Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
109,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN XUÂN HNH PHổ BIếN, GIáO DụC PHáP LUậT TRÊN ĐịA BàN TØNH THANH HO¸ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Xuân Hạnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 Nhận thức phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm thành tố phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.3 Đặc điểm nguyên tắc phổ biến, giáo dục pháp luật 10 1.2 Các phận cấu thành phổ biến, giáo dục pháp luật 15 1.2.1 Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật 15 1.2.2 Đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật 20 1.2.3 Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật 22 1.2.4 Hình thức, phương pháp phổbiến, giáo dục pháp luât .23 1.3 Các yếu tố tác động điều kiện đảm bảo chất lƣợng, hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật 25 1.3.1 Các yếu tố tác động đến phổ biến, giáo dục pháp luật 25 1.3.2 Các điều kiện đảm bảo hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ 39 2.1 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hoá 39 2.1.1 Thực trạng công tác tổ chức triển khai phổ biến, giáo dục pháp luật 39 2.1.2 Nội dung, đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật 51 2.1.3 Hình thức phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật 53 2.2 Nguyên nhân ƣu điểm, hạn chế công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hoá 64 2.2.1 Nguyên nhân ưu điểm 64 2.2.2 Nguyên nhân tồn 67 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ HIỆN NAY 70 3.1 Quan điểm phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hoá 70 3.1.1 Phổ biến giáo dục pháp luật để đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 70 3.1.2 Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm xây dựng ý thức tôn trọng, tuân thủ Hiến pháp, pháp luật cho cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh Thanh Hoá 72 3.1.3 Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức quyền người, quyền công dân trách nhiệm nhà nước việc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực 74 3.2 Một số giải pháp đảm bảo nâng cao chất lƣợng, hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hoá .76 3.2.1 Đảm bảo đạo thống công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 76 3.2.2 Lựa chọn nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp 78 3.2.3 Tăng cường đổi hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật 81 3.2.4 Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật đến hộ gia đình .95 3.2.5 Định kỳ tổ chức kiểm tra, sơ kết, tổng kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật .96 3.2.6 Đầu tư kinh phí, sở vật chất phù hợp cho phổ biến, giáo dục pháp luật 97 3.2.7 Tập trung xây dựng chương trình, đề án phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng 100 3.2.8 Hoàn thiện hệ thống pháp luật; tăng cường quyền tham gia ý kiến nhân dân vào dự thảo văn pháp luật 101 3.2.9 Phổ biến, giáo dục pháp luật theo hướng làm thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhân dân pháp luật .102 3.2.10 Kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh .103 3.2.11 Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý .104 3.2.12 Củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phổ biến, giáo dục pháp luật 106 3.2.13 Tập trung thi hành, đưa Hiến pháp năm 2013 vào sống 112 3.2.14 Tổ chức khảo sát tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật 114 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận tổ quốc UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phổ biến, giáo dục pháp luật bước đưa pháp luật vào sống, có vai trò, ý nghĩa lớn việc nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật tầng lớp Nhân dân, nâng cao hiệu quản lý nhà nước pháp luật , giữ vững an ninh , trị, trật tự an tồn xã hội , phát triển kinh tế - xã hội , tăng cường pháp chếxa ̃ hôịchủnghiã , xây dưngg̣ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViêtNam Nhân dân , Nhân dân Nhân dân Xác định rõ vị trí vai trị cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật, nhằm tiếp tục, thường xuyên đổi mới, tăng cường nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Cụ thể, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật; huy động lực lượng đồn thể trị, xã hội, nghề nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng tham gia đợt vận động thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động thường xuyên xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật quan nhà nước xã hội [16, tr.2] Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân khẳng định: “Phổ biến, giáo dục pháp luật phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng” [1, tr.2] Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012, Điều quy định: "Cơng dân có quyền thơng tin pháp luật có trách nhiệm chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật; Nhà nước bảo đảm, tạo điều kiện cho công dân thực quyền thông tin pháp luật" [37, Điều 2] Nhiều văn pháp luật Thủ tướng Chính phủ đề cập đến việc tăng cường, đổi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật như: Quyết định 212/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 cuả Thủ tướng phủ chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010; Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012; Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 Chính phủ việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khố IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động thực Kết luận số 04KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016 Trong thực tế, hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật nhiều tồn tại, việc huy động nguồn lực cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chưa tiến hành cách đồng Tổ chức, nhân lực làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cịn hạn chế, kinh phí, sở vật chất, phương tiện dành cho cơng tác cịn chưa đáp ứng ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, ổn định tình hình an ninh, trị, trật tự, an tồn xã hội giai đoạn Ý thức chấp hành pháp luâtcủa phận cán bô g̣ , công chức , viên chức người dân xa ̃hôịchưa cao , tình trạng vi phạm pháp luật vần diễn nhiều lĩnh vực, làm ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế xã hội địa phương , hiêụ lưcg̣, hiêụ qua quan ly cua Nha nươc , làm giảm ̉̉ ̉ tính nghiêm minh pháp luật Với lý trên, việc thực Đề tài "phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hoá" cần thiết, nhằm hướng tới giải đáp câu hỏi sau: Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có vai trị, tầm quan trọng phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, tăng cương pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực trạng công tác phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hố nay: Tồn diện tất mặt hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật từ công tác đạo, ban hành văn pháp luật, kiện tồn đội ngũ làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, kết áp dụng hình thức, nội dung, giải pháp thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thực địa bàn tỉnh, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân, giải pháp áp dụng Các giải pháp để đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng tập trung tìm giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đảm bảo cho tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh tiếp cận, tìm hiểu quy định pháp luật liên quan đến đời sống, cơng tác mình, qua góp phần giảm bớt hành vi vi phạm pháp luật; ổn định an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Tình hình nghiên cứu đóng góp đề tài Phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức tầng lớp nhân dân nhiệm vụ cấp thiết giai đoạn Chính vậy, có nhiều đề tài, viết nghiên cứu lĩnh vực công bố, như: “Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay”, Hoàng Thị Kim Quế, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011; “Ý thức hiến pháp nhà nước pháp quyền – nhận thức đặc trưng bản”, Hoàng Thị Kim Quế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, năm 2012; "Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật", Đào Trí úc, Hà Nội, năm 1995; "Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nước ta - Thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ Hồ Quốc Dũng, năm 1997; "hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đoàn viên, niên địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập phát triển đất nước" Luận văn Thạc sĩ Bùi Thị Diễm Trang, Khoa Luật, 2007; "Phổ biến, giáo dục pháp luật xã phường địa bàn thành phố Thanh Hoá", Luận văn Thạc sĩ Đỗ Hồng kỳ, năm 2012; "phổ biến, giáo dục pháp luật sở địa bàn thành phố Hà Nội", Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Ngân, năm 2013 Đề tài "Phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hoá" lựa chọn để thực sau Quốc hội thông qua Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012, có hiệu lực vào ngày 01/01/2013, với nhiều văn hướng dẫn thi hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, có nhiều yêu cầu, quy định công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trên sở sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật, quy định Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, qua thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá, Các thông tin thu thập sở để phân tích, đánh giá thực trạng, tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng, công tác đạo tổ chức thực hiện; nội dung, hình thức, giải pháp phổ biến, giáo dục pháp luật; mức độ kết đạt được, tồn tại, nguyên nhân; xác định nhu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật nhóm đối tượng Thơng qua đó, chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật đề giải pháp phù hợp để phát huy kết đạt được, khắc phục tồn tại, hạn chế, đảm bảo hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 115 KẾT LUẬN Phổ biến, giáo dục pháp luật bước để đưa pháp luật vào sống Mục tiêu công tác cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tầng lớp nhân dân hiểu thực pháp luật, góp phần đảm bảo ổn định an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội; thúc đẩy thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Trong điều kiện Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân việc tăng cường cơng tác giáo dục pháp luật yêu cầu cấp bách Nhất giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo tập trung tổ chức tuyên truyền, phổ biến đưa Hiến pháp Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 vào thực tiễn sống Để phát huy vai trò hiệu hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, đòi hỏi phải thực động giải pháp thực thường xuyên, liên tục Trong đó, việc tập trung xây dựng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức triển khai có hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trên sở phân tích mặt lý luận đánh giá toàn diện thực trạng đưa giải pháp để nâng cao hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hoá, nhằm gợi mở cho cá nhân, tổ chức có liên quan khơng địa bàn tỉnh Thanh Hố nghiên cứu, vận dụng sáng tạo giải pháp vào thực tiễn quan, đơn vị, địa phương để tăng cường hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần đảm bảo cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức tầng lớp nhân dân tìm hiểu, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật 116 Phát huy kết phổ biến, giáo dục pháp luật đạt năm qua, tin tưởng thời gian tiếp theo, cấp, ngành địa bàn tỉnh Thanh Hoá tiếp tục tổ chức tăng cường, đẩy mạnh, đổi triển khai có hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh đề để xây dựng quê hương Thanh Hoá ngày giàu đẹp, văn minh 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32CT/TW ngày 09/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Kết luận số 04-KL/TW ngày 19 tháng năm 2011 kết thực Chỉ thị số 32CT/TW ngày 09-12-2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Hà Nội Ban Chỉ đạo Chương trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 2005 - 2010 tỉnh Thanh Hoá (2010), Báo cáo số 958/BC -BCĐ ngày 29/11/2010 Tổng kết Chương trình hành động quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật,và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010, Thanh Hóa Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Tài Chính, Bộ Tư pháp (2014), Thơng tư liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27/01/2014 quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở, Hà Nội 118 Bộ Tư pháp (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng phát triển ngành Tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo kết thực Nghị số 48/TW ngày 24/5/2007 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 lĩnh vực phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Những Nội dung dự thảo Luật phổ biến, giáo dục pháp luật (Dự thảo lần 6), Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BTP ngày 18/12/2013 quy định trình tự, thủ tục cơng nhận, miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật; công nhận, cho làm tuyên truyền viên pháp luật số biện pháp bảo đảm hoạt động báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2013), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm thực chương trình phổ, giáo dục pháp luật Chính phủ từ năm 2008 – 2012, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khố IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 14 Đảng tỉnh Thanh Hoá (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Thanh Hoá 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb thật, Hà Nội 119 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chinh́ tri quốcg̣ gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội 20 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá (2008), Báo cáo số 860/BC – HĐPH ngày 30/11/2008 kết công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2008, Thanh Hóa 21 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá (2009), Báo cáo số 759/BC – HĐPH, ngày 2/11/2009 kết công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2009, Thanh Hóa 22 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá (2010), Báo cáo số 886/BC-HĐPH ngày 20/11/2010 kết công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2010, Thanh Hóa 23 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá (2011), Báo cáo số 860/BC – HĐPH kết công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2011, Thanh Hóa 24 Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá (2012), Báo cáo số 568/BC-HĐPH ngày 30/9/2012 tổng kết năm Chương trình Phổ biến giáo dục pháp luật Chính phủ từ năm 2008 đến năm 2012, Thanh Hóa 120 25 Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá (2012), Báo cáo số 993/BC-HĐPH ngày 19/12/2012 kết công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012, Thanh Hóa 26 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá (2013), Báo cáo số 1010/BC-HĐPH ngày 19/12/2013 kết công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2013, Thanh Hóa 27 Khoa Luật - Đại hocg̣ Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại hocg̣ Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Phạm Hữu Nghị (2011), “Các tiền đề, điều kiện đảm bảo giáo dục quyền người”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 29 Cao Thị Oanh (2011), “Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục quyền người”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 30 Hoàng Thị Kim Quế (2006) "Quyền người giáo dục quyền người Việt nam nay", Tạp chí Khoa học Đaị hocc̣ Quốc gia, (4) 31 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, (4) 33 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Trách nhiệm nhà nước việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (11) 34 Hồng Thị Kim Quế (2012), “Văn hóa hiến pháp, Những giá trị tảng xã hội pháp quyền, dân chủ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4) 121 35 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Ý thức hiến pháp nhà nước pháp quyền – nhận thức đặc trưng bản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) 36 Hoàng Thị Kim Quế (1992), “Hiệu lực trực tiếp Hiến pháp cần thiết ghi nhận Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, nguồn http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/hieu-luc-tructiep-cua-hien-phap-va-su-can-thiet-ghi-nhan-trong-du-thao-sua-111oihien-phap-nam-1992 37 Quốc hội (2012), Luật phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 38 Việt Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Nam, Hà Nội 39 40 Thủ Quốc hội (2013), Luật Hồ giải sở, Hà Nội tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg, ngày 16/12/2004 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 việc phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội 42 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật, Hà Nội 43 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04KL/TW ngày 19 tháng năm 2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09-12-2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Hà Nội 122 44 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 09/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 ban hành Quy định chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở, Hà Nội 45 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 27/2013/QĐ-TTg ngày 19/5/2013 quy định thành phần nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 46 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2009), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Thanh Hóa 47 Trung tâm từ điển học (1997), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2003), Quyết định số 3781 / 2003/QĐ-UB ngày 13/11/2003 phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức pháp luật cho đồng bào dân tộc miền núi Thanh Hố”, Thanh Hóa 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Quyết định số 3458/QĐ-UBND ngày 27/11/2006 phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phương ven biển”, Thanh Hóa 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Kế hoạch số 05/KH- UBND ngày 4/2/2009 công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2009, Thanh Hố 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Kế hoạch số 08/KH- UBND ngày 22/01/2010 công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2010, Thanh Hóa 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Kế hoạch số 06/KH- UBND ngày 09/02/2011 công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2011, Thanh Hóa 123 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2012), Kế hoạch số 09/KHUBND ngày 15/02/2012 công tác phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2012, Thanh Hóa 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2012), Chỉ thị số 17/CTUBND ngày 12/6/2012 việc tăng cường công tác xây dựng, quản lý khai thác Tủ sách pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2012), Quyết định số 3222/QĐUBND ngày 2/10/2012 việc thực Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Thanh Hóa 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2013), Kế hoạch số 22/KHUBND ngày 23/02/2013 công tác phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2013, Thanh Hóa 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2013), Quyết định số 3508/QĐUBND ngày 9/10/2013 ban hành Kế hoạch triển khai thực Đề án tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật theo Quyết định số 1133/QĐ-TTg ngày 15/7/2013 Thủ tướng Chính phủ, Thanh Hóa 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2013), Quyết định 4366/QĐUBND ngày 06/12/2013 việc thực Quyết định số 09/2013/QĐTTg ngày 24/01/2013 Chính phủ ban hành Quy định chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở, Thanh Hóa 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2014), Kế hoạch số 20/KHUBND ngày 11/3/2014 công tác phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2014, Thanh Hóa 124 ... hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, có nhiều yêu cầu, quy định công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trên sở sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật, quy định Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, ... đến hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chương THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ 2.1 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hố 2.1.1... HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ HIỆN NAY 70 3.1 Quan điểm phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hoá 70 3.1.1 Phổ biến giáo dục pháp luật để