1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng pháp luật về phá sản ngân hàng thương mại ở việt nam

131 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 112,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ XUÂN ĐẠT XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ XUÂN ĐẠT XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CH PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHT 1.1 KHÁI NIỆM PHÁ SẢN NHTM 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG PH 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ĐẶC THÙ T PHÁ SẢN NHTM Ở VIỆT NAM 1.3.1 Xuất phát từ vai trị quan trọng trì ổn định phát triển 1.3.2 Xuất phát từ chi phối lớn Nh ngân hàng 1.3.3 Xuất phát từ tính rủi ro cao ho 1.3.4 Xuất phát từ tính đặc thù việc NHTM 1.3.5 Xuất phát từ tính đặc thù chủ nợ NHTM 1.4 NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ PH KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương 2:37 ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VI PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢ 2.1 ĐIỀU KIỆN37 XÁC ĐỊNH NHTM 2.2 38 GIẢI QUYẾT THẨM QUYỀN 2.3 39 NHỮNG NGƢỜI CÓ QUYỀN ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤ 2.4 43 QUYẾT PHÁ THỦ TỤC GIẢI 2.4.1 Thụ lý đơn43yêu cầu mở thủ 2.4.2 Mở thủ tục45phá sản 2.4.3 50 nợ Hội nghị chủ 2.4.4 52 động kinh Phục hồi hoạt 2.4.5 58sản Thanh lý tài 2.4.6 64 tuyên bố NH Ra định 2.5 65 QUYẾT PHÁ THỦ TỤC GIẢI ĐẶC BIỆT 2.6 68 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐ THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁ 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 Chương 3: THẾ GIỚI TRONG VIỆC PHÁ SẢN NHTM VÀ MỘ DƢNG, HOÀN THIỆN 3.1 NHTM Ở VIỆT 71 KINH NGHIỆM CỦA MỘT S VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LUẬ 3.1.1 Kinh nghiệm Hòa Kỳ 3.1.2 Kinh nghiệm Cộng hòa 3.1.3 Kinh nghiệm Cộng hòa 3.1.4 Kinh nghiệm Cộng hòa 3.2 MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH RÚT R LUẬT CÁC NƢỚC VỀ GIẢI TRẠNG PHÁ SẢN 3.2.1 Mơ hình pháp luật điều NHTM khơng giống nha 3.2.2 Tính chất thủ tục giải q khác 3.2.3 Quyền nộp đơn yêu cầu mở định chặt chẽ so với cá 3.2.4 Thủ tục phục hồi NHTM lâ toán tiến hành s thường đồng nghĩa với việc NHTM 3.2.5 Pháp luật nước trọn người gửi tiền NHTM b 3.2.6 Pháp luật nước quy địn quan quản lý hoạt độ vào trình giải phá 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHTM Ở 3.3.1 Phương hướng xây dựng, h NHTM Việt Nam 3.3.1.1 Bảo đảm đồng bộ, thống xử lý NHTM lâm vào tình t 3.3.1.2 Việc giải phá sản NH thận trọng đồng thời đảm b kinh tế - xã hội đất nướ 3.3.1.3 Việc giải phá sản NH quyền lợi người gửi tiền 3.3.1.4 Việc xử lý phá sản NHTM c nhanh chóng 3.3.2 Một số kiến nghị cụ thể 3.3.2.1 Về thủ tục phá sản 3.3.2.2 Về trách nhiệm thông báo T 3.3.2.3 Về người có quyền v cầu mở thủ tục phá sản 3.3.2.4 Về hoạt động kinh doanh củ thủ tục phá sản 3.3.2.5 Sửa đổi quy đinh việc áp thời 3.3.2.6 Sửa đổi bổ sung loại tài 3.3.2.7 Cần quy định đầy đủ hàng NHTM 3.3.2.8 Cần hướng dẫn cụ thể th KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTG : Bảo hiểm tiền gửi FDIC : Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Phá sản tượng khách quan tất yếu quy luật phát triển kinh tế thị trường, kinh tế thị trường phát triển phá sản phổ biến Phá sản vừa tượng tích cực vừa tượng tiêu cực phá sản tượng xu hướng tất yếu trình cạnh tranh, chọn lọc tự nhiên nhằm loại trừ doanh nghiệp yếu kém, kìm hãm phát triển kinh tế, góp phần cấu lại kinh tế Mặt khác phá sản doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng kéo theo hậu kinh tế xã hội định, đặc biệt làm cho người lao động việc làm, gây ổn định kinh tế - xã hội Ngành ngân hàng đứng trước áp lực cạnh tranh ngày lớn từ cam kết mở cửa thị trường tài - ngân hàng sau Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Mặc dù thời điểm Việt Nam chưa có ngân hàng phải thực thủ tục phá sản, giới có số ngân hàng lớn lâm vào tình trạng phá sản phải áp dụng thủ tục giải phá sản ngân hàng này, xu hội nhập với kinh tế giới, với nhiều ảnh hưởng từ nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến phá sản NHTM Việt Nam tượng xẩy tương lai Trên giới ngân hàng khả toán, lâm vào tình trạng phá sản, pháp luật nước có quy định riêng biệt áp dụng để giải ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản Đối với Việt Nam, Luật Phá sản doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 30 tháng 12 năm 1993, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 1994 văn luật điều chỉnh tồn diện phá sản doanh nghiệp Tiếp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật Phá sản số 21/2004/QH11 ngày 15 tháng 06 năm 2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 10 năm 2004 thay Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 (sau gọi chung Luật Phá sản năm 2004) tạo sở pháp lý quan trọng cho việc áp dụng thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã nói chung, NHTM nói riêng Sự đời Luật Phá sản năm 2004 góp phần quan trọng việc hình thành chế pháp lý đồng cho hoạt động xử lý nợ doanh nghiệp, hợp tác xã, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ nợ, bảo đảm trật tự, kỷ cương hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã, làm cho môi trường kinh doanh trở nên lành mạnh Tuy nhiên kinh tế thị trường doanh nghiệp, hợp tác xã đời, tồn hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau, vị doanh nghiệp, hợp tác xã kinh tế có khác Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh ngành nghề đặc thù có ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực quan trọng đời sống kinh tế - xã hội đất nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm , địi hỏi Nhà nước cần phải có quy định pháp luật đặc thù để xử lý doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, áp dụng quy định chung giải phá sản doanh nghiệp thông thường khác Khoản Điều Luật Phá sản năm 2004 quy định: “Chính phủ quy định cụ thể danh mục việc áp dụng Luật doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu” Với quy định này, Chính phủ có thẩm quyền, trách nhiệm cụ thể hóa việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc thù, có tổ chức tín dụng (TCTD) Tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm, lĩnh vực hoạt động, ảnh hưởng kinh tế, xã hội doanh nghiệp mà việc phá sản doanh nghiệp có khác biệt so với quy trình phá sản doanh nghiệp thơng thường khác Hơn nữa, có thực tế thuộc nhóm doanh nghiệp đặc biệt (an ninh, quốc phịng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…), song tính chất hoạt động, lĩnh vực hoạt động, ảnh hưởng kinh tế, xã hội mà việc phá sản doanh nghiệp thuộc nhóm đặc biệt khơng giống Dưới góc độ này, việc phá sản TCTD địi hỏi cần có quy trình phá sản đặc biệt để bảo đảm quyền lợi công chúng, bảo đảm trật tự an toàn xã hội Thực nhiệm vụ giao Luật Phá sản năm 2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2010, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 03 năm 2010, quy định việc áp dụng Luật Phá sản TCTD (sau gọi chung Nghị định số 05/2010/NĐ-CP) Sự đời Nghị định số 05/2010/NĐ-CP bước đột phá lĩnh vực xây dựng pháp luật nước ta, điều thể nhận thức tầm quan trọng điểm đặc thù tổ chức hoạt động TCTD nói chung NHTM nói riêng phải tính đến đặt vấn đề giải phá sản loại hình tổ chức Việc giải phá sản NHTM cần phải có quy định đặc thù trình tự, thủ tục, xuất phát từ tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp ảnh hưởng việc giải phá sản loại hình doanh nghiệp mang lại kinh tế - xã hội Do cần phải có nghiên cứu chuyên sâu để xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc giải phá sản loại hình doanh nghiệp vấn đề cần thiết có tính thực tiễn Chính vậy, định chọn đề tài “Xây dựng pháp luật phá sản ngân hàng thương mại Việt Nam” làm Luận văn Thạc sĩ luật học Về phương diện lý luận thực tiễn góp phần tốt q trình giải vấn đề cấp thiết nêu có quyền nộp đơn (Ví dụ, Luật Phá sản Cộng hịa liên bang Nga quy định khoản nợ phải lớn 1000 lần mức lương tối thiểu) 3.3.2.4 Về hoạt động kinh doanh TCTD sau có định mở thủ tục phá sản + Khoản Điều 17 Nghị định số 05/2010/NĐ-CP quy định: “trường hợp xét thấy người quản lý TCTD khơng có khả điều hành tiếp tục điều hành hoạt động kinh doanh khơng có lợi cho việc bảo tồn tài sản TCTD theo đề nghị Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán định cử người quản lý đáp ứng đủ điều kiện theo quy định Ngân hàng Nhà nước để điều hành hoạt động kinh doanh TCTD” Đây quy định giống với quy định khoản Điều 30 Luật Phá sản năm 2004 Việc định thay người quản lý TCTD trường hợp cần thiết Tuy nhiên, quy định có Hội nghị chủ nợ có quyền đề nghị Thẩm phán định cử người quản lý theo chưa hợp lý vì: Thứ nhất, Hội nghị chủ nợ lúc tiến hành họp, theo dõi sát hoạt động kinh doanh TCTD Thứ hai, theo quy định pháp luật Việt Nam, hoạt động TCTD đặt kiểm sốt NHNN Việt Nam, kiểm sốt khơng giai đoạn TCTD hoạt động bình thường mà cịn giai đoạn TCTD có định mở thủ tục phá sản Rõ ràng NHNN tổ chức có chun mơn, nghiệp vụ tổ chức dễ dàng nhận trường hợp mà người quản lý TCTD khơng có khả điều hành điều hành hoạt động kinh doanh lợi cho việc bảo tồn tài sản TCTD Bên cạnh đó, theo thơng lệ quốc tế giải phá sản TCTD, quy định pháp luật nước thường quy định quyền đề nghị, định người thay người quản lý TCTD lâm vào tình trạng phá sản Ngân hàng Trung ương quốc gia Chính 110 theo quan điểm nên bổ sung quyền đề nghị định người thay quản lý TCTD NHNN Việt Nam điều cần thiết phù hợp với chức quản lý nhà nước NHNN Việt Nam + Khoản Điều 17 Nghị định số 05/2010/NĐ-CP quy định sau nhận định mở thủ tục phá sản, hoạt động sau TCTD phải đồng ý văn Thẩm phán trước thực hiện: - Cầm cố, chấp, chuyển nhượng, bán, tặng cho, cho thuê tài sản; - Nhận tài sản từ hợp đồng chuyển nhượng; - Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; - Vay tiền; - Bán, chuyển đổi cổ phần chuyển quyền sở hữu tài sản; - Thanh toán khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh TCTD trả lương cho người lao động TCTD Theo quy định số hoạt động kinh doanh nêu TCTD sau mở thủ tục phá sản cần phải đồng ý văn Thẩm phán trước thực hợp lý Tuy nhiên, riêng hoạt động nêu điểm e khoản (thanh toán khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh TCTD trả lương cho người lao động TCTD) việc quy định phải có ý kiến chấp nhận văn Thẩm phán trước thực khơng hợp lý, làm chậm tiến độ tốn nợ cho chủ nợ ngân hàng (trong có người lao động) mà nguyên tắc, chủ nợ có quyền trả nợ hạn, nợ (ngân hàng bị giải phá sản) tình trạng kinh tế tình trạng pháp lý 111 3.3.2.5 Sửa đổi quy đinh việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 34 Nghị định số 05/2010/NĐ-CP quy định “việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực theo quy định Điều 55 Luật Phá sản” Tuy nhiên theo quy định Điều 55 Luật Phá sản năm 2004 việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xẩy “trong trường hợp cần thiết theo đề nghị Tổ quản lý, lý tài sản, Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau để bảo toàn tài sản doanh nghiệp” Trong lúc theo quy định Luật Phá sản năm 2004 (Điều 9) Nghị định số 05/2010/NĐ-CP (Điều 6) Tổ quản lý, lý tài sản thành lập có định mở thủ tục phá sản Như biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng muộn so với thời điểm chủ nợ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, nên nhiều trường hợp nhiều nguyên nhân khác mà tài sản doanh nghiệp trước lúc có định mở thủ tục phá sản khơng bảo tồn Chính theo quan điểm cần quy định thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sớm hơn, cụ thể sau chủ nợ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Đồng thời quy định rõ nội dung biện pháp khẩn cấp tạm thời, quy định ngăn chặn nợ định đoạt tài sản mình, đình việc thi hành án có hiệu lực pháp luật nợ Bên cạnh cần quy định chi tiết quyền khiếu nại bên định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 3.3.2.6 Sửa đổi bổ sung loại tài sản NHTM Trong trình giải thủ tục phá sản việc xác định đúng, đầy đủ tài sản doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng có ý nghĩa quan trọng khơng ảnh hưởng đến quyền lợi chủ nợ mà cịn 112 có ý nghĩa lớn việc định phương hướng giải vụ việc phá sản cụ thể Nếu Toà án xác định rằng, tài sản nợ khơng cịn cịn khơng đáng kể Tồ án tun bố nợ bị phá sản chấm dứt vụ việc mà không cần phải tiến hành thủ tục pháp lý khác Toàn tài sản mà nợ có từ thời điểm có Quyết định Toà án việc thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản hợp thành khối thống gọi tài sản phá sản Khoản Điều 30 Nghị định số 05/2010/NĐ-CP quy định “tài sản TCTD lâm vào tình trạng phá sản xác định theo quy định Điều 49 Luật Phá sản” Tuy nhiên theo quy định khoản Điều 49 Luật phá sản năm 2004 loại tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: - Tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có thời điểm Tồ án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Các khoản lợi nhuận, tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có việc thực giao dịch xác lập trước Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Tài sản vật bảo đảm thực nghĩa vụ doanh nghiệp, hợp tác xã Trường hợp toán tài sản vật bảo đảm trả cho chủ nợ có bảo đảm, giá trị vật bảo đảm vượt khoản nợ có bảo đảm phải tốn phần vượt q tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; - Giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp, hợp tác xã xác định theo quy định pháp luật đất đai Như thấy việc quy định loại tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản mang tính liệt kê theo bốn nhóm tài sản khơng hợp lý bỏ qua số tài sản mà lẽ 113 thu hồi lý để trả cho chủ nợ Chẳng hạn, tài sản quy định Điều 49 Luật Phá sản năm 2004 tài sản quyền tài sản thu từ giao dịch vô hiệu thu từ giao dịch không công nợ Mặt khác sau mở thủ tục phá sản doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng tiến hành hoạt động kinh doanh mình, tài sản quyền tài sản mà nợ có sau ngày mở thủ tục phá sản điều xẩy Về nguyên tắc, tài sản doanh nghiệp phá sản, kể tài sản phát sinh q trình kinh doanh sau có định mở thủ tục tuyên bố phá sản, thuộc khối tài sản cần kê biên để toán cho chủ nợ Tổ quản lý tài sản có nghĩa vụ phải bổ sung tài sản vào khối tài sản phá sản để tổ chức việc lý tốn cho chủ nợ Chính sửa đổi quy định Luật Phá sản năm 2004 tài sản phá sản theo quan điểm cần bổ sung số loại tài sản vào tài sản phá sản hợp lý 3.3.2.7 Cần quy định đầy đủ việc xử lý khoản nợ khách hàng NHTM Đối với việc thu hồi khoản nợ mà TCTD nói chung NHTM nói riêng cho khách hàng vay thơng qua hợp đồng tín dụng, số có hợp đồng tín dụng chưa đến hạn lý phải giải thủ tục phá sản vấn đề quan trọng, cần phải quy định cụ thể chi tiết việc thu hồi khoản nợ Về mặt nguyên tắc, bên tham gia hợp đồng tín dụng có nghĩa vụ lý hợp đồng hợp đồng đến hạn, trường hợp lý khác mà dẫn tới việc chấm dứt hợp đồng tín dụng trước thời hạn bên tham gia hợp đồng tín dụng phải gánh chịu hậu pháp lý từ việc chấm dứt hợp đồng tín dụng Mặt khác thấy phần lớn người vay vốn từ NHTM dùng 114 khoản tiền vay phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh mình, tín dụng tiêu dùng chiếm tỷ trọng nhỏ, mà thời gian để thu hồi vốn từ hoạt động sản xuất kinh doanh khoảng thời gian dài, phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh người vay Chính thế, mà việc thu hồi vốn từ hoạt động sản xuất, kinh doanh vấn đề không đơn giản Do đó, việc xử lý khoản nợ từ hợp đồng tín dụng chưa đến hạn vấn đề phức tạp, cần phải có quy định cụ thể, chi tiết vấn đề này, nguồn tài để NHTM bảo đảm thực nghĩa vụ toán khoản nợ đến hạn nguyên nhân việc NHTM lâm vào tình trạng phá sản Qua nghiên cứu thấy việc xử lý khoản nợ sau NHTM cần phải nghiên cứu quy định cụ thể: Thứ nhất, thông thường NHTM cho khách hàng tổ chức cá nhân vay vốn hình thức cầm cố, chấp loại tài sản, nhiên thời gian gần nhiều ngân hàng cho khách hàng cá nhân vay vốn hình thức tín chấp sở mức lương hàng tháng cá nhân quan tổ chức mà họ làm việc Chính thu hồi khoản nợ nhập lại tài sản vào khối tài sản phá sản vấn đề phức tạp mà chưa có quy định cụ thể hình thức vay tín chấp Thứ hai, vấn đề xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất có nhiều vướng mắc Mặc dù Bộ Luật Dân năm 2005 quy định “khi đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm chấp quyền sử dụng đất mà bên chấp không thực thực không nghĩa vụ quyền sử dụng đất chấp xử lý theo thoả thuận; khơng có thoả thuận khơng xử lý theo thoả thuận bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tồ án”[20, Điều 721] Trong trường hợp khơng có thoả thuận không xử lý theo thoả thuận mà NHTM lại bị Tồ án 115 mở thủ tục phá sản vấn đề giải nghĩa vụ bảo đảm chấp quyền sử dụng đất NHTM bên có quyền giải nào? Hiện chưa có văn pháp luật có phân biệt tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất với tài sản thông thường, chưa có văn hướng dẫn cụ thể để giải vấn đề Như pháp luật cần có quy định cụ thể xử lý khoản nợ chấp quyền sử dụng đất Thứ ba, việc xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp vay vốn ngân hàng mà tài sản bảo đảm vốn vay hình thành tương lai (như giống, nguyên vật liệu mà tổ chức, cá nhân mua để sản xuất, kinh doanh ) xử lý chưa có quy định rõ ràng cần phải quy định cụ thể 3.3.2.8 Cần hướng dẫn cụ thể thủ tục kiểm kê tài sản NHTM Theo quy định Điều 31 Nghị định số 05/2010/NĐ-CP, “việc kiểm kê tài sản TCTD thực theo quy định Điều 50 Luật Phá sản” Kiểm kê hoạt động thực từ có định mở thủ tục tuyên bố phá sản, doanh nghiệp thực giám sát Thẩm phán chứng kiến chủ thể khác tham gia vụ phá sản Công việc địi hỏi phải thực nhanh chóng xác để đảm bảo quyền lợi cho chủ nợ nợ Thơng thường, sau có định mở thủ tục giải phá sản, nợ thường có hành vi tẩu tán tài sản, trốn nợ Do cần có hướng dẫn chi tiết thủ tục niêm phong kê biên tài sản Mặt khác khoản Điều 50 Luật Phá sản năm 2004 lại quy định: “trong trường hợp xét thấy việc kiểm kê, xác định giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định khoản Điều khơng xác Tổ quản lý, lý tài sản tổ chức kiểm kê, xác định lại giá trị phần toàn tài sản doanh nghiệp, 116 hợp tác xã Giá trị tài sản xác định theo giá thị trường thời điểm kiểm kê” Chúng thấy cần phải có quy định chi tiết vấn đề “khơng xác” khơng xác mức độ Tổ quản lý, lý tài sản tổ chức kiểm kê, xác định lại giá trị phần toàn tài sản doanh nghiệp Đặc biệt, việc xác định giá trị tài sản cần phải có quy định hướng dẫn cụ thể, không quy định chung chung theo giá trị thị trường thời điểm kiểm kê Trong hoàn cảnh nước ta với kinh tế thị trường chưa phát triển, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán làm công tác giải phá sản doanh nghiệp chủ nợ tài - kế tốn cịn nhiều bất cập việc định giá tài sản doanh nghiệp vấn đề đơn giản, tài sản quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu cơng nghiệp cần có quy định khuyến khích doanh nghiệp th tổ chức tư vấn tài - kế tốn, tổ chức định giá chuyên nghiệp tham gia định giá tài sản doanh nghiệp với vụ phá sản lớn nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên có liên quan Bên cạnh đó, cần có quy định hướng dẫn cụ thể vấn đề liên quan đến thu hồi quản lý tài sản như: thủ tục thu hồi nào; người có quyền đề xuất; người có quyền định thu hồi; người có quyền giải khiếu nại tranh chấp; thủ tục giải khiếu nại tranh chấp phát sinh; việc nhập lại tài sản vào khối tài sản phá sản nào; vấn đề quản lý tài sản thu hồi; vấn đề xử lý tài sản quyền sử dụng đất NHTM (Ai có quyền định giá quyền sử dụng đất? Định giá sở nào? ); vấn đề trả lại tài sản khách hàng gửi cho ngân hàng giữ hộ tiến hành sao; Những nội dung cần quy định rõ ràng, tạo điều kiện cho trình thực dễ dàng, bảo đảm quyền lợi ích cho bên có liên quan tránh trường hợp tắc trách - vô trách nhiệm cán nhà 117 nước Tổ quản lý, lý tài sản Mặt khác, thấy có vấn đề phức tạp việc xử lý tài sản ngân hàng đặc biệt ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, mà tài sản nằm rải rác nước giải nào? Một nguyên tắc pháp luật phá sản thu hồi tồn tài sản cịn lại doanh nghiệp phá sản để bán toán cho chủ nợ Vấn đề thu hồi loại tài sản phụ thuộc vào việc pháp luật quốc gia nơi có tài sản có cơng nhận quyền thu hồi tài sản hay khơng? Trên giới có hai cấp độ công nhận định xử lý vụ phá sản doanh nghiệp bao gồm: cấp độ thứ không công nhận phán giải vụ phá sản doanh nghiệp tồ án nước ngồi khơng thừa nhận quyền thu hồi tài sản lãnh thổ nước sở người quản lý tài sản nước khác ngoại trừ điều ước quốc tế có quy định riêng Cấp độ thứ hai công nhận phần toàn phán án nước ngồi (i) Cơng nhận mà không cần thực thủ tục tư pháp hay hành (Bỉ, Ensanvađo, Đức, Lúcxămbua, Anh, Mỹ) (ii) Thủ tục cơng nhận có có lại (Pháp, Hy Lạp Italia) (iii) Thủ tục công nhận sở khơng có có lại (Mêhicơ, Hônđurát, Panama Côlômbia) (iv) Việc công nhận giới hạn việc thu hồi tài sản (Hà Lan, Thụy Điển) Việt Nam nên học kinh nghiệm Pháp, Hy Lạp Italia theo đó, Việt Nam ký kết Hiệp định với quốc gia giới nguyên tắc có có lại để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vụ việc phá sản [1] 118 KẾT LUẬN CHƢƠNG Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật phá sản TCTD nói chung NHTM nói riêng vấn đề cấp thiết Để có quy định pháp lý chuẩn mực điều chỉnh hết quan hệ phát sinh giải phá sản NHTM đòi hỏi nghiên cứu, đánh giá hệ thống quy phạm pháp luật phá sản doanh nghiệp nói chung Việt Nam, đặc thù tổ chức hoạt động TCTD mà cịn phải nghiên cứu tìm hiểu học tập kinh nghiệm lập pháp nước giới Việc xây dựng quy chế áp dụng riêng phá sản TCTD bên cạnh quy định chung Luật Phá sản cho thấy tiếp cận Việt Nam thông lệ quốc tế vấn đề phá sản TCTD đắn Tuy nhiên, quy định giải phá sản TCTD nói chung NHTM nói riêng cịn nhiều thiếu sót bất cập cần phải nghiên cứu xây dựng hoàn thiện Những kiến nghị đưa luận văn kết bước đầu nghiên cứu, kiến nghị chưa đủ để hoàn thiện chế định pháp lý đặc thù giải phá sản NHTM Trong giới hạn định kết nghiên cứu pháp luật nước giới kiến nghị nêu luận văn tài liệu mang tính chất tham khảo có ý nghĩa việc vận dụng vào hoạt động xây dựng, hoàn thiện pháp luật phá sản NHTM Việt Nam 119 KẾT LUẬN Phá sản TCTD (các ngân hàng chế định tài trung gian phi ngân hàng - TCTD) vấn đề phức tạp không phương diện hoạch định, thực sách tài - tiền tệ quốc gia mà phương diện nghiên cứu áp dụng pháp luật Trong tài liệu nghiên cứu, tác giả thường né tránh vấn đề mang tính “nhạy cảm” này, cho vấn đề thuộc “vùng cấm” sách điều tiết kinh tế nhà nước hệ thống ngân hàng Song kinh tế thị trường vận hành theo quy luật vốn có nó, ngân hàng phải chịu nhiều rủi ro từ nhiều yếu tố khác nhau, khả tốn dẫn đến phá sản [ 27] Khi nghiên cứu quy định phá sản doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng nước giới thấy rằng, pháp luật nước có quy định khác có điểm chung có quy định riêng biệt quy trình giải ngân hàng lâm vào tình trạng khả toán Sở dĩ hầu hết quốc gia giới có quy định riêng biệt để áp dụng giải ngân hàng lâm vào tình trạng khả tốn khác với doanh nghiệp thơng thường khác khía cạnh khác biệt tình trạng khả toán ngân hàng, liên quan quan giám sát ngân hàng BHTG, cần thiết phải xem xét đến mục tiêu sách xã hội “giải pháp chi phí cuối cùng” để giải ngân hàng lâm vào tình trạng khả toán Qua nghiên cứu cho thấy quy định Luật Phá sản năm 2004 văn pháp luật hướng dẫn thi hành nói chung Nghị định số 05/2010/NĐ-CP nói riêng có hướng dẫn đáp ứng phần mặt thủ tục việc giải TCTD nói chung NHTM lâm 120 vào tình trạng phá sản nhiều hạn chế thiếu sót, khơng phù hợp, khơng giải mối quan hệ phát sinh từ đặc thù hoạt động doanh nghiệp đặc thù Tuy nhiên, bối cảnh pháp luật kinh tế nói chung, pháp luật lĩnh vực tài - ngân hàng Việt Nam nói riêng cịn q nhiều vấn đề cần phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hạn chế, khó khăn, vướng mắc việc xây dựng quy định pháp luật để giải TCTD nói chung NHTM nói riêng lâm vào tình trạng phá sản điều tránh khỏi Trong xu hội nhập với kinh tế giới, với nhiều ảnh hưởng từ nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến NHTM Việt Nam lâm vào tình trạng phá sản điều khó tránh khỏi Chính vậy, để tránh khó khăn, vướng mắc tiến hành giải vụ việc thực tiễn TCTD nói chung NHTM nói riêng lâm vào tình trạng phá sản từ cần phải nghiên cứu, xây dựng hồn thiện pháp luật kinh tế nói chung pháp luật lĩnh vực tài chính, ngân hàng nói riêng Để đảm bảo an tồn hệ thống tài chính, tiền tệ - ngân hàng quốc gia, cần phải xây dựng môi trường pháp luật minh bạch, rạch rịi, có tính khoa học việc giải phá sản TCTD nói chung NHTM nói riêng Nghiên cứu quy định pháp luật phá sản NHTM Việt Nam để từ đưa kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện chế định pháp lý lĩnh vực vấn đề lớn, phức tạp Trong phạm vi luận văn, tác giả cố gắng đưa vấn đề nhằm giải đòi hỏi thiết việc quy định áp dụng chế định pháp luật phá sản NHTM Việt Nam Kết hợp lý luận thực tiễn, tác giả hy vọng với kết nghiên cứu rút từ luận văn đóng góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực phá sản NHTM nói riêng phá sản TCTD nói chung Việt Nam 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Tư pháp (2008), “Báo cáo rà soát, đánh giá thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004”, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định số 189/1994/NĐ-CP ngày 23/12 hướng dẫn thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/ bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11/07 hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 114/2008/NĐ-CP ngày 03/11 hướng dẫn chi tiết thi hành số Điều Luật phá sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực Bảo hiểm, Chứng khoán Tài khác, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01 quy định việc áp dụng Luật Phá sản tổ chức tín dụng, Hà Nội Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế (2005), “Hướng dẫn chung xử lý ngân hàng đổ vỡ” Xuân Hòa (2008), “Mười hai vụ phá sản ngân hàng tồi tệ lịch sử”, http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/kinh-nghiem/2008/10/3ba0692a/, ngày 28/10 Nguyễn Hồi (2011), “Hậu họa nợ cơng học từ “lưỡi dao” S&P”,http://vneconomy.vn/20110813041842652P0C6/hau-hoa-nocong-va-bai-hoc-tu-luoi-dao-sp.htm, ngày 15/8 10 TS Nguyễn Văn Lương (2007), “Các tổ chức tín dụng có cần có luật phá sản riêng?”, Kỷ yếu Hội thảo “Hồn thiện Pháp luật Ngân hàng- Những địi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế” 11 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2001), “Pháp luật phá sản doanh nghiệp”, Kỷ yếu Hội thảo dự án Luật Phá sản (sửa đổi) 122 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 08/2010/TTNHNN ngày 22/03 quy định việc kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Quốc hội (1990), Luật Doanh nghiệp tư nhân, Hà Nội 14 Quốc hội (1990), Luật Công ty, Hà Nội 15 Quốc hội (1993), Luật Phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 16 Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 17 Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 18 Quốc hội (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 1997, Hà Nội 19 Quốc hội (2004), Luật Phá sản, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 23 Trung tâm từ điển Luật học (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội, (2001), “Sáp nhập- Một xu phổ biến điều kiện cạnh tranh nay”, Sách chuyên khảo 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 TTXVN (2011), “Gần 50 ngân hàng Mỹ phá sản tháng đầu năm 2011”, http://www.qdnd.vn/qdndsite/viVN/61/43/3/102/102/153081/, ngày 03/7 27 Nguyễn Văn Vân (2002), “Định hướng xây dựng pháp luật phá sản tổ chức tín dụng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (8) 28 Cao Đăng Vinh (2009), Những quy định đặc thù việc giải phá sản tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 123 TIẾNG ANH 29 Republic of Armenia (2001), Law on Bankruptcy of banks and credit institutions 30 Russian Federation (1999), Act on Insolvency (Bankruptcy) of Credit Institutions 31 United Nations Commission on International Trade Law- UNCITRAL (2004), “legislative Guide on Insolvency Law” 32 World Bank (2001), “Principles and Guidelines for effective insolvency and creditor rights systems” 124 ... giới việc xây dựng pháp luật phá sản NHTM số kiến nghị nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật phá sản NHTM Việt Nam Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHTM Ở VIỆT NAM 1.1... số vấn đề chung xây dựng pháp luật phá sản NHTM Chương 2: Giải phá sản NHTM theo quy định pháp luật Việt Nam vấn đề đặt việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật phá sản NHTM Việt Nam Chương 3: Kinh... vấn đề sau: làm rõ khái niệm phá sản NHTM; cần thiết phải xây dựng pháp luật phá sản NHTM; sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật phá sản NHTM; nội dung pháp luật phá sản NHTM; nghiên cứu, phân

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w