1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 2: Thông tin và dữ liệu

5 902 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

Trường THPT Vĩnh Thuận GV: Ngô Hồng Sa BÀI 2 : THÔNG TIN DỮ LIỆU I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Học sinh nắm được khái niệm: thông tin, dữ liệu. -Giúp học sinh biết được đơn vị đo thông tin, các dạng thông tin, cách biểu diễn thông tin trong máy tính. II.PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Vấn đáp kết hợp diễn giảng -Sách giáo khoa, phấn, thước. III.NỘI DUNG - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Nội dung Máy quạt thì có màu xanh có 3 số dể bật 1 , 2, 3. Chiếc xe có màu xanh sản xuất tại Nhật.  Trong cuộc sống, thông tin về một thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán về thực thể đó càng chính xác. Ví dụ: những đám mây đen hay những con chuồn chuồn bay thấp báo hiệu một cơn mưa sắp đến Đó là thông tin  Cho thêm một số ví dụ khác  Những thông tin đó con người có được là nhờ vào quan sát. Khi ta đưa thông tin đó vào máy tính thì ta sẽ dùng khái niệm mới để gọi thông tin trong máy. - Ta không chỉ dừng lại quan niệm định tính về thông tin mà còn quan tâm I.Khái niệm thông tin dữ liệu: a.Thông tin: là sự phản ánh các hiện tượng sự vật của thế giới khách quan các hoạt động của con người trong đời sống xã hội Ví dụ: Bạn Hồng 18 tuổi, là học sinh lớp 12 của trường THPT Bình Minh B Đó là thông tin về bạn Hồng b.Dữ liệu: là thông tin được đưa vào máy 1 Tuần 01-02 Tiết 02-03 Trường THPT Vĩnh Thuận GV: Ngô Hồng Sa đến vấn đề định lượng của thông tin. Xuất phát từ những thông tin chỉ có hai trạng thái: hoặc đúng hoặc sai, người ta ra một đơn vị để đo lường thông tin. Đó là:- Bit 10101100 - Người ta thường dùng hai con số: 0 1 trong hệ nhị phân để quy ước cho hai trạng thái của sự vật. Nếu trạng thái của dãy bóng là: sáng, tối, sáng, tối, sáng, sáng, tối, tối thì ta biểu diễn bằng dãy nhị phân như thế nào? Ngoài đơn vị bit, ta còn dùng các đơn vị khác như: Cho biết 1MB = ? bit ? II. Đơn vị đo thông tin: - Bit: + Là lượng thông tin vừa đủ để xác định chắc chắn một trạng thái của một sự kiện có hai trạng thái với khả năng xảy ra như nhau +Là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin. VD: Ta quy ước hai trạng thái của bóng đèn như sau: sáng là 1, tối là 0. Nếu ta có dãy nhị phân sau: 10111000 thì ta biết được trạng thái của dãy bóng đèn là: sáng, tối, sáng, sáng, sáng, tối, tối, tối. -Ngoài ra, ta còn dùng các đơn vị cơ bản khác để đo thông tin: 1Byte(bai) = 8 bit 1KB(ki-lô-bai) = 1024 Byte (2 10 ) 1MB(Mê-ga-bai) = 1024KB 1GB(Gi-ga-bai) = 1024 MB 1TB(Tê-ra-bai) = 1024 GB 1PB(Pê-ta-bai) = 1024TB 1MB = 2 13 bit  Thông tin cũng được chia thành nhiều loại như sau: III. Các dạng thông tin: Chia làm hai loại: số phi số. -Số: số nguyên, số thực -Phi số: gồm các loại +Dạng văn bản: tờ báo, cuốn sách, tấm bia +Dạng hình ảnh: bức tranh vẽ, bản đồ . +Dạng âm thanh: tiếng 2 ? ? Trường THPT Vĩnh Thuận GV: Ngô Hồng Sa sóng, tiếng đàn, tiếng nói con người .  Thông tin là một khái niệm trù tượng mà máy tính không thể xử lí trực tiếp, nó phải chuyển đổi thành các kí hiệu mà máy tính có thể hiểu xử lí được việc chuyển đổi này được gọi là mã hoá thông tin.  Mỗi văn bản bao gồm các kí tự thường hoa a,b …,A ,B ; các chữ số 0, 1,2 các dấu phép toán, các dấu đặt biệt… Để mã hoá thông tin dạng văn bản như trên ta dùng mã ASCII gồm 256 kí tự được đánh từ 0 – 255. IV. Mã hoá thông tin trong máy tính: Là biểu diễn thông tin thành dãy bit. + Dùng mã ASCII gồm 256 kí tự gọi là mã ASCII thập phân của kí tự. Thí dụ: kí tự A là 65. + Dùng 8 bit để biểu diễn gọi là mã ASCII nhị phân của kí tự. Thí dụ: kí tự A là 01000001.  Như ta biết. Biểu diễn thông tin trong máy tính được qui về 2 loại chính là Số Phi số.  Hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí có nghĩa là nó nằm ở vị trí nào đi chăn nữa đều mang cùng một giá trị.  Có nhiều hệ đếm khác nhau nên muốn phân biệt số được biểu diễn ở hệ đếm nào người ta viết cơ số làm chỉ số dưới của cơ số đó. Ví dụ: biểu diễn số 7. Ta 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính. a.Thông tin loại số. * Hệ đếm: Là tập hợp các kí hiệu qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn xác định giá trị của các số. * Có hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí hệ đếm g phụ thuộc vào vị trí. Hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí. Hệ chữ cái la mã. Thí dụ: X ở IX(9) hay XI(11) đều có nghĩa là 10. Hệ đếm phụ thuộc vào vị trí như hệ đếm cơ số thập phân, nhị phân, hexa. Thí dụ: số 1 trong 10 khác với 1 trong 01. * Nếu một số N trong hệ số đếm cơ bản b có thể biểu diễn là 3 Trường THPT Vĩnh Thuận GV: Ngô Hồng Sa viết 111 2 (hệ 2), 7 10 (hệ số 10), 7 16 (hệ 16) N = d n d n-1 …d 1 d 0 ,d -1 d -2 ….d -m Thì giá trị của nó là: N = d n b n +d n-1 b n-1 +…+d 0 b 0 + d - 1 b -1 + d -2 b -2 + ….+d -m b -m Thí dụ: 43,3 = 4.10 1 + 3.10 0 +3.10 -1 * Các hệ đếm trong Tin học. - Hệ nhị phân: là hệ đếm chỉ dùng 2 số 0 1. Ví dụ: SGK. - Hệ thập phân: dùng các chữ số 0,1,2…9.Ví dụ: SGK. Hệ hexa: dùng các chữ số 0,1,2…9,A,B…F.Ví dụ: SGK.  Tuỳ thuộc vào độ lớn của số nguyên mà người ta có thể lấy 1 byte, 2byte để biểu diễn. Trong phạm vi bài này ta chỉ xét số nguyên với 1 byte, + Biểu diễn số nguyên: b7 b6 …. b2 b1 b0 Bit 7 dùng để xác định số nguyên âm hay dương. + Biểu diễm số thực. - Đưa số thực về ±Mx10 ± k - (Hs lên bảng): Ví dụ : Số 13456,25 được biểu diễn dạng : 0.13456x10 5 0,04 = 0.4.10 -1 198 = 0.198.10 3 - Gọi Hs lên bảng biểu diễn 2 số 0,04 198 về dạng dấu phẩy động Ví dụ : Số 13456,25 được biểu diễn dạng : 0.13456x10 5 0,04 = 0.4.10 -1 198 = 0.198.10 3 b. Thông tin loại phi số. Gồm: - Văn bản - Các loại khác (âm thanh, hình ảnh…) V. Củng cố dặn dò: + Thông tin đơn vị thông tin. + Cách biểu diễn thông tin. + Phân loại thông tin. • Trắc nghiệm: Câu 1: Thông tin là a. hình ảnh âm thanh b. văn bản số liệu; c. hiểu biết về một thực thể. * hãy chọn phương án ghép đúng. Câu 2: Trong Tin học, dữ liệu là a. dãy bit biểu diễn thông tin trong máy. * b. biểu diễn thông tin dạng văn bản. 4 Trường THPT Vĩnh Thuận GV: Ngô Hồng Sa c. các số liệu. hãy chọn phương án ghép tốt nhất. Câu 3: Mã nhị phân của thông tin là a. số trong hệ nhị phân. b. dãy bit biểu diễn thông tin đó trong máy tính. * c. số trong hệ hexa. Hãy chọn phương án tốt nhất. Câu 4: Mùi vị là thông tin a. dạng số. b. dạng phi số. c. chưa có khả năng thu nhập, lưu trữ xử lí được. * hãy chọn phương án ghép đúng. Duyệt của Tổ trưởng Vĩnh Thuận, ngày 08 tháng 8 năm 2009 Lâm Phước Lành Ngô Hồng Sa 5 . Củng cố và dặn dò: + Thông tin và đơn vị thông tin. + Cách biểu diễn thông tin. + Phân loại thông tin. • Trắc nghiệm: Câu 1: Thông tin là a. hình ảnh và âm. Hồng Sa BÀI 2 : THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Học sinh nắm được khái niệm: thông tin, dữ liệu. -Giúp học sinh biết được đơn vị đo thông tin, các

Ngày đăng: 18/09/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+Dạng hình ảnh: bức tranh vẽ, bản đồ... - bài 2: Thông tin và dữ liệu
ng hình ảnh: bức tranh vẽ, bản đồ (Trang 2)
- (Hs lên bảng): Ví   dụ   :   Số  13456,25 được biểu  diễn   dạng   :  0.13456x105 - bài 2: Thông tin và dữ liệu
s lên bảng): Ví dụ : Số 13456,25 được biểu diễn dạng : 0.13456x105 (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w