Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
26,84 KB
Nội dung
Câu 1: Phân tích trường hợp bồi thường thiệt hại tài sản luật lao động Trả lời: Nhìn nhận góc độ pháp lý, quan hệ lao động, người lao động người sử dụng lao động xác lập quan hệ lao động với đó, họ xuất quan hệ nghĩa vụ Nghĩa vụ bên tự thỏa thuận với thực theo pháp luật dựa vào hợp đồng lao động Do đó, bên vi phạm nghĩa vụ (không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ) gây thiệt hại cho bên phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi mà pháp luật dự liệu trước đó, gọi trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm vật chất luật lao động trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản người sử dụng lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động hợp đồng trách nhiệm người lao động gây trình lao động Theo quy định Điều 130 Bộ luật lao động năm 2012 sau: “1 Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc, người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định khoản Điều 101 Bộ luật Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường” Theo quy định điều 130, luật Lao động 2012 bồi thường thiệt hại quan hệ lao động chủ yếu có hai trường hợp:Đó trường hợp người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản trường hợp người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tiêu hao vật tư định mức cho phép Cùng với quy định trường hợp bồi thường, pháp luật lao động xác định mức bồi thường, cách bồi thường Theo đó, tùy thuộc vào tình trạng tài sản, bị hư hỏng hay bị mà có mức bồi thường khác Tuy nhiên, mức bồi thường người lao động không vượt tổng số giá trị thiệt hại trực tiếp mà họ gây Cụ thể: - Trường hợp thứ nhất: Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị cóhành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động: Pháp luật không quy định cụ thể hành vi làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị, hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động, không quy định mức bồi thường bao nhiêu, cách bồi thường nào… mà trao quyền cho người sử dụng lao động định quy định trước nội quy lao động Riêng trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất (lỗi vô ý, không cố ý) với giá trị khơng q 10 tháng lương tối thiếu vùng Chính phủ công bố áp dụng nơi người lao động làm việc, pháp luật quy định mức bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào tiền lương với mức không 30% tiền lương tháng người lao động sau trích nộp khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập Còn mức bồi thường cách thức bồi thường trường hợp cụ thể người sử dụng lao động quy định nội quy lao động định sau tiến hành xử lý bồi thường thiệt hại vật chất - Trường hợp thứ hai: Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động: Pháp luật quy định trường hợp: Một là, người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép pháp luật cho phép người sử dụng lao động lựa chọn yêu cầu người lao động bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường Mức cách thức bồi thường người sử dụng lao động quy định nội quy lao động Trên thực tế, khơng có nội quy lao động đơn vị sử dụng lao động quy định bồi thường thiệt hại “một phần” mà quy định “bồi thường toàn thiệt hại theo thời giá thị trường” Vì xuất phát từ quyền tài sản xuất phát từ mục đích bảo đảm tăng cường kỷ luật lao động đon vị nên quy định mang tính hình thức, khơng phù hợp với thực tiễn Hai là, trường hợp hai bên ký hợp đồng trách nhiệm người lao động phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm Thực chất việc bồi thường thiệt hại tài sản theo cam kết, thực trách nhiệm dân Khi người sử dụng lao động giao cho người lao động bảo quản, sử dụng tài sản có giá trị tương đối lớn pháp luật lao động cho phép hai bên ký hợp đồng trách nhiệm nhằm tăng cường trách nhiệm người lao động việc bảo vệ tài sản người sử dụng lao động làm để bồi thường người lao động gây thiệt hại Vì vậy, việc bồi thường thiệt hại hoàn toàn bên thỏa thuận hợp đồng trách nhiệm Ba là, trường hợp thiên tai, hỏa hoạn… (lý bất khả kháng) người lao động khơng phải bồi thường Quy định hợp lý trường hợp người lao động khơng có lỗi, khơng có để buộc họ phải bồi thường Tuy nhiên, việc BLLĐ quy định trường hợp khoản Điều 130 BLLĐ lại không hợp lý dễ gây cách hiểu lý bất khả kháng mà người lao động bồi thường đặt cho trường hợp quy định khoản Điều 130 mà không áp dụng cho trường hợp quy định khoản Điều 130 Vì vậy, nên tách trường hợp thành khoản riêng để vừa có cách hiểu thống từ giúp đơn vị sử dụng lao động áp dụng hiệu thực tiễn Câu 2: A làm việc cho Công ty X theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 01/6/2013 Ngày 29/4/2019, hết làm việc, A số đồng nghiệp lại văn phòng tổ chức đánh bạc Ngày 10/5/2019, Phó giám đốc M triệu tập, chủ trì họp xử lý kỷ luật A Trong trình diễn phiên họp, A tỏ thái độ phản đối hình thức kỉ luật sa thải Cơng ty cho A đánh bạc ngồi làm việc, không ảnh hưởng đến hiệu công việc thực hiện, A kiên khơng đồng ý kí vào biên họp Tuy nhiên, ngày 20/5/2019, Phó giám đốc M định xử lý kỷ luật sa thải A Hỏi: A gửi đơn đến quan, tổ chức để yêu cầu giải tranh chấp? Việc A không ký vào biên họp mà công ty X định xử lý kỷ luật sa thải có hợp pháp khơng? Việc công ty X xử lý kỷ luật sa thải A có hợp pháp khơng? Tại sao? Giải chế độ quyền, lợi ích cho A theo quy định pháp luật Trả lời: A gửi đơn đến quan, tổ chức để yêu cầu giải tranh chấp? A gửi đơn đến hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân để giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi Có thể thấy tranh chấp A với công ty thuộc loại tranh chấp lao động cá nhân Theo quy định Điều 200 Bộ luật lao động 2012 quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân Cũng theo đó, Khoản Điều 201 Bộ luật lao động 2012 quy định trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp lao động cá nhân sau: “1 Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế đ) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng.” Theo tình A nằm vào trường hợp quy định Điểm a, điểm b Khoản Điều 201 nêu trên, để giải tranh chấp này, A không bắt buộc phải thơng qua thủ tục hịa giải mà trực tiếp gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp tới Tịa án Tuy nhiên, A đưa đơn lên hòa giải viên lao động trước để hòa giải tranh chấp, địi quyền lợi cho Trong trường hợp hịa giải khơng thành hịa giải thành mà hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải thành hết thời hạn giải theo quy định Khoản Điều 201 Bộ luật lao động 2012 (05 ngày làm việc kể từ ngày hòa giải viên nhận yêu cầu hòa giải) mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải bên tranh chấp có quyền u cầu Tịa án giải Việc A khơng ký vào biên họp mà công ty X định xử lý kỷ luật sa thải có hợp pháp không? Theo điểm 3, khoản 12, điều Nghị định 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 Chính phủsửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật lao động: “3 Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên thông qua thành viên tham dự trước kết thúc họp Biên phải có đầy đủ chữ ký thành viên tham dự họp Trường hợp thành viên tham dự họp mà khơng ký vào biên phải ghi rõ lý do.” Do đó, trường hợp A khơng ký tên vào biên cơng ty X xử lý kỷ luật A Cho dù chữ ký A chữ ký bắt buộc chứng minh có mặt A Tuy nhiên, A phản đối hình thức kỷ luật sa thải cơng ty nên không ký tên vào biên xử lý kỷ luật có chứng minh có mặt A Đó chứng minh người khác có mặt phiên họp Lúc này, biên xử lý kỷ luật công ty X phải ghi rõ lý A không ký tên vào biên định xử lý kỷ luật bình thường 3 Việc cơng ty X xử lý kỷ luật sa thải A có hợp pháp không? Tại sao? Theo khoản 1, điều 126 Bộ Luật Lao động 2012 quy định việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải sau: “Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động.” Theo tình đưa ra, ngày 29/4/2019, hết làm việc, A số đồng nghiệp lại văn phịng tổ chức đánh bạc Chính công ty X triệu tập họp xử lý kỷ luật A Đối chiếu khoản 1, điều 126 Bộ Luật lao động 2012 hành vi đánh bạc phạm vi nơi làm việc A áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Mặt khác, việc xử lý kỷ luật sa thải với A cần phải tuân thủ theo nguyên tắc, trình tự quy định Điều 123 Bộ luật lao động 2012 sau: “1 Việc xử lý kỷ luật lao động quy định sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động; c) Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên Khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động Khi người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian sau đây: a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam; c) Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm quy định khoản Điều 126 Bộ luật này; d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình.” Đồng thời để làm rõ nội dung điều 123 Bộ Luật lao động khoản 12, điều Nghị định 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật lao động quy định sau: “Trình tự xử lý kỷ luật lao động Điều 123 Bộ luật lao động quy định sau: Khi phát người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động thời điểm xảy hành vi vi phạm, người sử dụng lao động tiến hành lập biên vi phạm, thông báo đến tổ chức đại diện tập thể lao động sở; cha, mẹ người đại diện theo pháp luật trường hợp người lao động người 18 tuổi để tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động Trường hợp người sử dụng lao động phát hành vi vi phạm kỷ luật lao động sau thời điểm hành vi phạm xảy ra, có đủ chứng minh lỗi người lao động thời hiệu xử lý kỷ luật thực sau: a) Người sử dụng lao động thông báo nội dung, thời gian, địa điểm họp xử lý kỷ luật lao động đến thành phần tham dự quy định điểm b, c khoản Điều 123 Bộ luật lao động, đảm bảo thành phần nhận thông báo trước diễn họp tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động có tham gia thành phần thông báo b) Khi nhận thông báo người sử dụng lao động, thời hạn tối đa 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo, thành phần tham dự quy định điểm b, c khoản Điều 123 Bộ luật lao động phải xác nhận tham dự họp Trường hợp không tham dự phải thông báo cho người sử dụng lao động nêu rõ lý Trường hợp thành phần quy định điểm b, c khoản Điều 123 Bộ luật lao động không xác nhận tham dự họp, nêu lý khơng đáng, xác nhận tham dự khơng đến họp người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên thông qua thành viên tham dự trước kết thúc họp Biên phải có đầy đủ chữ ký thành viên tham dự họp Trường hợp thành viên tham dự họp mà không ký vào biên phải ghi rõ lý Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động người lao động Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động thời hạn kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động theo Điều 124 Bộ luật lao động Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải gửi đến người lao động, cha, mẹ người đại diện theo pháp luật người 18 tuổi tổ chức đại diện tập thể lao động sở.” Theo tình huống: Ngày 29/4/2019, hết làm việc, A số đồng nghiệp lại văn phòng tổ chức đánh bạc Ngày 10/5/2019, Phó giám đốc M triệu tập, chủ trì họp xử lý kỷ luật A Trong trình diễn phiên họp, A tỏ thái độ phản đối hình thức kỉ luật sa thải Cơng ty cho A đánh bạc ngồi làm việc, khơng ảnh hưởng đến hiệu cơng việc thực hiện, A kiên khơng đồng ý kí vào biên họp Tuy nhiên, ngày 20/5/2019, Phó giám đốc M định xử lý kỷ luật sa thải A Trình tự xử lý kỷ luật lao động A thực theo quy định điều 123 Bộ Luật lao động 2012 khoản 12, điều 1, nghị định 148/2018/NĐCP đảm bảo thời hiệu xử lý kỷ luật lao động quy định khoản 1, điều 124 Bộ Luật lao động: “Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 12 tháng.” Việc Phó giám đốc M triệu tập, chủ trì họp xử lý kỷ luật A định xử lý kỷ luật sa thải A hợp pháp Phó giám đốc M người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động với A thỏa mãn quy định pháp luật khoản 1, điều Nghị định 148/2018/NĐ-CP sau: “1 Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người thuộc trường hợp sau: a) Người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã; b) Người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật; c) Người thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân ủy quyền làm người đại diện theo quy định pháp luật; d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động; e) Người người đại diện theo pháp luật quy định Điểm a người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức quy định Điểm b Khoản ủy quyền văn việc giao kết hợp đồng lao động.” Như vậy, đối chiều với điểm 4, khoản 12, điều nghị định 148/2018/NĐCP việc xử lý sa thải A hợp pháp khơng hợp pháp: - Hợp pháp Phó giám đốc M người giao kết hợp đồng lao động công ty X với A thỏa mãn điều kiện quy định khoản 1, điều 1, nghị định 148/2018/NĐ-CP - Không hợp pháp Phó giám đốc M khơng phải người giao kết hợp động lao động công ty X với A Phó giám đốc M khơng thỏa mãn theo khoản 1, điều 1, nghị định 148/2018/NĐ-CP Giải chế độ quyền, lợi ích cho A theo quy định pháp luật Theo quy định khoản Điều 48 Bộ luật Lao động 2012, số trường hợp (khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, điều 36 Bộ Luật Lao động 2012), người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên chấm dứt hợp đồng hưởng trở cấp việc Tuy nhiên, quy định lại khơng có trường hợp người lao động bị sa thải (khoản điều 36 Bộ luật Lao động 2012) Do vậy, A không hưởng trợ cấp việc Tương tự vậy, theo khoản Điều 49 Bộ luật Lao động 2012, người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên mà bị việc làm thay đổi cấu công nghệ, lý kinh tế chia tách, sáp nhập, hợp doanh nghiệp hưởng trợ cấp việc làm Vì vậy, A khơng hưởng trợ cấp việc làm Theo quy định Điều 49 Luật Việc làm 2013, người tham gia bảo hiểm thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp đáp ứng đủ điều kiện: - Chấm dứt hợp đồng lao động, trừ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động hàng tháng; - Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên; - Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm; - Chưa tìm việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ trường hợp thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc; bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; nước ngồi định cư; lao động nước theo hợp đồng chết Trên sở quy định thấy, A đáp ứng đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp Người lao động bị sa thải mà trước chưa nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm toán tiền ngày chưa nghỉ (khoản Điều 114 Bộ luật Lao động 2012) Bên cạnh đó, người lao động cịn tốn đầy đủ khoản liên quan đến quyền lợi nhận lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà người sử dụng lao động giữ lại (Điều 47 Bộ luật Lao động 2012) Tóm lại, A bị sa thải, A hưởng trợ cấp thất nghiệp đủ điều kiện, toán tiền lương trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác có liên quan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động năm 2012; Luật Việc làm 2013; Luật Bảo hiểm xã hội 2014; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, NXB CAND, Hà Nội, 2014; Nghị định 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật lao động; ... đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động người lao động Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động. .. kỷ luật lao động theo Điều 124 Bộ luật lao động Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải gửi đến người lao động, cha, mẹ người đại diện theo pháp luật người 18 tuổi tổ chức đại diện tập thể lao động. .. hành số nội dung Bộ Luật lao động quy định sau: “Trình tự xử lý kỷ luật lao động Điều 123 Bộ luật lao động quy định sau: Khi phát người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động thời điểm xảy