1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến năng suất nấm rơm trong kỹ thuật trồng nấm rơm trên rơm trong nhà​

69 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG ĐẾN NĂNG SUẤT NẤM RƠM TRONG KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM TRÊN RƠM TRONG NHÀ Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: GVC.ThS NGUYỄN THỊ SÁU Sinh viên thực hiện: HUỲNH TẤN LỘC Lớp: 13DSH03 MSSV:1311100415 Tp.HỒ CHÍ MINH, 2017 Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU…………………………………………………… ……… 1.1 Lý chọn đề tài…………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………….……2 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN……………………………………………………….… 2.1 Tổng quan nấm 2.1.1 Giới thiệu nấm rơm……………………………………………………… ….3 2.1.2 Phân loại khoa học………………………………………………………… … 2.1.3 Đặc điểm hình thái………………………………………………………… … 2.1.4 Chu kì sống ………………………………………………………………… …5 2.1.5 Đặc điểm sinh học………………………………………………………… … 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nấm rơm……………………….…8 2.1.7 Các nguồn dinh dưỡng cung cấp cho nấm rơm…………………………… … 2.1.8 Gía trị dinh dưỡng nấm rơm……………………………………………… 10 2.2 Rơm…………………………………………………………………………….12 2.3 Các nghiên cứu trước việc trồng nấm rơm…………… …………… 12 2.4 Tình hình trồng nấm rơm Việt Nam…………………………….………… …13 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… ……… …….14 3.1 Nguyên vật liệu phương pháp……………………………………… ……….14 3.1.1 Nguyên liệu…………………………………………………………… ………14 3.1.2 Vật liệu……………………………………………………………… ……… 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… ……… 14 I Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG………………………………… ……….17 4.1 Chuẩn bị địa điểm trồng………………………………………………… ………17 4.2 Quy trình ni trồng……………………………………………… …………….18 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………… ………… 40 5.1 Phương pháp thu nhận…………………………………………… …………… 40 5.2 Xử lí số liệu………………………………………………………… ………… 40 5.3 Kết nhân giống………………………………………………… ………… 40 5.3.1 Tốc độ phát triển tơ nấm môi trường thạch……………………… ………40 5.3.2 Tốc độ phát triển tơ nấm môi trường hạt trấu……………………… …….45 5.3.3 Kết thu nhận……………………………………………………… ………46 5.4 So sánh suất vừa thu hoạch nghiệm thức…………… ……… 53 5.5 Hiệu kinh tế………………………………………………………… …… 55 5.6 So sánh hai phương pháp trồng nhà trồng trời………………56 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………… …… 58 6.1 Kết luận………………………………………………………………………… 58 6.2 Kiến nghị………………………………………………………………………….59 TÀI LIỆU THAM KHẢO II Đồ án tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Tai nấm rơm……………………………………………… ……………… Hình 2.2: Cấu tạo tai nấm rơm……………………………………… …… …………5 Hình 2.3: Các giai đoạn phát triển nấm rơm……………………… …………… Hình 2.4: Chu kỳ sống nấm rơm…………………………………… …………….7 Hình 4.1: Vệ sinh trại…………………………………………………………….……17 Hình 4.2: Chuẩn bị nhà trồng………………………………………… …………… 18 Hình 4.3: Mơi trường PDA sau nấu………………………………… ………… 19 Hình 4.4: Ống nghiệm đặt nồi áp suất…………………………………………20 Hình 4.5: Nồi áp suất………………………………………………………………….20 Hình 4.6: Ống nghiệm chứa mơi trường thạch nghiêng……………………… …… 21 Hình 4.7: Thao tác cấy nấm………………………………………………… …… 22 Hình 4.8: Ống nghiêm sau cấy giống……………………………… ……………22 Hình 4.9: Nồi nấu trấu……………………………………………………………… 24 Hình 4.10: Trấu trước sau trộn chất dinh dưỡng……………………………….25 Hình 4.11: Vơ mơi trường cấp …………………………………………………… 25 Hình 4.12: Vơ chai đưa vào lị hấp………………………………………….…… 26 Hình 4.13: Lị hấp mơi trường cấp ……………………………………………………26 Hình 4.14: Mơi trường cấp sau hấp…………………………………… ………27 Hình 4.15: Thác tác cấy giống cấp ……………………………………………… 28 Hình 4.16: Kệ để mơi trường cấp 2………………………………………………… 28 Hình 4.17: Ngâm rơm …………………………………………………… ………….29 Hình 4.18: Chất đóng rơm ………………………………………………… ……… 30 Hình 4.19: Các đống rơm nghiệm thức ……………………………… …… 31 Hình 4.20: Đóng gói rơm……………………………………………………… …….31 Hình 4.21: Hấp rơm…………………………………………………………… …….32 III Đồ án tốt nghiệp Hinh 4.22: Meo đạt yêu cầu………………………………………………………… 33 Hình 4.23: Cấy meo…………………………………………………………… …….33 Hình 4.24: Đồng hồ đo…………………… ………………………………………….34 Hình 4.25: Ủ tơ nấm……………………………………………………………… …35 Hình 4.26: Xả nóng rơm….……… ………………………………………… …… 35 Hình 4.27: Tháo bịch…………………………………………………………… … 36 Hình 4.28: Tưới phun sương…………………………………………………… ……36 Hình 4.29: Nấm thu hoạch được………………………………………………… … 38 Hình 4.30: Thu hái nấm…………………………………………………… ……… 38 Hình 5.1: Ống nghiệm chứa tơ nấm…………………………………………… …….40 Hình 5.2: Biểu đồ thể phát triển tơ nấm mơi trường thạch……………… ….41 Hình 5.3: Ống nghiệm bị nhiễm………………………………………………… … 42 Hình 5.4: Ống nghiệm có bào tử nấm rơm…………………………………… …… 45 Hình 5.5: Tơ nấm phát triển mơi trường hạt trấu……………………………….45 Hình 5.6 Biểu đồ thể phát triển tơ ngày môi trường hạt trấu…… 46 Hình 5.7: Các giai đoạn phát triển nghiệm thức 1………………………….…… 48 Hình 5.8: Các giai đoạn phát triển nghiệm thức …………………………… … 50 Hình 5.9: Các giai đoạn phát triển nghiệm thức 3…….…………………….…… 51 Hình 5.10: Các giai đoạn phát triển nghiệm thức 4………………………….…… 52 Hình 5.11: Biểu đồ cột thể khối lượng NT ………………………… ……54 Hình 5.12: Xử lý số liệu tỷ lệ khối lượng NT…………….……………… … 54 IV Đồ án tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần acid amin chứa nấm rơm………………………….…….10 Bảng 2.2: Thành phần hóa học nấm rơm………………………………… 11 Bảng 2.3: Tỷ lệ nguyên tố khoáng giai đoạn phát triển nấm rơm………………………………………………………………………… 11 Bảng 5.1: Tốc độ phát triển tơ nấm môi trường thạch theo ngày………… 41 Bảng 5.2: Kết tỷ lệ cấy giống cấp 1………………………………………………43 Bảng 5.3: Nguyên nhân biện pháp khắc phục nhiễm tạp………………………… 43 Bảng 5.4: Tốc độ phát triển tơ nấm môi trường hạt trấu …………….…………… 46 Bảng 5.5: Kết tỷ lệ cấy giống cấp 2………………………………………………47 Bảng 5.6: Thể ngày khối lượng thu hoạch nghiệm thức …… …………49 Bảng 5.7: Thời gian khối lượng thu hoach nghiệm thức ………… ………….49 Bảng 5.8: Thời gian khối lượng thu hoạch nghiệm thức ………… ………….51 Bảng 5.9: Thời gian khối lượng thu hoạch nghiệm thức ………… ………….53 Bảng 5.10: So sánh khối lượng thu hoach tỷ lệ nghiệm thức …… …… 53 Bảng 511: Chi phí sản suất nấm rơm tính 60kg nguyên liệu …………….………55 V Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Đồ án tốt nghiệp công trình nghiên cứu người thực hướng dẫn khoa học GVC.ThS NGUYỄN THỊ SÁU Các số liệu, kết nêu báo cáo kết xác nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Trong có sử dụng số tài liệu tác giả khác dùng để tham khảo, góp ý kiến, khơng phải chép hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm đồ án tốt nghiệp TPHCM, ngày 17 tháng năm 2017 Sinh viên thực VI Đồ án tốt nghiệp LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô Khoa Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm – Môi Trường năm qua truyền dạy kiến thức quý báu cho em Những kiến thức em học ghế nhà trường hành trang quan trọng cần thiết cho em bước vào công việc sau Em xin chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe Đào tạo nhiều lớp hệ giỏi sau Em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Sáu giáo viên hướng dẫn cho em chuyên đề tốt nghiệp Những kinh nghiệm cô truyền dạy, kiến thức cô dạy điều quý báu cho em Em cám ơn cô thời gian qua ln theo sát, chỉnh sửa góp ý cho em Em chúc cô vui vẻ, người kính u tụi sinh viên chúng em Con xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến ông Phan Văn Yết, chủ trại nấm Bảy Yết, người nông dân yêu nghề, yêu nấm Con cám ơn bác dạy tận tâm cho suốt trình làm chuyên đề trại nấm Con chúc bác vượt qua bênh tật, có nhiều sức khỏe để truyền dạt kinh nghiệm thực tế cho tụi sinh viên chúng Em xin chân thành cám ơn Sinh viên thực VII Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Việt Nam nước có hoạt động kinh tế chủ yếu nơng nghiệp Diện tích đất trồng lúa chiếm 7,6 – 7,7 triệu ha/năm (số liệu năm 2016) Do đó, lượng rơm rạ năm lớn Được phục vụ chủ yếu nguồn thức ăn cho động vật Ngồi ra, cịn nguồn cung cấp phân hữu Mặc khác, số địa phương lượng rơm rạ nhiều, nhiều hộ nông dân sử lý rơm thừa cách đốt đồng, việc có ảnh hưởng lớn tới mơi trường làm giảm độ phì nhiêu đất Để tận dụng hết nguồn lợi lúa mang lại Có thể dùng rơm rạ nguồn nguyên liệu để trồng nấm rơm Vừa tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có vừa bảo vệ mơi trường, mang lại nguồn lợi đáng kể Trong nhiều loại thực phẩm mà thiên nhiên dành cho người, nấm loại thức ăn vừa giàu chất dinh dưỡng vừa có khả ngừa bệnh hiệu Nấm ăn sử dụng rộng rãi làm thực phẩm, chúng sử dụng nhiều ăn khắp nơi giới Khơng ăn ngon, loại nấm cịn có tác dụng tăng cường sức đề kháng thể, chống lão hóa, làm giảm nguy mắc bệnh ung thư, tim mạch… Mặc khác,nấm rơm lại loại nấm ăn quen thuộc với gia đình việt Khí hậu Việt Nam phù hợp để trồng nấm rơm Ở Việt Nam, điều kiện thời tiết thuận lợi, nguồn nguyên liệu dồi dào, đồng thời tận dụng lao động nơng nhàn, đẩy mạnh phát triển nghề trồng nấm hướng góp phần tạo sản phẩm nơng nghiệp sạch, xóa đói giảm nghèo, hướng tới sản xuất nấm quy mô công nghiệp cung cấp cho tiêu dùng nước xuất Đồ án tốt nghiệp Trước đây, nhiều hộ nông dân trồng nấm rơm suất lại không cao ,một phần ảnh hưởng thời tiết, phần nấm rơm thiếu chất dinh dưỡng q trình phát triển Do đó, việc nghiên cứu thực nghiệm phương pháp trồng nấm rơm với việc bổ sung thêm chất dinh dưỡng điều cần thiết Từ đề tài “ KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT NẤM RƠM TRONG KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM TRÊN RƠM TRONG NHÀ” thực hiên 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Theo dõi trình phát triển tơ nấm giai đoạn giống cấp 1, cấp - Khảo sát chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng tới suất nấm rơm - Đặc tính sinh trưởng nấm rơm - So sánh ưu nhược điểm phương pháp trồng trời trồng nhà 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: NẤM RƠM nuôi trồng chất rơm với chế độ dinh dưỡng khác - Phạm vi nghiên cứu: Trại nấm Bảy Yết, huyện Hóc Mơn, TPHCM Từ tháng 3/2017 đến tháng 6/2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Tiến hành trồng thực nghiệm nấm rơm nhà - Quan sát phát triển tơ nấm giai đoạn giống cấp 1,2 - Khảo sát chế độ dinh dưỡng nghiệm thức khác - Thu thập số liệu thực tế - So sánh số liệu Đồ án tốt nghiệp Bảng 5.4 Tốc độ phát triển tơ nấm môi trường hạt trấu: Thời gian (ngày) Chiều dài tơ nấm (mm) 13 10 39 15 57 20 76 25 92 Hình 5.6: Biểu đồ thể phát triển tơ ngày môi trường hạt trấu 47 Đồ án tốt nghiệp Từ hình bảng cho thấy:  Từ ngày tới ngày 10: 5,2 mm/ngày  Từ ngày 10 tới ngày 15: 3,6 mm/ngày  Từ ngày 15 tới ngày 20: 3,8 mm/ngày  Từ ngày 20 tới ngày 25: 3,2 mm/ngày Nhận xét:  Có thể ngày đầu tơ phát triển tối trung bình khoảng 5,2 mm ngày  Những ngày (ngày 10 tới ngày 25) tơ bắt đầu phát triển chậm lại phát triển qua ngày trung bình từ 3,2 tới 3,8 mm ngày  Đối với môi trường hạt tơ phát triển cao hơn, hạn chế xuất phát triển nấm mốc Môi trường hạt cho hiệu cao  Bắt đầu từ ngày 25 trở tơ nấm bắt đầu lấp đầu chai Tơ nấm có màu trắng , nhìn giống hình lơng chim Bảng 5.5: Kết tỷ lệ cấy giống cấp Số lần cấy Số chai đạt Số chai nhiễm Tỷ lệ (%) Lần 25 12 Lần 14 16 46 Lần 28 85 Kết cấy đợt có tỷ lệ chênh lệch cao, so với lần thứ cấy kết lần thứ cấy tốt nhất, khác biệt dẫn đến chênh lệch lần cấy 48 Đồ án tốt nghiệp tỷ lệ chất dinh dưỡng phối trộn lần chuẩn bị nguyên liệu để cấy giống cấp khác nhau, tỷ lệ phối trộn lần cấy thứ có tỷ lệ dinh dưỡng phù hợp với yêu cầu dinh dưỡng để phát triển tơ nấm rơm 5.3.3 Kết thu nhận: Với nghiệm thức bố trí với việc bổ sung chất dinh dưỡng khác theo tỷ lệ người thực đề tài nhận kết từ nghiệm thức sau: Nghiệm thức (100% rơm): Hình 5.7: Các giai đoạn phát triển nghiệm thức 49 Đồ án tốt nghiệp Nhận xét: Qua hình thấy tơ nấm nghiệm thức phát triển tương đối ít, khơng Lượng nấm cho khơng nhiều, tai nấm nhỏ Dẫn đến, suất thu tương đối thấp Sự phát tơ đợt thu hái thứ Thất suất cao  Thu hoạch: Bảng 5.6: Thể ngày khối lượng thu hoạch nghiệm thức Ngày thu hoạch Khối lượng (g) Đợt ngày 540 Đợt ngày -5 200 Đợt ngày 100g Đợt ngày -3 80g Nghiệm thức (Rơm + 5% Cám bắp):  Thu hoạch: Bảng 5.7: Thời gian khối lượng thu hoach nghiệm thức Ngày thu hoạch Khối lượng (g) Đợt ngày 1480 Đợt ngày -4 300 Đợt ngày 240 Đợt ngày 2-3 140 50 Đồ án tốt nghiệp Hình 5.8: Các giai đoạn phát triển nghiệm thức Nhận xét: Qua hình ta dễ dàng nhìn thấy cục rơm nghiệm thức 2, tơ chạy tốt, chạy khắp cục rơm Ở giai đoạn nụ đinh ghim xuất số lượng nhiều, nấm lớn phát triển tốt, nhiều Nấm lớn đồng loạt với nhau, dễ dàng khâu thu hái, suất cao, lợi nhuận kinh tế cao 51 Đồ án tốt nghiệp Nghiệm thức (Rơm + 4% phân bị): Hình 5.9: Các giai đoạn phát triển nghiệm thức Nhận xét: Trong trình chạy tơ tơ phát triển châm nghiệm thức khác Nhưng tơ phát triển hơn, phân bố tơ Khi bắt đầu cho thể nấm lượng nấm cho cung đáng kể Tuy nhiên, nấm bị nhỏ Ảnh hưởng đến suất  Thu hoạch: Bảng 5.8: Thời gian khối lượng thu hoạch nghiệm thức Ngày thu hoạch Khối lượng (g) Đợt ngày 760 Đợt ngày 2-4 580 Đợt ngày 260 Đợt ngày -3 60 52 Đồ án tốt nghiệp Nghiệm thức (Rơm + 5% Cám bắp + 4% Phân bị): Hình 5.10: Các giai đoạn phát triển nghiệm thức Nhận xét: Tơ phát triển chưa cục rơm nghiệm thức với Nấm cho chủ yếu vào ngày thứ thu hoạch Các ngày sau cho So với phát triển nghiệm thức khác dễ dàng nhận thấy tơ lượng nấm thu hoạch nghiệm thức nghiệm thức Do tỷ lệ dinh dưỡng ảnh hưởng đến suất Tỷ lệ nhiễm nấm mốc đen lại cao nghiêm thức khác Có xuất hiên nấm gió  Tiến hành thu hoạch: 53 Đồ án tốt nghiệp Bảng 5.9: Thời gian khối lượng thu hoạch nghiệm thức Ngày thu hoạch Khối lượng (g) Đợt ngày 620 Đợt ngày 2-4 380 Đợt ngày 340 Đợt ngày 2-3 60 5.4 So sánh suất vừa thu hoạch nghiệm thức: Bảng 5.10: So sánh khối lượng thu hoach tỷ lệ nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức Số lần lặp lại Khối lượng thu (g) 920 520 730 2160 1200 1700 1660 780 900 1440 660 870 54 Đồ án tốt nghiệp Hình 5.11: Biểu đồ cột thể khối lượng NT Hình 5.12:Xử lý số liệu tỷ lệ khối lượng NT  Chú thích: - NT: nghiệm thức 55 Đồ án tốt nghiệp Nhận xét:  Từ bảng biểu đồ cho thấy khối lượng thu hoạch nghiệm thức không giống  Sau xử lý số liệu người thực nhận thấy nghiệm thức có khác với nghiệm thức lại Cụ thể, nhìn bảng xếp hạng nghiệm thức xếp hạng A sau chạy SAS  Nghiệm thức có khác biệt xếp hạng B  Nghiệm thức nghiệm thức có tương đồng với  Kết luận:  Khi nuôi trồng nấm rơm việc bổ sung chất dinh dưỡng vào rơm giúp nấm rơm phát triển tốt  Nhưng cần bổ sung chất dinh dưỡng tỷ lệ vừa phải 5.5 Hiệu kinh tế: Từ kết bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ thu hồi sản phẩm so với nguyên liệu khoảng 10% Như vậy, nguyên liệu sau trồng nấm thu hoạch 100kg nấm tươi Bảng 5.11: Chi phí sản suất nấm rơm tính 60kg nguyên liệu: Nguyên liệu Số lượng Đơn giá Thành tiền (đ) Rơm khô bó 30.000 đ/bó 90.000 đ Vơi bột kg 1.500 đ/kg 6.000 đ Nước 25.000 đ Giống 12 bịch 5.000 đ/bịch 60.0000 đ Nhân công công 30.000 đ 60.000 đ Cám bắp 1,5 kg 6.500 đ/kg 11.000 đ Phân bò 1kg 5000 đ/kg 5.000 đ 56 Đồ án tốt nghiệp  Từ đó, ta tính chi phí lợi nhuân nghiệm thức sau đợt trồng nấm:  Tổng chi phí chuẩn bị: 241.000đ 61.000đ/1 nghiệm thức  Nghiệm thức 1: 0.92 kg × 80.000đ = 73.600đ Lợi nhuận: 73.600đ – 61.000đ= 12.600đ  Nghiệm thức 2: 2.16 kg × 80.000đ = 172.800đ Lợi nhuận: 172.800đ – 67.000đ= 105.800đ  Nghiệm thức 1: 1.66 kg × 80.000đ = 132.800đ Lợi nhuận: 132.800đ – 64.000đ= 68.80000đ  Nghiệm thức 1: 1.4 kg × 80.000đ = 112.000đ Lợi nhuận: 112.000đ – 68.000đ= 44.000đ  Nhìn vào lợi nhuận người thực tính nghiệm thức riêng lẻ, dễ dàng nhận thấy nghiệm thức cho lợi nhuận cao nhất, nghiệm thức có tốn thêm phần chi phí nguyên liệu dinh dưỡng thêm vào khơng đáng kể giá thành ngun liệu dinh dưỡng tương đối rẻ, phù hợp cho việc trồng kinh doanh nấm rơm  Ở nghiệm thức lại có lợi nhuận khơng cao, khơng đảm bảo kình tế trồng kinh doanh  Ngoài ra, lượng thải sau thu hoạch kết thúc tận dụng vào nhiều mục đích khác nhau: dùng làm phân hữu bón cho lúa, trồng rau sạch… 5.6 So sánh phương pháp trồng nấm nhà trời: Trồng nấm nhà Ưu điểm Trồng nấm trời Năng suất cao gấp đơi so Trồng phổ biến, đơn với trồng ngồi trời giản, khơng địi hỏi kỹ Nấm có chất lượng cao thuật cao Không phụ thuộc vào điều Vốn đầu tư thấp 57 Đồ án tốt nghiệp kiện thời tiết Tiết kiệm lượng rơm đáng kể Nhược điểm Với rơm rạ, không trồng Năng suất chất lượng nấm nhà trồng không cao lâu dài, dễ nhiễm tạp Chịu ảnh hưởng phụ Đòi hỏi phải có kỹ thuật, thuộc nhiều vào điều trang thiết bị nhà trồng kiện thời tiết Gía thành cao Tiêu tốn lượng rơm đáng kể cho việc làm áo phủ rơm 58 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 6.1 Kết luận: - Sau quan sát tốc độ phát triển tơ nấm mơi trường thạch mơi trường hạt người thực đề tài kết luận tơ mơi trường thạch có tốc độ phát triển nhanh so với môi trường hạt - Nhưng ngược lại, sau cấy giống mơi trường tỷ lệ bị nhiễm khuẩn, mốc môi trường hạt lại thấp sơ với môi trường thạch - Đối với môi trường thạch nên chọn thời điểm tốt để cấy chuyền vào môi trường hạt ngày thứ 12 Đối với mơi trường hạt để dùng để cấy meo vào rơm nên chọn tơ nấm ngày thứ 25 tốt Vì thời điểm mà tơ phát triểm mạnh đầy đủ - Khi bổ sung chất dinh dưỡng vào rơm cho tỷ lệ cám bắp phân bò tỷ lệ không chênh lệch không nhiều so với tổng khối lượng nguyên liệu Khi thiếu chất dinh dưỡng dư thừa chất dinh dưỡng nấm rơm không phát triển tốt - Việc tái sử dụng rơm rạ khô để trồng nấm cần thiết rơm cịn chứa nhiều cellulose tốt giúp cho nấm phát triển tốt, khơng ảnh hưởng đến chất lượng suất nấm thu hái,quan trọng giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm chi phí, tận dụng nguồn ngun liệu có sẵn - Trồng nấm rơm nhà dễ theo dõi quản lí điều kiện nhiệt độ độ ẩm tốt so với phương pháp trồng trời - Kỹ thuật trồng nấm rơm khơng khó, địi quan sát cẩn thận trình làm chăm sóc 59 Đồ án tốt nghiệp 6.2 Kiến nghị: Sau kết thu q trình ni trồng nấm rơm nhà, em có kiến nghị sau: - Cần nâng cao kiến thức, hiểu biết người trồng nấm rơm đặc điểm sinh học, điều kiện phát triển, điều kiện nuôi trồng nấm rơm - Tổ chức nhiều buổi hội thảo giao lưu hiểu biết cách trồng phương pháp trồng với - Tìm nhiều loại chất khác trồng nấm rơm, tận dụng hết nguồn nguyên liệu sẵn có - Cần phải thu thập nấm bị bệnh sau tiến hành nghiên cứu thử nghiệm loại bệnh nấm nhằm tránh làm giảm suất nấm - Các trung tâm nghiên cứu nên tạo loại nấm lai tạo, không bị bệnh, cho suất cao mà không ảnh hưởng tới sức khỏe người - Nhà nước nên đầu tư phát triển nghề trồng nấm để xóa đói giảm nghèo - Tạo đầu ổn định cho hộ dân trồng nấm rơm - Cần áp dụng công nghệ tiên tiến quy trình khép kín vào sản xuất - Chưa tận dụng hết tiềm có, chưa xây dựng mối liên kết nhà kỹ thuật, nhà sản xuất doanh nghiệp - Cần đầu tư thêm phịng thí nghiệm ni cấy nấm để sinh viên học cách ni cấy chăm sóc nấm - Tạo điều kiện môi trường học tập gần với thực tế cho sinh viên có nhiều thời gian thực nghiệm, để có thời gian dài học hỏi nhiều kinh nghiệm trồng nấm, thời gian sinh trưởng làm để có suất cao 60 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Trần Đình Đằng – TS Nguyễn Hữu Ngoan, 2005: Tổ chức sản xuất số loại nấm ăn trang trại gia đình Nhà xuất nơng nghiệp TP.HCM Bùi Xuân Đống 1977: Một số vấn đề nấm học, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Lê Duy Thắng 2001: Kỹ thuật trồng nấm Nhà xuất nông nghiệp TP.HCM GS.TS Trần Văn Mão 2008: Sử dụng vi sinh vật có ích ( nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh ) Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Đới Văn Ngọc (2008) Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm dược liệu Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã – Nguyễn Hữu Đống – Nguyễn Thị Sơn ( 2010 ) Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu – nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Văn Bá, Cao Ngoc Điệp, Nguyễn Văn Thành ( Đại học Cần Thơ ), 2009 Giáo trình nấm học – viện nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học 61 ... rơm với việc bổ sung thêm chất dinh dưỡng điều cần thiết Từ đề tài “ KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT NẤM RƠM TRONG KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM TRÊN RƠM TRONG NHÀ” thực hiên 1.2 Mục... chất dinh dưỡng cho rơm: thực khảo sát chế độ dinh dưỡng trồng nấm rơm nên bổ sung dinh dưỡng thành nghiệm thức:  Nghiệm thức 1: 100% rơm  Nghiệm thức 2: Rơm + 5% Cám bắp  Nghiệm thức 3: Rơm. .. phát triển tơ nấm giai đoạn giống cấp 1, cấp - Khảo sát chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng tới suất nấm rơm - Đặc tính sinh trưởng nấm rơm - So sánh ưu nhược điểm phương pháp trồng trời trồng nhà 1.3

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w