Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
TRẦN HỮU TRANG TRƯỜNG TRUNG H C PH THÔNGỌ Ổ TIN HỌC 10 Ñaëng Höõu Hoaøng BÀI 2 THÔNG TINVÀDỮLIỆUTHÔNGTINVÀDỮLIỆU Thời gian 2 tiết 5. BIỂU DIỄN THÔNGTIN TRONG MÁY TÍNH 5. BIỂU DIỄN THÔNGTIN TRONG MÁY TÍNH a. THÔNGTIN LOẠI SỐ Hệ đếm là gì ? Hệ đếm là tập hợp các kí hiệu và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số . Về vị trí, có bao nhiêu loại hệ đếm ? !. Hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí !!. Hệ đếm phụ thuộc vào vị trí Con người thường dùng hệ đếm nào ? Hệ thập phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Hệ nhị phân: 0, 1. Hệ cơ số 16 ( Hexa ) : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F. Trong Tin học thường dùng hệ đếm nào ? 2 Mọi số N có thể biểu diễn dưới dạng Ví dụ : N = a n 10 n + a n-1 10 n-1 + …+ a 1 10 1 + a 0 10 0 + a -1 10 -1 +…+ a -m 10 -m , 0 ≤ a i ≤ 9 1 5 = × 10 2 + × 10 1 + × 10 0 1 2 5 BIỂU DIỄN SỐ TRONG HỆ ĐẾM THẬP PHÂN BIỂU DIỄN SỐ TRONG HỆ ĐẾM THẬP PHÂN ( Hệ cơ số 10 ) ( Hệ cơ số 10 ) Mọi số N có thể biểu diễn dưới dạng BIỂU DIỄN SỐ TRONG HỆ ĐẾM NHỊ PHÂN BIỂU DIỄN SỐ TRONG HỆ ĐẾM NHỊ PHÂN ( Hệ cơ số 2 ) ( Hệ cơ số 2 ) Ví dụ: N = a n 2 n + a n-1 2 n-1 + …+ a 1 2 1 + a 0 2 0 + a -1 2 -1 +…+ a -m 2 -m , a i = 0, 1 1101 2 = 1 × 2 3 + 1 × 22 + 0 × 2 1 + 1 × 2 0 = 13 10 Mọi số N có thể biểu diễn dưới dạng BIỂU DIỄN SỐ TRONG HỆ ĐẾM HEXA BIỂU DIỄN SỐ TRONG HỆ ĐẾM HEXA ( Hệ cơ số 16) ( Hệ cơ số 16) Ví dụ: N = a n 16 n + a n-1 16 n-1 + …+ a 1 16 1 + a 0 16 0 + a -1 16 -1 +…+ a -m 16 -m , 0 ≤ a i ≤ 15 1BE 16 = 1 × 16 2 + 11 × 16 1 + 14 × 16 0 = 446 10 Qui ước: A = 10, B = 11, C = 12, D = 13, E = 14, F = 15. BIỂU DIỄN SỐ NGUYÊN TRONG MÁY TÍNH BIỂU DIỄN SỐ NGUYÊN TRONG MÁY TÍNH 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 7 (10) = 111 (2) Trong đó # Phần nhỏ nhất của bộ nhớ lưu trữ số 0 hoặc 1 : 1 Bit . # Một byte có 8 bit, bit cao nhất thể hiện dấu : bit dấu Bit 1 byte 0 là dấu dương 1 là dấu âm # Có thể dùng 1 byte, 2 byte, …, 4 byte để biểu diễn số nguyên . BIỂU DIỄN SỐ THỰC TRONG MÁY TÍNH BIỂU DIỄN SỐ THỰC TRONG MÁY TÍNH Biểu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy động 13456,25 = 0.1345625 x 10 5 ±M x 10 ±K Trong đó # M là phần định trị (0,1 ≤ M < 1). # K là phần bậc (K ≥ 0). Ví dụ : BIỂU DIỄN SỐ THỰC TRONG MÁY TÍNH BIỂU DIỄN SỐ THỰC TRONG MÁY TÍNH VÍ DỤ : 0,00 7 = 0.7 x 10 -2 Dấu phần định trị Dấu phần bậc 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 . . . . 0 0 Đoạn bit biểu diễn giá trị phần bậc Các bit dùng cho giá trị phần định trị 4 byte 5. BIỂU DIỄN THÔNGTIN TRONG MÁY TÍNH 5. BIỂU DIỄN THÔNGTIN TRONG MÁY TÍNH b. THÔNGTIN LOẠI PHI SỐ !. Biểu diễn văn bản : bộ mã ASCII ; bộ mã UNICODE !!. Các dạng khác : hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hoá thành các dãy BIT [...]... NH PHN Thụng tin cú nhiu dng khỏc nhau nh s, vn bn, hỡnh nh, õm thanh, Khi a vo mỏy tớnh, chỳng u c bin i thnh dng chung _ dóy Bit Dóy Bit ú l mó nh phõn ca thụng tin m nú biu din DN Dề 1 Xem bi c thờm 1 _ trang 14 _ sỏch giỏo khoa 2 Thc hin phn B Cõu hi v bi tp _ trang 9 v trang 10 _ Sỏch bi tp 3 Xem trc bi tp v thc hnh 1 _ TRANG 16 _ Sỏch giỏo khoa Thửùc hieọn thaựng 08 naờm 20 06 . TRUNG H C PH THÔNGỌ Ổ TIN HỌC 10 Ñaëng Höõu Hoaøng BÀI 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Thời gian 2 tiết 5. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY. số 2 ) ( Hệ cơ số 2 ) Ví dụ: N = a n 2 n + a n-1 2 n-1 + …+ a 1 2 1 + a 0 2 0 + a -1 2 -1 +…+ a -m 2 -m , a i = 0, 1 1101 2 = 1 × 2 3 + 1 × 2 2 + 0 × 2