Giáo trình Quản lý sản xuất (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

56 3 0
Giáo trình Quản lý sản xuất (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Quản lý sản xuất (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) nhằm trang bị cho người học những kiến thức tổng hợp về quản lý xây dựng sản xuất, quản lý sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây dựng. Giáo trình gồm 7 chương sẽ giới thiệu các vấn đề cơ bản về nền xây dựng cơ bản và các công tác quản lý các hoạt động trong các doanh nghiệp xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA: XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN LÝ SẢN XUẤT NGÀNH: XÂY DỰNG DD&CN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày tháng năm 20 …… ……………… NINH BÌNH, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU “Quản lý sản xuất” môn học giảng dạy trường xây dựng nhằm trang bị cho người học kiến thức tổng hợp quản lý xây dựng sản xuất, quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng Do vậy, “quản lý sản xuất” môn học thiếu trình đào tạo kỹ thuật xây dựng Cuốn giáo trình “Quản lý sản xuất” gồm có 07 chương giới thiệu vấn đề xây dựng công tác quản lý hoạt động doanh nghiệp xây dựng Khi soạn thảo giáo trình này, tác giả nhận nhiều động viên, quan tâm đồng chí lãnh đạo Khoa Xây dựng, Trường Cao đẳng điện Xây dựng Việt Xơ; đồng chí giảng dạy nghành “Xây dựng DD&CN” hội thảo tham gia đóng góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn Chúng cố gắng trình bày vấn đề cách rõ ràng, ngắn gọn song khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình để lần tái sau sách tốt Ninh Bình,ngày… tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: KS Hoàng Anh Tuấn Ths Vũ Văn Cảnh MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN LÝ SẢN XUẤT Chương MỘT SỐ NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG CƠ BẢN Vị trí, vai trị ngành xây dựng 1.1 Khái niệm ngành xây dựng 1.2 Vị trí, vai trị ngành xây dựng Tính chất đặc điểm ngành xây dựng 2.1 Tính chất 2.2 Đặc điểm Công tác quản lý tổ chức xây dựng 10 3.1 Hệ thống tổ chức quản lý xây dựng 10 3.2 Trách nhiệm chủ đầu tư tổ chức tư vấn xây dựng cung ứng vật tư thiết bị xây lắp 12 Vốn đầu tư quản lý vốn đầu tư xây dựng 23 4.1 Vốn đầu tư xây dựng 23 4.2 Quản lý vốn đầu tư xây dựng 24 Chương 25 QUẢN LÝ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH 25 Cơ cấu sản xuất doanh nghiệp 25 1.1 Khái niệm 25 1.2 Các phận hợp thành 25 1.3 Các cấp sản xuất doanh nghiệp 26 Tổ chức q trình xây lắp 27 2.1 Yêu cầu 27 2.2 Những nguyên tắc tổ chức thi công 27 2.3 Các tài liệu làm để tổ chức thi công 27 2.4 Các phương pháp tổ chức thi công xây lắp 27 Chương 28 CÔNG TÁC QUẢN LÝ KẾ HOẠCH 28 Khái niệm yêu cầu kế hoạch 28 1.1.Khái niệm 28 1.2 Yêu cầu 29 Các loại kế hoạch doanh nghiệp 29 2.1 Kế hoạch dài hạn: (KH dự kiến có tính chiến lược) 29 2.2 Kế hoạch ngắn hạn 29 2.3 Kế hoạch tiến độ thi công 29 Hệ thống tiêu kế hoạch 30 3.1 Căn vào tính chất doanh nghiệp 30 3.2 Căn vào đơn vị tính tốn 30 3.3 Căn vào phân cấp quản lý 30 Phương pháp chủ yếu để lập kế hoạch phương pháp cân đối 31 4.1 Thực chất phương pháp cân đối 31 4.2 Nội dung phương pháp cân đối 31 Chương 31 CÔNG TÁC QUẢN LÝ KỸ THUẬT 31 Khái niệm ý nghĩa công tác quản lý kỹ thuật 31 1.1 Khái niệm 31 1.2 Ý nghĩa 31 Nội dung quản lý kỹ thuật doanh nghiệp xây dựng 32 2.1 Công tác chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất 32 2.2 Quản lý chất lượng cơng trình 32 2.3 Chuẩn bị máy móc thiết bị 34 2.4 Công tác tiêu chuẩn hoá 34 2.5 Công tác đo lường 34 Kiểm tra 35 Chương 35 CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ KỸ THUẬT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 35 Khái niệm, vị trí vật tư kỹ thuật 35 1.1 Khái niệm 35 1.2 Vị trí 35 Nội dung chủ yếu vật tư kỹ thuật 36 2.1 Công tác quản lý nguyên vật liệu 36 2.2 Công tác quản lý tài sản cố địmh 37 Chương 38 QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG 38 Nội dung quản lý lao động 39 1.1 Hình thành cấu quản lý lao động tối ưu 39 1.2 Hợp đồng lao động 39 1.3 Sử dụng hợp lý tiết kiệm sức lao động 39 1.4 Tổ chức phục vụ nơi làm việc 39 Nội dung quản lý tiền lương 40 2.1 Thực chất tiền lương chế độ chủ nghĩa xã hội 40 2.2 Các hình thức tiền lương 40 Chương 41 CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 41 Quản lý vốn sản xuất 42 1.1 Khái niệm vốn sản xuất - Các loại vốn sản xuất 42 1.2 Vốn cố định 43 1.3 Vốn lưu động 44 1.4 Chế độ bảo tồn vốn sản xuất 49 Quản lý giá thành xây lắp 50 2.1 Khái niệm 50 2.2 Thành phần nội dung khoản mục giá thành xây lắp 50 2.3 Các loại giá thành xây lắp 51 2.4 Biện pháp chủ yếu hạ giá thành xây lắp 52 Lợi nhuận doanh nghiệp xây dựng 52 3.1 Khái niệm 52 3.2 Sự hình thành lợi nhuận doanh nghiệp xây dựng 52 3.3 Phương pháp xác định lợi nhuận 53 3.4 Nghĩa vụ nộp thuế chế độ phân phối lợi nhuận 54 Kiểm tra 55 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN LÝ SẢN XUẤT Mã mơn học: MH17 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí : Là mơn học môn học chuyên môn ngành xây dựng Được giảng dạy trường cao đẳng trung cấp xây dựng - Tính chất: Mơn học trang bị cho học sinh kiến thức tổng hợp công tác xây dựng hình thức doanh nghiệp, vấn đề tổ chức trình sản xuất doanh nghiệp xây dựng Công tác quản lý kinh tế, kỹ thuật, vật tư, tài Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Hiểu nội dung doanh nghiệp xây dựng; + Hiểu công tác quản lý kinh doanh, quản lý kỹ thuật quản lý lao động tiền lương doanh nghiệp xây dựng; + Trình bày khái niệm quy tắc phép chiếu tiêu chuẩn nhà nước việc thiết lập vẽ kỹ thuật; - Về kỹ năng: + Phân biệt ký hiệu vẽ kỹ thuật; + Đọc xác vẽ kỹ thuật xây dựng; + Thể tốt vẽ chì mực - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Ý thức tầm quan trọng mơn học; + Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác; Nội dung mơn học: Chương MỘT SỐ NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG CƠ BẢN Mã chương: MH17-01 Mục tiêu: - Hiểu vị trí, vai trị, đặc điểm ngành; - Hiểu chức năng, nhiệm vụ tổ chức hệ thống tổ chức quản lý xây dựng bản; - Biết nội dung hợp đồng kinh tế, điều kiện mời thấu, đấu thầu, hình thức phương thức thực hợp đồng Nội dung chính: Vị trí, vai trò ngành xây dựng 1.1 Khái niệm ngành xây dựng Cơng trình xây dựng sản phẩm công nghệ xây lắp gắn liền với đất (bao gồm khoảng không, mặt nước mặt biển thềm lục địa) tạo thành vật liệu xây dựng, thiết bị lao động Cơng trình xây dựng bao gồm trang mục nhiều trang mục cơng trình nằm dây chuyền cơng nghệ đồng bộ, hồn chỉnh (có tính đến việc hợp tác sản xuất) để sản xuất sản phẩm nêu dự án Đầu tư hoạt động đầu tư để tạo tài sản cố định đưa vào hoạt động lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm thu lợi ích hình thức khác Đầu tư xây dựng hoạt động đầu tư thực cách tiến hành xây dựng tài sản cố định Xây dựng khâu đầu tư xây dựng Quá trình xây dựng trình hoạt động chuyển vốn đầu tư dạng tiền tệ sang tài sản phục vụ cho mục đích đầu tư Kết hoạt động xây dựng (Khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt… ) tạo tài sản cố định có lực sản xuất phục vụ định Có thể nói: Xây dựng trình đổi tái sản xuất có kế hoạch tài sản cố định kinh tế quốc dân ngành sản xuất vật chất khơng sản xuất vật chất, trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, thực phương thức xây dựng mới, xây dựng lại, khôi phục mở rộng tài sản cố định 1.2 Vị trí, vai trò ngành xây dựng Xây dựng ngành sản xuất vật chất đặc biệt, tạo sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho xã hội Nó giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân nhiệm vụ chủ yếu cơng nghiệp xây dựng đảm bảo nâng cao nhanh chóng lực sản xuất tức tạo sở vật chất kỹ thuật cho tất ngành kinh tế Văn hóa – Xã hội – quốc phịng an ninh … khu vực kinh tế có kế hoạch, đảm bảo mối quan hệ cân đối tỷ lệ giũa ngành, khu vực kinh tế phân bố hợp sản xuất Ngành công nghiệp xây dựng ngành kinh tế lớn ngành kinh tế quốc dân, đóng vai trị chủ chốt khâu cuối trình sáng tạo nên sở vật chất kỹ thuật tài sản cố định, mở giai đoạn phát triển hoạt động đất nước xã hội hình thức (Xây mới, cải tạo, mở rộng đại hóa tài sản cố dịnh cho tất ngành) Ngành xây dựng đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân chiếm - 12% ngân sách nhà nước Hoạt động ngành có ý nghĩa quan trọng việc quản lý sử dụng phận lớn vốn đầu tư xây dựng bản, lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân, thu hút lực lượng lao độnglớn xã hội Ngành xây dựng liên quan đến nhiều ngành khác Liên quan đến chủ đầu tư Liên quan đến tổ chức tư vấn Liên quan đến tổ chức thương mại, VLXD – VTXD – khí xây dựng Liên quan đến ngành kinh tế khác tài chính, ngân hàng, quan quản lý chuyên ngành cấp Tính chất đặc điểm ngành xây dựng 2.1 Tính chất - Ngành xây dựng ngành sản xuất vật chất Xây dựng ngành sản xuất vật chất đặc biệt, tạo sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho xã hội Nhiệm vụ chủ yếu công nghiệp xây dựng nâng cao nhanh chóng lực sản xuất ngành, khu vực kimh tế, có kế hoạch, đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ ngành, khu vực phân bố hợp lý sáng tạo nên sở vật chất kỹ thuật cố định hoạt động đất nước xã hội hình thức (Xây dựng - Cải tạo - mở rộng đại hóa tài sản cố định), cơng trình xây dựng có tác dụng quan trọng tốc độ tăng trưởng kinh tế, đầy mạnh phát triển khoa học kỹ thuật, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Ngành xây dựng ngành sản xuất độc lập + Đại hội lần thứ VII nêu rõ: “Trước mắt công nghiệp xây dựng phải sức phục vụ ngành, nông, lâm, ngư nghiệp công nghiệp chế biến, số ngành cơng nghiệp nặng dầu khí, điện lực, xây dựng sở hạ tầng mạng lưới giao thông vận tải, mạng lưới thông tin liên lạc + Thực tế cho thấy tất ngành kinh tế khác tăng nhanh nhờ có xây dựng việc xây dựng mới, nâng cấp cơng trình mặt quy mơ, đổi kĩ thuật công nghệ để nâng cao suất hiệu kinh tế - Ngành xây dựng sản xuất có tính chất xã hội: Các cơng trình xây dựng ln có tính kinh tế, kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật xã hội tổng hợp Một cơng trình xây dựng kết tinh thành khoa học kĩ thuật nghệ thuật nhiều ngành nghề ở, thời điểm xét lại có tác dụng góp phần, mở giai đoạn phát triển đất nước Các cơng trình xây dựng có tác dụng quan trọng tốc độ tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh phát triển khoa học kĩ thuật, góp phần nâng cao đời sống vật chất Và tinh thần cho nhân dân, góp phần phát triển văn hóa nghệ thuật kiến trúc, có tác động quan trọng đến môi trường sinh thái 2.2 Đặc điểm a Đặc điểm ngành sản xuất công nghiệp: - Những đặc diểm xuất phát từ tính chất sản phẩm xây dựng: + Tình hình điều kiện sản xuất ngành xây dựng thiếu tính ổn định, thời gian không gian, biến đổi theo địa điểm xây dựng giai đoạn xây dựng + Chu kì, sản xuất (Tức thời gian xây dựng cơng trình) thường dài, thời gian xây dựng cơng trình thường theo tháng quý, năm, vài năm nên vốn đầu tư xây dựng, sản xuất tổ chức xây dựng việc sử dụng vốn khó khăn + Sản xuất xây dựng phải tiến hành theo đơn đặt thắng cho trường hợp cụ thể thơng qua hình thức kí hợp đồng sau thắng thầu Vì sản phẩm ngành xây dựng cố định Rất đa dạng có tính cá biệt nêu khác với ngành sản xuất khác người ta sản xuất hàng loạt sản phẩm để bán mang đến nơi nơi khác bán + Q trình sản xuất xây dựng phức tạp, có nhiều đơn vị tiến hành công trường xây dựng theo trình tự định thời gian không gian + Sản xuất xây dựng phải tiến hành trời, chịu ảnh hưởng nhà nước chi phối, điều kiện làm việc nặng nhọc lực sản xuất tổ chức xây dựng không điều hịa bốn q năm, gây khó khăn cho việc lựa chọn trình tự thi cơng, địi hỏi dự trữ vật tư nhiều + Sản phẩm xây dựng chịu ảnh hưởng lợi nhuận chênh lệch điều kiện sản xuất địa hình sản xuất Tất đặc điểm ảnh hưởng đến khâu sản xuất kinh doanh xây dựng, kể từ khâu tổ chức dây chuyền công nghệ, phươmg hướng phát triển khoa học kĩ thuật xây dựng Trình độ trình sản xuất – kinh doanh, tổ chức cung ứng vật tư Cấu tạo trang bị vốn cố định Chế độ toán chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm, sách lao động, sách giá cả, hạch toán sản xuất kinh doanh - Những đặc điểm xuất phát từ điều kiện tự nhiên kinh tế Việt Nam: + Về điều kiện tự nhiên : Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới, có hình thể dài hẹp, điều kiện địa chất thủy văn phức tạp, có nguồn vật liệu xây dựng phong phú Các giải pháp xây dựng phụ thuộc nhiều vào nhân tố + Về trình độ xây dựng tổ chức xây dựng q trình phát triển nhảy vọt mang tính tổng hợp Trong bối cảnh hợp tác quốc tế ngày mở rộng hội điều kiện phát triển nhanh trình độ xây dựng nước ta + Đường lối chung phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Vận dụng chế thị trường theo định hướng XHCN có quản lý nhà nước, định phương hướng tốc độ phát triển ngành xây dưng Việt Nam b Đặc điểm riêng (Đặc điểm theo sản phẩm xây lắp) Sản phẩm xây dựng với tư cách cơng trình xây dựng hồn chỉnh thường có tính chất đặc điểm sau: - Sản phẩm xây dựng cơng trình nhà cửa xây dựng sử dụng chỗ, cố định địa điểm xây dựng phân bố tản mạn nhiều nơi lãnh thổ Đặc điểm làm cho sàn xuất xây dựng có tính chất lưu động cao thiếu ổn định - Sản phẩm xây dựng phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa phương, có tính đa dạng cá biệt cao cơng dụng cách cấu tạo phương hướng chế tạo - Sản phẩm xây dựng thường có kích thước lớn, chi phí lớn thời gian xây dựng sử dụng dài Do sai lầm xây dựng gây lãng phí lớn, tồn lâu dài khó sửa đổi nói cách khác sản phẩm xây dựng khơng cho phép có sản phẩm phế phẩm + Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: số lượng sản phẩm làm phạm vi định mức trả theo đơn giá tiền lương cố định cịn phận sản phẩm làm vượt định mức trả theo đơn giá tăng dần (gọi đơn giá luỹ tiến) + Tiền lương theo sản phẩm có thưởng: Kết hợp trả lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp với chế độ tiền thưởng cho cơng nhân có suất lao động cao, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, giảm thời gian xây dựng + Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp: Dùng để trả lương cho công nhân phụ mà suất lao động họ ảnh hưởng đến kết lao động cơng nhân + Tiền lương khốn gọn: Là hình thức phát triển cao hình thức trả lương theo sản phẩm Tiền lương khốn gọn có điểm khác với tiền lương trả theo sản phẩm chỗ: - Sản phẩm khốn gọn mức hồn thiện cao (ví dụ khốn theo hạng mục cơng trình hay tồn cơng trình) - Bảo đảm cho người lao động liên kết chặt chẽ với hơn, quan tâm đến kết cuối - Ở hình thức khốn gọn phải ký hợp đồng công nhân người huy xây dựng, rõ trách nhiệm có tính tốn cụ thể cho người lao động biết trước nhiệm vụ phải làm khoản tiền hưởng nên họ kích thích kinh tế mạnh Ưu điểm: - Khuyến khích nâng cao suất lao động, trình độ tay nghề, sử dụng hợp lý có hiệu máy móc thiết bị thời gian làm việc - Thúc đẩy việc cải tiến sản xuất, tổ chức lao động công trường, tổ đội sản xuất - Tạo điều kiện thúc đẩy cơng tác kiện tồn định mức, thống kê, kế toán kiểm tra chất lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm tính tốn khối lượng cơng việc để tốn Chương CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Mã chương: MH17-07 Mục tiêu: - Hiểu khái niệm vốn sản xuất, giá thành xây lắp, lợi nhuận; - Biết loại vốn sản xuất, khoản mục giá thành xây lắp; 41 - Biết phương pháp xác định lợi nhuận Nội dung chính: Quản lý vốn sản xuất 1.1 Khái niệm vốn sản xuất - Các loại vốn sản xuất 1.1.1 Khái niệm vốn sản xuất: Vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp toàn tài sản vật tư tiền vốn doanh nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh 1.1.2 Các loại vốn sản xuất kinh doanh - Xét vốn sản xuất kinh doanh bao gồm: + Tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh + Nguyên vật liệu dự trữ dùng cho sản xuất kinh doanh + Công trình dở dang + Cơng trình hồn thành chưa bàn giao + Tiền mặt quỹ + Tiền gửi ngân hàng + Nợ phải thu - Xét vốn kinh doanh theo thời gian tham gia sản xuất + Vốn cố định (tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh) + Vốn lưu động: - Nguyên vật liệu dự trữ dùng cho sản xuất - Nợ phải thu - Xét vốn sản xuất kinh doanh theo hình thức tồn + Hiện vật: - Tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh - Nguyên vật liệu dự trữ dùng cho sản xuất kinh doanh - Công trình dở dang - Cơng trình hồn thành chưa bàn giao + Tiền mặt: - Tiền mặt quỹ - Tiền gửi ngân hàng + Công nợ: Nợ phải thu - Xét vốn sản xuất kinh doanh theo trình sản xuất: + Vốn sản xuất: - TSCĐ dùng kinh doanh - Nguyên vật liệu dự trữ dùng SSKD - Cơng trình dở dang + Vốn lưu thơng: - Cơng trình hồn thành chưa bàn giao - Tiền mặt quỹ 42 - Tiền gửi ngân hàng - Nợ phải thu 1.2 Vốn cố định 1.2.1 Khái niệm Vốn cố định toàn giá trị tài sản cố định, nói cách khác: vốn cố định biểu tiền tài sản cố định xe máy, thiết bị nhà cửa, máy móc thi công, phương tiện giao thông doanh nghiệp sử dụng vào sản xuất kinh doanh 1.2.2 Đặc điểm: - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh hoàn thành chu kỳ luân chuyển sau nhiều chu kỳ sản xuất, đến TSCĐ hết niên hạn sử dụng - Khi tham gia vào SXKD, giá trị vốn cố định dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất qua chu kỳ sản xuất, giá trị dịch chuyển tương ứng với mức độ hao mòn thực tế TSCĐ Do với đặc điểm cho thấy việc quản lý vốn cố định phải đôi với việc quản lý TSCĐ 2.3 Nguồn vốn cố định Nguồn vốn cố định bao gồm nguồn vốn chủ yếu sau: - Nguồn vốn cấp phát ban đầu bổ sung từ vốn ngân sách nhà nước dùng để xây dựng, mua sắm TSCĐ - Nguồn vốn biếu, tặng (với NDNN coi nguồn vốn nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp) - Nguồn vốn vay dài hạn tổ chức tín dụng vốn vay cá nhân, tổ chức kinh tế khác nước - Nguồn vốn góp cổ đơng phát hành cổ phiếu để đầu tư mua sắm TSCĐ - Nguồn vốn doanh nghiệp góp vốn liên doanh, vốn tự bổ sung doanh nghiệp để đầu tư phát triển trích từ lợi nhuận 1.2.4 Tính hiệu kinh tế vốn cố định Tính hiệu kinh tế, vốn cố định dựa vào tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn - Mức doanh lợi đồng vốn cố định theo lợi nhuận: L H1 43 Vc - Mức doanh thu đồng vốn cố định: D H2 Vc - Mức chi phí lao động sống sử dụng TSCĐ công/1 đồng vốn S H3 Vc Ngồi tiêu nói ta cịn đánh giá sử dụng TSCĐ theo số lượng , thời gian, suất TSCĐ bình quân làm việc (số lượng máy) - Đánh giá số lượng = Số lượng TS có danh sách Thời gian làm việc ca máy - Đánh giá thời gian = Thời gian ca máy Năng suất thực tế máy làm việc - Chỉ tiêu suất = Năng suất định mức 1.2.5 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn - Thanh lý sớm TSCĐ, giảm bớt mẫu số Vc - Khi dùng TSCĐ dùng TS tự có để mua sắm TS - Dùng quỹ khấu hao chưa sử dụng để trang bị thiết bị có công suất cao (tăng tử số) 1.3 Vốn lưu động 1.3.1 Khái niệm: Vốn lưu động doanh nghiệp sản xuất phận vốn SXKD doanh nghiệp, chủ yếu giữ chức đối tượng lao động, sau hình thành chu kỳ sản xuất (nó tham gia vào sản xuất lần) đối tượng lao động biến đổi hồn tồn hình thái vật chất chuyển toàn giá trị vào giá trị sản phẩm (trừ phần vốn lưu thông) 1.3.2 Đặc điểm: 44 - Vốn lưu động tham gia vào chu kỳ SXKD, sau hoàn thành chu kỳ sản xuất biến đổi hồn tồn hình thái vật chất chuyển dần giá trị vào giá trị sản phẩm Vì năm quay bao nhiều vòng chu chuyển vốn lưu động thể tốc độ chu chuyển nhanh hay chậm 1.3.3 Thành phần vốn lưu động: Vốn lưu động DNSX thực tế gồm phận: - Bộ phận dự trữ chuẩn bị cho trình sản xuất tiến hành liên tục - Bộ phận nguyên vật liệu q trình sản xuất (cơng trình dở dang, cơng trình hồn thành chưa bàn giao Hai phận biểu hình thái vật gọi TSLĐ doanh nghiệp Mặt khác trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cần có số tiền mặt để trả lương cho công nhân khoản phải thu, phải trả khác gọi tài sản lưu thông Vậy số tiền ứng trước để mua sắm chuẩn bị TSLĐ TS ưlưu thông gọi vốn lưu động 1.3.4 Nguồn tạo thành vốn lưu động - Vốn lưu động doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp nhà nước cấp vốn gọi nguồn tiền ngân sách nhà nước Sau năm doanh nghiệp phải tự bổ sung vốn lưu động Nguồn bổ sung vốn lưu động hàng năm phần lợi nhuận sản xuất Các khoản nợ ổn định nguồn vay số nợ phải trả chưa đến kỳ phải trả - Để phục vụ hoạt động SXKD (đối với DNNN) nguồn vốn lưu động số vốn doanh nghiệp huy động hình thức phát hành trái phiếu, vốn góp liên doanh liên kết, vay tổ chức cá nhân ngồi nước hình thức khác theo suy định pháp luật 1.3.5 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động a) Hoạt động chu chuyển vốn lưu động T1: Tiền ban đầu H1: hàng mua SX: cơng trình dở dang H: cơng trình hồn thành chưa bàn giao T’: Giá trị cơng trình bàn giao thu T’ >T => có lợi nhuận Trừ thuế => vốn ban đầu năm quay vòng thể tốc độ chu chuyển nhanh hay chậm b) Tốc độ chu chuyển vốn lưu động 45 Tốc độ chu chuyển thể số vòng quay vốn lưu động năm hay ta tính số ngày vịng chu chuyển Tốc độ chu chuyển tính tiêu + Số lần luân chuyển kỳ (số vòng quay VLĐ) G L= (lần, vòng) Vbq L: Số lần (số vòng) luân chuyển kỳ G: Giá trị sản lượng xây lắp hoàn thành, bàn giao, toán kỳ trừ thuế (Doanh thu doanh nghiệp) Vbq: Số vốn lưu động bình quân sử dụng kỳ(là số bình quân số học số VLĐ sử dụng quý kỳ) + Số ngày chu chuyển (kỳ luân chuyển bình quân) T N= (ngày) L N: số ngày luân chuyển bình quân (độ dài vòng chu chuyển) T: số ngày kỳ sản xuất xét Theo quy định: tháng 30 ngày, quý 90 ngày, năm 360 ngày Hai tiêu trrên có quan hệ tỷ lệ nghịch với số vòng quay VLĐ kỳ lớn kỳ luân chuyển ngắn chứng tỏ việc quản lý, sử dụng vốn động có hiệu ngược lại c) Xác định mức tiết kiệm vốn lưu động tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động Để đánh giá hiệu việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động kỳ doanh nghiệp, thường dùng tiêu sau: Mức tiết kiệm tuyệt đối mức tiết kiệm tương đối * Mức tiết kiệm tuyệt đối: - K/N: Trong trình sản xuất, doanh nghiệp có biện pháp quản lý VLĐ tốt làm cho tốc độ VLĐ tăng lên DN tiết kiệm lượng VLĐ để sử dụng vào việc khác, số vốn lưu động tiết kiệm rút khỏi vòng luân chuyển gọi số tiết kiệm tuyệt đối - Phương pháp tính: Mức tiết kiệm tuyệt đối VLĐ tính theo cơng thức: G 46 V = x N1 - V0 = V1 - V0 360 Trong đó: V số chênh lệch VLĐ kỳ với kỳ trước kỳ báo cáo kỳ kế hoạch V1, V0 vốn lưu động bình quân sử dụng kỳ kế hoạch kỳ báo cáo N1: kỳ luân chuyển bình quân VLĐ kỳ kế hoạch Nếu V1 < V0 ta có kết số âm (tiết kiệm) Nếu V1 > V0 ta có kết số dương (lãng phí) Vi dụ: Giá trị sản lượng xây láp hồn thành bàn giao tốn năm báo cáo 1200 (triệu đồng) VLĐ sử dụng bình quân 200 (triệu đồng) dự kiến năm kế hoạch phấn đấu tăng vòng quay VLĐ đảm bảo kỳ luân chuyển VLĐ 55 ngày mà đảm bảo giá trị sản lượng hoàn thành bàn giao năm trước Giải: Tính vịng ln chuyển bình qn VLĐ kỳ báo cáo: Lo = 1200 : 200 = vòng Kỳ luân chuyển bình quân kỳ báo cáo N0 = 360 ; = 60ngày Tính vốn lưu động tiết kiệm  1200 N = x 55 - 200 = 16,667 (triệu đồng) 360 Số  16,667 triệu đồng rút khỏi vịng ln chuyển mà hồn thành giá trị sản lượng bàn giao toán (1200 triệu đồng) năm trước gọi số tiết kiệm tuyệt đối Bài tập: Năm trước Năm Tổng giá trị công trình 4000 (triệu đồng) 4500 (triệu đồng) Vốn lưu động 1000 900 Yêu cầu: Xác định số vòng quay VLĐ (Số ngày chu chuyển năm 360 ngày) Số VLĐ tiết kiệm tuyệt đối * Mức tiết kiệm tương đối: Do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, doanh nghiệp đa tạo doanh thu lớn mà VLĐ tăng thêm tăng thêm không đáng kể 47 G1 V = (N1 - N0) 360 Trong đó: G1 giá trị SL xây lắp hồn thành bàn giao theo kế hoạch N1, No kỳ luân chuyển bình quân kỳ kế hoạch, kỳ báo cáo Ví dụ; Ví dụ trên, số dư bình quân VLĐ sử dụng kỳ kế hoạch không thay đổi so với kỳ báo cáo doanh nghiệp phấn đấu đạt giá trị sản lượng hoàn thành theo kế hoạch 1300 (triệu đồng) hàng XD vón lưu động tiết kiệm Giải: 1300 V = x (55 - 60) = 18,555 (triệu đồng) 360 Do tốc độ luân chuyển VLĐ mà doanh nghiệp không cần bổ sung thêm lượng VLĐ 18,555 (triệu đồng) mà hoàn thành giá trị sản lượng xây lắp bàn giao lớn Số tiết kiệm gọi số tiết kiệm tương đối 1.3.6 Các biện pháp tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động a) Tăng nhanh tốc độ giai đoạn dự trữ sản xuất: Giai đoạn quan trọng chi phí dự trữ sản xuất lớn chiếm 60 - 70% tổng vốn lưu động Do cần xác định xác lượng dự trữ cần thiết, để đảm bảo sản xuất thuận lợi tiết kiệm vốn Tốc độ chu chuyển phụ thuộc vào yêu tố: - Trình độ tổ chức quản lý cán công chức nhân viên quan cung ứng vật tư - Số lần cung cấp kỳ, cung cấp nhiều lần lượng dự trữ - Khoảng cách vận chuyển, phương tiện vận tải, bốc dỡ b) Tăng nhanh chu kỳ sản xuất giảm sản xuất dở dang - Đẩy mạnh tốc độ thi công, giảm thời gian xây dựng nhanh bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng - Tập trung thi cơng dứt điểm cơng trình hạng mục cơng trình để giảm giá trị xây lắp dở dang gây thiệt hại ứ đọng vốn c) Cải tiến cơng tác tốn khối lượng cơng tác hoàn thành - Lựa chọn phương thức thanh, tốn khối lượng cơng tác hợp lý từ ký hợp đồng giao nhận thầu thi công - Các đơn vị xây dựng quan hữu quan phải tuân theo kỷ luật tài chính, quy định ngành Nhà nước 48 1.4 Chế độ bảo tồn vốn sản xuất 1.4.1 Vốn cố định: Để bảo toàn phát triển vố cố định DN cần thực biện pháp bảo toàn VCĐ như: - Thực chế độ quản lý, sử dụng vốn, tài sản theo quy định Nhà nước - Chủ động phòng ngừa rủi ro kinh doanh cách mua bảo hiểm tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, lập quỹ dự phòng tài chính, lập quỹ dự phịng giảm giá loại chứng khốn hoạt động tài (nếu DN tham gia hoạt động thị trường tài chính) - Phải đánh giá giá trị TSCĐ, quy mô VCĐ phải bảo toàn Khi cần thiết phải điều chỉnh kịp thời giá trị TSCĐ (giá - tỷ giá hối đoái biến động, nâng cấp sửa chữa thay phận TSCĐ) Để đánh giá giá trị TSCĐ thường có phương pháp chủ yếu sau: + Đánh giá giá trị TSCĐ theo nguyên giá + Đánh giá TSCĐ theo giá trị khôi phục (đánh giá lại) + Đánh giá TSCĐ theo giá trị lại 1.4.2 Vốn lưu động: a) Những nguyên nhân làm giảm VLĐ DN: - Rủi ro bất thường trình SXKD - Kinh doanh thua lỗ kéo dài - Nền kinh tế có lạm phát, giá tăng nhanh làm cho VLĐ DN bị giảm dần theo tốc độ giảm giá - VLĐ toán DN bị chiếm dụng kéo dài đồng tiền bị giá dần - Hàng hoá bị ứ đọng, phẩm chất không phù hợp với nhu cầu thị trường không tiêu thụ tiêu thụ với giá thấp Đó lý do, địi hỏi DN phải chủ động bảo toàn VLĐ nhằm bảo đảm cho trình sản xuất tiến hành bình thường b) Bảo toàn vốn lưu động: - Thực chất bảo toàn VLĐ DN bảo đảm cho số vốn cuối kỳ đủ mua lượng vật tư, hàng hoá tương đương với đầu kỳ giá tăng, bảo đảm tái sản xuất giản đơn VLĐ 49 - Số VLĐ phải bảo toàn hàng năm số vốn lưu động giao cho DN kể từ thời điểm giao nhận vốn với hệ số trượt giá (theo năm) tài sản lưu động ngành, DN - Hệ số trượt giá bình quân VLĐ xác định phù hợp với đặc điểm cấu TSLĐ ngành, doanh nghiệp có cở mức tăng giá thực tế cuối năm so với đầu năm củă số vật tư chủ yếu tính theo cấu nhu cầu vốn củă doanh nghiệp, quan quản lý cấp quan tài xác định hệ số bảo tồn VLĐ hàng năm cho loại hình doanh nghiệp - Ngoài trách nhiệm bảo toàn vốn, doanh nghiệp cịn có trách nhiệm phát triển sở bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển trích từ lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp Quản lý giá thành xây lắp 2.1 Khái niệm Giá trị xây lắp cơng trình tồn chi phí cần thiết để thực việc xây dựng mới, cải tạo mở rộng trang trí lại cho cơng trình Giá trị xây dựng cơng trình biểu thị tiền theo giai đoạn đầu tư, giai đoạn có cách gọi khác - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư giá cơng trình gọi tổng mức đầu tư - Giai đoạn thực đầu tư giá cơng trình gọi tổng dự tốn cơng trình - Giai đoạn kết thúc đầu tư gọi giá trị tốn cơng trình Giá cơng trình lập sở định mức, đơn giá, tiêu kỹ thuật, chế độ tiền lương quản lý theo mức đầu tư 2.2 Thành phần nội dung khoản mục giá thành xây lắp (Zxl) Zxl = T + C + TL (giá thành XL CT Zxl) 2.2.1 Chi phí trực tiếp Chi phí trực tiếp tồn chi phí có liên quan để tạo nên cơng trình - Chi phí vật liệu: giá trị vật liệu chính, vật liệu phụ, cấu kiện vật liệu ln chuyển (ván khn, đà giáo ) để hồn thành nên đơn vị khối lượng công tác kết cấu xây lắp, chi phí bao gồm giá mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, hao hụt chi phí trường xây lắp không bao gồm loại vật liệu tính vào chi phí chung - Chi phí nhân cơng: chi phí lương khoản phụ cấp có tính chất lương chi phí theo chế độ sách cơng nhân trực tiếp xây dựng để hồn thành đơn vị khối lượng cơng tác 50 - Chi phí máy thi cơng: chi phí sử dụng ca máy hoạt động trường để hồn thành đơn vị khối lượng cơng tác xây lắp Được tính theo bảng giá ca máy thiết bị hành (QĐ 1260/1998/QĐ-BXD ngày 28/11/1998 Bộ Xây dựng 2.2.2 Chi phí chung Nội dung chi phí chung bao gồm: - Chi phí quản lý hành chính: tồn khoản chi phí cần thiết nhằm đảm bảo cho việc tổ chức máy, quản lý đạo sản xuất xây dựng hoạt động gồm lương, phụ cấp lương, cơng tác phí, điện nước, điện thoại, văn phịng phẩm, bưu - Chi phí phục vụ cơng nhân: khoản chi phí phục vụ cho công nhân trực tiếp xây lắp chưa tính vào chi phí nhân cơng đánh chi phí bảo hiểm xã hội, ốm đau, thai sản, trích nộp phí cơng đồn, chi phí phục vụ thi cơng, bảo hộ lao động có giá trị lớn khơng giao khốn cho người lao động - Chi phí phục vụ thi cơng: khoản chi phí cần thiết để phục vụ cho q trình thi cơng cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy nhanh tiến độ thi cơng, chi phí di chuyển điều động cơng nhân - Chi phí chung khác: chi phí có tính chất phục vụ cho tồn doanh nghiệp bồi dưỡng nghiệp vụ, học tập, hội họp, sơ kết, tổng kết, lụt bão, hoả hoạn + Định mức chi phí chung: tính tỷ lệ % so với chi phí nhân cơng cho loại cơng trình 2.3 Các loại giá thành xây lắp Giá thành sản phẩm, xây lắp phân biệt thành + Giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành toàn chi phí sản xuất để hồn thành khối lượng sản phẩm xây lắp theo quy định + Giá thành hạng mục cơng trình cơng trình hồn thành tồn tồn chi phí sản xuất để hồn thành hạng mục cơng trình cơng trình xây lắp đạt giá trị sử dụng - Việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp phải xem xét đến phương thức toán khối lượng xây lắp hoàn thành nhà thầu bên giao thầu => Trong sản xuất xây lắp cần phân biệt loại giá thành sau đây: + Giá thành dự toán: Là tổng chi phí dự tốn để hồn thành sản phẩm xây lắp 51 Giá thành dự toán xác định sở định mức đưon giá chi phí nhà nước quy định (đơn giá bình quân khu vực) Giá trị dự tốn cơng trình, hạng mục cơng trình = giá thành dự tốn cơng trình hạng mục cơng trình + thu nhập chịu thuế tính + thuế GTGT + Giá thành kế hoạch: giá thành xây dựng sở điều kiện cụ thể doanh nghiệp định mức đơn giá, biện pháp tổ chức thi công Giá thành, KH thường nhỏ giá thành dự toán xây lắp mức hạ giá thành kế hoạch + Giá thành thực tế: tiêu pưhưong án tồn chi phí thực tế để hoàn thành sản phẩm xây lắp Giá thành tính sở số liệu kế tốn chi phí sản xuất tập hợp cho sản phẩm xây lắp thực kỳ Giá thành cơng trình lắp đặt thiết bị không bao gồm giá trị thiết bị 2.4 Biện pháp chủ yếu hạ giá thành xây lắp Có nhiều biện pháp hạ giá thành sản phẩm Tùy thuộc vào tình hình cụ thể doanh nghiệp mà áp dụng giải pháp khác Chỉ có giải pháp phù hợp với doanh nghiệp đạt kết công tác hạ giá thành xây lắp - Biện pháp tiết kiệm chi phí vật tư - Biện pháp tăng sản lượng làm giảm chi phí cố định giá thành xây lắp - Biện pháp tăng suất lao động để giảm chi phí tiền lương đơn vị giá thành xây lắp Lợi nhuận doanh nghiệp xây dựng 3.1 Khái niệm Lợi nhuận doanh nghiệp khoản chênh lệch doanh thu chi phí mà doanh nghiệp bỏ đạt doanh thu từ hoạt động doanh nghiệp đưa lại Lợi nhuận kết tài cuối hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác đưa lại, tiêu chất lượng để đánh giá hiệu kinh tế hoạt động doanh nghiệp 3.2 Sự hình thành lợi nhuận doanh nghiệp xây dựng - Bất kỳ doanh nghiệp hoạt động chế thị trường, điều mà họ quan tâm lợi nhuận Đây tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu q trình kinh doanh, yếu tố sống cịn doanh nghiệp Doanh nghiệp tồn phát triển tạo lợi nhuận, doanh nghiệp hoạt động khơng có hiệu quả, thu khơng đủ bù đắp chi phí bỏ doanh nghiệp bị đào thải, đến phá sản Đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường có cạnh tranh 52 diễn ngày gay gắt khốc liệt lợi nhuận yếu tố quan trọng định đến tồn doanh nghiệp: - Lợi nhuận tác động đến tất hoạt động doanh nghiệp Nó ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài doanh nghiệp, điều kiện quan trọng đảm bảo cho khả toán doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lợi nhuận cao khả tốn mạnh, doanh nghiệp hồn trả khoản nợ đến hạn ngược lại - Lợi nhuận đảm bảo tái sản xuất mở rộng Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi tạo cho doanh nghiệp khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, sở để bổ sung vào nguồn vốn tái đầu tư, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thông qua việc đổi trang thiết bị…mở rộng quy mô hoạt động sở để doanh nghiệp tồn phát triển vững vàng thương trường, làm sở để doanh nghiệp vay vốn từ bên dễ dàng - Chỉ tiêu lợi nhuận để đánh giá lực, nhân sự, lực tài chính, lực quản lý điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Lợi nhuận cao có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động, tạo hưng phấn kích thích trí sáng tạo, phát huy cao khả nhân viên doanh nghiệp, sở cho bước phát triển 3.3 Phương pháp xác định lợi nhuận - Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh:Là khoản chênh lệch doanh thu hoạt động kinh doanh trừ chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm giá thành toàn sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ kỳ - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Là khoản tiền chênh lệch doanh thu hoạt động tài chi phí hoạt động tài thuế gián thu phải nộp theo qui định pháp luật kỳ - Lợi nhuận hoạt động khác: Là khoản tiền chênh lệch thu nhập hoạt động kinh tế khác chi phí hoạt động kinh tế khác thuế gián thu phải nộp theo qui định pháp luật kỳ + Tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận tiêu tương đối cho phép so sánh hiệu sản xuất kinh doanh thời kỳ khác doanh nghiệp doanh nghiệp với Mức tỷ suất lợi nhuận cao chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hiệu Có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận cách lại có nội dung kinh tế khác Dưới số cách tính tỷ suất lợi nhuận: + Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: Là quan hệ tỷ lệ số lợi nhuận trước sau thuế đạt so với số vốn kinh doanh bình qn sử dụng kỳ (gồm có vốn cố định bình quân vốn lưu động bình quân) vốn chủ sở hữu 53 Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn sử dụng bình quân kỳ thu đồng lợi nhuận Qua đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, từ giúp doanh nghiệp tìm biện pháp thích ứng nhằm tận dụng khả sẵn có, khai thác sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu quả, bảo tồn phát triển vốn Thơng qua tiêu doanh nghiệp đưa định nên đầu tư vào doanh nghiệp hay đầu tư ngồi doanh nghiệp Bằng việc so sánh hai tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu từ doanh nghiệp tìm cách phấn đấu nâng cao mức tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu + Tỷ suất lợi nhuận giá thành: Tỷ suất lợi nhuận giá thành quan hệ tỷ lệ lợi nhuận (trước sau thuế) thu từ tiêu thụ sản phẩm giá thành sản phẩm tiêu thụ Chỉ tiêu cho thấy đồng chi phí bỏ vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa mang lại lợi nhuận Nó cho thấy hiệu sử dụng chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp + Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng quan hệ tỷ lệ lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm so với doanh thu tiêu thụ sản phẩm-dịch vụ doanh nghiệp Chỉ tiêu cho thấy đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm-dịch vụ đem lại đồng lợi nhuận Chỉ tiêu lớn chứng tỏ kỳ doanh nghiệp hoạt động có hiệu Cơng thức cho thấy để tăng tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng mặt phải áp dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, mặt khác phải phấn đấu hạ giá thành sản xuất để tăng lợi nhuận tuyệt đối đơn vị sản phẩm tiêu thụ 3.4 Nghĩa vụ nộp thuế chế độ phân phối lợi nhuận - Tổng lợi tức thực năm doanh nghiệp sau nộp thuế tức lợi tức theo luật định ( kể thuế lợi tức bổ sung có ) phân phối theo thứ tự sau: + Nộp tiền thu sử dụng vốn ngân sách nhà nước + Trường hợp lợi tức sau thuế không đủ đê nộp tiền thu sử dụng vốn theo mức quy định doanh nghiệp phải nộp tồn lợi tức sau thuế + Trường hợp doanh nghiệp bị lỗ khơng phải nộp tiền thu sử dụng vốn - Trả tiền phạt như: tiền phạt vi phạm kỉ luật thu nộp ngân sách, tiền phạt vi phạm hành chính, phạt vi phạm hợp đồng, phạt nợ hạn ( sau trừ tiền thu ), khoản chi phí hợp lệ chưa trừ xác định thuế lợi tức phải nộp - Trừ khoản lỗ không trừ vào lợi tức trước thuế - Đối với doanh nghiệp kinh doanh số ngành đặc thù ( ngân hàng thương mại, bảo hiểm, ) mà pháp luật quy định phải trích lập quỹ đặc biệt từ lợi tức, sau trừ khoản từ (1)->(3) nêu trên, doanh nghiệp trích lập quỹ theo lỷ lệ Nhà nước quy định 54 - Chia lãi cho đối tượng góp vốn theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ( có ) - Phân lợi tức cịn lại trích lập quỹ doanh nghiệp theo quy định thông tư Kiểm tra TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà nội - Giáo trình Kinh tế xây dựng - Trường đại học xây dựng Hà nội 55 ... ? ?Quản lý sản xuất? ?? môn học giảng dạy trường xây dựng nhằm trang bị cho người học kiến thức tổng hợp quản lý xây dựng sản xuất, quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng Do vậy, ? ?quản lý. .. ? ?quản lý sản xuất? ?? môn học thiếu trình đào tạo kỹ thuật xây dựng Cuốn giáo trình ? ?Quản lý sản xuất? ?? gồm có 07 chương giới thiệu vấn đề xây dựng công tác quản lý hoạt động doanh nghiệp xây dựng Khi... đoạn xây dựng + Chu kì, sản xuất (Tức thời gian xây dựng cơng trình) thường dài, thời gian xây dựng cơng trình thường theo tháng q, năm, vài năm nên vốn đầu tư xây dựng, sản xuất tổ chức xây dựng

Ngày đăng: 30/07/2022, 12:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan