Việc bảo đảm an toàn bay trong lĩnh vực hành không dân dụng theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

169 20 0
Việc bảo đảm an toàn bay trong lĩnh vực hành không dân dụng theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH TUẤN VIỆC BẢO ĐẢM AN TOÀN BAY TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Quố c tế Mã số :603860 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA ĐẢM BẢO AN TỒN BAY TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG 1.1 Lược sử hình thành phát triển ngành hàng khơng dân dụng 1.1.1.Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Khái niệm đảm bảo an toàn bay 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Ý nghĩa đảm bảo an tồn bay CHƯƠNG 2:PHÁPLUẬTQUỐCTẾVỀĐẢMBẢOANTỒNBAY 2.1 Vai trò pháp luật quốc tế đảm bảo an toàn bay 2.2 Một số văn pháp luật quốc tế liên quan đến đảm bảo an toàn bay 2.2.1 Công ước Chicago hàng không dân dụng quốc tế năm 1944 2.2.2 Các điều ước quốc tế ngành hàng khơng dân dụng có nội dung liên quan đến cơng tác đảm bảo an tồn bay 2.2.3 Các tài liệu khuyến cáo thực hành ICAO liên quan đến đảm bảo an toàn bay 2.2.3.1 Các tài liệu ICAO liên quan đến an toàn bay 2.2.3.2 Các khuyến cáo thực hành ICAO liên quan đến an toàn bay 2.3 Các nguyên tắc đảm bảo an toàn bay 2.3.1 Các nguyên tắc luật quốc tế 2.3.2 Các nguyên tắc Luật hàng không quốc tế 2.3.3 Một số lưu ý cơng tác đảm bảo an tồn bay CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN BAY Ở VIỆT NAM 3.1 Pháp luật đảm bảo an toàn bay Việt Nam 3.1.1 Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế hàng không 3.1.2 Pháp luật Việt Nam đảm bảo an tồn bay 3.1.2.1 Luật hàng khơng dân dụng Việt Nam năm 2006 3.1.2.2 Các văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến an tồn bay 3.1.2.3 Các văn hiệp đồng đảm bảo an toàn bay 3.2 Một số bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo an toàn bay Việt Nam 3.2.1 Một số bất cập pháp luật Việt Nam đảm bảo an toàn bay 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật 3.2.3 Một số giải pháp khác KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng hợp tình hình thực kế hoạch đường hàng không giai đoạn 2009 đến 2011 Phụ lục 2: Danh mục số văn hiệp đồng điều hành bay nước Phụ lục 3: Chi tiết cố hoạt động bay - tháng đầu năm 2011 Phụ lục 4: Chi tiết cố uy hiếp an toàn khai thác tàu bay - tháng đầu năm 2011 Phụ lục 5: Chi tiết vụ đe dọa bom, hành khách gây rối - tháng đầu năm 2011 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACC Trung tâm kiểm sốt khơng lưu đường dài AIS Thông báo tin tức hàng không APP Trung tâm kiểm soát tiếp cận CNS/ATM Phương tiện thông tin, dẫn đường, giám sát quản lý không lưu ĐHB Điều hành bay FIR Vùng thông báo bay FIR/HAN Vùng thông báo Hà Nội FIR/HCM Vùng thông báo Hồ Chí Minh GTVT Giao thơng vận tải HK Hàng không HKDD Hàng không dân dụng HKVN Hàng không Việt Nam ICAO Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế KSVKL Kiểm sốt viên khơng lưu Luật 1991 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 1991 Luật 2006 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 QLB Quản lý bay RVSM Phương thức giảm phân cách cao TWR Đài kiểm sốt khơng lưu sân UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc VATM Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam VBHĐ Văn hiệp đồng WTO Tổ chức Thương mại giới Bảng 2.1 Bản Bảng 3.1 Các khô lãnh Bảng 3.2 Các kết DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Hình 3.1 Hệ thống đường hàng khơng thiết lập điều chỉnh FIRs Việt Nam Hình 3.2 Các phân khu điều hành bay FIRs Việt Nam Hình 3.3 Sơ đồ đường bay đề nghị điều chỉnh FIRs Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An toàn bay vấn đề quan trọng ngành HKDD An toàn bay ICAO quốc gia thành viên đặc biệt quan tâm, nghiên cứu đầu tư nhiều trang thiết bị kỹ thuật tiến tiến nâng cao tri thức cho đội ngũ trực tiếp làm công tác an tồn bay Việc lượng hóa giá trị thiệt hại, tìm ngun nhân gây an tồn bay giải pháp để khắc phục đã, thu hút nghiên cứu giới khoa học, chuyên gia lĩnh vực HKDD quốc tế Tuy nhiên nay, số lượng cơng trình nghiên cứu vấn đề khiêm tốn lĩnh vực luật học Cho đến nay, Việt Nam tham gia hầu hết điều ước quốc tế quan trọng HKDD có thành tựu định việc xây dựng thực thi pháp luật HKDD Mặt khác, HKDD xác định ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Để kinh doanh HK thực hiệu địi hỏi nhiều yếu tố, đặc biệt an tồn bay Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, lĩnh vực đảm bảo an tồn bay Việt Nam cịn nhiều bất cập, hạn chế pháp luật cơng tác điều hành bay Chính vậy, Tác giả định chọn vấn đề “Việc bảo đảm an toàn bay lĩnh vực HKDD theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học ngành luật (chuyên ngành luật quốc tế) với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề pháp lý luật quốc tế luật quốc gia đảm bảo an toàn bay thực tiễn Việt Nam lĩnh vực Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện giới có nhiều điều ước quốc tế thực thi nhằm giảm thiểu trường hợp gây an toàn bay Việt Nam tham gia tương đối tích cực, đặc biệt trở thành thành viên ICAO, WTO… Tuy nhiên số yếu tố chủ quan khách quan (nguồn nhân lực, kinh phí, luật pháp…) Việt Nam chưa có điều kiện tham gia, tham gia chưa thực đầy đủ điều ước, thỏa thuận quốc tế liên quan đến cơng tác an tồn bay Ở Việt Nam, tài liệu chuyên khảo an toàn bay liên quan trực tiếp đến công tác hiệp đồng điều hành bay VATM chưa có mà có số văn quy phạm pháp luật nước số tài liệu hội nghị hàng không khu vực giới ICAO tổ chức Dưới góc độ nghiên cứu, so với lĩnh vực nghiên cứu khác số lượng viết, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực hàng khơng nói chung cịn khiêm tốn Đặc biệt, đề cập đến vấn đề đảm bảo an toàn bay, Việt Nam có số viết đăng rải rác báo, tạp chí Vì vậy, đề tài “Việc bảo đảm an toàn bay lĩnh vực HKDD theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cách vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Từ việc tập hợp, hệ thống văn pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam đảm bảo an toàn bay, Luận văn tập trung phân tích, bình luận đánh giá pháp luật thực tiễn Việt Nam đảm bảo an toàn bay - Để khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật thực tiễn Việt Nam lĩnh vực này, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật công tác thực thi pháp luật đảm bảo an tồn bay, từ góp phần nâng cao hiệu cơng tác an tồn bay ngành HKDD Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu Luận văn vấn đề đảm bảo an toàn bay theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam đảm bảo an toàn bay ngành HKDD Thực tiễn Việt Nam đảm bảo an toàn bay xem xét để có đánh giá tương đối tổng thể toàn diện vấn đề 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu điều ước quốc tế lĩnh vực HKDD, tài liệu, khuyến cáo thực hành ICAO quy định Việt Nam liên quan đến đảm bảo an toàn bay Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Để hoàn thành luận văn, tác giả cố gắng sưu tầm sử dụng thông tin từ nguồn tư liệu khác kho lưu trữ Thư viện Quốc gia, Thư viện Hà Nội tài liệu thu thập qua mạng internet 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, tác giả sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp dựa sở phương pháp vật lịch sử vật biện chứng Các phương pháp bổ trợ khác có phương pháp logic, thống kê, quy nạp để rút chất vật, tượng thuộc đối tượng nghiên cứu Đóng góp luận văn - Về khoa học: Nội dung nghiên cứu đề tài có đan xen luật HK quốc tế luật HK quốc gia, yếu tố pháp lý yếu tố kỹ thuật Việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu quy định luật quốc tế luật Việt Nam thực tiễn Việt Nam lĩnh vực góp phần làm rõ sở khoa học, thực tiễn việc hoàn thiện quy định pháp lý an toàn bay, đồng thời đánh giá khả năng, cần thiết Việt Nam ký kết, tham gia thực điều ước quốc tế song phương đa phương - Về thực tiễn: “Việc bảo đảm an toàn bay lĩnh vực HKDD theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” cơng trình khoa học lĩnh vực Đề tài nghiên cứu cách toàn diện nội dung pháp lý công tác đảm bảo an toàn bay Trên sở văn pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia có liên quan thực tiễn công tác đảm bảo an toàn bay Việt Nam, đề tài nghiên cứu hạn chế bất cập pháp luật việc thực thi pháp luật Việt Nam, từ đề xuất biện pháp khắc phục nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam, tăng cường hiệu công tác đảm bảo an toàn bay ngành HKDD Việt Nam Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo, Luận văn bao gồm chương với cấu trúc sau: Chương 1: Vai trò đảm bảo an toàn bay hoạt động HKDD Chương 2: Pháp luật quốc tế đảm bảo an toàn bay Chương 3: Thực trạng pháp luật đảm bảo an toàn bay Việt Nam CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA ĐẢM BẢO AN TỒN BAY TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG KHƠNG DÂN DỤNG 1.1 Lược sử hình thành phát triển ngành hàng không dân dụng 1.1.1 Trên giới Ngày 17 tháng 12 năm 1903 miền Nam Carolina, phương tiện bay có cấu mỏng manh thô sơ gồm phận kim loại, gỗ vải chuyển động cách khó khăn vào khơng khí chở theo 01 hành khách bay 260 mét Đó chuyến bay có người lái lịch sử nhân loại ghi nhận sức đẩy máy móc khí động học, đỉnh điểm thành cơng thí nghiệm người tiến hành nhiều quốc gia kỷ 19 Sự kiện đánh dấu đời ngành cơng nghiệp hồn tồn - ngành cơng nghiệp HK ngày Máy bay từ ngày sản phẩm sáng tạo dân tộc sản phẩm ngành kỹ thuật riêng biệt tạo nên Ngay từ buổi sơ khai, hoạt động HK chứa đựng yếu tố quốc tế đó, hoạt động HK địi hỏi hợp tác chặt chẽ quốc gia, dân tộc Ở thời điểm tại, ngày hàng trăm nghìn hành khách từ nước sang nước khác, từ vùng đến vùng khác lục địa sang lục địa khác hàng trăm triệu hàng hóa chuyên chở đường HK Như kết logic tất yếu, phát triển hoạt động HK quốc tế tạo vấn đề kỹ thuật, kinh tế, pháp luật…v.v Những giải pháp cho vấn đề ln ln địi hỏi hợp tác chặt chẽ hài hòa quốc gia với quy mô mức độ ngày cao Trước phát triển mạnh mẽ HKDD quốc tế cần thiết phải có văn pháp lý quốc tế có tính chất bước ngoặt để điều chỉnh hoạt động HKDD tồn cầu Theo đó, hưởng ứng lời mời Chính phủ Hoa VBHĐ đảm bảo sử dụng hệ thống Đài dẫn đường NDB sân bay Cần 11 Thơ Công ty QLB miền Nam TCT Cảng miền Nam VBHĐ phối hợp ĐHB sân bay Côn 12 Sơn Công ty QLB miền Nam Công ty bay dịch vụ miền Nam VBHĐ trách nhiệm Đảm bảo bay 13 sân bay Côn Sơn Công ty QLB miền Nam sân bay Côn Sơn VBHĐ trách nhiệm đảm bảo bay 14 Công ty QLB miền Nam sân bay Buôn Mê Thuột VBHĐ trách nhiệm Đảm bảo bay 15 Công ty QLB miền Nam sân bay Phú Quốc VBHĐ trách nhiệm đảm bảo bay 16 Công ty QLB miền Nam sân bay Cà Mau VBHĐ trách nhiệm đảm bảo bay 17 Công ty QLB miền Nam sân bay Liên Khương VBHĐ trách nhiệm đảm bảo ĐHB Cảng HK Cam Ranh-Cụm Cảng 18 HK miền Trung Công ty QLB miền Nam –TCT QLB Việt Nam VBHĐ quản lý ĐHB Công ty 19 QLB miền Nam Sư đồn Khơng qn 372 VBHĐ trách nhiệm bảo đảm hoạt động bay Công ty QLB miền 20 Nam Trung tâm Điều hành sân bay - Cảng HK quốc tế Tân Sơn Nhất 141 VBHĐ quản lý ĐHB sử dụng 21 vùng trời Sư đồn Khơng qn 370 Cơng ty QLB miền Nam VBHĐ Sư đồn Khơng qn 22 370, Công ty bay dịch vụ miền Nam Công ty QLB miền Nam VBHĐ quản lý điều hành hoạt động 23 bay Công ty QLB miền Nam Công ty bay dịch vụ miền Nam 142 PHỤ LỤC 3: CHI TIẾT CÁC SỰ CỐ HOẠT ĐỘNG BAY THÁNG ĐẦU NĂM 2011 (Theo báo cáo sơ kết công tác an ninh an toàn ngành HKDD Việt Nam - tháng đầu năm 2011, ngày 18/7/2011) Điều hành bay - Ngày 09/01/2011: Chuyến bay HVN214/A330 từ Tân Sơn Nhất - Nội Bài Vietnam Airlines NCA262/B747 từ BăngKok - Tôkyo Nippon Cargo Airlines FIR Hồ Chí Minh khơng đảm bảo phân cách hai tàu bay - Ngày 11/02/2011: Chuyến bay BL594/B737-400 từ Tân Sơn Nhất-Đà Nẵng Jestar Pacific Airlines phải thực tiếp cận hụt sau tiếp cận lần để vào hạ cánh (liên quan đến tín hiệu đài ILS sân bay Đà Nẵng không ổn định) - Ngày 08/04/2011: Chuyến bay CES3106/A320 từ Phú Két – Côn Minh CES5094/B737 từ Singapore - Côn Minh HKDD Trung Quốc tránh thời tiết xấu bay vào vùng trời Việt Nam khu vực Lai Châu - Ngày 18/04/2011: Chuyến bay BL520/B737-400 từ Tân Sơn Nhất- Vinh Jestar Pacific Airlines sân bay Vinh ( liên quan đến việc báo cáo cố tổ lái, công tác phối hợp đảm bảo khai thác hệ thống đèn hiệu kỹ điều hành bay) - Ngày 19/04/2011: Chuyến bay Hồng Kông Trung Quốc CPA708/A333 từ Băng Cốc - Hồng Kông bay cảnh FIR Hà Nội đường A202 không thiết lập liên lạc với ACC Hà Nội (Cục HKVN kiểm tra, có thư yêu cầu hàng HK CPA làm rõ vụ, CPA tổ chức điều tra có biện pháp xử lý tổ lái trả lời) Trong tháng thống kê sơ có 203 vụ thống kê phần lớn điều kiện thời tiết (60%), kỹ thuật tàu bay (19,8%), hành khách (2,3%), 143 chướng ngại vật (1,7%),v.v Số chuyến bay phải quay lại sân bay khởi hành 29 lần chuyến lý thời tiết 25 lần chuyến lý kỹ thuật; số chuyến bay phải hạ cánh sân bay dự bị 104 lần chuyến lý thời tiết; 07 lần chuyến lý kỹ thuật Trong tháng có nhiều chuyến bay nội địa bay tránh thời tiết xấu khu vực Buôn Ma Thuột Pleiku vào vùng trời CămPu - Chia Lao - Đảm bảo kỹ thuật bảo đảm hoạt động bay Trong tháng 1, 2, có số trường hợp trục trặc kỹ thuật ILS, hệ thống đèn sân bay Phú Bài Đà Nẵng (Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật HK thuộc Tổng công ty Cảng HK miền Trung tổ chức khắc phục, đảm bảo khai thác) - Trong tháng 01: Tần số TWR Cần Thơ bị can nhiễu với tần số ACC Băng Cốc ngày 3, 6, 16, 20 25 (Cục HKVN phối hợp với Cục Tần số Bộ Thông tin tuyên truyền, Cục HK Thái Lan ICAO để xử lý Kết Thái Lan phải hủy tần số nhiễu với ta) Ngày 10/4: Mất tín hiệu radar vị trí APP Nội Bài vịng 42 phút - Ngày 21/4: Mạng VSAT sử dụng vệ tinh Thaicom bị gián đoạn nên tín hiệu liên lạc đối khơng trực thoại, radar AFTN chuyển sang dùng đường dự phòng giải trợ theo đường khác - Ngày 16/5: Tín hiệu radar Nơi Bài bị gián đoạn từ 14h00 đến 18h15 ngày 17/5 144 PHỤ LỤC 4: CHI TIẾT CÁC SỰ CỐ UY HIẾP AN TOÀN KHAI THÁC TÀU BAY - THÁNG ĐẦU NĂM 2011 (Theo báo cáo sơ kết cơng tác an ninh an tồn ngành HKDD Việt Nam tháng đầu năm 2011, ngày 18/7/2011) Trong tháng 01/2011 có cố có nguy uy hiếp an toàn - Ngày 07/02/2011 tàu bay B737 mang số đăng ký VN-A189 thực chuyến bay hành trình Đà Nẵng - Hồ Chí Minh, q trình hạ cánh, có cảnh báo cháy hầm hàng sau Cơ trưởng kích hoạt hệ thống dập cháy yêu cầu trợ giúp mặt đất hoàn toàn Tân Sơn Nhất Máy bay hạ cánh an toàn Tân Sơn Nhất Máy bay sau kiểm tra hệ thống báo cháy hầm hàng, không phát hỏng hóc Máy bay đưa vào khai thác - Ngày 06/01/2011 tàu bay số đăng ký VN-B237 thực chuyến bay Quảng Châu - Tân Sơn Nhất, bay, đèn báo áp xuất dầu nhờn thấp đồng hồ động số sáng (khơng có chuông báo động) Phi công tắt động số 1, kiểm tra hệ thống chuông báo động hoạt động tốt, phi công khởi động lại động thành công Kiểm tra thơng số hoạt động bình thường Tiến hành thay đồng hồ thị áp xuất dầu nhờn số MFC số Nổ máy kiểm tra kết tốt Máy bay đưa vào khai thác tiếp tục theo dõi - Ngày 26/01/2011 tàu bay A320 số đăng ký VN-A303 thực chuyến bay Tân Sơn Nhất - Cát Bi, máy bay khai thác với hỏng hóc trì hỗn B843 “PACK OVERHEAT” Trong bay bằng, hình điện tử trung tâm (ECAM) xuất cảnh báo: “CAB PR EXCESS CAB ALT” (Áp xuất cabin vượt độ cao cabin) “AIR PACK 1X2 FAULT” (Hỏng khí làm mát PACK 2) Tổ bay cho máy bay quay lại Tân Sơn Nhất Nguyên nhân cố: Do van điều khiển lưu lượng dòng (FLOW CONTROL VALVE) PACK bị hỏng, CLAMP (vòng kẹp) 145 CONDENSER (bộ làm lạnh) PACK bị vỡ, CONDENSER PACK bị hỏng Biện pháp khắc phục: Thực thay FCV, thay CLAMP đóng hỏng hóc trì hỗn B843 Thay CONDENSER PACK 2, kiểm tra rò rỉ, kết tốt, kiểm tra hoạt động hệ thống điểu khiển nhiệt độ CABIN PACK 1, 2, kết tốt Máy bay đưa vào khai thác Trong tháng 02/2011 có 02 cố có nguy uy hiếp an toàn - Ngày 07/02/2011 tàu bay B737 số đăng ký VN-A189 thực chuyến bay Đà Nẵng - Tân Sơn Nhất, q trình hạ cánh, có cảnh báo cháy hầm hàng Cơ trưởng kích hoạt hệ thống dập cháy yêu cầu trợ giúp mặt đất hoàn toàn Tân Sơn Nhất Máy bay hạ cánh an toàn Tân Sơn Nhất Nguyên nhân xác định truyền cảm báo cháy bị hỏng Máy bay sau sửa chữa đưa vào khai thác - Ngày 24/02/2011 tàu bay Mi-172 số đăng ký VN-8420 thực chuyến bay số hiệu TM11/0913 hành trình từ Vũng Tàu Giàn khoan (MSP4-FS05), thực treo kiểm tra trước cất cánh, tham số giới hạn bình thường, vịng quay động 94%, vòng quay cánh quay 95% Ngay thực đẩy đầu tăng tốc độ, xuất tiếng động lạ, vòng quay động số giảm, máy bay thăng Tổ bay xác định hỏng động số 2, định đình cất cánh hạ cánh khẩn cấp đường băng an toàn, tắt máy Sau tàu bay hạ cánh sân bay Vũng Tàu, cán kỹ thuật thực kiểm tra phát vỡ tuốc bin máy nén tuốc bin tự động số 2, cánh quay bị thủng số chỗ (có thể mảnh vỡ bắn vào) Kiểm tra tình trạng cửa hút động tầng máy nén khơng có tượng bất thường Xác định sơ nguyên nhân tự phá vỡ vật liệu từ bên động Thực thay động cơ, sửa chữa cánh quay gửi thơng báo tới nhà máy sản xuất để tiếp tục điều tra sâu 146 nguyên nhân Kiểm tra sâu tình trạng động lắp tầu bay hệ Mi khác tình trạng tốt, đảm bảo an tồn để tiếp tục khai thác thương mại Trong tháng 03/2011 có cố có nguy uy hiếp an tồn, có 01 cố liên quan đến tàu bay đăng ký nước - Ngày 01/03/2011 tàu bay A320 số đăng ký VN-A305 đưa máy bay vào bãi đỗ, xe đẩy máy bay vượt vị trí quy định dẫn đến va chạm máy bay cột đèn chiếu sang gây vỡ bánh lái độ cao (elevator) thăng ngang (horizontal stabilizier) phìa bên phải máy bay Sự cố Cục HKVN điều tra kết luận nguyên nhân lái xe kéo đẩy khơng chấp hành quy trình kéo đẩy tầu bay; nhân viên cảnh giới nhân viên giám sát không hiểu rõ quy trình kéo đẩy tàu bay; nhân viên giám sát lái xe không phối hợp việc kéo đẩy tàu bay - Ngày 17/3/2011 tàu bay B777 số đăng ký VN-A147 thực chuyến bay Tân Sơn Nhất - Nội Bài, trưởng nhận thông báo từ mặt đất 02 lẫy khóa (latch) cửa cơng tác để tiếp cận nắp thùng dầu nhớt động số chưa khóa Cơ trưởng định chuyển hướng hạ cánh xuống Đà nẵng Tại mặt đất, tầu bay tiến hành đóng khóa cửa tiếp cận, đồng thời kiểm tra toàn cửa tiếp cận, lề cửa, thùng dầu, kết tốt Máy bay đưa vào khai thác Đây vụ việc nghiêm trọng, nguyên nhân xác định nhân viên kỹ thuật quên đóng lẫy khóa cửa cơng tác tiếp cận nắp thùng dầu - Ngày 18/3/2011 tàu bay A321 số đăng ký VN-A358 thực chuyến bay Nội Bài - Đà Nẵng, sau hạ cánh, trình lăn gần đến điểm dừng sân đỗ, lốp số bị nổ Tiến hành kiểm tra khu vực sân đỗ xung quanh máy bay, không phát vật ngoại lai Kiểm tra máy bay mặt đất, phát cảm biến nhiệt độ cụm phanh số (brk temp.sensor) bị hỏng - Ngày 24/3/2011 tàu bay ATR72 số đăng ký VN-B239 thực chuyến bay Tân Sơn Nhất - Đà Lạt, tiếp cận hạ cánh xuất cảnh 147 báo cảm biến cháy động số hỏng cảnh báo động số cháy Tổ bay thực dập cháy động số bình dập cháy 2, thơng báo tiếp viên thực quy trình hiểm khẩn cấp Tàu bay hạ cánh an toàn Tại mặt đất xác định cảnh báo giả, hỏng cảm biến báo cháy (Loop Detector Unit) Tàu bay sau thay cảm biến báo cháy, 02 bình cứu hỏa, thiết bị tự ghi (CRV QAR disc), kết tốt Nổ máy tàu bay kiểm tra cho kết tốt Máy bay đưa vào khai thác - Ngày 16/03/2011 khu vực sân đỗ tầu bay Cảng HK quốc tế Nội Bài, tàu bay B767-300ER hàng HK Polish Airlines (LOT) thực chuyến bay LO086 chặng HAN-WAW trình tự lăn từ vị trí đỗ đường cất hạ cánh 29L bị sụt khối bánh bên trái xuống lề bảo hiểm vệt lăn EW Cục HKVN tổ chức bình giảng bên liên quan kết luận nguyên nhân cố tổ bay lăn nhầm tầu bay vào lề bảo hiểm vệt lăn Vào ngày 18/03/2011 đội cứu hộ hàng LOT phối hợp với Ban huy Phòng chống lụt bão - Tìm kiếm cứu nạn lực lượng liên quan Cảng HK quốc tế Nội Bài thực cứu hộ tầu bay Tàu bay sau khắc phục hỏng hóc đưa vào khai thác vào ngày 21/3/2011 Trong tháng 5/2011 có 02 cố có nguy uy hiếp an tồn - Ngày 25/5/2011 tàu bay ATR72 số đăng ký VN-B214 thực chuyến bay Tân Sơn Nhất - Cà Mau giảm độ cao chuẩn bị tiếp cận Cà Mau, lực kéo động số không giảm giữ 86% Tổ bay định quay lại Tân Sơn Nhất để hạ cánh Khi vào tiếp cận Tân Sơn Nhất lực kéo động số vượt giới hạn (120%), tổ bay thực theo danh mục kiểm tra (Check list) hạ cánh động an tồn lúc 07h15 Cơng tác khẩn nguy Tổng cơng ty cảng HK miền Nam triển khai hoàn toàn Hiện máy bay dừng bay chờ khắc phục 148 - Ngày 23/5/2011 tàu bay B737 số đăng ký VN-A192 thực chuyến bay Tân Sơn Nhất - Đà Nẵng tiếp cận Đà Nẵng, chọn cánh tà sau vị trí>1, đồng hồ hiển thị cánh tà sau khơng điều khiển vị trí Tổ bay định bay thực bay vòng Đà Nẵng, theo danh mục kiểm tra bất thường “TRAINING EDGE FLAP DISAGREE” (Trường hợp cánh tà sau điều khiển) sử dụng cánh tà sau vị trí 15 hệ thống thả dự phòng Tàu bay hạ cánh an toàn Tại mặt đất, tàu bay kiểm tra, thay đồng hồ hiển thị vị trí cánh tà sau Tàu bay đưa vào khai thác ngày 24/5/2011 Trong tháng 6/2011 có 01 cố có nguy uy hiếp an toàn Ngày 08/6/2011 tàu bay B777 số đăng ký VN-A151 thực chuyến bay Tân Sơn Nhất - Nội Bài, giai đoạn cất cánh gần đạt tốc độ V1 (tốc độ định), máy bay bị lực tác động làm máy bay lệch khỏi tâm đường băng Nguyên nhân cố: RIGHT HAND STEERING /LOCKING POWER CONTROL ACTUATOR (khối máy điều khiển bánh lái mũi) bị hỏng (khơng khóa vị trí trung tâm) Tàu bay sau thực thay khối POWER CONTROL ACTUATOR theo tài liệu bảo dưỡng AMM 32-53-03-000/400-801, kết tốt, đảm bảo POWER CONTROL ACTUATOR khóa vị trí trung tâm Tàu bay đưa vào khai thác ngày 29/6/2011 149 PHỤ LỤC 5: CHI TIẾT CÁC VỤ ĐE DỌA BOM, HÀNH KHÁCH GÂY RỐI THÁNG ĐẦU NĂM2011 (Theo báo cáo sơ kết cơng tác an ninh an tồn ngành HKDD Việt Nam tháng đầu năm 2011, ngày 18/7/2011) TT NGÀY CHUY 23/01/2011 Văn p nhánh Airlin VN783 Nhấ 07/03/2011 Văn phò mi Các chu Vietna 150 16/3/2011 Cảng H VN255 Tân 18/4/2011 Cảng H VN1169 Tân 14/05/2011 Cả Tân S VN1316 Nhất đ 151 01/06/2011 VN78 Tân S 23/06/2011 Cả Tân S VN1162 Nhất đ 152 02/07/2011 Cảng H 03/07/2011 Cảng VN1263 Tân S 10 09/7/2011 Cảng H VN1365 153 ... tác đảm bảo an toàn bay CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN BAY Ở VIỆT NAM 3.1 Pháp luật đảm bảo an toàn bay Việt Nam 3.1.1 Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế hàng không 3.1.2 Pháp. .. trò đảm bảo an toàn bay hoạt động HKDD Chương 2: Pháp luật quốc tế đảm bảo an toàn bay Chương 3: Thực trạng pháp luật đảm bảo an toàn bay Việt Nam CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA ĐẢM BẢO AN TỒN BAY TRONG. .. vấn đề đảm bảo an toàn bay theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam đảm bảo an toàn bay ngành HKDD Thực tiễn Việt Nam đảm bảo an tồn bay xem xét để có đánh giá tương đối tổng thể toàn

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan