1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định ranh giới ngoài thềm lục địa trong luật quốc tế hiện đạị

149 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HÙNG CƯỜNG XÁC ĐỊNH RANH GIỚI NGOÀI THỀM LỤC ĐỊA TRONG LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HÙNG CƯỜNG XÁC ĐỊNH RANH GIỚI NGOÀI THỀM LỤC ĐỊA TRONG LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Năng Hà nội - 2011 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ T LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ THỀM 1.1 Khái niệm khoa học địa lý - địa chất địa 1.2 Ý nghĩa tầm quan trọng thềm 1.2.1 Tài nguyên sinh vật 1.2.2 Tài nguyên phi sinh vật loại tài 1.2.3 Tầm quan trọng chiến lược quân 1.2.4 Ý nghĩa mặt trị 1.3 Khái niệm pháp lý thềm lục địa 1.3.1 Khái niệm thềm lục địa Công 1.3.2 Khái niệm thềm lục địa Công ướ 1.3.3 Khái niệm thềm lục địa phán quốc tế 1.3.4 Khái niệm thềm lục địa pháp luậ 1.4 Quy chế pháp lý thềm lục địa th Chương II XÁC ĐỊNH RANH GIỚ LỤC ĐỊA THEO QUY ĐỊNH CỦA P 2.1 Xác định ranh giới thềm lụ 2.1.1 Nguyên tắc chung 2.1.2 Xác định đường sở quốc gia ve 2.1.3 Xác định khoảng cách 200 hải lý tính t 2.1.4 Xác định bờ ngồi rìa lục địa 2.2 Ủy ban ranh giới thềm lục 2.2.1 Chức CLCS 2.2.2 Thẩm quyền CLCS 2.3 Quy trình thiết lập ranh giới ngồi c 200 hải lý tính từ đường sở 2.3.1 Quy định chung thủ tục trình báo cá 2.3.2 Giai đoạn 1: Kiểm tra tính khả thi 200 hải lý 2.3.3 Giai đoạn 2: Lập gửi đệ trình củ 2.3.4 Giai đoạn 3: Gửi đệ trình quốc gia ven biển 2.4 Phân định ranh giới thềm lục biển tiếp liền hay đối diện 2.4.1 Các nguyên tắc phân định ranh giới ng quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối d 2.4.2 Các điều ước quốc tế song phương thềm lục địa quốc gia có bờ b 2.4.3 Các phán ICJ phân định r quốc gia có bờ biển tiếp liền h Chương III XÁC ĐỊNH RANH G ĐỊNH THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM 3.1 Tổng quan tranh chấp Biển 3.2 Cơ sở pháp lý để giải tranh ch quốc gia khu vực Biển Đôn 3.2.1 Các nguyên tắc Luật Quốc 3.2.2 Công ước Luật biển 1982 3.2.3 Tuyên bố quy tắc ứng xử Biển Đông (D 3.2.4 Điều ước quốc tế song phương 3.2.5 Các phán Tịa án Cơng lý qu 3.3 Xác định ranh giới thềm lục đ 3.3.1 Thực tiễn xác định ranh giới số quốc gia khu vực 3.3.2 Thực tiễn phân định thềm lục địa Việt giềng 3.4 Phương hướng, giải pháp kiến ng ranh giới thềm lục địa Việt Na 3.4.1 Phương hướng, giải pháp, kiến nghị ch 3.4.2 Giải pháp, kiến nghị tiếp tục xác định r Việt Nam khu vực chưa có thềm lục địa KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLCS :Ủy ban Ranh giới ngồi thềm lục địa Cơng ước 1958 :Cơng ước Geneva thềm lục địa năm 1958 Công ước 1982 :Cơng ước Luật biển năm 1982 ICJ :Tịa án Công lý quốc tế RoP :Bộ Quy tắc Thủ tục UNCLOS I :Hội nghị lần thứ I Liên Hợp Quốc Luật biển UNCLOS III :Hội nghị lần thứ III Liên Hợp Quốc Luật biển UN :Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 : Cấu tạo thềm lục địa Hình 1.2 : Khí Hydrat Hình 2.1 : Các ranh giới thềm lục địa LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày tháng năm 2009, Chính phủ Việt Nam trình CLCS hồ sơ xác định ranh giới thềm lục địa nằm phạm vi 200 hải lý tính từ đường sở Việt Nam khu vực phía bắc (VNM-N) Trước đó, ngày tháng năm 2009, Việt Nam Malaysia phối hợp trình CLCS hồ sơ chung khu vực thềm lục địa kéo dài liên quan đến hai nước Việc trình báo cáo để thực nghĩa vụ quốc gia ven biển theo quy định Công ước 1982 Điều 76 Công ước 1982 xác định thềm lục địa quốc gia ven biển đáy biển lòng đất phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ quốc gia ven biển đến mép ngồi rìa lục địa Nếu rìa lục địa nhỏ 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia ven biển, thềm lục địa quốc gia ven biển 200 hải lý Nếu rìa lục địa quốc gia ven biển rộng 200 hải lý, quốc gia có quyền mở rộng thềm lục địa 200 hải lý, tối đa không 350 hải lý Theo Khoản Điều này, để xác định thềm lục địa vượt 200 hải lý, quốc gia ven biển phải nộp báo cáo lên CLCS với đầy đủ thông tin đo đạc khảo sát, khoa học, kỹ thuật theo hướng dẫn Ủy ban để chứng minh Các quốc gia ven biển tự nộp hồ sơ toàn phần hồ sơ phần phối hợp với trình báo cáo chung cho Ủy ban Đối với quốc gia ven biển trở thành thành viên Công ước trước ngày 13 tháng năm 1999 - ngày CLCS ban hành Bản hướng dẫn khoa học kỹ thuật ranh giới thềm lục địa, có Việt Nam, thời hạn cuối để nộp hồ sơ ngày 13 tháng năm 2009 Quốc gia ven biển chọn cách thức khác gửi thơng tin sơ đệ trình cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc thông tin ban đầu biểu thị ranh giới thềm lục địa vượt 200 hải lý mơ tả tình trạng chuẩn bị ngày dự kiến gửi đệ trình Đến thời điểm có 55 quốc gia đáp ứng thời hạn chót Liên Hợp Quốc để trình hồ sơ xác định đường ranh giới thềm lục địa mở rộng Tuy nhiên, việc Việt Nam nộp Hồ sơ ranh giới ngồi thềm lục địa khơng có nghĩa việc chấm dứt Trong trình lập hồ sơ thềm lục địa mở rộng, gặp thiếu sót Hơn nữa, Việt Nam gửi hồ sơ gặp phản đối dội Trung Quốc (ngay sau Việt Nam gửi Hồ sơ riêng Hồ sơ chung với Malaysia, Trung Quốc gửi Công hàm cho Liên Hợp Quốc đề nghị CLCS "không xem xét hồ sơ chung mà Malaysia Việt Nam nộp thềm lục địa mở rộng" Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mã Triều Húc tuyên bố hồ sơ Việt Nam "xâm phạm trắng trợn chủ quyền Trung Quốc" Ông Mã nói hồ sơ Việt Nam "bất hợp pháp khơng có giá trị", bình luận đăng tải website Bộ Ngoại giao Trung Quốc) Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện Bản Hồ sơ tương lai có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ lợi ích quốc gia quyền chủ quyền Việt Nam thềm lục địa biển Đông giải tranh chấp với nước liên quan Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xác định ranh giới thềm lục địa vấn đề khoa học pháp lý tương đối mẻ Việt Nam Hiện chưa có cơng trình, báo hay tài liệu nghiên cứu trực tiếp, toàn diện, đầy đủ, chuyên sâu vấn đề mà chủ yếu phân tích thềm lục địa quy chế pháp lý nó, qua có đề cập phần nhỏ việc xác định ranh giới thềm lục địa Có thể kể số cơng trình tiêu biểu như: Giới thiệu số vấn đề Luật Biển Việt Nam, Bộ Ngoại Giao, Ban Biên giới, NXB Chính trị Quốc gia, 2004; Luật Biển, Nguyễn Ngọc Minh, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 1977; Luật Biển Những vấn đề theo Công ước 1982, Phạm Giảng, NXB Pháp Lý, 1983; Giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân Dân, 2009; Các nước xung quanh Biển Đông vấn đề trình hồ sơ ranh giới ngồi thềm lục địa, PGS.TS Nguyễn Hồng Thao, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12(173), 2010; Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, PGS.TS Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Trung tâm Luật Biển Hàng hải quốc tế, NXB Tư pháp, 2006; Công ước Biển 1982 Chiến lược biển Việt Nam, TS.Nguyễn Hồng Thao (Chủ biên), PGS.TS Đỗ Minh Thái, TS Nguyễn Thị Như Mai, ThS Nguyễn Thị Hường, NXB Chính trị quốc gia, 2008… Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thềm lục địa; quy định pháp luật quốc tế mà chủ yếu Công ước 1982 việc xác định ranh giới thềm lục địa; vấn đề phân định thềm lục địa quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện Bên cạnh đó, đề tài phân tích thực tiễn phân định xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam nước liên quan; phân tích thủ tục, giai đoạn để trình báo cáo ranh giới ngồi thềm lục địa cho Liên Hợp Quốc Đề tài đề phương hướng, giải pháp cho việc tiếp tục xác định ranh giới Việt Nam tương lai Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu quy định Công ước Luật biển năm 1982, Công ước Geveva 1958 thềm lục địa, Bộ Quy tắc Thủ tục Bản Hướng dấn Khoa học Kỹ thuật CLCS, số phán bật ICJ thềm lục địa; điều ước quốc tế Việt Nam nước hữu quan 45 Draft Convention (Informal Text) (1980), A/CONF.62/WP.10/Rev.3, 1980, reprinted in Platzoder (ed.),Third United Nations Conference on the Law of the Sea:Documents, Vol 1, 1982, pp.1996 46 Cf Report by J.P.A Francois, Special Rapporteur (1950), Yearbook of the International Law Commission, Vol II, doc A/CN.4/17, 17 March 1950, pp.49 47 Israel Submarine Areas Law (1953) 48 International Court of Justice (1949), Report of Reparation for Injuries Suffered in the Service of the United Nations, Advisory Opinion of 11 April 1949, pp.174,180,182 49 International Court of Justice (1969), Report of North Sea Continental shelf case, Judgment of 20 February 1969, The Hague 1969, p 93 50 International Court of Justice (1951), Report of Fisheries Case (United Kingdom v Norway) , Judgment of 18 December 1951, p.116 51 International Court of Justice (1969), Reports of Judgments, Advisory Opinions and Orders, pp.43 52 International Court of Justice (2009), Reports of Judgments, Advisory Opinions and Orders from 1948-1991, pp.171 53 Internal procedure of the subcommission of the Commission on the Limits of the Continental Shelf (Doc CLCS/L.12 of 25 May 2001) 2, Para.15 54 Interview with Liu Nanlai, “South China Sea: Controversies and Solutions”, Beijing Review, Beijing, June 4-10, 2009 55 Li Jinming and Li Dexia (2003), “The Dotted Line on the Chinese Map of the South China Sea: A Note”, Ocean Development and International Law, Volume 34 (2003), p 287-95 56 Katin, The Legal Status of the Continental Shelf as Determined by the Conventions Adopted at the 1958 United Nations Conference of the Law of the Sea: An Analytical Study of an Instance of International Law Making, pp.32, 66 57 A.J Kerr, M.J Keen (1985), “The matters of hydrography and geology relating to implementing Article 76”, Reviewing international hydrography, vol LXII, No.1 1/1985 p.144 132 58 Kuwait Proclamation by the Rules of Kuwait (1949), The Law of the Sea National Legislation on the Continental Shelf, in: Office for Ocean Affairs and the Law of the Sea, pp.150 59 Hong Nong (2010), Lecture at Hawaii University and The Asia-Pacific Center for Security Studies, Honolulu, Hawaii 60 Mouton (1952), The Continental Shelf 61 Symonds/Eldholm/Mascle/Moore (2000), “Characteristics of Continental Margins”, Continental Shelf Limits: The Scientific and Legal Interface, in: Cook/Carleton (eds.), pp.26 62 Treaty relating to the Submarine Areas of the Gulf of Paria between Great Britain and Northern Ireland and Venezuela Signed at Caracas, February 26th, 1942, available at http://untreaty.un.org/unts/60001_120000/20/2/00038088.pdf 63 U.N General Assembly (1949), Report of the International Law Commission Covering its First Session, Official Records, 4th Sess., Supp No 10 (A/925), reprinted in: 44 A.J.I.L Supplement of Documents No 1, (1950), 1-21, pp.6,7 64 U.N General Assembly (1950), Report of the International Law Commission Covering its Second Session, Official Records, 5th Sess., Supp No 12 (A/1316), reprinted in: 44 A.J.I.L Supplement of Documents No 4, (1950), 105-148, pp.148 65 U.N General Assembly (1951), Report of the International Law Commission Covering its Second Session, Official Records, 6th Sess., Supp No 9, Doc A/1858, reprinted in: 45 A.J.I.L Supplement of Documents, No 4, (1951), 103147, pp.30, 31, 139, 140 66 U.N General Assembly (1953), Report of the International Law Commission Covering its Second Session, Official Records, 8th Sess., Supp No (A/2456), reprinted in: 48 A.J.I.L Supplement of Documents No 1, (1954), 1-72, pp.27 67 U.N General Assembly (1957), Resolution 1105 (XI), General Assembly of the United Nations Convening the Conference, 658th Plenary Meeting, reprinted in: United Nations Conference on the Law of the Sea, Official Records, Vol II, Plenary Meetings, A/CONF.13/38, Geneva, 24-27 April 1958, at p XI 133 68 U.S Proclamation No 2667, “Policies of the United States with Respect to the Natural Resources of the Subsoil and Sea Bed of the Continental Shelf, 28 September 1945, 10 Fed Reg 12303, reprinted in full in: Lay/Churchill/Nordquist (eds.), New Directions in the Law of the Sea, Documents - Vol 1, 1973, at pp.106 to 107 69 U.N, Attachment to a letter of the Permanent Representative of the United States to the Under-Secretary of for Legal Affairs, 28 February 2002 (reproduced in the document CLCS.01.2001.LOS/USA of 28 February 2002 70 Under-Secretary-General of the United Nations for Legal Affairs, Letter dated 11 March 1998 from the Legal Counsel, Addressed to the Commission on the Limits of the Continental Shelf, Doc CLCS/5 of 11 March 1998, at 1, para 2) 71 Venezuela Act (1956) Concerning the Territorial Sea, Continental Shelf, Fishery Protection and Airspace, pp.284 72 Venue of Meetings of the Committee on the Elimination of Racial Discrimination: Opinion of the Legal Counsel, dated May, 1986, paras and (reproduced in B.G Ramcharan (ed) The Principle of Legality in International Human Rights Institutions; Selected Legal Opinions (Martinus Nijhoff Publishers, The Hague: 1997) 113-114) 73 Virginia Commentary, Vol II, pp 876 74 Wang Shumei, Shi Jiazhu, and Xu Mingshun (2007), “Carry Out the Historic Mission of the Army and Establish the Scientific Concepts of Sea Rights”, Zhongguo Junshi Kexue (China Military Science), Beijing, February 1, 2007, p 139-46 (OSC CPP20070702436003) 75 Xinhua (on line), China Dismisses Japan’s Claim of Tiny Atoll in Pacific, available at http://news.xinhuanet.com/english2010/china/2010- 01/19/c_13143066.html 76 Young, Saudi Arabian Offshore Legislation, 43 A.J.I.L (1949) 530, at pp 531, 532 134 135 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TÓM TẮT Q TRÌNH THIẾT LẬP RANH GIỚI NGỒI CỦA THỀM LỤC ĐỊA VƯỢT QUÁ 200 HẢI LÝ TÍNH TỪ ĐƯỜNG CƠ SỞ QUỐC GIA VEN BIỂN Quốc gia có muốn xác lập g thềm lục địa k cách 200 hải lý từ đường chiều rộng lãnh hải? Có Xác định chân dốc lục địa (Điều 76 (4) (b)) Xác định giới hạn thềm lục địa đường sở thẳng không vượt 60 hải lý chiều dài, nối điểm cố định, xác định hệ toạ độ vĩ kinh độ (Điều 76 (8)) 10 Khuyến nghị Uỷ ban - Điều 76 (8) Phụ lục II Điều (3) Thiết lập giới hạn ngồi thức theo khuyến nghị Điều 76 (8/0 Phụ lục II - Điều 13 Gửi đồ thông tin liên quan tới Tổng thư ký Liên hợp quốc CLCS - Điều 76 (9) 84 (2) PHỤ LỤC BẢNG CÁC LOẠI THÔNG TIN MÀ QUỐC GIA VEN BIỂN CẦN CUNG CẤP CHO CLCS (Trong trường hợp xác định ranh giới vượt 200 hải lý - Khoản 4-7 Điều 76 Công ước) Chú thích: Trường hợp 1: đường vạch cách chân dốc lục địa 60 hải lý Trường hợp 2: đường nối điểm có độ dày trầm tích 1% khoảng cách gần từ đến chân dốc lục địa Trường hợp 3: đường vạch cách đường sở 350 hải lý Trường hợp 4: đường vạch qua điểm cách đường đẳng sâu 2500 khoảng cách 100 hải lý Trường hợp 5: đường thoả thuận với quốc gia tiếp giáp đối diện c: Uỷ ban cần phải có; n: nên cung cấp Loại thơng tin cần cung cấp Ranh giới toàn thềm lục địa quốc gia nộp báo cáo (bản đồ) Ranh giới thềm lục địa phần khác rìa lục địa (bản đồ tỉ lệ lớn hơn) Tiêu chuẩn xác định ranh giới, tiêu chuẩn thể đường mã hoá (bản đồ) Đường sở sử dụng để xác định ranh giới thềm lục địa chưa thể đồ ranh giới TLĐ (bản đồ) Đường sở sử dụng cho phần khác rìa lục địa (bản đồ tỉ lệ lớn hơn) Ranh giới theo khoảng cách 200 hải lý (bản đồ) Ranh giới theo khoảng cách 350 hải lý (bản đồ) Vị trí chân dốc lục địa (CDLĐ), làm rõ cách xác định (bản đồ) Các đường xác định CDLĐ (bản đồ) cho thấy ký hiệu đường, hướng đi, điểm ngoặt, … kể đường cách CDLĐ 60 hải lý Các đường xác định đường đẳng sâu 2500 m (bản đồ), cho thấy ký hiệu đường, hướng đia, điểm ngoặt… kể đường cách 100 hải lý Các vịng cung độ sâu (bản đồ): - nơi thể đường đẳng sâu 2500 m - nơi không sử dụng làm sở cho CDLĐ - Ở nơi sử dụng làm sở cho CDLĐ - Các điểm CDLĐ sử dụng để vạch đường cách 60 hải lý (bản đồ) Tất mặt cắt đo sâu gắn với vị trí các điểm xác định CDLĐ: - Ở nơi sử dụng làm sở cho CDLĐ - nơi không sử dụng Các mặt cắt đo sâu gắn với vị trí CDLĐ nhằm thể đặc điểm rìa lục địa Bảng tiêu đo sâu chuyến khảo sát đường thể CDLĐ đường đẳng sâu 2500m, kèm theo vận tốc âm sử dụng độ xác vị trí vân tốc/mặt cắt độ sâu Bản đồ tuyến khảo sát địa chấn nhiều kênh số hoá, dùng để xác định độ dày trầm tích Bản đồ tuyến khảo sát địa chấn kênh tương đương dùng để xác định độ dày trầm tích CDLĐ sử dụng để vạch đường qua điểm có độ dày trầm tích 1% khoảng cách từ đến CDLĐ Các mặt cắt địa chấn dùng để xác định độ dày trầm tích (hai bản: chính, giải thích) Các mặt cắt địa chấn địa diện dùng để xác định độ dày trầm tích (hai bản: chính, giải thích) để thể đặc điểm rìa lục địa Sự khác biệt thời gian truyền sóng địa chấn đáy biển với lục địa (bản đồ) - điểm 1% đệ dày trầm tích dựa mặt cắt Bản đồ độ dày trầm tích cho thấy dạng chuyển đổi độ sâu từ đồ thể kkhác thời gian truyền sóng địa chấn - điểm 1% độ dày trầm tích dựa mặt cắt Các tiêu chí khảo sát mặt cắt địa chấn, gồm biện pháp thực hiện, bảng chuyển đổi thời gian/độ sâu mức độ xác vị trí vận tốc Bảng phân tích vận tốc mà việc chuyển đổi thời gian/độ sâu dựa vào Vị trí thơng số sử dụng để phân tích vân tốc, cho thấy phương pháp sử dụng Tất mặt cắt chuyển đổi độ sâu phân tích để thể đáy biển, bề mặt lục địa, chân dốc lục địa điểm có độ dày trầm tích 1%: - điểm 1% dựa tuyến cắt Các mặt cắt chuyển đổi độ sâu đại diện phân tích cho thấy đáy biển, bề mặt lục địa, CDLĐ điểm 1%, từ thể đặc điểm rìa lục địa PHỤ LỤC BẢN ĐỒ RANH GIỚI NGOÀI THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM TRONG HỒ SƠ TRÌNH CLCS TẠI KHU VỰC PHÍA BẮC (VNM-N) PHỤ LỤC BẢN ĐỒ RANH GIỚI NGOÀI THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM TRONG HỒ SƠ CHUNG VỚI MALAYSIA TRÌNH CLCS PHỤ LỤC BẢN ĐỒ VỀ ĐƯỜNG CHÍN ĐOẠN CỦA TRUNG QUỐC PHỤ LỤC ... Phụ lục, đề tài kết cấu thành ba chương sau: Chương Tổng quan thềm lục địa Chương Xác định ranh giới thềm lục địa theo quy định pháp luật quốc tế Chương III Xác định ranh giới phân định thềm lục. .. Xác định ranh giới thềm lục đ 3.3.1 Thực tiễn xác định ranh giới số quốc gia khu vực 3.3.2 Thực tiễn phân định thềm lục địa Việt giềng 3.4 Phương hướng, giải pháp kiến ng ranh giới thềm lục địa. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HÙNG CƯỜNG XÁC ĐỊNH RANH GIỚI NGOÀI THỀM LỤC ĐỊA TRONG LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w