ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ THU HNG THủ TụC Tố TụNG TạI PHIÊN TòA PHúC THẩM HìNH Sự (TRÊN CƠ Sở Số LIệU TạI ĐịA BµN TØNH PHó THä) Chun ngành: Luật hình Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phùng Thị Thu Hường MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tt Danh mc cỏc bng Mở đầu Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TỊA PHÚC THẨM HÌNH SỰ 10 1.1 Khái niệm xét xử phúc thẩm hình 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc thủ tục tố tụng phiên tịa phúc thẩm hình 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Đặc điểm 17 1.2.3 Các nguyên tắc tiến hành thủ tục tố tụng phiên tịa phúc thẩm hình 21 1.3 Sự hình thành phát triển quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thủ tục phiên tịa phúc thẩm trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 22 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 22 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1988 24 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2003 26 1.4 Thủ tục tố tụng hình phiên tòa phúc thẩm số nước giới 27 1.4.1 Thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm Liên bang Nga 28 1.4.2 Thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm hình Hoa kỳ .32 Kết luận chương .35 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TỊA PHÚC THẨM HÌNH SỰ TẠI TỈNH PHÚ THỌ 37 2.1 Những quy định pháp luật hành thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm hình 37 2.1.1 Thủ tục tố tụng chung .37 2.1.2 Thủ tục rút gọn 48 2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng hình thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm hình địa bàn tỉnh Phú Thọ 49 2.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội cấu tổ chức máy ngành Toà án nhân dân tỉnh Phú Thọ 49 2.2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng hình thủ tục tố tụng phiên tịa phúc thẩm hình địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.3 56 Những nguyên nhân hạn chế thủ tục tố tụng hình phiên tịa phúc thẩm địa bàn tỉnh Phú Thọ 79 2.3.1 Hệ thống văn pháp luật thủ tục tố tụng phiên tịa hình phúc thẩm cịn sơ sài 80 2.3.2 Chưa ghi nhận việc tranh tụng tòa án nguyên tắc xét xử vụ án hình 81 2.3.3 Trình tự xét hỏi phiên tòa nhiều bất hợp lý 81 2.3.4 Việc hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng hình cịn chưa cụ thể, rõ ràng đầy đủ 82 2.3.5 Năng lùc ¸p dơng ph¸p lt ®éi ngị ThÈm ph¸n, Héi thẩm nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức Tòa án nhân dân v Vin kim sát hạn chế 83 2.3.6 Cơ së vËt chÊt cho ngµnh Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ y u kém; Ch Ãi ng v sách Thẩm phán, cán Tòa án cha c m bảo 84 Kết luận chương .85 Chương 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC PHIÊN TỊA PHÚC THẨM HÌNH SỰ TẠI TỈNH PHÚ THỌ 3.1 87 Giải pháp nhằm hoàn thiện thủ tục tố tụng nâng cao chất lượng phiên tịa hình phúc thẩm Tịa án nhân dân tỉnh Phú Thọ 87 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình thủ tục tố tụng phiên tũa phỳc thm hỡnh s 87 3.2.2 Nâng cao lực áp dụng pháp luật cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức Tòa án nhân dân 95 3.2.3 Tng cng phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ mở phiên tòa rút kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp 98 3.2.4 Tăng c-ờng ph-ơng tiện, điều kiện sở vật chất cho ngành Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ hoàn thiện chế độ sách Thẩm phán, cán Tòa án 99 3.2.5 Tăng c-ờng hoạt động h-ớng dẫn ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tnh Phú Th bảo đảm việc ¸p dơng thèng nhÊt ph¸p lt xÐt xư phúc thẩm vụ án hình nói chung, thủ tục tố tụng phiên tịa phúc thẩm hình nói riêng 101 3.2.6 Th-êng xuyªn tỉng kÕt rút kinh nghiệm kịp thời để đảm bảo chất l-ợng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử .102 Kết luận chương .103 KÕT LUËN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADPL: Áp dụng pháp luật BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình HĐXX: Hội đồng xét xử TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao VKSND: Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiu bng Bng 2.1: Bng 2.2: Mở đầu Tớnh cấp thiết đề tài Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Trong nhà nước pháp quyền, Tòa án quan thực thi quyền tư pháp, nơi thể sâu sắc chất nhà nước công lý chế độ xã hội chủ nghĩa, đồng thời thể chất lượng hoạt động uy tín hệ thống tư pháp nói chung Nhận thức tầm quan trọng vị trí vai trị Tịa án, năm qua Đảng nhà nước ta khẩn trương tiến hành cơng cải cách tư pháp nói chung, cải cách tổ chức hoạt động tòa án nói riêng Cơng cải cách tư pháp cấp uỷ, tổ chức đảng lãnh đạo, toàn thể quan nhân dân thực với tâm cao, bước đầu đạt kết đáng kể Nghị 49/NQ-TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp năm 2020 tổng kết kết đạt công tác tư pháp, đồng thời nêu mặt hạn chế cần phải khắc phục thách thức công cải cách tư pháp nước ta đến năm 2020 Trong chiến lược cải cách tư pháp, tòa án xem khâu trung tâm trình cải cách, xét xử coi khâu trọng tâm toàn hoạt động tư pháp hiệu hoạt động tư pháp thể chủ yếu thông qua hoạt động xét xử Tịa án, thụng qua phiên tịa Có thể nói phiên tịa hình thức hoạt động xét xử Tịa án Trong tố tụng hình sự, tòa án xét xử hai cấp: cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm, tương ứng có phiên tịa sơ thẩm phiên tòa phúc thẩm Nếu phiên tòa sơ thẩm hình thức xét xử tịa án việc tịa án đưa vụ án hình xét xử công khai, trực tiếp sở xem xét tồn chứng có hồ sơ, qua việc xét hỏi tranh luận người tham gia tố tụng phiên tòa để án, định người, tội, phiên tịa phúc thẩm hình hình thức xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị thời hạn luật định Trong xét xử phúc thẩm, phiên tòa phúc thẩm giai đoạn có vai trị đặc biệt quan trọng mang tính định giải vụ án hình cấp phúc thẩm, thực nhiệm vụ, mục đích tố tụng đặt Tại phiên phiên tịa phúc thẩm thủ tục cơng khai, tồn diện tòa án cấp phúc thẩm thực điều tra trực tiếp, xem xét lại toàn án, định tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp phúc thẩm án, định sở xem xét lại toàn nội dung vụ án, chứng thu thập kiểm tra cơng khai phiên tịa Việc chứng minh chủ thể tham gia phiên tịa tiến hành trực tiếp, bình đẳng, dân chủ phiên tòa xét hỏi tranh luận từ xác định thật vụ án, tính hợp pháp có án, định sơ thẩm Q trình tịa án thực sở chứng thu thập, thẩm tra phiên tòa cân nhắc, đánh giá bên tham gia tố tụng khác Phiên tịa phúc thẩm hình q trình Hội đồng xét xử áp dụng pháp luật để xét xử lại vụ án hình sở kháng cáo, kháng nghị hợp pháp nhờ kiểm tra tính hợp pháp tính có án, định sơ thẩm, phát hiện, sửa chữa sai lầm việc xét xử Tòa án cấp sơ thẩm Phiên tòa phúc thẩm đảm bảo tham gia người tham gia tố tụng đảm bảo cho họ thực quyền nghĩa vụ đầy đủ thủ tục tố tụng trực tiếp, công khai Mặt khác, thông qua việc xét xử trực tiếp công khai phiên tòa thực chức giám đốc việc xét xử, phát sửa chữa sai lầm Tòa án cấp dưới, sở Tịa án cấp phúc thẩm hướng dẫn Tịa án cấp giải thích vận dụng pháp luật Tại phiên tịa, q trình điều tra trực tiếp tiến hành kết tuyên án mà án hình thức mẫu để Tòa án cấp học tập rút kinh nghiệm cho việc xét xử Phiên tòa phúc thẩm đóng góp lớn cho cơng tác tun truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân thông qua việc án đắn, hợp tình, hợp lý, mặt khác góp phần bảo vệ lợi ích cho Nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Chính lẽ mà phiên tịa phúc thẩm có nghĩa quan trọng việc bảo đảm áp dụng pháp luật đắn thống tòa án cấp sơ thẩm Tuy nhiên, phiên tòa phúc thẩm hình chưa đạt mục đích tố tụng đề Hầu hết, phiên tòa phúc thẩm, thủ tục tố tụng tiến hành sơ sài, qua loa, đại khái, chưa đảm bảo quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng Thủ tục bắt đầu phiên tịa tiến hành nhanh chóng, sơ sài không tạo uy nghiêm cho phiên tịa Tại thủ tục xét hỏi cịn có nhiều bất hợp lý quy định trách nhiệm xét hỏi phiên tịa phúc thẩm trình tự xét hỏi Việc xét hỏi theo trình tự theo tư lối mòn, chủ yếu thẩm phán- chủ tọa tiến hành Nội dung xét hỏi tràn lan, không nằm phạm vi kháng cáo, kháng nghị Tại phiên tịa tình trạng Kiểm sát viên tham gia phiên tịa thụ động “nhường” tồn phần thẩm vấn cho Hội đồng xét xử phố biến điều đặt gánh nặng chứng minh lên vai Hội đồng xét xử, làm vai trò vị “trọng tài” công bằng, không thiên vị, đứng nghe bên tham gia tranh tụng để có nhận định đắn, xác vấn đề xét hỏi phiên tịa Trình tự tranh luận phiên tịa tiến hành nhanh chóng hình thức, thời gian giành cho việc tranh luận khơng thỏa Bảy là, sửa đổi trình tự xét hỏi vả nội dung phát biểu Kiểm sát viên Trình tự xét hỏi quy định Bộ luật tố tụng hình chủ tọa phiên tồ hỏi trước đến Hội thẩm, sau đến Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương Để đáp ứng yêu cầu công cách tư pháp theo hướng trách nhiệm buộc tội thuộc Viện kiểm sát nên cần sửa đổi Điều 207 cho phù hợp theo hướng Kiểm sát viên (bên buộc tội) tiến hành hỏi trước, sau đến luật sư, người bảo vệ quyền lợi bị cáo (bên gỡ tội) Chủ tọa phiên giữ vai trò điều hành phiên tòa để chủ thể tiến hành việc xét hỏi đối đáp, Hội đồng xét xử tiến hành xét hỏi sau để khẳng định nội dung vụ án, bổ sung tình tiết cần thiết nhằm phục vụ cho việc phán Đối với việc Kiểm sát viên trình bày lời luận phiên sơ thẩm, phát biểu quan điểm giải vụ án phiên phúc thẩm theo quy định Điều 217 Điều 247 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định Kiểm sát viên phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ án, chưa quy định việc Kiểm sát viên phát biểu việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Để khẳng định chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát tố tụng hình sự, nên bổ sung nội dung phát biểu Kiểm sát viên việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm vào Điều 217 Điều 247 Bộ luật tố tụng hình Tám là, bổ sung nguyên tắc đảm bảo tranh tụng phiên tòa Để phiên tịa phiên tịa hình nói chung, phiên tịa phúc thẩm hình nói riêng đạt hiệu cao cần thiết phải bổ sung nguyên tắc đảm bảo tranh tụng Bộ luật tố tụng hình Đưa nguyên tắc vào Bộ luật tố tụng hình điều cần thiết, đảm bảo việc áp dụng thống tất 94 quan bảo vệ pháp luật, chủ thể khác tham gia vào q trình tố tụng phiên tịa Đặc trưng tranh tụng Tịa án vào q trình tranh tụng cơng khai phiên tịa, sở xem xét, thẩm tra, đánh giá chứng đưa từ bên cách khách quan để phán án người, tội, pháp luật Nguyên tắc tranh tụng quy định giúp trình tố tụng diễn dân chủ hơn, quyền người cá nhân người phạm tội bảo đảm; việc buộc tội, gỡ tội rõ ràng, minh bạch Nguyên tắc đòi hỏi chức buộc tội, chức gỡ tội chức xét xử phải có phân định rạch rịi Ngun tắc địi hỏi q trình tranh tụng phiên tịa, Tịa án có vai trị trọng tài phán vụ án, để việc xét hỏi theo hướng buộc tội đại diện Viện kiểm sát, việc xét hỏi theo hướng gỡ tội Luật sư bào chữa Tòa án trung tâm hoạt động xét xử (trọng tài) Tại phiên tòa Tòa án phải bảo đảm việc tranh luận bình đẳng giữ bên buộc tội bên gỡ tội Tòa án phán phải dựa kết đánh giá chứng việc tranh luận công khai phiờn tũa 3.2.2 Nâng cao lực áp dụng pháp luật cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức Tòa án nh©n d©n Chủ trương Đảng Nhà nước ta chiến lược cải cách tư pháp rõ: Tòa án giữ vai trò trung tâm chiến lược cải cách tư pháp, hoạt động xét xử giữ vai trò trọng tâm Hoạt động xét xử thẩm phán, Hội thẩm nhân dân đội ngũ cán cơng chức tịa án tiến hành Lao động xét xử lao động sáng tạo áp dụng pháp luật Trong q trình xét xử địi hỏi tư sáng tạo người thẩm phán, tập trung cao độ để nghiên cứu hồ sơ vụ án, đánh giá chứng để tìm thật vụ án sở án người, tội, pháp luật Để làm 95 họ phải nghiên cứu hồ sơ vụ án, xem xét chứng buộc tội, gỡ tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình nghiên cứu hệ thống văn pháp luật Do người làm cơng tác xét xử phải cần có trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ pháp lý kiến thức hiểu biết sâu rộng đáp ứng yêu cầu đề Xét xử phúc thẩm giai đoạn quan trọng phát sinh có kháng cáo, kháng nghị hợp pháp Là giai đoạn tố tụng trình giải vụ án hình để xem xét lại án, định sơ thẩm tòa án cấp dưới, xét xử phúc thẩm đòi hỏi phải người có trình độ chun mơn nghiệp vụ định tiến hành Phiên tịa hình phúc thẩm phải tiến hành thủ tục tố tụng, đảm bảo uy nghiêm phiên tòa Thẩm phán phải người mà ngồi trình độ chun mơn cịn phải người có kinh nghiêm hoạt động xét xử Đối với phiên tịa hình phúc thẩm phải thẩm phán trung cấp tiến hành Yêu cầu thẩm phán trung cấp là: Thẩm phán sơ cấp năm năm, có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo quy định pháp luật tố tụng, tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp thuộc Tịa án nhân dân Ngồi thẩm phán trung cấp nhu cầu cán ngành Tịa án nhân dân, người mà có thời gian làm cơng tác cơng tác pháp luật từ mười năm trở lên, có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo quy định pháp luật tố tụng, tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp thuộc Tòa án nhân dân Thực tế Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ nay, số lượng thẩm phán trung cấp 11 người Trong thẩm phán trung cấp thẩm phán sơ cấp (thuộc trường hợp thứ nhất) người, thẩm phán sơ cấp thuộc trường hợp 96 thứ hai Số lượng án tương đối nhiều, vừa phải xét xử sơ thẩm vừa phải giải vụ án phúc thẩm mà án phúc thẩm tất loại án tương đối nhiều, hình sự, dân sự, lao động, kinh tế, hành So sánh số lượng vụ án số lượng thẩm phán thấy khơng tương xứng, thẩm phán phải giải nhiều loại án, địi hỏi phải nâng cao trình độ nghiệp vụ cần thiết Thủ tục xét xử phúc thẩm nói chung thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm thủ tục tố tụng đặc biệt để xét xử lại, xem xét lại án tòa án cấp sơ thẩm nên người tiến hành phiên tịa phải có tiêu chuẩn riêng, kinh nghiệm xét xử Nên cần quy định tiêu chuẩn thẩm phán trung cấp chặt chẽ nữa, tạo điều kiện cho thẩm phán sơ cấp tiến hành xét xử tòa án nhân dân cấp huyện đủ điều kiện để bổ nhiệm thẩm phán trung cấp Do mơ hình thành lập tòa phúc thẩm chuyên xét xử phúc thẩm, giảm bớt khối lượng công việc cần thiết Thực tế hàng năm Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ cử thẩm phán trung cấp tham gia lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ Tuy nhiên số lượng vụ án hình phúc thẩm bị hủy theo trình tự Giám đốc thẩm, tái thẩm chiếm tỉ lệ cao nội dung hủy mặt tố tụng Có lỗi đơn giản mà phiên tịa phúc thẩm thẩm phán mắc phải hay kỹ điều khiển phiên tòa thẩm phán trung cp núi chung cũn yu Vỡ th, cần qui định rõ nhiệm kỳ Thẩm phán phi b trớ thời gian thích hợp để Thẩm phán đ-ợc tham gia đào tạo, bồi d-ỡng nghiệp vụ, cập nhật thông tin khoa học pháp lý để họ không lạc hậu kiến thức lý luận nh- kiến thức pháp lý Tuy nhiên, việc đào tạo bồi d-ỡng Thẩm phán phải có kế hoạch cụ thể tránh tình trạng cử học cách tràn lan, vừa ảnh h-ởng đến hoạt động xét xử Tòa án, 97 vừa lÃng phí tiền Nhà n-ớc, cá nhân Thẩm phán Đào tạo, bồi d-ỡng Thẩm phán phải bám sát yêu cầu công tác xét xử sở đánh giá lực sở tr-ờng Thẩm phán nh- phải tính đến đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Cần liên kết với sở đào tạo, sở nghiên cứu để có kế hoạch cụ thể ch-ơng trình, giáo án phù hợp với đối t-ợng Thẩm phán 3.2.3 Tng cng phi hp với Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ mở phiên tòa rút kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp Việc phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ để mở phiên tòa rút kinh nghiệm hai ngành thực từ năm 2008 đem lại nhiều kết tốt đẹp Các phiên tòa tiến hành phiên tòa sơ thẩm phiên tòa phúc thẩm có tham gia cán kiểm sát tịa án Giữa hai ngành có chủ động, phối hợp tốt để lựa chọn vụ án phân cơng Kiểm sát viên có đủ lĩnh trị trình độ nghiệp vụ tham gia xét xử Công tác thu hút nhiều cán tịa án tham gia, nhiều đồng chí lãnh đạo đơn vị trực tiếp tham gia xét xử phiên tồ rút kinh nghiệm Do đó, số lượng chất lượng phiên tòa rút kinh nghiệm ngày nâng cao, năm sau cao năm trước Sau phiên tòa này, việc rút kinh nghiệm tổ chức kịp thời nhằm mặt mạnh mặt yếu thẩm phán, hội thẩm nhân dân cán thư ký Điều có ý nghĩa lớn có hiệu cho việc theo dõi, đánh giá cán xác, tồn diện hơn, làm sở cho việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực, nhận thức, kỹ nghiệp vụ cán tòa án, bước đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng phiên tòa hình nói chung, phiên tịa phúc thẩm nói riêng 98 Do đó, hai ngành cần phối hợp để chọn phiên tòa mẫu theo hướng tăng cường số lượng phiên tòa mẫu xét xử sở để đảm bảo Tịa án nhân dân cấp huyện tham dự, học hỏi rút kinh nghiệm Để làm cần có đầu tư chiều sâu, chuẩn bị kỹ cán làm công tác xét xử quan tâm quyền địa phương ngành dọc cấp trờn 3.2.4 Tăng c-ờng ph-ơng tiện, điều kiện sở vật chất cho ngành Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ hoàn thiện chế độ sách Thẩm phán, cán Tòa án Nhằm đảm bảo hiệu cho hoạt động xột x cỏc v ỏn nói chung, vụ án hình nói riêng đặc biệt nhằm nâng cao chất lượng phiên tòa ca T òa án nhân dân tỉnh Phú Thọ việc tăng c-ờng điều kiện sở vật chất ph-ơng tiện làm việc yêu cầu cấp thiết giai đoạn Mặc dù đợc Đảng Nhà n-ớc quan tâm nh-ng đến kinh phí hoạt động Tòa án địa bàn tỉnh Phú Thọ hạn hẹp, điều kiện sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác Thẩm phán thiếu thốn; hoạt động xét xử bị ảnh h-ởng định Nhiều phiên tòa lẽ phải đ-ợc xét xử nhiều ngày nh-ng kinh phí hạn hẹp nên th-ờng phải rút ngắn thời gian làm ảnh h-ởng không nhỏ tới kết vụ án Trang thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu tìm kiếm chứng vụ án ch-a đ-ợc Nhà n-ớc trang bị làm cho Thẩm phán gặp không khó khăn việc tìm thật khách quan vụ án Công tác theo dõi hồ sơ, số liệu l-u trữ việc tìm kiếm chứng vụ án đ-ợc thực theo ph-ơng pháp thủ công, không đáp ứng đ-ợc yêu cầu công việc ngày đa dạng, phức tạp, tinh vi đại Tăng c-ờng điều kiện, ph-ơng tiện sở vật chất cho Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ đ-ợc thực lĩnh vực sau: - Trang bị sở vật chất đại hóa phòng xét xử Tòa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Phú Thọ nhằm đảm bảo cho hoạt động xét xử 99 phiên tòa đ-ợc thuận lợi, phòng xét xử phải tạo tính nghiêm trang, toát tin t-ởng giúp ng-ời tham dự phiên tòa yên tâm vào công pháp luật Cần xây dựng phòng cách ly chống thông cung trụ sở Tòa án Công tác bảo vệ cho Tòa án bảo vệ cho phiên tòa cần đ-ợc trọng, tránh t-ợng gây rối phiên tòa - Hiện đại hóa ph-ơng tiện làm việc sở vật chất phục vụ cho công tác Thẩm phán, cán hoạt động xét xử Các qui phạm pháp luật cần qui định rõ việc cấp phát tài liệu văn pháp luật cho Thẩm phán trang bị cho Thẩm phán máy tính cá nhân phần mềm l-u trữ văn pháp luật đ-ợc cập nhật định kì để Thẩm phán có điều kiện thuận lợi việc ADPL ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thụ lí theo dõi triệu tập ng-ời tham gia tố tụng, công tác l-u trữ cấp phát trích lục án sau xét xử Bên cạnh việc bổ sung ph-ơng tiện sở vật chất để tạo điều kiện thuận lợi cho cán Tòa án nh- Thẩm phán yên tâm công tác thỡ Nhà n-ớc ta cần trọng đến việc hoàn thiện chế độ sách, -u tiên, -u đÃi khích lệ kịp thời vỊ vËt chÊt hä hoµn thµnh tèt nhiƯm vơ đ-ợc giao Có nh- phát huy tính tự giác lòng say mê ham học hỏi, cố gắng phấn đấu v-ơn lên, tâm huyết với công việc ng-ời cầm cân nảy mực Trong thời gian qua ngành Tòa án đà có nhiều sách Thẩm phán cán Tòa án, Thẩm phán đà có thang bậc l-ơng riêng, đ-ợc h-ởng phụ cấp trách nhiệm nhiều loại phụ cấp khác Tuy nhiên, chế độ sách Thẩm phán cán Tòa án nhiều bất cập ch-a t-ơng xứng với công sức trí tuệ làm việc họ, đời sống họ gặp nhiều khó khăn ảnh h-ởng không nhỏ tới chất l-ợng việc xét xử Đứng tr-ớc thực tế đó, Đảng Nhà n-ớc ta cần xây dựng, ban hành qui định sách 100 đÃi ngộ để ng-ời Thẩm phán yên tâm công tác, giữ vững phẩm chất đạo đức, tránh đ-ợc cám dỗ vật chất tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị tr-ờng 3.2.5 Tăng c-ờng hoạt động h-ớng dẫn ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tnh Phỳ Th cao bảo đảm việc áp dụng thống pháp luật xÐt xư phúc thẩm vụ án hình nói chung, thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm hình nói riêng Luật tổ chức Tịa án nhân dõn quy nh: ủy ban thẩm phán TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng có quyền hạn: Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án án, định đà có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp d-ới bị kháng nghị - Bảo đảm việc áp dụng thống pháp luật TAND cấp TAND cấp d-ới - - Tổng kết kinh nghiệm xét xử Từ qui định cho thÊy nhiƯm vơ cđa đy ban thÈm ph¸n TAND tØnh việc bảo đảm ADPL thống quan trọng Thông qua công tác h-ớng dẫn giải vụ án hình sơ thẩm xét xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội Tòa án nhân dân cấp huyện giúp cho việc phát sai sót áp dụng pháp luật để kịp thời rút kinh nghiệm, uốn nắn sửa chữa sai phạm Để phát huy vai trò ủy ban thẩm phán TAND tỉnh việc bảo đảm ADPL thống xử lý đắn vụ án phỳc thm hỡnh s cần thực nội dung sau đây: - Kiện toàn lại tổ chức ủy ban Thẩm phán TAND tỉnh Phú Thọ theo h-ớng tăng c-ờng lực l-ợng, xây dựng đội ngũ Thẩm phán có trình độ chuyên môn tốt để đáp ứng công việc tình hình Ngoài chức danh bắt buộc theo qui định pháp luật Chánh án, phó Chánh án ủy 101 ban thẩm phán cần có thêm cỏc Thẩm phán giỏi có lực kinh nghiƯm viƯc xÐt xư phúc thẩm vụ án hình s - Thông qua hoạt động xét xử phỳc thm vụ án hình hàng năm, đy ban thÈm phán tiến hành tổng kết, đánh giá tình hình xét xử để rút kinh nghiệm toàn tỉnh, qua nâng cao lực ADPL quỏ trỡnh xột x vụ án hình phúc thẩm phiên tịa cho Thẩm phán Hội thẩm nhân dân - KÕt hỵp viƯc tỉng kÕt thùc tiƠn kinh nghiƯm xÐt xư c¸c vơ ¸n hình phúc thẩm, đy ban thẩm phán cần chủ trì tổ chức hội nghị chuyên đề, hội thảo nghiên cứu khoa häc ë cÊp c¬ së vỊ ADPL xÐt xư vụ án hình phúc thẩm, nâng cao chất lượng phiên tịa 3.2.6 Th-êng xuyªn tỉng kÕt rót kinh nghiệm kịp thời để đảm bảo chất l-ợng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử Tổng kết kinh nghiệm hoạt động xét xử nói chung án hình nói riêng nhiệm vụ quan trọng ngành Tòa án Bởi lẽ, thông qua hoạt động tổng kết, rút kinh nghiệm đà làm đ-ợc ch-a làm đ-ợc rút đ-ợc học kinh nghiệm việc áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Thấy đ-ợc quy phạm pháp luật phù hợp với thực tế sống, quy phạm pháp luật không phù hợp cần sửa đổi, bổ sung từ có kiến nghị, đề nghị xem xét, sửa đổi, giải thích, h-ớng dẫn áp dụng pháp luật thống đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật bảo vệ đ-ợc quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhà n-ớc nhân dân Để làm tốt công tác tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động xét xử cần th-ờng xuyên cập nhật kịp thời kết xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, kết công tác giám đốc thẩm, kết tái thẩm án, định đà có hiệu lực pháp luật toàn ngành để rõ sai lầm, thiếu sót việc đánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật để rút kinh nghiệm lựa chọn án, định đắn cho toàn ngành tham kh¶o 102 Kết luận chương Bên cạnh ưu điểm quy định hệ thống pháp luật Việt Nam tố tụng hình cịn nhiều hạn chế Những hạn chế nguyên nhân khác đem lại nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan hệ thống pháp luật nhiều hạn chế bất cập, hạn chế q trình xây dựng hồn thiện luật tố tụng hình cịn thiếu quy định cụ thể thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm tiến hành phải dẫn chiếu đến quy định phiên tòa sơ thẩm Sự hạn chế thể việc chưa phân định rõ ràng chức xét xử, chức buộc tội, chức kiểm sát hoạt động tư pháp hệ thống quan kiểm sát; trình tự xét hỏi chưa quy định cụ thể; trình độ đội ngũ cán tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp đề ra… Nguyên nhân khách quan sở vật chất phục vụ cho cơng tác xét xử cịn yếu kém; tội phạm diễn ngày phức tạp quy mô; thay đổi hệ thống pháp luật liên quan làm cho hệ thống pháp luật hình cịn nhiều bất cập… Trên sở phân tích nguyên nhân hạn chế đề giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phiên tịa phúc thẩm hình Các kiến nghị góp phần hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình nói riêng hệ thống tư pháp nói chung đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp đến năm 2020 Việc nâng cao chất lượng tố tụng phiên tòa phúc thẩm nhằm để hạn chế vụ án oan sai số vụ án năm gần gây chấn động dư luận Do đó, việc đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình nói chung nâng cao chất lượng phiên tịa phúc thẩm nói riêng cần thiết mang tính chất cấp bách đặc biệt xu hướng tồn cầu hóa 103 KÕT LUËN Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt định hướng lớn việc cải cách hoạt động Tòa án Tòa án xác định khâu trung tâm trình cải cách, xét xử khâu trọng tồn hoạt động tư pháp Hiệu hoạt động tư pháp thể nào, có hiệu hay khơng, có đảm bảo mục tiêu mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao cho hay không thơng qua hoạt động xét xử tịa án Một án án phải tuyên người, tội, quy định pháp luật, hợp với lịng dân phải tn theo trình tự thủ tục tố tụng pháp luật quy định Phiên tịa “hình thức hoạt động xét xử Tịa án” Phiên tịa hình phúc thẩm hình thức hoạt động xét xử tịa án phát sinh sở kháng cáo, kháng nghị hợp pháp Phiên tịa hình phúc thẩm phải tiến hành theo trình tự thủ tục pháp luật quy định, có tham gia người tiến hành hành tố tụng, người tham gia tố tụng, Viện kiểm sát nhân dân với tư cách quan nhân danh nhà nước thực quyền cơng tố phiên tịa Qua nghiên cứu thực trạng phiên tịa hình nói chung, phiên tịa phúc thẩm hình nói riêng địa bàn tỉnh Phú Thọ cho thấy phiên tòa phần đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đề góp phần quan trọng cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm; tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Tuy nhiên phiên tịa phúc thẩm hình bộc lộ nhiều hạn chế, thủ tục xét hỏi tranh luận phiên tòa dẫn đến chất lượng phiên tòa chưa cao, chưa đáp ứng với yêu cầu công cải cách tư pháp Sở dĩ hệ thống phát luật nước ta chưa 104 đồng thiếu quy định pháp luật thủ tục tố tụng phiên tịa hình phúc thẩm Mọi thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm phải dẫn chiếu tới quy định thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm Hệ thống văn hướng dẫn chưa thể đáp ứng với yêu cầu thực tế đề gây nhiều khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật vào hoàn cảnh cụ thể Chính lẽ mà việc phân tích thực trạng thủ tục tố tụng cần thiết nhằm tìm nguyên nhân hạn chế đề giải pháp khắc phục Trên sở phân tích thủ tục tố tụng phiên tịa phúc thẩm hình sở số liệu Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ tác giả nhằm đóng góp phần cơng sức vào nghiệp xây dựng ngành tòa án để ngành Tòa án xứng đáng quan thực thi quyền tư pháp, nơi thể sâu sắc chất nhà nước cơng lý chế độ, góp phần vào trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp - Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm, TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Trường đại học quốc gia Hà nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Trần Văn Độ (2004), “Bản chất tranh tụng phiên tịa”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (4), Hà Nội Phan Thị Thanh Mai (2003), “Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí luật học (04), Hà Nội Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Quốc hội kỳ họp thứ IV khóa XI (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đinh Văn Quế (1998), “Về hình thức thủ tục xét xử phiên tịa hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), Hà Nội 12 Đinh Văn Quế (1998), Thủ tục phúc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 13 Nguyễn Văn Quảng (2008), “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục rút gọn đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” Tạp chí kiểm sát, (18), Hà Nội 14 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị Quyết số 05/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 15 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành năm 2006, Phú Thọ 16 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2007), Báo cáo tổng kết công tác ngành năm 2007, Phú Thọ 17 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành năm 2008, Phú Thọ 18 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành năm 2009, Phú Thọ 19 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Báo cáo tổng kết công tác ngành năm 2010, Phú Thọ 20 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Bảng thống kê tội phạm địa bàn tỉnh Phú Thọ từ 2006-2010, Phú Thọ 21 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Bảng thống kê số vụ án hình phúc thẩm địa bàn tỉnh Phú Thọ từ 2007-2011, Phú Thọ 22 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Bản án số 54/2009/HSPT (ngày 18/7/2009), Phú Thọ 23 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Bản án số 12/2011/HSPT (ngày 29/02/2011), Phú Thọ 24 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Bản án số 32/2011/HSPT (ngày 05/04/2011), Phú Thọ 25 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Bản án số 15/2012/HSPT (ngày 16/11/2012), Phú Thọ 107 26 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Bản án số 19/2012/HSPT (ngày 03/06/2012), Phú Thọ 27 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2013), Bản án số 22/2013/HSPT (ngày 20/10/2013), Phú Thọ 28 Trường Đại học Luật Hà Hội (2004), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 29 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐVKSTC ngày 02/01/2008, Hà Nội 108 ... 26 1.4 Thủ tục tố tụng hình phiên tịa phúc thẩm số nước giới 27 1.4.1 Thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm Liên bang Nga 28 1.4.2 Thủ tục tố tụng phiên tịa phúc thẩm hình Hoa kỳ... TIỄN THI HÀNH THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA PHÚC THẨM HÌNH SỰ TẠI TỈNH PHÚ THỌ 37 2.1 Những quy định pháp luật hành thủ tục tố tụng phiên tịa phúc thẩm hình 37 2.1.1 Thủ tục tố tụng chung ... phúc thẩm, phiên tòa phúc thẩm, tranh tụng phiên tòa Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình hành thủ tục phiên tòa phúc thẩm, thực tiễn thi hành quy định thủ tục phiên tòa phúc thẩm