Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
266,23 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC *** ĐẶNG ĐÌNH THIÊM ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHƯƠNG HÁP CẤY CHỈ TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU THỂ ĐÀM THẤP TẠI BỆNH VIỆN YHCT- BỘ CÔNG AN NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2012 – 2018 HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC *** ĐẶNG ĐÌNH THIÊM ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHƯƠNG HÁP CẤY CHỈ TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU THỂ ĐÀM THẤP TẠI BỆNH VIỆN YHCT- BỘ CÔNG AN NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2012 – 2018 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HUỆ Th.S PHAN MINH ĐỨC HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận nà tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắ , tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Chủ nhiệm Khoa Y Dược, thầy cô giáo cung cấp cho em kiến thức, kỹ suốt năm học Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo Bộ môn Y học cổ truyền, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban giám đốc bệnh viện, Phòng Kế hoạch tổ g h ợp, Khoa Điều trị cao cấp Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công an Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Thị Huệ Th.S Phan Minh Đức Th.S Đỗ Thị Nhung Những người thầy tận tâm hướng dẫn, dìu dắt, bảo, cho em nhiều ý kiến quý báu phương pháp tư động viên em suốt trình học tập, nghiên cứu để em hồn thành khóa luận Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, c ia sẻ với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Đánh giá tác dụng cấy điều trị hội chứng rối loạn lipid máu thể đàm thấp bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công an năm 2016” đề tài thân em thực Các số liệu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đặng Đình Thiêm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VẤN ĐỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Lipid chuyển hóa lipid .3 1.1.2 Hội chứng rối loạn lipid máu 1.1.3 Biến chứng hậu 1.1.4 Điều trị 1.2 VẤN ĐỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN 10 1.2.1Các khái niệm nguyên lý rối loạn Lipid máu theo Y học cổ truyền .10 1.2.2 Các nguyên nhân gây đàm 12 1.2.3 Các thể đàm ẩm theo Y học cổ truyền 13 1.2.4 Sự tương đồng chứng đàm ẩm y học cổ truyền hội chứng rối loạn lipid máu y học đại 14 1.2.4 Điều trị chứng đàm thấp theo Y học cổ truyền 15 1.2.5 Các nghiên cứu nước tác dụng thuốc Y học cổ truyển điề u trị rối loạn lipid máu .19 1.3 PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ 21 1.3.1Sơ lược ọc thuyết kinh lạc 21 1.3.2 Châm ứu 22 1.3.3 Cấy 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 2.2.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 2.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá 2.2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các đặc điểm bệnh nhân rối loạn lipid máu 3.2 Các yếu tố nguy bệnh nhân RLLPM 3.3 Các số lipid máu trước điều trị 3.4 Phân loại bệnh nhân 3.5 Đặc điểm bệnh nhân RLLPM theo YHCT 3.6 Các số lipid máu sau điều trị (D30) 3.7 Sự thay đổi triệu chứng thể đàm thấp sau điều trị 3.8 Sự thay đổi số BMI sau điều trị 3.9 Các tác dung không mong muốn phương pháp cấy 3.10 Đánh giá hiệu sau điều trị rllpm phương pháp cấy CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1Một số đặc điểm chung bệnh nhân rối loạn Lipid máu 4.1.1Tuổi 4.1.2Giới tính 4.2 Các yếu tố nguy bệnh nhân RLLPM 4.2.1Chỉ số khối thể (BMI) 4.2.2 Thói quen sinh hoạt (lối sống) 4.3 Các ch ỉ số Lipid máu trước điều trị 4.4 Phân lọai 4.4.1Theo phân loại De Gennes 4.4.2 Phân loại theo EAS 4.5 Đặc điểm bệnh nhân theo Y học cổ truyền 4.6 Đánh giá tác dụng điều trị qua số lipid máu 4.6.1Chỉ số cholesterol toàn phần 42 4.6.2 Chỉ số triglyceride 43 4.6.3 Chỉ số HDL-C .43 4.6.4 Chỉ số LDL-C 43 4.7 Sự thay đổi số khối thể (BMI) huyết áp động mạ h 44 4.8 Đánh giá tác dụng dựa thay đổi triệu chứng đàm thấp 44 4.9 Đánh giá tác dụng điều trị phương pháp cấy bệnh nhân RLLPM 45 4.10 Các tác dụng không mong muốn .46 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC .53 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại RLLPM theo Fredrickson .6 Bảng 1.2 Phân loại RLLPM theo De Gennes, tương ứng với t p RLLPM Fredrickson .6 Bảng 1.3 Phân loại RLLPM theo EAS Bảng 1.4 Đánh giá rối loạn lipid máu theo NCEP ATPIII (2001) Bảng 1.5 Sự giống rối loạn chuyển hóa lipid đàm thấp 15 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên c ứu 30 Bảng 3.2 Phân loại BMI bệnh nhân trước điều trị 31 Bảng 3.3 Thói quen sinh hoạt tiền sử mắc bệ h nội khoa khác 32 Bảng 3.4 Các số lipid bệnh nhân trước điều trị 32 Bảng 3.5 Phân loại bệnh nhân RLLPM th o De Gennes .33 Bảng 3.6 Phân loại bệnh nhân RLLPM theo EAS 33 Bảng 3.7 Các biểu bênh lí đàm thấp .34 Bảng 3.8 Sự thay đổi Cholesterol toàn phần bệnh nhân trước sau điều trị 35 Bảng 3.9 Sự thay đổi Triglycerid bệnh nhân trước sau điều trị 35 Bảng 3.10 Sự thay đổi nồng độ HDL- c bệnh nhân trước sau điều trị 35 Bảng 3.11 Sự thay đổi nồng độ LDL-C bệnh nhân trước sau điều trị 36 Bảng 3.12 Sự thay đổi triệu chứng thể đàm thấp .36 Bảng 3.13 Sự t ay đổi BMI sau điều trị 37 Bảng 3.14 ự thay đổi huyết áp động mạch bệnh nhân sau điều trị .37 Bảng 3.15 Các tai biến xảy sau cấy 37 Apo ALT AST BMI BN CM CE D0 D30 EAS FC HA HATT HATTr HDL-C IDL-C LDL -C Lp (a) LP LPL PL RLLPM THA TG TC VLDL-C YHCT YHHĐ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Con đường chuyển hóa lipid thể Sơ đồ 1.2 Cơ chế hình thành đàm thể .12 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giới tính dối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.2 Thời gian xuất triệu chứng đến vào viện .31 Biểu đồ 3.3 Đánh giá kết điều trị phương pháp cấy theo tiêu 38 chuẩn YHHĐ 38 Biểu đồ 4.1 So sánh hiệu điều trị củ phương pháp cấy với số phương pháp khác 45 14 Vũ Việt Hằng (2013), “Nghiên cứu tác dụng chế phẩm “Giáng tiêu khát linh” điều trị rối loạn lipid máu động vật đái tháo đường typ thực nghiệm”, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nộ i 15 Đỗ Quốc Hương, Trần xuân Thảo (2010), “Đánh giá tác dụng thuốc "Lục quân tử thang" điều trị hội chứng RLLP máu, số tiêu lâm sàng cận lâm sàng”, Y học thực hành 16 Nguyễn Thùy Hương (1993), “Tìm hiểu mối liên quan chuyển hóa lipid đàm ẩm”, Một số vấn đề lý luận Lão khoa bản, Nhà xuất Y học 17 Nguyễn Thùy Hương, Nguyễn Minh Trang, Ho àng Thị Liên cs (2013), “Nghiên cứu tác dụng viên nén “Hạ mỡ” điều trị hội chứng rối loạn lipid máu”, Y học thực hành 18 Hà Thị Thanh Hương (2012), “Nghiên cứu độc tính bán trường diễn hiệu điều trị hội chứng rối loạn lip d máu nguyên phát cốm tan Tiêu phì linh”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Nguyễn Nhược Kim (1996), “Đàm phương pháp điều trị đàm qua thuốc cổ phương”, Tạp chí Y học cổ truyền số 11, tr - 20 Dương Thị Mộng Ngọ c, Hà Thị Hồng Linh, Lý Bá Tước cs (2012), “Đánh giá hiệu qu ả điều trị viên nang cứng “Ruvintat” bệnh nhân rối loạn chuyển hóa lipid”, Y Học TP Hồ Chí Minh 21 Nhà xuất Y học (2012), Hải Thượng Y tông tâm lĩnh 22 Nhà xu ất Y học (2004), Tuệ Tĩnh toàn tập 23 Lê Thúy Oanh (2010), Cấy chỉ, Nhà xuất Y học 24 Tạ Thu Thủy (2016), “Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu cao lỏng Đại an”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 50 25 Hoàng Khánh Toàn, Chu Quốc Trường (1999), “Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu thể phong đàm Bán hạ bạch truật thiên ma thang”, Tạp chí YHCT, số 300 26 Trần Thị Tới (2006) Nghiên cứu tác dụng điều trị chế phẩ m Lexka bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có rối loạn lipid máu thể đàm nhiệt”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Viện YHCTQĐ 27 Nguyễn Lân Việt (2010), “Rối loạn lipid máu”, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học 28 Phạm Thị Bạch Yến (2009), “Đánh giá tính an toàn hiệu điều trị hội chứng rối loạn lipid máu nấm hồng chi Đà Lạt (Ganoderma Lucidum)”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trườ g Đại học Y Hà Nội 29 Asmann G (1993), “Lipid metabolism disorders and coronary heart disease”, MMV medicine 30 Benlian P (2001), “The metabolism of lipoproteins”, Genetics of dyslipidemia, Kluwer Academic Publishers 31 Chinese Pharmacopoeia Commission (2010), Pharmacopoeia of the People's Republic of China, Chinese Medical Science Press, Beijing, China 32 Dou X B., Wo X D., Fan C L (2008), “Progress of research in treatment of hyperlipidemia by monomer or compound recipe of Chinese herbal medicine,” Chinese Journal of Integrative Medicine 33 ESC/EAS Guidelines (2011), "ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias", European Heart Journal 34 Fredrickson D.S., Lees R S (1965), “A system of phenotyping hyperlipoproteinemia”, Circulation 35 IDI and WPRO (2003) 36 Ministry of health China (1989), “Clinical application of lipid lowering drugs” vol 51 37 Rader D.J and Hobbs H.H (2005), "Disorders of Lipoprotein Metabolism", Harrison's principles of Internal medicin 38 Vương Giai, Hà Khánh Dũng (2010) Bệnh chứng kết hợp Trung y chứng hậu học, NXB Khoa học kỹ thuật Y dược Trung Quốc 39 WHO (2011), “Global atlas on cardiovascular disease prevention and control” 40 WHO (2017), “Death from CVD”, World Heart Day 2017 41 Y Yang, J Qin, B Ke, et al., (2013) “Effect of Linguizhugan decoction on hyperlipidemia rats with intermittent fasting”, Journal of Traditional Chinese Medicine 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên:……………………………………………… Tuổi: ………… Giới…………… Địa chỉ:………………………………………………… Ngày vào viện ;… ……………… Tiền sử……………………… - Bệnh nội khoa khác ( có ghi rõ): - Gia đình - Uống rượu - Hút thuốc - Ăn thức ăn nhiều mỡ dộng vật ( 1: nhiều, 2: ít) □ - Vận động (1: thường xuyên, 2: ít) Thời gian mắc bệnh:……………………(tháng) Triệu chứng ( 1: có, 2: khơng, 3:giảm) Béo bệu Nơn Hoa mắt, chóng mặt Miệng dính Bụng chướng Tức ng ực Tay chân nặng nề Mệt mỏi Lười bè nhợt Rêu nhờn dính Mạch huyền hoạt 53 Các số Chiều cao Cân nặng Nhịp tim HA tâm trương HD tâm thu Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu AST ALT Ure Creatinin Cholesterol Triglycerid HDL-C LDL-C Khác( ghi rõ) 10 Tai biến sau làm thủ thuật - Mắ c kim - Ch ả y máu - Dị ứng Nhiễm trùng Tổn thương thần kinh Khác( ghi rõ): - 54 Phụ lục 2: QUY TRÌNH CẤY CHỈ CHUẨN BỊ 1.1 Người thực Bác sỹ, Y sỹ đào tạo chuyên ngành y học cổ truyền cấp chứng hành nghề theo quy định pháp luật khám bệnh, hữa bệnh 1.2 Phương tiện: - Panh, kéo, bông, cồn sát trùng, gạc vơ trùng, cồn iơt, băng dính Kim chọc ống sống cỡ G18, Catgut số 2/0 dùng cho người lớn Kim, đảm bảo vô trùng - Kim chọc ống sống cỡ G20, Catgut số 3/0 dùng cho trẻ em; kim, đảm bảo vô trùng Khay men, kẹp có mấu, bơng gạcbăng dính - Hộp thuốc chống choáng 1.3 Người bệnh - Người bệnh khám, làm hồ sơ bệnh án theo quy định Người bệnh nằm tư thoải mái, chọn tư cho vùng huyệt cấy bộc lộ rõ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 2.1 - Thủ thuật : Rửa tay sạch, găng tay vô trùng Cắt Catgut thành đoạn khoảng 1cm Luồn vào nịng kim Xác định xác huyệt định cấy : huyệt Phong long Túc tam lý - - Sát trùng vùng huyệt - Châm kim nhanh qua da đẩy từ từ tới huyệt Đẩy nòng kim để nằm vào huyệt, đặt gạc vô trùng lên huyệt vừa cấy chỉ, ấn tay lên rút kim ra, dán băng dính lên để giữ gạc 2.2 Liệu trình điều trị 55 - Mỗi lần cấy Catgut có tác dụng khoảng – 10 ngày , sau thời gian người bệnh đến để điều trị liệu trình THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 3.1 Theo dõi Toàn trạng Người bệnh thời gian lần làm thủ thuật 3.2 Xử trí tai biến - Chảy máu: Dùng gạc khô vô khuẩn ấn chỗ, không day Đau sưng nơi cấy chỉ: chườm nóng, thuốc chống phù nề kháng sinh uống nghi ngờ nhiễm khuẩn 56 Phụ lục 3: CÁC NHÓM THUỐC, TÊN BIỆT DƯỢC, CHỈ ĐỊNH, LIỀ DỤNG VÀ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRONG ĐIỀU TRỊ RLLPM THEO PHÁC ĐỒ CỦA BỘ Y TẾ [6] Nhóm statin (HMG-CoA reductase inhibitors) Tác dụng: ức chế enzym Hydroxymethylglutaryl CoA Reductase enzym tổng hợp TC, làm giảm TC nội sinh, kích thích tăng tổng hợp thụ thể LDL-C nên tăng thu giữ LDL-C gan Kết giảm LDL-C, VLDL, TC, TG tăng HDL-C Ngoài nhóm statin cịn gi ảm q trình viêm nội mạc mạch máu, giúp thoái triển mảng xơ vữa, tăng tổng hợp nitric oxide (ON) tế bào nội mạc Liều lượng tên thuốc: Atorvastatin: 10-20mg/ngày, liều tối đa 80 mg/ngày Rosuvastatin: 10-20mg/ngày, liều tối đa 40 mg/ngày Simvastatin: 10-20 mg/ngày, liều tối đa 80 mg/ngày Lovastatin: 20-40 mg/ngày, liều tối đa 80 mg/ngày Fluvastatin: 20 -40 mg/ngày, liều tối đa 80 mg/ngày Pravastatin: 20 -40 mg/ngày, liều tối đa 80 mg/ngày Tác dụng khơng mong muốn gặp: tăng men gan, tăng men dùng liều cao, địa người già, dùng nhiều loại thuốc kháng sinh nhóm macrolide Th ận trọng người bệnh có bệnh lý gan Chỉ định: tăng LDL-C, tăng TC Nhóm fibrate Tác dụng: làm giảm TG kích thích PPAR alpha làm tăng oxy hóa acid béo, tăng tổng hợp enzym LPL, làm tăng thải lipoprotein giàu 57 TG, ức chế tổng hợp apoC-III gan, tăng thải VLDL Các fibrat làm tăng HDL thúc đẩy trình diện apoA-I apoA-II Liều lượng tên thuốc: Gemfibrozil: liều thường áp dụng lâm sàng: 600 mg/ngày 261 Clofibrat: 1000 mg/ngày Fenofibrat: 145 mg/ngày - Tác dụng không mong muốn: Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa đầy hơi, trướng bụng, buồn nôn, giảm nhẹ chức gan, tăng men gan, sỏi mật, tăng men cơ, phát ban Tác dụng phụ thường xẩy dùng liều cao, địa người già, có bệnh lý thận, gan trước Làm tăng tác dụng thuốc chống đơng, nhóm kháng vitamin K - Khơng dùng cho phụ nữ có thai cho bú, người bệnh suy gan, suy thận - Chỉ định điều trị: tăng TG Nhóm acid Nicotinic (Niacin, vitamin PP) - Thuốc có tác dụng gi ả m TG ức chế phân hủy từ tổ chức mỡ giảm tổng hợp TG gan, ức chế tổng hợp ester hóa acid béo gan, tăng thoái biến apo B, giảm VLDL, giảm LDL, tăng HDL (do giảm thải apoA-I) Liều lượng biệt dược (Niacor, Niaspan, Slo-niacin): + Lo i phóng thích nhanh: 100 mg/dL, liều tối đa 1000 mg/ngày Lo i phóng thích nhanh: 250 mg/dL, liều tối đa 1500 mg/ngày Loại phóng thích nhanh: 500 mg/dL, liều tối đa 2000 mg/ngày Tác dụng không mong muốn: đỏ phừng mặt, ngứa, triệu chứng rối loạn tiêu hóa đầy hơi, trướng bụng, buồn nơn, giảm nhẹ chức gan, tăng men gan, sỏi mật, tăng men cơ, phát ban, tăng đề kháng insulin Tác dụng 58 phụ thường xẩy dùng liều cao, địa tuổi người già, có bệnh lý thận, gan trước Chỉ định: tăng LDL-C, giảm HDL-C, tăng TG Nhóm Resin (Bile acid sequestrants) Resin trao đổi ion Cl với acid mật, tăng tổng hợp acid mật từ cholesterol, làm tăng tiết mật giảm cholesterol gan, kích thích tổng hợp thụ thể LDL-c, tăng thải LDL-c Liều lượng tên thuốc: Cholestyramin: -8 g/ngày, liều tối đa 32 mg/ngày Colestipol liều: -10 g/ngày, liều tối đa 40 mg/ngày Colesevelam: 3750 g/ngày, liều tối đa 4375 mg/ngày Chỉ định trường hợp tăng LDL-C đầy Tác dụng không mong muốn: ác triệu chứng rối loạn tiêu hóa hơi, trướng bụng, buồn nơn, táo bón Ezetimibe Thuốc ức chế hấp thụ TC ruột, làm giảm LDL-C tăng HDLC Tác dụng ph ụ: thu ốc tác dụng phụ, gặp tăng men gan Liều lượng: 10mg/ngày Chỉ định: tăng LDL-C Omega (Fish Oils) Cơ hế tăng dị hóa TG gan Li ều thường áp dụng lâm sàng: 3g/ngày, liều tối đa 6g/ngày Tác dụng không mong muốn: triệu chứng rối loạn tiêu hóa đầy ơi, trướng bụng, tiêu chảy Chỉ định trường hợp tăng TG 59 Phụ lục 4: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ... DƯỢC *** ĐẶNG ĐÌNH THIÊM ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHƯƠNG HÁP CẤY CHỈ TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU THỂ ĐÀM THẤP TẠI BỆNH VIỆN YHCT- BỘ CÔNG AN NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ... trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài ? ?Đánh giá tác dụng cấy điều trị hội chứng rối loạn lipid máu thể đàm thấp bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công an năm 2016? ?? đề tài thân em thực... chẩn đốn rối loạn lipid máu theo quy định Bộ Y tế - Bệnh nhân chẩn đoán đàm thấp Bệnh nhân vào viện điều trị kho ảng thời gian 01/01 /2016- 31/12 /2016 - Bệnh nhân điều trị phương pháp cấy 2.1.1.2