Bước đầu đánh giá tác dụng chống oxy hóa và ức chế enzym ache của sâm vũ diệp (panax bipinnatifidus seem ) và tam thất hoang (panax stipuleanatus h t tsai et k m feng) trên thực nghiệm

51 19 0
Bước đầu đánh giá tác dụng chống oxy hóa và ức chế enzym ache của sâm vũ diệp (panax bipinnatifidus seem ) và tam thất hoang (panax stipuleanatus h  t  tsai et k  m  feng) trên thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC LƯU THỊ HUYỀN TRANG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ ENZYM AChE CỦA SÂM VŨ DIỆP (Panax bipinnatifidus Seem.) VÀ TAM THẤT HOANG (Panax stipuleanatus H T Tsai et K M Feng) TRÊN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC LƯU THỊ HUYỀN TRANG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ ENZYM AChE CỦA SÂM VŨ DIỆP (Panax bipinnatifidus Seem.) VÀ TAM THẤT HOANG (Panax stipuleanatus H T Tsai et K M Feng) TRÊN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2013.Y Người hướng dẫn: PGS TS Dương Thị Ly Hương PGS TS Bùi Thanh Tùng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban chủ nhiệm Khoa Y Dược, ĐHQGHN, Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng tạo điếu ki ện giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy giúp đỡ em hồn thành chương trình học tập suốt năm qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Dương Thị Ly Hương PGS TS Bùi Thanh Tùng, người tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn Dược lý – Dược lâm sàng giúp đỡ em trình hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn đề tài thuộc chương trình Tây Bắc: “Ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ để phát triển nguồn nguyên liệu tạo sản phẩm từ loài thuốc Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H T Tsai et K M Feng) vùng Tây Bắc”, mã số KHCN-TB.07C/13-18 tài trợ kinh phí để em thực nội dung nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân ln quan tâm, động viên giúp đỡ em hồn thành khóa luận Dù cố gắng, lần đầu làm nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để khóa lu ận thêm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Lưu Thị Huyền Trang Ký hiệu ABTS ACh AChE ATCI DMSO DPPH DTNB IC50 MeOH ROS RNS DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Panax L .3 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái chung chi Panax L .3 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Thành phần hóa học chi Panax L 1.1.5 Tác dụng dược lý số loài thuộc chi Panax L 1.1.6 Tổng quan Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) Tam thất hoang (Panax stipuleanatus Tsai & Feng) 1.2 Tổng quan gốc tự 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các ROS RNS .8 1.2.3 Stress oxy hóa 1.2.4 Một số phương pháp đánh giá tác dụng chống oxy hóa 10 1.3 Tổng quan Acetylcholin bệnh lý liên quan 11 1.3.1 Acetylcholin 11 1.3.2 Enzym Acetylcholinesterase 12 1.3.3 Bệnh Alzheimer giả thuyết vai trò hệ cholinergic bệnh Alzheimer 13 1.3.4 Một số phương pháp thường dùng nghiên cứu sàng lọc tác dụng ức chế enzym Acetylcholinesterase in vitro 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Dung mơi, hóa chất 20 2.3 Máy móc, dụng cụ 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro Sâm vũ diệp Tam thất hoang 20 2.4.2 Đánh giá tác dụng ức chế enzym AChE in vitro Sâm vũ diệp Tam thất hoang 22 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Kết thực nghiệm 26 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro Sâm vũ diệp Tam thất hoang…………… 26 3.1.2 Kết đánh giá tác dụng ức chế enzym AChE in vitro Sâm vũ diệp Tam thất hoang 29 3.2 Bàn luận .31 3.2.1 Bàn luận kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro Sâm vũ diệp Tam thất hoang 31 3.2.2 Bàn luận kết đánh giá tác dụng ức chế enzym AChE in vitro Sâm vũ diệp Tam th ất hoang 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Gốc tự thuật ngữ trở lên quen thuộc với giới y khoa ngày quan tâm nghiên cứu nhiều Bởi gốc tự có nhiều tác hại với sức khỏe người Nó nguồn gốc lão hóa bệnh tật nguy hiểm, bao gồm bệnh não, mắt, da, hệ miễn dịch, tim, mạch máu, phổi, thận, đa quan khớp Đồng thời, gốc tự nguyên nhân gây ung thư [22] Sau lấy điện tử, gốc tự làm tổn thương màng tế bào, phản ứng mạnh với phân tử protein, DNA acid béo, dẫn đến biến đổi gây tổn hại, rối loạn làm chết tế bào Số lượng gốc tự tích lũy theo tuổi tác hại ngày nghiêm trọng [1] 100 Gốc tự tác động tới tất cấu trúc tế bào thể, có tế bào thần kinh Gốc tự nguyên nhân gây bệnh thối hóa tế bào thần kinh bệnh lý mạch máu não [1, 20] Một bệnh thối hóa tế bào thần kinh quan tâm bệnh Alzheimer Thống kê châu Á cho thấy có khoảng 35 triệu người mắc bệnh Alzheimer, số dự đốn tăng gấp đơi vào năm 2050, lên tới 62,8 triệu người Việt Nam có khoảng triệu người bị sa sút trí tuệ mà dạng bệnh điển hình Alzheimer [3] Bệnh nhân bị Alzheimer làm giảm khả xét đoán, định hướng không gian thời gian, ngôn ngữ, tư nhận thức, hành động… ảnh hưởng nặng nề đến chức chất lượng sống, gây nhiều khó khăn cho người bệnh, cho gia đình cộng đồng xã hội Các nhà khoa học đưa nguyên nhân để giải thích cho bệnh Alzheimer Trong đó, giả thuyết cổ điển giả thuyết hệ thống truyền đạt thần kinh Acetylcholin (cholinergic) [21] Bệnh Alzheimer giảm t hợp Acetylcholine (ACh) (một chất dẫn truyền thần kinh) Trong thực hành lâm sàng, thuốc dùng cho bệnh Alzheimer ức chế enzym Acetylcholinesterase trì nồng độ ACh cách giảm tốc độ phân hủy ACh Chi Panax L gồm nhiều loài thuốc quý Nhâm sâm (Panax ginseng), tam thất (Panax notoginseng) sử dụng từ lâu đời Các lồi thuộc chi Panax L có thành phần hóa học saponin Đây hợp chất cho nhiều tác dụng sinh học khác Trong đó, tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh dịch chiết saponin từ loài thuộc chi Panax ngày quan tâm nghiên cứu nhiều Theo nghiên cứu Cheng et al (2005), ginsenosid Rg1, Rb1 giúp tăng độ bền tế bào thần kinh [45] Nghiên cứu Cheng et al (2016) cho thấy Nhân sâm Ginsenosid Rg1, Rg3 Re giảm Aβ não động vật [45] Ngoài ra, nghiên cứu Zhong, Z et al (2005), Saponin Tam thất giúp tăng nồng độ hoạt tính Cholin acetyltransferase, giúp bảo vệ cải thiện hệ thần kinh cholinergic [52] Saponin cho tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh theo nhiều chế khác nhau, số chế liên quan đến khả chống oxy hóa hợp chất saponin [45] Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H Tsai et K M Feng) loài thuộc chi Panax L., họ Nhân sâm (Araliaceae), phân bố chủ yếu vùng Tây Bắc Trong dân gian, loài sử dụng với công dụng thuốc bổ, cầm máu, giảm đau… Tuy nhiên, nghiên cứu tác dụng sinh học lồi cịn hạn chế Qua nghiên cứu Liang, Chun, et al (2010) Nguyễn Hữu Tùng, et al (2011) thành phần hóa học loài Sâm vũ diệp Tam thất hoang cho thấy saponin khung drammaran oleanan chiếm tỷ lệ cao rễ Với tỷ lệ hàm lượng saponin cao Sâm vũ diệp Tam thất hoang, liệu lồi có tác dụng chống oxy hóa tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh bệnh Alzheimer không? Tôi thực đề tài: “Bước đầu đánh giá tác dụng chống oxy hóa ức chế enzym Acetylcholinesterase Sâm vũ diệp Tam thất hoang thực nghiệm” với mục tiêu: Đánh giá tác dụng chống oxy hóa Sâm vũ diệp Tam thất hoang in vitro Đánh giá tác dụng ức chế enzym Acetylcholinesterase Sâm vũ diệp Tam thất hoang in vitro 3.1.2 Kết đánh giá tác dụng ức chế enzym AChE in vitro Sâm vũ diệp Tam thất hoang Kết khả ức chế enzym AChE in vitro berberin , Sâm vũ diệp Tam thất hoang thể bảng 3.5, 3.6, 3.7 hình 3.3 Bảng 3.5 Kết khả ức chế enzym AChE in vitro berberin Nồng độ (µg/ml) 0, Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn khả ức chế enzym AChE in vitro berberin 29 Bảng 3.6 Kết khả ức chế enzym AChE in vitro Sâm vũ diệp cao giàu saponin Nồng độ (µg/ml) Bảng 3.7 Kết khả ức chế enzym AChE in vitro Tam thất hoang cao giàu saponin Nồng độ (µg/ml) Giá trị IC50 berberin 1,454 µg/ml Tuy nhiên, q trình thí nghiệm, chúng tơi chưa tính giá trị IC50 mẫu thử Sâm vũ diệp Tam th ất hoang Nhận xét: Hoạt tính enzym AChE bị ức chế Sâm vũ diệp Tam thất hoang khơng có khác nhiều nồng độ thử Khi tăng nồng độ thử % hoạt tính enzym AChE bị ức chế mẫu thử không tăng % 30 Bước đầu thí nghiệm cho thấy Sâm vũ diệp cao giàu saponin Tam thất hoang cao giàu saponin chưa thể tác dụng ức chế enzym AChE 3.2 Bàn luận 3.2.1 Bàn luận kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro Sâm vũ diệp Tam thất hoang Sâm vũ diệp Tam thất hoang loài thuộc chi Panax L Các kết nghiên cứu cho thấy thành phần hóa học loài saponin với hàm lượng cao Nhiều loài thuốc thuộc chi Panax L khẳng định giá trị sử dụng Panax ginseng C.A Meyer , Panax quinquefolius L., Panax notoginseng, Panax japonicus Panax vietnamensis… Nghiên cứu thành phần hóa học lồi cho thấy thành phần hóa học saponin Đây thành phần cho tác dụng sinh học loài [26] Trong có tác dụng chống oxy hóa Một số nghiên cứu tiến hành để đánh giá tác dụng chống oxy hóa lồi Panax ginseng C.A Meyer Panax quinquefolius L Dịch chiết Nhân sâm châu Á Nhân sâm Bắc Mỹ có khả ngăn cản phản ứng mạnh gốc tự hydroxyl in vitro cản trở trình lấy oxy q trình oxy hóa nhũ tương acid linoleic có xúc tác sắt [30, 51] Trong thử nghi ệm ex vivo, ginsenosid Rb1 Rg1 có khả ức chế q trình peroxy hóa lipid gan não chuột [16] Các ginsenosid Rb1, Rb2, Rb3, Rc, Re, Rg1, Rg2 Rh1 có tác dụng làm giảm mức độ superoxid hệ thống enzym xanthin oxidase [26] Gần đây, hỗn hợp saponin phân lập từ thân loài sâm Mỹ (Panax quinquefolius L.) trồng t ại Trung Quốc báo cáo có tác dụng ức chế q trình oxy hóa lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) với có mặt ion đồng [36] Nhiều nghiên cứu rằng, hoạt tính chống oxy hóa lồi thuộc họ Nhâm sâm số loài thực vật khác liên quan đến quét gốc tự liên quan đến thành phần ginsenoside Rb1/Rb2 chúng [26] Năm 2001, Hu, C., & Kitts, D D tiến hành đánh giá tác dụng chống oxy hóa lồi thuộc chi Panax L với thành phần ginsenosid chiếm tỷ lệ cao, sử dụng phương pháp đánh giá hoạt tính quét gốc tự hydroxyd Kết cho thấy mức liều mg/ml, % chống oxy hóa dịch chiết từ rễ 31 P ginseng C.A Meyer P quinquefolium L 64,7% ± 2,1 52,1% ± 1,5 [26] Với thành phần tương tự loài khác chi Panax L., Sâm vũ diệp Tam thất hoang cho tác dụng chống oxy hóa Nghiên cứu đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro loài tiến hành sử dụng phương pháp quét gốc tự DPPH Đây phương pháp phổ biến, nhanh tiết kiệm so với phương pháp khác Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro cho thấy Sâm vũ diệp cao giàu saponin Tam thất hoang cao giàu saponin có tác dụng chống oxy hóa phương pháp quét gốc tự DPPH Tuy nhiên, khả chống oxy hóa Sâm vũ diệp cao giàu saponin Tam thất hoang cao giàu saponin thấp, thấp nhiều lần so với khả chống oxy hóa vitamin C Giá trị IC50 chống oxy hóa vitamin C 0,126 mg/ml Giá trị gần so với giá trị IC50 vitamin C nghiên cứu đánh giá tác dụng chống oxy hóa khác sử dụng phương pháp quét gốc tự DPPH với vitamin C chất chứng Trong nghiên cứu Chen, Ying, et al (2014) đánh giá tác dụng chống oxy hóa dịch chiết saponin từ Radix Trichosanthis, sử dụng phương pháp DPPH, giá trị IC50 vitamin C 0,9908 ± 0,08 mg/ml [23] Sự khác nhỏ giá trị IC50 vitamin C nghiên cứu công bố với giá trị thu từ nghiên cứu tiến hành khác nguyên liệu vitamin C sử dụng làm mẫu chứng điều kiện tiến hành thí nghiệm Trong nghiên cứu Chen, Ying, et al (2014), ml mẫu thử điều kiện khác thêm vào ml dung dịch DPPH (dung dịch DPPH pha cách thêm 10 mg DPPH pha ml MeOH), hỗn hợp sau ủ 30 phút.[14] Kết nghiên cứu tiến hành cho giá trị IC50 chống oxy hóa Sâm vũ diệp Tam thất hoang cao giàu saponin 18,000 mg/ml 31,620 mg/ml Kết thu cho thấy tác dụng chống oxy hóa cao giàu saponin lồi khơng cao So với nghiên cứu trước đó, năm 2002, Trần Cơng Luận cộng khảo sát tác dụng chống oxy hóa cao thân rễ rễ củ Tam thất hoang cho thấy cao saponin toàn phần 32 Tam thất hoang thể tác dụng chống oxy hóa, ức chế hình thành malonyl diandehyd nồng độ 25, 50, 100μg/ml [5] Kết cho thấy cao saponin toàn phần Tam thất hoang cho tác dụng chống oxy hóa in vivo cao Sự khác biệt kết thu nghiên cứu tiến hành nghiên cứu Trần Cơng Luận khác đối tượng nghiên cứu phương pháp tiến hành Nghiên cứu Trần Công Luận thực in vivo đánh giá cao saponin toàn phần Trong cao saponin toàn phần, thành phần hợp chất khác lồi cao cao giàu saponin sử dụng nghiên cứu Điều ảnh hưởng đến kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa thành phần phenolic flavonoid (là thành phần diện loài thuộc chi Panax L.) cho tác dụng chống oxy hóa cao [26] nghiên cứu lồi khác khơng thuộc chi Panax L., thành phần saponin dịch chiết loài thực vật khác đánh giá cho thấy tác dụng chống oxy hóa mạnh Nghiên cứu Chen, Ying, et al (2014) cho thấy dịch chiết saponin phân đoạn Radix Trichosanthis cho tác dụng chống oxy hóa phương pháp DPPH Tổng hàm lượng saponin dịch chiết phân đoạn n-butanol, EtOAc hỗn hợp dịch Ở chiết phân đoạn n-butanol EtOAc 1,824, 1,678 2,3998 mg Giá trị IC50 chống oxy hóa phương pháp DPPH phân đoạn 2,9246 ± 0,15, 2,8428 ± 0,11 4,3972 ± 0,23 mg/ml Giá trị cho thấy dịch chiết saponin phân đoạn khác Radix Trichosanthis cho tác dụng chống oxy hóa mạnh [14] Trong nghiên cứu tiến hành, Sâm vũ diệp Tam thất hoang có hàm lượng saponin cao, nhiên chưa thể tác dụng chống oxy hóa mạnh phương pháp DPPH Sự sai khác kết thu với nghiên cứu trước khác điều kiện thí nghiệm trình bày đối tượng nghiên cứu Trong phân đoạn chiết khác nhau, hàm lượng saponin khác Các saponin cấu trúc khác cho tác dụng chống oxy hóa khác Đồng thời, thành phần khơng phải saponin cho tác dụng chống oxy hóa 33 Hơn nữa, theo nghiên cứu, tác dụng chống oxy hóa dịch chiết lồi thuộc chi Panax L liên quan đến hợp chất phân cực không phân cực dịch chiết [26] Khi đó, phương pháp đánh giá tác dụng chống oxy hóa quét gốc tự DPPH có hạn chế định Phương pháp đánh giá qua khử màu ABTS (2,2-azino-bis(3-ethylbenzthiazoline-6sulfonic acid) áp dụng cho chất chống oxy hóa thân nước chất chống oxy hóa thân dầu sử dụng số nghiên cứu [11, 26] Khi đó, kết tác dụng chống oxy hóa dịch chiết thực vật cao sử dụng phương pháp 3.2.2 Bàn luận kết đánh giá tác dụng ức chế enzym AChE in vitro Sâm vũ diệp Tam thất hoang Các loài thực vật chứa saponin sớm biết đến có nhiều tác dụng có lợi cho sức khỏe trước thành phần saponin phân lập, xác định thành phần cho hoạt tính sinh học Các saponin báo cáo cho nhiều tác dụng sinh học khác bao gồm chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa, có tác dụng cải thiện nhận thức giúp giảm đau [45] Tác dụng bảo vệ thần kinh saponin bệnh bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson, bệnh teo xơ cứng bên, rối loạn tiểu não,…được báo cáo ngày nhiều Một vài saponin báo cáo có tác dụng bảo vệ thần kinh ginsenoside (Takagi et al., 1972), xanthocerasid (Chi et al., 2009), panaxatriol saponin (Yao and Li, 2002)… [45] Theo nghiên cứu, hợp chất ginsenosid K, hợp chất chuyển hóa saponin khung protopanaxadiol sản xuất từ ruột vi khuẩn, chứng minh cho tác dụng cải thiện đáng kể suy giảm trí nhớ khớp nối thần kinh chuột Ginsenosid Rg1 Rb1 làm tăng độ bền dây thần kinh Những kết nghiên cứu thu có giá trị lớn cho việc điều trị bệnh Alzheimer bệnh rối loạn đặc trưng tế bào thần kinh (Cheng et al., 2005) [45] Hơn nữa, Nhâm sâm ginsenosid Rg1, Rg3 Re cho kết làm giảm đáng kể lượng Aβ phát não động vật (những đoạn Aβ ngắn dạng Aβ gây bệnh chủ yếu Chúng liên kết với thụ thể bề mặt tế bào thần kinh thay đổi cấu trúc khớp thần kinh, ngăn cản dẫn truyền tín hiệu thần kinh) 34 Các loài thuộc chi Panax L với thành phần hóa học chủ yếu saponin nghiên cứu đánh giá khả bảo vệ tế bào thần kinh, ngăn ngừa stress oxy hóa cải thiện tình trạng bệnh Alzheimer Trong nghiên cứu nhãn mở đánh giá tác dụng lên nhận thức Nhâm sâm bệnh Alzheimer, Nhân sâm giúp tăng nhận thức cho bệnh nhân bệnh Alzheimer Các ginsenosid tác dụng giúp làm giảm lượng Aβ giúp làm tăng mật độ khớp nối thần kinh vùng hồi hải mã Đồng thời ginsenosid có tác dụng chống oxy hóa, quét gốc tự, có tác dụng ức chế chết tế bào theo chương trình (apoptosis) tải Canxi Nhân sâm giúp làm tăng lượng máu lưu thông lên não [33] Trong nghiên cứu Zhong, Z., et al (2005), Tam thất (Panax notoginseng) cho tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh cholinergic chuột mắc bệnh Alzheimer Saponin Tam thất giúp làm tăng số lượng chất lượng tế bào thần kinh, đồng thời giúp làm tăng nồng độ hoạt tính Cholin acetyltransferase giúp bảo vệ cải thiện hệ thần kinh cholinergic; giúp ức chế q trình lão hóa chứng trí qua việc cải thiện sửa chữa tế bào thần kinh hỏng [52] Nghiên cứu tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh Tam thất với hàm lượng cao saponin chuột SAMP8 cho thấy Tam thất có tác dụng giảm tế bào thần kinh vùng CA1 đồi Hơn nữa, thành phần saponin Tam thất có tác dụng ức chế sản xuất 8-hydroxydeoxyguanosine (8OHdG), giúp tăng cường biểu hoạt động SOD, CAT GSH-PX; đồng thời cải thiện mức độ mARN biểu protein UCP4 UCP5 não chuột SAMP8 Nghiên cứu cho thấy saponin Tam thất có tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh não mắc bệnh Alzheimer phá hủy stress oxy hóa thơng qua việc làm giảm hoạt động 8-OHdG; qua việc tăng cường hoạt động enzym chống oxy hóa mức độ biểu UCP4 UCP5 [25] Do mà thành phần saponin Tam thất hứa hẹn ứng viên điều trị bệnh Alzheimer [27] Với thành phần tương tự loài khác chi Panax L., Sâm vũ diệp Tam thất hoang cao giàu saponin cho tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh bệnh Alzheimer Nghiên cứu đánh giá tác dụng ức chế 35 enzym AChE in vitro loài tiến hành sử dụng phương pháp đo quang in vitro dựa phản ứng tạo màu với thuốc thử Ellman Bước đầu nghiên cứu cho thấy Sâm vũ diệp cao giàu saponin Tam thất hoang cao giàu saponin chưa thể tác dụng ức chế enzym AChE in vitro Tuy nhiên, số nghiên cứu đánh giá tác dụng ức chế enzym AChE dịch chiết saponin nhiều loài thực vật kết cho thấy tác dụng ức chế cao Nghiên cứu dịch chiết saponin từ hạt fenugreek (cỏ ca ri) Khalil, W K., Roshdy, H M., & Kassem, S M (2016), cho thấy có tác dụng ức chế enzym AChE hoạt tính ức chế enzym AChE tăng nồng độ saponin dịch chiết tăng [28] Trong nghiên cứu khác Asaduzzaman M et al (2014), dịch chiết Aegle marmelos phân đoạn ethyl acetate cho tác dụng ức chế AChE có khả chống oxy hóa mạnh phương pháp DPPH Thành phần dịch chiết bao gồm phenol, flavonoid, alkaloid, saponin, glycosid, tannin steroid [12] Sự khác biệt kết thu nghiên cứu trước số nguyên nhân Các nghiên cứu mối liên quan dịch chiết loài thực vật chứa saponin với bệnh Alzheimer in vitro, có tác dụng ức chế enzym AChE, cịn hạn chế, hầu hết nghiên cứu, đánh giá tiến hành in vivo Kết thu in vitro khơng tương đồng với kết in vivo Mặc dù, cao chiết Sâm vũ diệp Tam thất hoang có hàm lượng cao saponin, song thành phần ginsenosid Rg1, Rg3 Re, Rb1…(theo nghiên cứu saponin cho tác dụng sinh học bệnh Alzheimer) có hàm lượng khơng cao cao chiết sử dụng Hơn nữa, thành phần khác saponin dịch chiết thực vật cho tác dụng bệnh Alzheimer 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi đã: Bước đầu đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro Sâm vũ diệp Tam thất hoang cao giàu saponin, sử dụng phương pháp quét gốc tự DPPH - Sâm vũ diệp cao giàu saponin thể tác dụng chống oxy hóa phương pháp DPPH với giá trị IC50 18,000 mg/ml - Tam thất hoang cao giàu saponin thể tác dụng chống oxy hóa phương pháp DPPH với giá trị IC50 31,620 mg/ml Sâm vũ diệp Tam thất hoang cao giàu saponin thể tác dụng chống oxy hóa thấp, giá trị IC50 chống oxy hóa cao giàu saponin loài thấp nhiều so với vitamin C Bước đầu đánh giá tác dụng ức ch ế enzym AChE in vitro Sâm vũ diệp Tam thất hoang cao giàu saponin, sử dụng phương pháp đo quang in vitro dựa phản ứng tạo màu với thuốc thử Ellman Bước đầu nghiên cứu cho thấy Sâm vũ diệp cao giàu saponin Tam thất hoang cao giàu saponin chưa thể tác dụng ức chế enzym AChE in vitro ĐỀ XUẤT Đây nghiên cứu đánh giá bước đầu Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác dụng chống oxy hóa tác dụng ức chế enzym AChE có ưu điểm sử dụng phổ biến, nhanh, đơn giản tiết kiệm Tuy nhiên, phương pháp, điều kiện nghiên cứu hàm lượng chất, thời gian ủ… có khác nghiên cứu công bố Trong thời gian tới, tiếp tục tối ưu hóa phương pháp sử dụng Đánh giá tác dụng chống oxy hóa tác dụng ức chế enzym AChE phân đoạn khác Sâm vũ diệp Tam thất hoang saponin tinh khiết phân lập loài Đánh giá lại tác dụng chống oxy hóa cao chiết phân đoạn khác Sâm vũ diệp Tam thất hoang in vivo, sử dụng phương pháp nghiền đồng thể, định lượng enzym MDA Đánh giá lại tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh bệnh Alzheimer in vivo 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lại Thị Ngoc Hà (2009), “Stress oxy hóa chất chống oxy hóa tự nhiên”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2009, Tập 7, số 5, 667 – 677 Trần Thanh Hà, Đỗ Thị Hà, Nguyễn Minh Khởi (2014), “Thành phần hóa học cặn chiết ethyl acetat Sâm vũ diệp”, Tạp chí Dược liệu, Phạm Khuê (2002), “Bệnh Alzheimer”, Nhà xuất Y học GS Phan Chúc Lâm, ‘Tham luận gốc tự do”, Tạp chí hội thần kinh học Việt Nam tập Trần Công Luận (2002), “Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng dược lý loài Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) Tam thất hoang (Panax stipuleanatus Tsai et Feng)”, Tạp chí Dược liệu, (2), 93 - 94.21 (20) Trần Công Luận, Lưu Thảo Nguyên, Nguyễn Tập (2009), “Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) Tam thất hoang (Panax stipuleanatus Tsai et Feng)”, Tạp chí Dược liệu, 1(14), 17-23 Lã Đình Mỡi, et al, “Họ Nhân sâm (Araliaceae Juss.) – Nguồn hoạt chất sinh học đa dạng đầ y triển vọng Việt Nam ”, Viện Hàn Lâm khoa học Công nghệ Việt Nam Viện nghiên cứu thực vật Vân Nam (1975), Triterpene thuộc chi nhân sâm mối liên quan đến hệ thống phân loại, phân bố địa lý, Thực vật phân loại học báo cáo, 13(2), 29 - 44 TIẾNG ANH Adewusi, E A., & Steenkamp, V (2011), “In vitro screening for acetylcholinesterase inhibition and antioxidant activity of medicinal plants from southern Africa”, Asian Pacific journal of tropical medicine, 4(10), 829-835 10 Adsersen, Anne, et al (2006), "Screening of plants used in Danish folk medicine to treat memory dysfunction for acetylcholinesterase inhibitory activity" Journal of ethnopharmacology 104(3), 418-422 11 Alam, M N., Bristi, N J., & Rafiquzzaman, M (2013), “Review on in vivo and in vitro methods evaluation of antioxidant activity”, Saudi Pharmaceutical Journal, 21(2), 143-152 12 Asaduzzaman, Md, et al (2014), "In vitro acetylcholinesterase inhibitory activity and the antioxidant properties of Aegle marmelos leaf extract: implications for the treatment of Alzheimer's disease", Psychogeriatrics 14(1), 1-10 13 Betteridge, D J (2000), “What is oxidative stress?”, Metabolism, 49(2), 3-8 14 Chen, Ying, et al (2014), "Antioxidant activities of saponins extracted from Radix Trichosanthis: an in vivo and in vitro evaluation", BMC complementary and alternative medicine 14(1), 86 15 Colovic, Mirjana B., et al (2013), "Acetylcholinesterase inhibitors: pharmacology and toxicology." Current neuropharmacology 11(3), 315-335 16 Deng, H.L., and J.T Zhang (1991), “Anti-Lipid Peroxidative Effect of Ginsenoside Rb1 and Rg1”, Chinese Med J 104, 395–398 17 Di Giovanni, Saviana, et al (2008), "In vitro screening assays to identify natural or synthetic acetylcholinesterase inhibitors: thin layer chromatography versus microplate methods" european journal of pharmaceutical sciences 33(2), 109-119 18 Di Meo, Sergio, et al (2016), "Role of ROS and RNS sources in physiological and pathological conditions" Oxidative Medicine and Cellular Longevity 2016 Ellman, George L., et al (1961), "A new and rapid colorimetric 19 determination of acetylcholinesterase activity" Biochemical pharmacology 7(2): 88-95 20 Gilgun-Sherki, Y., Melamed, E., & Offen, D (2001), “Oxidative stress induced-neurodegenerative diseases: the need for antioxidants that penetrate the blood brain barrier”, Neuropharmacology, 40(8), 959 -975 21 Grossberg, G T (2003), “Cholinesterase Inhibitors for the Treatment of Alzheimer's Disease: Getting On and Staying On”, Current Therapeutic Research, 64(4), 216-235 22 Halliwell, B (2007), “Oxidative stress and cancer: have we moved forward?”, Biochemical Journal, 401(1), 1-11 23 Handa, O., Naito, Y., & Yoshikawa, T (2011), “Redox biology and gastric carcinogenesis: the role of Helicobacter pylori”, Redox Report, 16(1), 1-7 24 Houghton, P J., Ren, Y., & Howes, M J (2006), “Acetylcholinesterase inhibitors from plants and fungi”, Natural Product Reports, 23(2), 181-199 25 Huang, Jin-Lan, et al (2017), “Neuroprotective properties of Panax notoginseng saponins via preventing oxidative stress injury in SAMP8 mice", Evidence-based Complementary and Alternative Medicine 2017 26 Hu, C., & Kitts, D D (2001), “Free radical scavenging capacity as related to antioxidant activity and ginsenoside composition of Asian and North 27 American ginseng extracts”, Journal of the American Oil Chemists' Society, 78(3), 249 -255 Jiang, Y., Gao, H., & Turdu, G (2017), “Traditional Chinese Medicinal Herbs as potential AChE inhibitors for anti-Alzheimer’s Disease: A review”, Bioorganic chemistry 28 Khalil, W K., Roshdy, H M., & Kassem, S M (2016), “The potential therapeutic role of Fenugreek saponin against Alzheimer's disease: Evaluation of apoptotic and acetylcholinesterase inhibitory activities”, Journal of Applied Pharmaceutical Science Vol, 6(09), 166-173 29 Kim, J H (2017), “Pharmacological and medical applications of Panax ginseng and ginsenosides: A review for use in cardiovascular diseases”, Journal of Ginseng Research 30 Kitts, D.D., A.N Wijewickreme, and C Hu (2000), “Antioxidant Properties of North American Ginseng Extract”, Mol and Cell Biochem 203, 1–10 31 Komersová, A., Komers, K., & Čegan, A (2007), “New findings about Ellman’s method to determine cholinesterase activity”, Zeitschrift für Naturforschung C, 62(1-2), 150-154 32 Kumar Sharma, S., & Krishan Pandit, M (2009), “A new species of Panax L.(Araliaceae) from Sikkim Himalaya, India”, Systematic botany, 34(2), 434-438 33 Lee, Soon-Tae, et al (2008), "Panax ginseng enhances cognitive performance in Alzheimer disease." Alzheimer Disease & Associated Disorders 22(3), 222-226 34 Liang, Chun, et al (2010), "Oleanane -type triterpenoids from Panax stipuleanatus and their anticancer activities" Bioorganic & medicinal chemistry letters 20(23), 7110-7115 35 Liang, Chun, et al (2013), "Oleanane-triterpenoids from Panax stipuleanatus inhibit NF-κB" Journal of ginseng research 37(1), 74 36 Li, J.P., M Huang, H Teoh, and R.Y.K Man (1999), “Panax quinquefolium Saponins Protect Low-Density Lipoproteins from Oxidation”, Life Sci 64, 53–62 37 Lobo, Vijaya, et al (2010), "Free radicals, antioxidants and functional foods: Impact on human health", Pharmacognosy reviews 4(8), 118 38 Mancuso, C., & Santangelo, R (2017), “Panax ginseng and Panax quinquefolius: From pharmacology to toxicology”, Food and Chemical Toxicology, 107, 362-372 39 Nguyen, M D., et al (1993), "Saponins from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv Collected in central Vietnam I", Chemical & pharmaceutical bulletin 41(11), 010-2014 Ng, T B (2006), “Pharmacological activity of sanchi ginseng (Panax notoginseng)”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 58(8), 1007-1019 40 41 Pandey, A K., Ali, M A., & Mao, A A (2007), “Genus Panax L (Araliaceae) in India”, Pleione, 2, 46-54 42 Patel Rajesh, M., & Patel Natvar, J (2011), “In vitro antioxidant activity of coumarin compounds by DPPH, Super oxide and nitric oxide free radical scavenging methods”, Journal of Advanced Pharmacy Education & Research, 1, 52-68 43 Patel, V P., & Chu, C T (2011), “Nuclear transport, oxidative stress, and neurodegeneration”, International journal of clinical and experimental pathology, 4(3), 215 44 Ramalingam, M., & Kim, S J (2012), “Reactive oxygen/nitrogen species and their functional correlations in neurodegenerative diseases”, Journal of neural transmission, 119(8), 891-910 45 Sun, Aijing, et al (2015), "Neuroprotection by saponins", Phytotherapy research 29(2), 187-200 46 Tung, Nguyen Huu, et al (2011), "Oleanolic triterpene saponins from the roots of Panax bipinnatifidus", Chemical and Pharmaceutical Bulletin 59(11), 1417-1420 47 Valko, Marian, et al (2007), "Free radicals and antioxidants in normal physiological functions and human disease" The international journal of biochemistry & cell biology 39(1), 44-84 48 Yang C R., Jiang Z D., et al (1985), “Two new oleanolic acid-type saponins from Panax stipuleanatus”, Acta Botanica Yunnanica, 7(1), 103 - 106 49 Yang, Wen-zhi, et al (2014), "Saponins in the genus Panax L.(Araliaceae): a systematic review of their chemical diversity." Phytochemistry 106, 7-24 50 Wang D Q., et al (1988), "Studies on saponins from the leaves of Panax japonicus var bipinnatifidus (Seem.) Wu et Feng", Acta pharmaceutica Sinica, 24(8), 593 - 599 51 Zhang, D., T Yasuda, Y Yu, P Sheng, T Kawabata, Y Ma, and S Okada (1996), “Ginseng Extract Scavenges Hydroxyl Radicals and Protects Unsaturated Fatty Acid from Decomposition Caused by IronMediated Lipid Peroxidation”, Free Radicals Biol Med 20, 145–150 52 Zhong, Z., et al (2005), "Protective effects of Panax notoginseng saponins against pathological lesion of cholinergic neuron in rat model with Alzheimer's disease." Zhong yao cai= Zhongyaocai= Journal of Chinese medicinal materials 28(2), 119-122 53 Zou K., et al (2002), “Analysis of saponins of Panax stipuleanatus by using HPLC and APIMS/MS techniques”, Journal of University of Hydraulicand Electric Engineering/yichang, 24, 355 - 358 ... dụng chống oxy h? ?a ức chế enzym Acetylcholinesterase S? ?m vũ diệp Tam th? ?t hoang thực nghi? ?m? ?? với m? ??c tiêu: Đánh giá t? ?c dụng chống oxy h? ?a S? ?m vũ diệp Tam th? ?t hoang in vitro Đánh giá t? ?c dụng ức. .. m? ??u thử S? ?m vũ diệp Tam th ? ?t hoang Nhận x? ?t: Ho? ?t tính enzym AChE bị ức chế S? ?m vũ diệp Tam th? ?t hoang khơng có khác nhiều nồng độ thử Khi t? ?ng nồng độ thử % ho? ?t tính enzym AChE bị ức chế m? ??u... (NK) S? ?m M? ?? có t? ?c dụng chống oxy h? ?a t? ?c dụng t? ? ?t h? ?? tim m? ??ch, giúp l? ?m gi? ?m nhồi m? ?u tim ch? ?t theo chương trình (apoptosis) t? ?? bào tim T? ?ơng t? ?? Nh? ?m s? ?m, S? ?m M? ?? có t? ?c dụng chống huy? ?t khối chống

Ngày đăng: 04/11/2020, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan