị biến động Nhiệm vụ: - Kiểm tra đánh giá cách toàn diện thường xuyên kết hoạt động kinh doanh thông qua tiêu kinh tế xây dựng - Xác định nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích - Khai thác khả tiềm tàng, phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, nâng cao hiệu kinh doanh - Xây dựng phương án kinh doanh vào mục tiêu định - Đánh giá tình hình thực chế độ, sách luật pháp nhà nước Các phương pháp phân tích Phương pháp so sánh: Có ba nguyên tắc: a) Nguyên tắc 1: Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: Tiêu chuẩn để lựa chọn so sánh tiêu kỳ chọn làm để so sánh, gọi gốc so sánh Các gốc so sánh là: - Tài liệu năm trước - Các mục tiêu dự kiến (kế hoạch, dự tốn, định mức) - Các tiêu trung bình ngành, khu vực kinh doanh, … nhằm đánh giá vị trí doanh nghiệp b) Nguyên tắc 2: Điều kiện so sánh được: Các tiêu sử dụng phải đồng - Về mặt thời gian: Cần thống ba mặt: + Phải phản ánh nội dung kinh tế + Phải phương pháp tính tốn + Phải đơn vị đo lường - Về mặt không gian: Các tiêu phải quy đổi quy mô điều kiện kinh doanh tương tự Ví dụ: Có lợi nhuận trước thuế hai doanh nghiệp A B năm 2009 sau: A 100 triệu đồng; B 50 triệu đồng Doanh nghiệp hoạt động hiệu hơn? 1) Doanh nghiệp A? 2) Doanh nghiệp B? 3) Ý kiến khác? c) Nguyên tắc 3: Kỹ thuật so sánh: So sánh số tuyệt đối: Hiệu số kỳ phân tích kỳ so sánh (kỳ gốc, kỳ kế hoạch), kết so sánh biểu khối lượng quy mơ tăng (giảm) tượng kinh tế Ví dụ: Doanh thu doanh nghiệp kỳ kế hoạch 100 trđ, thực tế 130 trđ Số tuyệt đối: 130 tr – 100 tr = 30 tr Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch 30 trđ So sánh số tương đối: Biểu mức độ kết cấu, mối quan hệ tỷ lệ, tốc độ phát triển, hiệu suất - Số tương đối hoàn thành kế hoạch theo tỷ lệ: kết phép chia trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế, phản ánh tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu kinh tế Cơng thức: Số tương đối hồn Chỉ tiêu kỳ phân tích = thành kế hoạch x 100% Chỉ tiêu kỳ gốc Ví dụ: Doanh thu doanh nghiệp kỳ kế hoạch 100 trđ, thực tế 130 trđ 130 Số tương đối hoàn thành kế hoạch (%) = x 100% = 130% 100 Vậy doanh nghiệp đạt 130% kế hoạch doanh thu, hoàn thành vượt mức 30% kế hoạch đề - Số tương đối hoàn thành kế hoạch theo hệ số điều chỉnh: Công thức: Mức biến động = Chỉ tiêu kỳ - Chỉ tiêu x tương đối phân tích kỳ gốc Hệ số điều chỉnh Ví dụ: Tổng quỹ lương doanh thu tiêu thụ doanh nghiệp X năm 2008 (ĐVT: tỷ đồng) Biến động Chỉ tiêu Kế hoạch Thực Mức Tỉ lệ (%) 4=3-2 = 4/2 * 100 Doanh thu tiêu thụ 50 60 + 10 + 20 Tổng quĩ lương 1,8 1,98 + 0,18 + 10 Hãy cho biết doanh nghiệp trả lương cho người lao động hợp lý hay chưa? Biết rằng: Mức biến động tổng quỹ lương = Quỹ lương TH – Quỹ lương KH x % HTKH tiêu thụ So sánh số bình quân: Phản ánh đặc trưng chung mặt số lượng đơn vị, phận hay tổng thể có tính chất Hai phương pháp thường sử dụng nhiều bình quân giản đơn bình quân gia quyền Phương pháp thay liên hoàn: Phương pháp thay liên hoàn dùng để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến biến động tiêu cần phân tích Đây phương pháp loại trừ (muốn phân tích ảnh hưởng nhân tố phải loại trừ ảnh hưởng nhân tố kia) Để thực phương pháp thay liên hoàn: - Phải có phương trình kinh tế (các nhân tố có mối quan hệ tích số với nhau) - Khi phân tích tiêu chất lượng cố định tiêu số lượng kỳ phân tích - Khi phân tích tiêu số lượng cố định tiêu chất lượng kỳ gốc Giả định: - Q1 , Q0 : tiêu phân tích kỳ phân tích, kỳ gốc - a, b, c, d: bốn nhân tố tác động có quan hệ với Các bước thực hiện: Bước 1: Thiết lập mối quan hệ: Q1 = a1 x b1 x c1 x d1 Q0 = a0 x b0 x c0 x d Bước 2: Tính mức chênh lệch: ∆ Q = Q1 - Q0 Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố: Nhân tố a: ∆ Qa = a1 x b0 x c0 x d - a0 x b0 x c0 x d Nhân tố b: ∆ Qb = a1 x b1 x c0 x d - a1 x b0 x c0 x d Nhân tố c: ∆ Qc = a1 x b1 x c1 x d - a1 x b1 x c0 x d Nhân tố d: ∆ Qd = a1 x b1 x c1 x d1 - a1 x b1 x c1 x d Tổng cộng nhân tố: ∆ Q = a1 x b1 x c1 x d1 - a0 x b0 x c0 x d = ∆ Qa + ∆ Qb + ∆ Qc +∆ Qd Ưu nhược điểm phương pháp: - Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính tốn Δ Mq = Mq – MK = - 18,32 – (- 15,5) = - 2,82 trđ Δ Tq = Tq – TK = - 7,36% - (- 7,36%) = b) Nhân tố kết cấu sản phẩm: Mc = Q1ZK - Q1Z0 = 232 – 248,8 = - 16,8 trđ Mc Tc = - 16,8 = Q1Z0 x 100% = - 6,75% 248,8 * Mức độ ảnh hưởng kết cấu sản phẩm thay đổi: Δ Mc = Mc – Mq = - 16,8 – (- 18,32) = + 1,52 trđ Δ Tc = Tc – Tq = - 6,75% - (- 7,36%) = + 0,61% c) Nhân tố giá thành đơn vị: Mz = Q1Z1 - Q1Z0 = 219,2 – 248,8 = - 29,6 trđ Mz Tz = - 29,6 = Q1Z0 x 100% = - 11,9% 248,8 * Mức độ ảnh hưởng giá thành đơn vị thay đổi: Δ Mz = Mz – Mc = -29,6 – (- 16,8) = - 12,8 trđ Δ Tz= Tz – Tc = -11,9% – (- 6,75%) = - 5,15% d) Tổng hợp ảnh hưởng tất nhân tố đến tăng giảm mức hạ tỷ lệ hạ giá thành: ΔM = ΔMq + ΔMc + ΔMz = - 2,82 + 1,52 + (- 12,8) = - 14,1 trđ ΔT = ΔTq + ΔTc + ΔTz = 0% + 0,61% + (- 5,15%) = - 4,54% Nhận xét: Nhìn chung, doanh nghiệp thực tốt nhiệm vụ hạ thấp giá thành hai tiêu mức hạ giá thành hạ thêm 14,1trđ tỷ lệ hạ hạ thêm 4,54% Nếu chất lượng sản phẩm khơng đổi biểu tốt thể cố gắng doanh nghiệp việc quản lý phấn đấu hạ giá thành sản phẩm Để có kết luận cụ thể ta xem xét nhân tố ảnh hưởng sau: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản lượng làm cho mức hạ giảm thêm 2,82 trđ, điều thể việc cố gắng công tác sản xuất Tuy nhiên cần xem xét kế hoạch sản xuất sản phẩm B nguyên nhân khơng hồn thành kế hoạch sản xuất Kết cấu sản lượng sản phẩm sản xuất thay đổi làm cho mức hạ khơng đạt mà cịn tăng 1,52 trđ tương ứng 0,61% chứng tỏ thay đổi kết cấu không thuận lợi cho việc thực hạ giá thành doanh nghiệp Do giá thành đơn vị hai sản phẩm A, sản phẩm B thực tế giảm so với năm trước so với kế hoạch làm cho mức hạ hạ thêm 12,8 trđ tỷ lệ hạ hạ 5,15 % điều phản ánh thành tích cơng tác quản lý giá thành tiết kiệm chi phí để hạ giá sản phẩm III PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH: Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu giá thành: Chỉ tiêu phân tích: CP NVL tt = Số lượng Đmức tiêu x x hao NVL/1SP SPSX Đơn giá NVL - Phế liệu thu hồi (nếu có) Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế so với kỳ gốc (hay kế hoạch) tính theo sản lượng thực tế Phương pháp thay liên hoàn xác định mức ảnh hưởng nhân tố đến tình hình biến động chung Các nhân tố ảnh hưởng: - Mức tiêu hao nguyên vật liệu/sản phẩm (biến động lượng) - Đơn giá nguyên vật liệu (biến động giá) Ví dụ: Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch khoản mục chi phí nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm A, theo tài liệu doanh nghiệp sau: Tên NVL sử dụng Đmức tiêu hao NVL (kg/sp) Kế hoạch Thực Đơn giá NVL (1.000đ) Kế hoạch Thực NVL X 22 20,0 25 27 NVL Y 11 11,0 15 12 NVL Z 15 14,5 30 31 BẢNG PHÂN TÍCH KHOẢN MỤC CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU Tổng CPSX sản phẩm Tên NVL sử dụng KH Lượng thực giá định mức Biến động thực hiện/ Đ.mức TH Lượng Giá Cộng Tỷ lệ X 550 500 540 - 50 + 40 - 10 - 1,82% Y 165 165 132 - 33 - 33 - 20,00% Z 450 435 449,5 - 15 + 14,5 - 0,5 - 0,11% Cộng 1.165 1.100 1.121,5 - 65 + 21,5 - 43,5 - 3,73% Nhận xét: Chi phí nguyên vật liệu giảm 43,5 ngđ tương ứng với 3,73% nguyên nhân chi phí nguyên vật liệu giảm - Nhân tố lượng thay đổi (định mức thay đổi) làm cho chi phí nguyên vật liệu giảm 65 ngđ, lượng nguyên vật liệu X giảm so với định mức kg/1sp, nguyên vật liệu Z giảm 0,5 kg/1 sp - Nhân tố giá thay đổi làm chi phí nguyên vật liệu tăng 21,5 ngđ giá nguyên vật liệu X tăng ngđ, nguyên vật liệu Z tăng ngđ có nguyên vật liệu Y giảm ngđ Kết luận: Tuy nhân tố giá nguyên vật liệu có tăng nhân tố lượng lại giảm nên tác động lớn đến chi phí sản xuất: điều chứng tỏ doanh nghiệp tìm phương pháp chế biến để làm giảm nguyên vật liệu tiêu hao Nếu giả sử chất lượng sản phẩm không đổi ta nhận xét tình hình sử dụng nguyên vật liệu doanh nghiệp tốt Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp: Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp tiến hành cho vài sản phẩm sản xuất toàn sản phẩm, đặc biệt cho sản phẩm có mức biến động chi phí nhân cơng trực tiếp cao Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh tổng chi phí nhân cơng trực tiếp thực tế so với kỳ gốc (hay kế hoạch) tính theo sản lượng thực tế, để thấy tình hình biến động chung Phương pháp thay liên hoàn xác định mức ảnh hưởng nhân tố đến tình hình biến động chung Các nhân tố ảnh hưởng: - Số lao động trực tiếp sản xuất / sản phẩm (biến động suất) - Đơn giá tiền lương bình qn (biến động giá) Chỉ tiêu phân tích: CP NC tt = Số lượng CP NC tt cho đơn vị Thời gian lao x động hao phí SPSX x cho SP thời gian lao động hao phí (tiền lương) Ví dụ: Tại doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A phải qua phân xưởng sản xuất Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất 5.000 sản phẩm có tài liệu chi phí nhân công trực tiếp sản phẩm A sau: PXSX Định mức (kế hoạch) Thực Lượng (h) Giá (1.000đ) Lượng (h) Giá (1.000đ) PX1 15 5,5 14 PX2 20 2,5 21 Cộng - - BẢNG PHÂN TÍCH KHOẢN MỤC CHI PHÍ NHÂN CƠNG THỰC TẾ Tổng CP cho 5.000sp PXSX KH Lượng TH giá ĐM TH Biến động thực hiện/ Đ.mức Lượng Giá Cộng Tỷ lệ PX1 375.000 412.500 385.000 + 37.500 - 27.500 + 10.000 + 2,67% PX2 300.000 250.000 262.500 - 50.000 + 12.500 - 37.500 - 12,5% Cộng 675.000 - 647.500 - 12.500 - 15.000 - 27.500 - 4,07% Nhận xét: Tổng chi phí nhân cơng trực tiếp sử dụng cho sản xuất 5.000 sp A giảm 27.500 ngđ tương ứng giảm 4,07% thay đổi số lao động trực tiếp làm chi phí nhân cơng trực tiếp giảm 12.500 ngđ đơn giá công làm chi phí nhân cơng trực tiếp giảm 15.000 ngđ so với kế hoạch Cụ thể: - Số lao động trực tiếp để sản xuất sản phẩm A phân xưởng tăng 0,5 h làm cho chi phí sản xuất tăng thêm 37.500 ngđ, phân xưởng số lao động trực tiếp để sản xuất sản phẩm A giảm 0,5 h làm cho chi phí sản xuất giảm 50.000 ngđ - Đơn giá công phân xưởng giảm ngđ/h làm cho chi phí sản xuất giảm 27.500 ngđ, đơn giá công phân xưởng tăng ngđ/h làm cho chi phí sản xuất tăng 12.500 ngđ Kết luận: Nếu định mức sát với thực tế điều phản ánh suất lao động phân xưởng tốt; riêng phân xưởng xuất giảm, tình hình tổ chức quản lý phân xưởng chưa tốt Doanh nghiệp cần sâu vào tìm hiểu nguyên nhân đề biện pháp khắc phục Đơn giá bình quân phân xưởng thấp định mức, phân xưởng lại cao Doanh nghiệp cần đặt vấn đề xem xét định mức đơn giá tiền lương phân xưởng hợp lý hay chưa? Nguyên nhân tác động đến đơn giá khách quan hay chủ quan? Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung bao gồm hai phần: định phí biến phí - Định phí: chi phí cố định, định phí khơng thay đổi ta tăng số lượng sản phẩm sản xuất giới hạn cho phép - Biến phí: chi phí thay đổi số lượng sản phẩm sản xuất thay đổi Đối với yếu tố biến phí, ta phân tích thành hai nhân tố lượng giá tương tự Đối với yếu tố định phí, ta sử dụng phương pháp so sánh để phân tích Ví dụ: Tại doanh nghiệp sản xuất có tài liệu chi phí sản xuất chung sau: Tổng chi phí sản xuất chung tính theo sản lượng thực tế Sản Sản phẩm lượng thực tế (SP) Chi phí sản xuất Biến phí đơn vị Biến phí Định phí Tổng chi phí sản xuất chung chung tính cho (đ/SP) sản phẩm KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH 900.000 900.000 4.400.000 3.900.000 4.400 3.900 A 1.000 3.500 3.000 3.500.000 3.000.000 B 2.000 2.000 2.000 4.000.000 4.000.000 1.200.000 1.200.000 5.200.000 5.200.000 2.600 2.600 C 700 1.600 2.000 1.120.000 1.400.000 1.400.000 1.050.000 2.520.000 2.450.000 3.600 3.500 Cộng 8.620.000 8.400.000 3.500.000 3.150.000 12.120.000 11.550.000 Nhận xét: - Sản phẩm A có biến phí đơn vị giảm, định phí khơng đổi so với kế hoạch => tốt - Sản phẩm B có biến phí khơng đổi, định phí khơng đổi so với kế hoạch => tốt - Sản phẩm C có biến phí tăng, định phí giảm => tốt Ta có phương trình: Tổng chi phí sản xuất chung = Định phí + Biến phí - 570.000 = - 350.000 - 220.000 Tổng chi phí sản xuất chung giảm 570.000 đ định phí biến phí giảm, mức giảm định phí lớn mức giảm biến phí => tốt 6.4 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm I PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ: Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ: Khái niệm: Tiêu thụ trình thực giá trị giá trị sử dụng sản phẩm hàng hóa dịch vụ Qua tiêu thụ, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chuyển từ hình thái vật sang hình thái tiền tệ vòng chu chuyển vốn doanh nghiệp hình thành Ý nghĩa: - Đáp ứng nhu cầu thị trường (thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng) => tạo doanh thu bù đắp chi phí cho doanh nghiệp => lợi nhuận nhằm chia cổ tức, bổ sung vốn chủ sở hữu hình thành nguồn quỹ - Phát kịp thời ưu nhược nhằm có giải pháp cho chiến lược cụ thể Nhiệm vụ: - Tìm hiểu nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến kết tiêu thụ - Cung cấp hàng hóa kịp thời cho thị trường Phân tích chung tình hình tiêu thụ: Phương pháp phân tích: Đánh giá kết tiêu thụ vật: phân tích loại sản phẩm: A, B, C, … tồn kho đầu kỳ; xuất nhập kỳ; tồn kho cuối kỳ Tồn đầu kỳ + Nhập kỳ - Xuất kỳ = Tồn cuối kỳ Ưu điểm: Thể cụ thể khối lượng hàng hóa tiêu thụ sản phẩm mặt hàng chủ yếu kỳ phân tích Khuyết điểm: khơng tổng hợp để đánh giá chung tồn doanh nghiệp Đánh giá kết tiêu thụ giá trị: Chỉ tiêu đánh giá chung: Tỷ lệ thực = kế hoạch Tổng (khối lượng SP thực x đơn giá cố định) X 100% Tổng (khối lượng SP kế hoạch x đơn giá cố định) ∑ Q1i pki = X 100% ∑ Qki pki Lưu ý: Dùng phương pháp so sánh cho kỳ Ví dụ: Phân tích tình hình thực kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp qua số liệu sau: Tồn kho Sản xuất Tiêu thụ Tồn kho Đơn giá đầu kỳ kỳ kỳ cuối kỳ cố định Sản phẩm (1.000đ) Kế Thực Kế Thực Kế Thực Kế Thực hoạch hoạch hoạch hoạch A 40 36 500 550 500 540 40 46 50 B 50 60 820 750 800 750 70 60 40 C 30 50 300 250 300 300 30 - 20 D - - 400 440 360 440 40 - 10 Căn vào tài liệu ta đánh giá tình hình biến động tiêu thụ sản phẩm mặt hàng sau: Đánh giá kết tiêu thụ vật: Đối với sản phẩm A: khối lượng tiêu thụ kỳ tăng 40 SP, sản xuất kỳ tăng 50 SP, tồn đầu kỳ giảm SP, tồn cuối kỳ tăng SP Điều cho thấy nhu cầu tiêu thụ thị trường vào kỳ tới lớn nên cần tăng nhanh tốc độ sản xuất sản phẩm A Đối với sản phẩm B: khối lượng tiêu thụ kỳ giảm 50 SP, sản xuất kỳ kế hoạch đề ra, tồn đầu kỳ tăng 10 SP, tồn cuối kỳ giảm 10 SP Tuy nhiên đảm bảo cân đối khâu sản xuất, tiêu thụ tồn kho Đối với sản phẩm C: khối lượng tiêu thụ đảm bảo kế hoạch đề ra, sản xuất giảm 50 SP, tồn đầu kỳ tăng 20 SP khơng có tồn cuối kỳ Đối với sản phẩm D: khối lượng tiêu thụ tăng 80 SP so với kế hoạch đề ra, sản xuất tăng 40 SP, nhiên khơng có tồn đầu kỳ mà khối lượng tiêu thụ tăng cao khối lượng sản xuất nên khơng có tồn cuối kỳ Như sản phẩm C D khơng cịn sản phẩm để tiêu thụ vào đầu kỳ sau, doanh nghiệp cần phải tăng nhanh tốc độ sản xuất để có SP kịp cung cấp cho đơn đặt hàng ký kết vào đầu kỳ sau Tóm lại sản phẩm B tiêu thụ tương đối, cần đẩy mạnh việc sản xuất sản phẩm A, C D Đánh giá kết tiêu thụ giá trị: Doanh thu tiêu thụ (1.000đ) Chênh lệch TH/KH Sản phẩm Kế hoạch Thực Mức Tỷ lệ (%) A 25.000 27.000 + 2.000 + 8,00 B 32.000 30.000 - 2.000 - 6,25 C 6.000 6.000 0 D 3.600 4.400 + 800 + 22,22 Cộng 66.600 67.400 + 800 + 1,20 Nhận xét: Như tình hình tiêu thụ sản phẩm nhìn chung kỳ tăng 1,2 % tương ứng 800 ngđ, việc tăng sản phẩm A, D tăng so với kế hoạch, mặt hàng B khối lượng tiêu thụ giảm so với kế hoạch đề 6,25 % tương ứng với 2.000 ngđ Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu: Ngun tắc: không lấy giá trị mặt hàng tiêu thụ vượt mức kế hoạch bù cho giá trị mặt hàng không hồn thành kế hoạch tiêu thụ Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp so sánh, sở tính tỷ lệ hồn thành kế hoạch mặt hàng tiêu thụ ∑ Khối lượng SP tiêu thụ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mặt hàng tiêu thực tế kế hoạch = tiêu thụ kế hoạch = ∑ Q1i pki x 100% Đơn giá kế hoạch x ∑ Khối lượng SP thụ chủ yếu x Đơn giá kế hoạch x 100% ∑ Qki pki Trình tự phân tích: Căn vào tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mặt hàng đánh giá tình hình thực kế hoạch tiêu thụ mặt hàng doanh nghiệp Đánh giá tình hình thực kế hoạch tiêu thụ loại sản phẩm để thấy nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình Ví dụ 1: Tỷ lệ hồn thành kế hoạch tiêu thụ chung doanh nghiệp ví dụ 101,2% Cịn tỷ lệ hồn thành kế hoạch mặt hàng tiêu thụ tính sau: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mặt 500 x 50 + 750 x 40 + 300 x 20 + 360 x 10 = X 100% 500 x 50 + 800 x 40 + 300 x 20 + 360 x 10 hàng tiêu thụ chủ 64.600 = X 100% = 96,997% 66.600 Như doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng, nguyên nhân dẫn đến tình hình sản phẩm B khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ Ví dụ 2: Căn vào tài liệu sau, phân tích tình hình thực kế hoạch mặt hàng tiêu thụ: Số lượng sản phẩm tiêu thụ Sản phẩm Kế hoạch A B Tỷ lệ hoàn thành C kế hoạch mặt = hàng tiêu thụ chủ Giá bán kế hoạch (1.000đ) Thực tế 200 220 2.000 150 120 3.000 300 280 1.800 100% 200 x 2.000 + 120 x 3.000 + 280 x 1.800 X 200 x 2.000 + 150 x 3.000 + 300 x 1.800 = 90,935% Phân tích điểm hịa vốn tiêu thụ: a) Một số khái niệm: Điểm hòa vốn: Điểm hịa vốn điểm mà doanh thu tiêu thụ vừa đủ bù đắp chi phí hoạt động doanh thu tổng chi phí tức lợi nhuận không Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị Doanh thu pQ p Biến phí vQ v (p – v)Q p-v Số dư đảm phí Định phí F Lợi nhuận (p – v)Q - F Trong đó: Q: sản lượng tiêu thụ Sản lượng hòa vốn: Sản lượng tiêu thụ hịa vốn sản lượng giao hai đường thẳng doanh thu chi phí Định phí Sản lượng hịa vốn = Số dư đảm phí đơn vị Hay: F QHV = p-v Doanh thu hòa vốn: Doanh thu hòa vốn số tiền tiêu thụ sản phẩm đạt điểm hòa vốn Doanh thu hòa vốn: Sản lượng hòa vốn x đơn giá Định phí Doanh thu hịa vốn = Tỉ lệ số dư đảm phí Hay: F DTHV = v 1– p b) Phương pháp xác định điểm hòa vốn: Xác định điểm hịa vốn có ý nghĩa quan trọng với hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Khi điểm hòa vốn xác định làm cho nhà quản trị đề định đắn hoạt động kinh doanh như: lựa chọn phương án sản xuất, xác định giá tiêu thụ hợp lý, tính tốn khối lượng tiêu thụ chi phí cần thiết để đạt lợi tức mong muốn Xác định sản lượng hòa vốn: Điểm hòa vốn giao điểm đường thẳng doanh thu gặp đường thẳng chi phí Phương trình biểu diễn doanh thu: YD = pQ Phương trình biểu diễn chi phí: YC = F + vQ Tại điểm hịa vốn ta có: YD = YC => pQ = F + vQ Giải phương trình để tính sản lượng hịa vốn (Q): F QHV = p-v Xác định doanh thu hòa vốn: Doanh thu hòa vốn = QHV x p Hoặc: Định phí Doanh thu hịa vốn = Tỉ lệ số dư đảm phí Ví dụ: Xét tài liệu doanh nghiệp M năm thực sản phẩm B Ta có: Biến phí đơn vị năm thực sản phẩm B: v = 50.000 Tổng định phí năm thực sản phẩm B: F = 1.200.000 Giá bán đơn vị: p = 70.000 => Phương trình doanh thu: YD = pQ = 70.000Q Phương trình chi phí: YC = F + vQ = 1.200.000 + 50.000Q Sản lượng hòa vốn khi: YD = YC 70.000Q = 1.200.000 + 50.000Q 1.200.000 = 20.000Q => Q = 60 (SP) Vậy Q = 60 (SP) doanh thu tương ứng YD = 4.200.000 Ta tìm tọa độ giao điểm đường thẳng: YC = 1.200.000 + 50.000Q Ta có: Q = YC = 1.200.000 Q = YC = 1.250.000 Q = YC = 1.300.000 Đồ thị hịa vốn: YD = 70.000Q lãi YC = 1.200.000 + 50.000Q Y 4.200 lỗ 1.200 Định phí 60 6.5 Phân tích báo cáo tài Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ, tài liệu phân tích Khái niệm: X (Q) Phân tích tài q trình xem xét, đánh giá tiêu tài báo cáo tài nhằm xác định thực trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm tài doanh nghiệp Ý nghĩa: - Phân tích tình hình tài làm cho số có ý nghĩa, để qua người sử dụng chúng hiểu rõ thực trạng, khả tài doanh nghiệp phương pháp hành động nhà quản lý doanh nghiệp - Phân tích tình hình tài thường xun giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp quan chủ quản cấp thấy rõ hoạt động tài doanh nghiệp Xác định đầy đủ đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình tài doanh nghiệp Từ đó, giúp tổ chức kinh tế đưa định kinh doanh phù hợp Nhiệm vụ: - Căn nguyên tắc tài doanh nghiệp để phân tích đánh giá tình hình thực trạng triển vọng hoạt động tài (Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn: xem xét việc phân bổ vốn, xem xét mức độ đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, đánh giá hiệu sử dụng vốn Đánh giá tình hình chấp hành chế độ sách nhà nước) - Vạch rõ mặt tích cực, tồn việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân mức độ ảnh hưởng (Đánh giá tình hình tốn, khả toán doanh nghiệp) - Đề biện pháp tích cực nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tài liệu phân tích: Phân tích dựa vào hệ thống báo cáo tài chính, chủ yếu Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết hoạt động kinh doanh sau niên độ kế toán a) Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng qt tình hình tài sản có, nguồn hình thành tài sản thời điểm lập báo cáo hình thức tiền tệ Số liệu bảng cân đối kế tốn cho biết tồn giá trị tài sản có doanh nghiệp theo kết cấu, nguồn vốn cấu nguồn vốn b) Bảng báo cáo kết kinh doanh: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài tổng hợp phản ánh tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình thực nghĩa vụ với nhà nước Số liệu bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh cho biết khả tạo lợi nhuận doanh nghiệp Đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp Đánh giá khái qt tình hình tài cung cấp thơng tin khái qt tình hình tài doanh nghiệp kỳ khả quan hay không khả quan Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh phương pháp dùng chủ yếu phân tích báo cáo tài Đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp thơng qua bảng cân đối kế tốn: * Phân tích theo chiều ngang: [chênh lệch cuối kỳ/đầu kỳ] So sánh số tuyệt đối: So sánh số tương đối Y = Y1 - Y0 i = (Y1/Y0) x 100% Trong đó: Y1: trị số tiêu kỳ phân tích Y0: trị số tiêu kỳ gốc - So sánh số thực kỳ với số thực kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi tài doanh nghiệp, thấy tình hình tài cải thiện hay xấu để có biện pháp khắc phục kỳ tới - So sánh số thực tế với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu doanh nghiệp * Phân tích theo chiều dọc: [So sánh theo quy mô chung] Là tiến hành so sánh theo tỉ trọng tiêu so với tổng số cách sử dụng số tương đối kết cấu Đối với bảng cân đối kế toán tiêu tổng thể tài sản nguồn vốn Đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp thông qua bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh: * Phân tích theo chiều ngang: [chênh lệch cuối kỳ/ đầu kỳ] So sánh số thực kỳ với kỳ trước mức trung bình ngành để thấy tình hình tài doanh nghiệp tình trạng tốt hay xấu, hay chưa với doanh nghiệp ngành * Phân tích theo chiều dọc: [So sánh theo quy mô chung] Đối với bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh tiêu tổng thể doanh thu Theo phương pháp thấy quan hệ kết cấu biến động kết cấu trình sinh lời doanh nghiệp * Phân tích xu hướng mối liên hệ tiêu bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh: Xu hướng (tốc độ tăng trưởng) việc nhấn mạnh biến động xảy từ kỳ tới kỳ khác, vận dụng để so sánh số liệu thời gian Kết thường thể số tương đối, phản ánh xu hướng việc Dựa vào mối quan hệ doanh thu, chi phí, lợi nhuận bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh để xem xét tình hình hoạt động doanh nghiệp Cách tính tỷ lệ xu hướng: Chọn năm làm gốc so sánh mức độ năm gốc phân bổ theo tỷ lệ 100% Sau lấy số liệu kỳ khác so sánh với gốc chọn ... 116,8 1 12 104,0 - 12, 8 - 10,96 B 24 5,5 4,8 1 32, 0 120 115 ,2 - 16,8 - 12, 73 24 8,8 23 2 21 9 ,2 - 29 ,6 - 11,90 Cộng - Mức hạ Z1 : M1 = 21 9 ,2 – 24 8,8 = - 29 ,6 trđ - Tỷ lệ hạ Z1: T1 = - 29 ,6 /24 8,8 x... B 2. 000 2. 000 2. 000 4.000.000 4.000.000 1 .20 0.000 1 .20 0.000 5 .20 0.000 5 .20 0.000 2. 600 2. 600 C 700 1.600 2. 000 1. 120 .000 1.400.000 1.400.000 1.050.000 2. 520 .000 2. 450.000 3.600 3.500 Cộng 8. 620 .000... Mức Tỷ lệ (%) Sản phẩm A 1 12 104,00 - 8,00 - 7,14 Sản phẩm B 120 115 ,20 - 4,80 - 4,00 Cộng 23 2 21 9 ,20 - 12, 80 - 5, 52 Sản phẩm C 16,8 13,44 -3,36 - 20 ,00 Tổng cộng 24 8,8 23 2,64 - 16,16 - 6,50 Trong