Vấn đề áp dụng các quy trình quy định tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong quản lý nhà nước về hải quan

144 37 0
Vấn đề áp dụng các quy trình quy định tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong quản lý nhà nước về hải quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN VĨNH KIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĨNH KIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC VẤN ĐỀ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2012 Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĨNH KIÊN VẤN ĐỀ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS Đoàn Năng Hà Nội – 2012 Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI QUỐC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Đ CỦA VIỆT NAM 1.1 HIỆP ĐỊNH HÀNG RÀO MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Tổ chức thương mại th thuật 1.1.1.1 Tổ chức thương mại th 1.1.1.2 Khái niệm hàng rào 1.1.2 Các rào cản thươ 1.1.2.1 Hàng rào thuế quan 1.1.2.2 Hàng rào phi thuế qua 1.1.3 Lịch sử hình thành hàng rào kỹ thuật 1.1.4 Sự cần thiết Hiệp 1.1.5 Một số nội dung bả 1.1.5.1 Kết cấu Hiệp định 1.1.5.2 Đối tượng áp dụng 1.1.5.3 Mục đích Hiệp địn 1.1.5.4 Các nguyên tắc 1.1.6 Phạm vi, mục đích sử thương mại quốc tế 1.1.7 Mối quan hệ Hi định kiểm dịch SPS 1.1.8 Cơ chế giải tra thuật WTO 1.1.9 Các Tổ chức quốc tế thuật 1.2 QUY ĐỊNH VỀ HÀNG NƯỚC ĐỐI VỚI HÀN NAM 1.2.1 Đối với sản phẩm dệ 1.2.1.1 Tác động hàng r may xuất 1.2.1.2 Một số giải pháp rào kỹ thuật để đẩy m 1.2.2 Đối với sản phẩm già 1.2.2.1 Tác động hàng r dép xuất 1.2.2.2 Một số giải pháp rào kỹ thuật để đẩy m 1.2.3 Đối với mặt hàng thủ 1.2.3.1 Tác động hàng r sản xuất 1.2.3.2 Một số giải pháp rào kỹ thuật để đẩy m 1.2.4 Bài học kinh nghiệm thuật doanh Chương 2: VIỆC TH RÀO KỸ THUẬT ĐỐI NHẬP KHẨU TẠI VIỆ 2.1 VIỆC TRIỂN KHAI C THUẬT TẠI VIỆT NA 2.1.1 Cam kết thực thi kỹ thuật gia nhập 2.1.2 Mối quan hệ Hi Tiêu chuẩn, Quy chu phẩm hàng hóa V 2.1.3 Triển khai Hiệp định 2.1.3.1 Tình hình triển khai 2.1.3.2 Tổ chức mạng lưới 2.1.3.3 Đánh giá việc triển k Việt Nam 2.1.4 Hoạt động triển khai số nước 2.1.5 Tình hình thơng báo thành viên WTO 2.1.5.1 Tại nước thành v 2.1.5.2 Tại Việt Nam 2.1.6 Sự cần thiết xây dựn 2.1.7 Một số biện pháp để Việt Nam 2.2 MỘT SỐ LĨNH VỰC C THI HIỆP ĐỊNH HÀN 2.2.1 Các quy định hàn xuất khẩu, nhập người 2.2.1.1 Thực trạng thực thi 2.2.1.2 Các giải pháp nâng c xuất khẩu, nhập người 2.2.2 Các quy định hàng vật nhập nhằm b 2.2.2.1 Sự ảnh hưởng, tác độ với động thực vật tron 2.2.2.2 Một số giải pháp nhằ động thực vật ngoại l nước 2.2.3 Các quy định hàng xuất khẩu, nhập 2.2.3.1 Sự ảnh hưởng, tác độ đến hoạt động b 2.2.3.2 Các giải pháp để thiế hàng hóa xuất khẩu, n 2.2.4 Các quy định hàng xuất khẩu, nhập vấn đề có liên qu 2.2.4.1 Các quy định hàng lượng hàng hóa xuất 2.2.4.2 Các quy định hàng nhập nhằm kiểm nước Chương 3: HOẠT ĐỘ QUAN ĐỂ THỰC THI THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 3.1 VẤN ĐỀ THỰC THI C THUẬT ĐỐI VỚI HÀ KHẨU TRONG CÔNG HẢI QUAN 3.1.1 Nhiệm vụ ngành 3.1.2 Quy trình thủ tục hải nhập theo phươ 3.1.2.1 Căn pháp lý 3.1.2.2 Nhóm hàng hóa thuộ sau 3.1.2.3 Nhóm hàng hóa phải 3.1.2.4 Nhóm hàng hóa khơn chất lượng nhập k 3.1.2.5 Trách nhiệm thươ thuộc đối tượng đăng 3.1.2.6 Trách nhiệm q nhập 3.1.2.7 Trách nhiệm q tục hải quan h 3.1.2.8 Thực trạng giải ph phải kiểm tra ch 3.1.3 Vai trò quan h định hàng rào kỹ t 3.1.3.1 Vài trò thực tế côn quy định hàng 3.1.3.2 Một số kinh nghiệm c tác thực thi quy đ 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP N NHÀ NƯỚC VỀ HẢI Q CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÀNG R HÀNG HĨA XUẤT KHẨU, NH 3.2.1 Đối với hàng hóa xuất khẩu, an toàn, sức khỏe ng 3.2.2 Đối với hàng hóa xuất khẩu, mơi trường, bảo vệ động thự 3.2.3 Hoạt động hải quan nhằm liên quan đến trình giám hàng rào kỹ thuật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACFTA As Ar AFTA As AIFTA As Ar AKFTA As Ar APEC As Co ASEAN As As ASEM As CITES Co Tra Sp Flo EU Eu FAO Fo Or GATT Ge Ta GDP Gr IEC Int Ele Co IMF Int Fu nâng cao nhận thức nhân viên hải quan vai trị thực việc bảo vệ mơi trường - Các Ban thư ký MEAs xây dựng chương trình tăng cường lực cho nhân viên hải quan, với hợp tác WCO cấp khu vực quốc gia Việc đào tạo nội dung quan trọng quy định Công ước Rotterdam thủ tục thông báo trước việc buôn bán hóa chất độc hại định Cơng ước Stockholm chất ô nhiễm hữu lâu dài - Tuy nhiên, quan hải quan hoạt động độc lập việc kiểm sốt bn bán hàng hóa nhạy cảm với môi trường không mang lại hiệu Hải quan cần hợp tác với quan phủ khác có liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa quan mơi trường, hay quan thực thi vấn đề sức khỏe an toàn Ở cấp quốc gia, Hải quan mắt xích “chuỗi thực thi tuân thủ”, bao gồm mắt xích cụ thể sau: a Hải quan: Quản lý, phát bắt giữ lô hàng trái phép; b Cá nhân, tổ chức có liên quan: tố cáo vụ việc vi phạm liên quan đến lơ hàng đó; c Tịa án: kết án xác hợp lý; - Cả mắt xích dây chuyền hoạt động tốt hiệu tồn dây chuyền thành cơng Nếu khơng có phát bắt giữ hải quan hành động phạm pháp khơng thể đưa ánh sáng Khơng có theo đuổi tố cáo bên liên quan tội phạm hải quan phát đưa xử lý pháp luật Và khơng có chế tài xử phạt nghiêm minh hành động bị bỏ qua hành động vi phạm tương tự ngăn chặn - Trong Nghị Hội đồng UNEP 21/27 “Thực thi Hiệp định môi trường đa phương” việc phá hủy môi trường việc buôn bán trái phép gia tăng mạnh quan có liên quan cần phải nỗ lực 128 liên tục để giải vấn đề Quyết định Hội đồng GCSS.VII.I "Quản lý mơi trường quốc tế” khuyến khích sáng kiến nhằm tăng cường hợp tác kết nối chặt chẽ công ước vấn đề quan tâm nạn buôn bán trái phép - Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) tổ chức khóa đào tạo tập trung cho nhân viên hải quan với mục tiêu đảm bảo thực thi áp dụng quán công ước hải quan Mục đích sáng kiến Hải quan xanh nhằm tăng cường lực cho nhân viên Hải quan số hiệp định môi trường đa phương, hiệp định thực riêng lẻ - Việc hợp tác tổ chức quốc tế chủ yếu tập trung vào việc tăng cường lực hải quan để phát hành động chống lại việc buôn bán trái phép hàng hóa nhạy cảm với mơi trường mà hiệp định liên quan quy định Đồng thời hỗ trợ hải quan việc tạo thuận lợi thương mại việc bn bán hợp pháp Mục đích đạt thơng qua nâng cao nhận thức Hiệp định môi trường đa phương (MEAs) hiệp định có liên quan, giúp nhân viên hải quan nhận thức vấn đề thông qua việc xây dựng cơng cụ chương trình chung để thực sáng kiến - Vấn đề mơi trường ngày trở thành vấn đề tồn cầu toàn giới quan tâm Đây thách thức lớn cho toàn nhân loại, quan quản lý nhà nước nói chung quan hải quan nói riêng Ở hầu hết nước, Hải quan đóng vai trị quan trọng biên giới việc bảo vệ môi trường Do tuyến bảo vệ biên giới hải quan giao nhiệm vụ bảo đảm tuân thủ điều khoản quy định có liên quan đến thương mại thỏa thuận đa phương môi trường luật pháp quốc gia Hải quan quan chủ yếu Chính phủ có trách nhiệm theo dõi giám sát việc mua bán hàng hóa nhạy cảm với mơi trường lồi có nguy tuyệt chủng, phát hiện, ngăn chặn gian lận, hoạt động không tuân 129 thủ, hỗ trợ nâng cao nhận thức công chúng hoạt động buôn bán trái phép - Tội phạm mơi trường hoạt động sinh lợi ngày nhiều có ảnh hưởng tiêu cực xã hội theo cách thức khác nhau: nạn săn bắt, buôn bán, vận chuyển qua biên giới lồi có nguy tuyệt chủng làm cho số lồi có nguy tuyệt chủng, nạn phá rừng cách chặt đốn gỗ, đặc biệt số lồi gỗ thuộc nhóm cảnh báo có nguy tuyệt chủng nhân tố góp phần vào thay đổi khí hậu, gây 20% hiệu ứng nhà kính, chất gây suy giảm Ozon phá hủy tầng OZON điều dẫn đến việc ngăn cản hệ thống miễn dịch người gây nhiều loại bệnh dịch Các chất thải nguy hại gây ô nhiễm lâu dài nguồn nước đất làm ảnh hưởng tới sức khỏa, điều kiện sống người Theo Cơng ước BASEL kiểm sốt vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới việc buôn bán thứ nêu trái với nguyên tắc đạo đức bị coi tội phạm Rất nhiều sản phẩm nhạy cảm với môi trường kiểm soát theo Bản thỏa thuận đa phương môi trường Hiệp định khác Theo dõi kiểm sốt có hiệu việc vận chuyển qua biên giới sản phẩm cấu phần quan trọng việc bảo vệ môi trưởng nhiều trường hợp bảo vệ an ninh quốc gia - Về chất tội phạm mơi trường có tính xun biên giới nhiều trường hợp có dính líu nhóm tội phạm qua biên giới Tồn cầu hóa gián tiếp làm cho việc vận chuyển hàng hóa qua biên giới quốc gia dễ dàng hơn: da hổ hay ngà voi vận chuyển qua nhiều đầu mối, từ nơi săn bắn đến người mua hàng cuối gỗ bị chặt đốn trái phép vận chuyển qua nhiều nơi giới đến điểm đến cuối nơi sản xuất đồ gỗ cao cấp Điều đáng quan tâm nhiều trường hợp lồi có nguy tuyệt chủng gỗ rừng nhiệt đới vận chuyển từ nước phát triển đến nước phát triển 130 - Hợp tác WCO: Ban Thư ký WCO hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế khác có liên quan vấn đề mơi trường Sự hợp tác thức hóa qua hàng loạt Biên ghi nhớ với Ban Thư ký CITES, Ban Thư ký Cơng ước BASEL Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) nhằm tối đa hóa cố gắng chiến chống tội phạm môi trường Kể từ 2001 đến nay, WCO thành viên tích cực sáng kiến hải quan xanh (GCI) với hàng loạt hoạt động hợp tác tiến hành tổ chức đối tác bao gồm hội thảo, tài liệu đào tạo, phối hợp hành động nhằm nâng cao nhận thức cán công chức hải quan vấn đề môi trường Trong năm 2006, Dự án phá lỗ hổng Bầu trời – Sky Hole Patching 20 quan Hải quan nước thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương khởi động với hỗ trợ Văn phòng RILO WCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Văn phịng UNEP Thái Lan Dự án đem lại kết tịch thu 155 ODS (các chất ảnh hưởng đến môi trường) tịch thu 116 vụ với khoảng 20.000 chất thải nguy hiểm từ đồ phế thải điện tử, quần áo qua sử dụng - Là thành viên WCO, Hải quan Việt Nam tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ tính mạng, sức khỏe người, động thực vật, bảo vệ môi trường v.v thông qua công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xuất nhập qua biên giới ngày gia tăng Thực tế đơn vị ngành Hải quan phát ngăn chặn nhiều vụ việc vận chuyển trái phép chất thải, phế liệu gây nguy hại cho môi trường, vụ buôn lậu động thực vật hoang dã sản phẩm chúng Điển hình vụ Hải quan Hải Phòng phát khối lượng ngà voi tạm nhập qua đường biển vào Cảng Đình Vũ đầu tháng 3/2009 Để ngụy trang cho số hàng nhập lậu này, đối tượng buôn lậu khai báo vận đơn vận chuyển nhựa phế liệu dùng để tái chế xếp thùng carton chứa ngà 131 voi phía container, bên ngồi xếp đầy bao tải nhựa tái chế nhằm tránh phát quan chức Kết kiểm tra giám định cho thấy có khoảng – ngà voi đóng 96 thùng carton loại nhỏ 18 thùng carton loại lớn Các cặp ngà voi lớn chia thành – đoạn đánh số để dễ bề nhận dạng lắp ghép sau Để nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm sốt bảo vệ mơi trường, Hải quan Việt Nam cần thực số công việc cụ thể sau: - Tiếp tục quán triệt thực nghiêm Công ước Thỏa thuận quốc tế vấn đề môi trường - Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức hải quan vấn đề mơi trường vai trị quan hải quan bảo vệ môi trường, tăng cường biện pháp nghiệp vụ, thiết bị kiểm tra để phát ngăn chặn kịp thời hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, tạm nhập tái xuất vi phạm quy định môi trường - Nâng cao lực thực tế cán công chức hải quan, đặc biệt người làm việc trực tiếp cửa biên giới công tác kiểm tra, kiểm soát - Phối hợp chặt chẽ với quan chức Việt Nam với Hải quan nước thành viên, với WCO công tác đào tạo chun mơn lồi động thực vật hoang dã quý hiếm, chất thải gây độc hại nguy hiểm tới môi trường v.v việc thu thập, phân tích, chia sẻ thơng tin hữu ích phối hợp hành động nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý tội phạm có liên quan - Đẩy mạnh tuyên truyền tới cộng đồng doanh nghiệp nói riêng tồn xã hội nói chung hoạt động bảo vệ môi trường quan hải quan, trách nhiệm chung tồn xã hội cơng tác để họ hỗ trợ quan hải quan thực thi nhiệm vụ tốt 132 3.2.3 Hoạt động hải quan nhằm thực nội dung có liên quan đến trình giám sát thực thi quy định hàng rào kỹ thuật hàng hóa xuất khẩu, nhập Hải quan đóng vai trò quan trọng việc phát triển thương mại thị trường quốc tế Ngày nay, vai trò Hải quan mở rộng sang vấn đề an ninh quốc gia, đặc biệt vấn đề an ninh, tạo thuận lợi thương mại đối phó với nguy khủng bố, tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia, gian lận thương mại cướp biển Với vai trị đó, thực thủ tục hải quan hiệu hiệu lực có ảnh hưởng to lớn đến việc thúc đẩy lực cạnh tranh phát triển xã hội Đồng thời, việc thúc đẩy thương mại đầu tư quốc tế nhờ môi trường thương mại an toàn Trong giới mà thách thức ngày lớn, thương mại đầu tư chảy vào nơi coi hiệu thuận lợi Đồng thời thương mại đầu tư rút khỏi nơi bị coi quan liêu, quản lý khơng tốt chi phí cao Do đó, hệ thống quy trình Hải quan khơng rào cản thương mại quốc tế tăng trưởng Hệ thống sản xuất giao nhận đại với tăng trưởng nhanh chóng thương mại điện tử giúp cho việc thông quan trở nên nhanh chóng dễ dự đốn Đây điều kiện tiên thịnh vượng phát triển kinh tế quốc gia Nhằm giải thách thức này, Tổ chức Hải quan Thế giới rà soát, sửa đổi, bổ sung cập nhật Công ước Kyoto để đảm bảo Công ước đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại quốc tế Bản sửa đổi, bổ sung Công ước quốc tế Hội đồng WCO phê chuẩn vào tháng năm 1999 có hiệu lực vào ngày tháng năm 2006 sau có 40 Bên tham gia Công ước Kyoto (Công ước Kyoto 1974) gia nhập Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Công ước 133 Sau sửa đổi, bổ sung, Công ước Kyoto công nhận cẩm nang cho thủ tục hải quan đại hiệu kỷ 21 Một thực hiện, Công ước Kyoto sửa đổi đem đến khả dự báo hiệu cho thương mại quốc tế - yếu tố mà thương mại đại cần Việc thực Công ước Kyoto sửa đổi mang lại nhiều lợi ích cho Hải quan, điều thể khía cạnh sau: - Một là, việc thực Công ước Kyoto sửa đổi cho phép quan Hải quan vừa trì kiểm soát hải quan, đồng thời đảm bảo tạo thuận lợi thương mại Các nguyên tắc Công ước Kyoto sửa đổi thúc đẩy việc tạo thuận lợi thương mại, đồng thời đảm bảo việc thực chức kiểm soát hải quan Vận chuyển hàng hóa qua biên giới yếu tố giao dịch thương mại quốc tế Sự xuất Hải quan trì kiểm sốt cần thiết việc vận chuyển hàng hóa Theo đó, việc quan Hải quan thực thơng quan nhanh chóng hiệu phản ánh chất lượng dịch vụ mà phủ cung cấp cho cơng chúng; Công ước Kyoto sửa đổi mang đến nguyên tắc toàn diện, thống nhất, đơn giản, hiệu dễ dự đoán thủ tục hải quan Đồng thời, Công ước Kyoto sửa đổi đảm bảo vai trị kiểm sốt Hải quan Do đó, Cơng ước Kyoto sửa đổi đáp ứng yêu cầu quan Hải quan đại yêu cầu thương mại quốc tế thông qua việc đảm bảo cân chức kiểm soát, thu thuế hải quan với chức tạo thuận lợi thương mại; - Hai là, việc thực Công ước Kyoto sửa đổi đem lại lợi ích cho tất phương thức vận tải Các nguyên tắc thủ tục thông quan hiệu đơn giản Công ước Kyoto sửa đổi áp dụng tất hàng hóa phương tiện vận tải ra, vào lãnh thổ hải quan Thủ tục tất 134 phương tiện vận tải ra, vào lãnh thổ hải quan tiến hành đồng bộ, thống nhất; - Ba là, Công ước Kyoto sửa đổi đáp ứng nhu cầu nước phát triển Khuyến khích tăng trưởng kinh tế quốc dân mục tiêu nước phát triển Để đạt mục tiêu này, nước phát triển phải nâng cao vai trị thương mại quốc tế Thực đơn giản hóa thủ tục q trình vận chuyển hàng hóa qua biên giới giảm rào cản hành Do khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào thị trường quốc tế thu hút đầu tư nước Việc giúp cho kinh tế phát triển tốt Công ước Kyoto sửa đổi xây dựng để đảm bảo quan Hải quan thực nhiệm vụ cách hiệu hiệu lực Nhiều nước phát triển đóng vai trị tích cực việc sửa đổi, bổ sung Công ước Việc đảm bảo nội dung sửa đổi, bổ sung tính đến nhu cầu mà nước phát triển quan tâm; - Bốn là, Cơng ước Kyoto sửa đổi giúp phủ giải với thách thức thương mại điện tử Khái niệm “thương mại điện tử” đề cập đến phương pháp thực kinh doanh kỹ thuật trao đổi thông tin hoạt động thương mại Cơ quan hải quan ngày phải điều chỉnh để phù hợp với thông lệ kinh doanh Ngày nay, thương mại điện tử có tác động lớn đến thủ tục hải quan, có yêu cầu ngày cao thông quan nhanh hiệu Nhận thức rõ thay đổi thông lệ kinh doanh ngày vai trò thương mại điện tử, Cơng ước Kyoto sửa đổi địi hỏi quan Hải quan phải ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ cho hoạt động Hải quan hoạt động việc đem lại hiệu chi phí cho Hải quan doanh nghiệp Cơng ước Kyoto sửa đổi hướng dẫn cho quan Hải quan 135 cách thức ứng dụng triển khai cơng nghệ thơng tin q trình thơng quan - Cuối cùng, việc thực Công ước Kyoto sửa đổi giúp cải thiện an ninh dây chuyền cung ứng thương mại quốc tế Nhằm giải quan ngại an ninh hàng hóa vận chuyển dây chuyền cung ứng thương mại quốc tế, Tổ chức Hải quan Thế giới đưa nhiều sáng kiến liên quan đến vấn đề này, sáng kiến bật Khung tiêu chuẩn an ninh tạo thuận lợi thương mại toàn cầu SAFE (Khung tiêu chuẩn) Cả hai vấn đề an ninh tạo thuận lợi dây chuyền cung ứng thương mại đảm bảo thông qua việc thực phương pháp quy trình kiểm sốt Hải quan đại quản lý rủi ro, sử dụng thông tin điện tử đến trước, doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt, hợp tác Hải quan doanh nghiệp hợp tác Hải quan – Hải quan Đây nguyên tắc cốt lõi Công ước Kyoto sửa đổi Khung tiêu chuẩn Một quan hải quan tham gia Công ước Kyoto sửa đổi thực ngun tắc Cơng ước Kyoto sửa đổi dễ dàng thực Khung tiêu chuẩn Hiện nay, Hải quan Việt Nam đẩy mạng công tác cải cách, đại hóa hải quan, cải cách thủ tục hải quan thực cam kết quốc tế cam kết WTO lĩnh vực hải quan, Khung tiêu chuẩn an ninh tạo thuận lợi thương mại toàn cầu, tổ chức thực nâng cao chất lượng công tác nghiệp vụ phịng, chống có trọng điểm, hiệu hoạt động buôn lậu, vận chuyển mặt hàng cấm qua biên giới Triển khai thực cam kết quốc tế cơng tác phịng, chống khủng bố, rửa tiền, thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp tác hải quan kiểm soát chung Thực việc áp dụng hàng rào kỹ thuật theo quy định pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế 136 KẾT LUẬN Trên sở quy định Hiệp định TBT, Hiệp định có liên quan hệ thống văn WTO, văn pháp lý Việt Nam ban hành thời gian qua thấy quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật vấn đề có liên quan có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam nói chung hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng Trong luận văn với tìm hiểu, nghiên cứu cá nhân giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt PGS.TS Đoàn Năng để làm rõ số nội dung có liên quan đến quy định đến hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế số vấn đề có liên quan việc thực thi quy định hàng rào kỹ thuật hàng hóa xuất nhập công tác quản lý nhà nước hải quan Trên sở trình bày sở lý luận, thực tiễn, số liệu, biểu đồ thống kê, kết hợp với phương pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Nghiên cứu làm rõ số nội dung hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế theo quy định Hiệp định TBT, Hiệp định có liên quan Qua nêu lên tầm quan trọng quy định tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật hàng hóa hoạt động đời sống xã hội Thông qua quy định Hiệp định TBT, làm rõ số quy định hàng rào kỹ thuật số nước hàng hóa xuất Việt Nam, phân tích khó khăn hàng hóa xuất Việt Nam thời gian qua, đồng thời đề xuất số biện pháp để hàng hóa Việt Nam vượt qua hàng rào kỹ thuật thúc đẩy hoạt động xuất Đánh giá tình hình triển khai quy định hàng rào kỹ thuật Việt Nam thời gian qua sở quy định Hiệp định TBT văn pháp luật có liên quan Việt Nam để thấy tầm quan trọng 137 việc thực thi Hiệp định TBT nói riêng Hiệp định WTO Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Làm rõ số nội dung có liên quan q trình triển khai quy định Hiệp định TBT, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật văn có liên quan đồng thời đề xuất số nội dung để triển khai có hiệu thời gian tới Luận văn sâu vào phân tích ảnh hưởng quy định hàng rào kỹ thuật hàng hóa xuất khẩu, nhập ảnh hưởng đến sức khỏe người, đời sống động thực vật, môi trường vấn đề có liên quan số nước giới Việt Nam Đánh giá mặt thực bất cập trình thực hiện, đề xuất biện pháp khắc phục nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hàng rào kỹ thuật, đảm bảo có tính khả thi cao q trình thực Phân tích nội dung có liên quan việc thực thi vấn đề áp dụng quy định hàng rào kỹ thuật hàng hóa xuất nhập cơng tác quản lý nhà nước hải quan, kinh nghiệm quản lý hải quan số nước giới Trên sở quy định có liên quan đồng thời với kinh nghiệm thực tế công tác, đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý quan hải quan vấn đề thực thi quy định có liên quan 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt G.S.TS Đỗ Đức Bình – TS Bùi Huy Nhượng (2009), Đáp ứng rào cản phi thuế quan để đẩy mạnh xuất bền vững, Nhà xuất Chính trị quốc gia Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Tập hợp quy định Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại cam kết thực thi cam kết Việt Nam Công ước Basel kiểm soát vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp CITES Cơng ước KYOTO Đơn giản hố Hài hịa hóa Thủ tục Hải quan Trương Cường (chủ biên 2007), WTO Kinh doanh & tự vệ, Nhà xuất Hà Nội PGS.TS Nguyễn Bá Diến (Chủ biên 2005), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Edward Nemeroff - Chuyên gia tư vấn cao cấp MAS-Q Dự án STAR Vietnam (2008), Tiêu chuẩn, đo lường, đánh giá phù hợp Hiệp định TBT T.S Đào Thị Thu Giang (2009), Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan hàng hóa xuất Việt Nam, Nhà xuất Tài 10 Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT 11 Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế TBT 12 Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật – SPS 13 14 http://boyte.tbtvn.org/ - Trang web Văn phòng TBT Bộ Y tế http://ldtbxh.tbtvn.org/ - Trang web Văn phòng TBT Bộ Lao động Thương binh xã hội 139 15 http://news.mic.gov.vn/vn/hoidapmra/index.mic - Trang web Văn phịng TBT Bộ Thơng tin Truyền thơng 16 http://tnmt.tbtvn.org - Trang web Văn phịng TBT Bộ Tài nguyên Môi trường 17 http://www.customs.gov.vn/Default.aspx - Trang web Hải quan Việt Nam http://www.spsvietnam.gov.vn/default.aspx - Trang web Văn phòng SPS Việt Nam 18 http://www.tbt-bgtvt.vn/ - Trang web Văn phịng TBT Bộ Giao thơng vận tải 19 http://www.tbtvn.org/default.aspx - Trang Web Văn phòng TBT Việt Nam 20 Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế (Nhà xuất Lao động xã hội Hà Nội) 21 Vũ Khoan - Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ (2008), Những vấn đề đặt trình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn đầu Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, (Bài viết) 22 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 23 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2011 24 Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007 25 Luật đa dạng sinh học năm 2010 26 Luật Hải quan năm 2005 27 Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 28 Luật Thương mại năm 2005 29 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ôzôn 30 TS Nguyễn Lan Nguyên - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Rà soát lại quy định pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam - Một 140 vấn đề cần thiết cấp bách, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật năm 2008 31 Sách Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới giải thích điều kiện gia nhập, Nhà xuất Lao động xã hội 2008 32 Tổng cục Hải quan, Tạp chí Nghiên cứu Hải quan (12 số) từ số 1/2009 đến số 12/2009 33 Tổng cục Hải quan, Tạp chí Nghiên cứu Hải quan (12 số) từ số 1/2010 đến số 12/2010 34 Tổng cục Hải quan Tạp chí Nghiên cứu Hải quan (12 số) từ số 1/2011 đến số 12/2011 35 Vũ Như Thăng (2007), Tự hóa thương mại dịch vụ WTO: Luật thơng lệ, Nhà xuất Hà Nội 36 PGS.TS Đinh Văn Thành (2005), Các biện pháp phi thuế quan hàng nông sản thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động xã hội Hà Nội 37 PGS.TS Đinh Văn Thành (2005), Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế đề xuất số giải pháp Việt Nam, Nhà xuất Lao động xã hội Hà Nội 38 PGS.TS Đinh Văn Thành (2004), Rào cản thương mại quốc tế, Nhà xuất thống kê 39 Trần Thị Huyền Trang – Hiệp hội da giày Việt Nam (2009), Chiến lược xuất Ngành da giày Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 40 Vũ Hữu Tửu (2005), Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, Nhà xuất Kỹ thuật Hà Nội 41 Văn phòng TBT- Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Bản tin TBT, số đến số 10 năm 2009 (10 số) 42 Văn phòng TBT- Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Bản tin TBT, số đến số 12 năm 2010 (12 số) 141 43 Văn phòng TBT- Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Bản tin TBT, số đến số 12 năm 2011 (12 số) 44 Văn phòng TBT- Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2008), Giải tranh chấp WTO, Tài liệu tham khảo 45 Văn phòng TBT- Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2008), Tiêu chuẩn, đo lường đánh giá phù hợp Hiệp định TBT, Sổ tay tham khảo 46 Văn phòng Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Bộ Ngành thành (2005), Tác động Hiêp định WTO với nước phát triển, xuất khn khổ chương trình hợp tác quốc tế ủy ban hợp tác kinh tế quốc tế ủy ban thương mại quốc gia Thụy Điển Tiếng Anh 47 http://www.codexalimentarius.net/web/index_en.jsp - Trang web tiêu chuẩn thực phẩm FAO/WHO 48 http://www.wto.org/ - Trang web Tổ chức thương mại giới 142 ... HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĨNH KIÊN VẤN ĐỀ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN Chuyên ngành : Luật Quốc tế... 2.2.3.2 Các giải pháp để thiế hàng hóa xuất khẩu, n 2.2.4 Các quy định hàng xuất khẩu, nhập vấn đề có liên qu 2.2.4.1 Các quy định hàng lượng hàng hóa xuất 2.2.4.2 Các quy định hàng nhập nhằm kiểm nước. .. đặt vấn đề thực việc nghiên cứu quy định quy định có liên quan đến công tác quản lý nhà nước hải quan vấn đề thực thi quy định hàng rào kỹ thuật hàng hóa xuất khẩu, nhập MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan