1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phổ biến giáo dục pháp luật trong lĩnh vực giao thông qua thực tiễn ở tỉnh quảng bình

134 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 299,28 KB

Nội dung

Đặng Quang Tuân – Cao học Lý luận lịch sử Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Nội dung kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ATGT 1.1.Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng 1.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thơng .9 1.1.2 Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật 12 1.1.3 Vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật 16 1.1.4 Đặc điểm phổ biến, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng 17 1.1.4.1 Đặc điểm đối tượng chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng 17 1.1.4.2 Đặc điểm nội dung hình thức 18 1.1.5 Quan niệm hiệu PBGDPL tiêu chí đánh giá hiệu PBGDPL 25 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 29 1.2.1 Chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng 29 1.2.2 Phổ biến, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng u cầu cấp bách 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC LUẬT TTATGT, QUA THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH 39 2.1 Khái quát tình hình phổ biến giáo dục Luật TTATGT nước ta 39 2.2 Thực trạng phổ biến an tồn giao thơng tỉnh Quảng Bình 56 Đặng Quang Tuân – Cao học Lý luận lịch sử Luận văn tốt nghiệp 2.2.1 Thực trạng giao thông địa bàn tỉnh Quảng Bình 57 2.2.1.1 Hệ thống giao thơng tỉnh Quảng Bình 57 2.2.1.2 Tình hình Tai nạn giao thông đường qua năm 59 2.2.1.3 Tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng 61 2.2.1.4 Các nguyên nhân gây tai nạn giao thông Quảng bình 65 2.2.2 Tình hình phổ biến, giáo dục luật an tồn giao thơng Quảng Bình 67 2.2.2.1 Các hoạt động phổ biến, giáo dục luật an tồn giao thơng Quảng Bình 67 2.2.2.2 Hiệu cơng tác tun truyền Quảng bình 77 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC LUẬT TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH .87 3.1 Các nguyên tắc đạo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác phổ biến giáo dục pháp luật an toàn giao thông 87 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng tỉnh Quảng Bình 89 3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực (nhân lực tài chính) 89 3.2.1.1 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng pháp luật an tồn giao thơng cho báo cáo viên- chủ thể hoạt động phổ biến, giáo dục 89 3.2.1.2 Bảo đảm kinh phí cho hoạt động phổ biến, giáo dục an tồn giao thơng địa bàn tỉnh 92 3.2.2.Tăng cường quan tâm, đạo liệt cấp lãnh đạo, quyền địa phương 93 3.2.3 Nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật ATGT 95 3.2.4 Kiện tồn tổ chức Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao vai trò quan tư pháp 99 3.2.5 Đổi hình thức nội dung phổ biến, giáo dục; tùy đối tượng để có nội dung phù hợp 101 3.2.6 Xây dựng văn hóa giao thơng 104 3.2.7 Tăng cường xử phạt, cưỡng chế hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng 109 Đặng Quang Tuân – Cao học Lý luận lịch sử Luận văn tốt nghiệp 3.2.8 Tăng cường phổ biến giáo dục ATGT cho thiếu niên 109 3.2.8.1 Phổ biến giáo dục ATGT đường cho thiếu niên trường học 110 3.2.8.2 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho thiếu niên làm nghề tự địa bàn dân cư 111 3.2.8.3 Kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cho thiếu niên 112 3.2.9 Trách nhiệm người dân tham gia giao thông 113 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Đặng Quang Tuân – Cao học Lý luận lịch sử Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT: An tồn giao thơng CBCNVC: Cán cơng nhân viên chức CSGT: Cảnh sát giao thông HĐND Hội đồng nhân dân GTNT: Giao thông nông thôn PBGDPL: Phổ biến, giáo dục pháp luật TNCSHCM: Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TNGT: Tai nạn giao thơng TTATGT: Trật tự an tồn giao thông TT&TT: Thông tin truyền thông UBND: Ủy ban nhân dân VHGT: Văn hóa giao thơng Đặng Quang Tuân – Cao học Lý luận lịch sử Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các đơn vị hành cấp huyện thuộc Quảng Bình 57 Bảng 2.2 Tai nạn giao thông đường qua năm 60 Bảng 2.3 Thống kê nhận thức người dân Luật ATGT 80 Bảng 2.4 Thống kê quan tâm người dân chương trình tun truyền an tồn giao thông tỉnh 81 Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trung bình, ngày nước có 30 người chết tai nạn giao thơng (TNGT), cộng lại năm có vạn người chết vài chục ngàn người bị thương lý khơng đáng có Tính sơ qua, số người chết TNGT năm nước ta số người chết 120 bão lớn, gấp gần lần hậu chiến kéo dài năm I rắc Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến TNGT như: sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, lưu lượng phương tiện tham gia lớn , có ngun nhân chủ quan quan trọng, ý thức tham gia giao thơng, cao nói, văn hố giao thơng có vấn đề! Điều chứng minh tình trạng vi phạm Luật Giao thông đường gia tăng với hành vi như: chạy tốc độ, sử dụng rượu, bia, vượt đèn đỏ, không đội mũ bảo hiểm Đặc biệt gần đây, phương tiện truyền thông liên tục đưa tin nhiều trường hợp người vi phạm bị cảnh sát giao thơng xử lý có hành vi xúc phạm, chống đối người thi hành công vụ, như: lái xe húc vào cảnh sát, quát mắng, chí thiếu nữ tuổi teen tát thẳng cánh vào mặt cảnh sát giao thông phản ánh thực tế là: thực xây dựng "văn hóa giao thơng " chưa hay có bị "xuống cấp"? Người ta nói rằng, muốn biết chất lượng giáo dục đường Việc thiếu ý thức tôn trọng luật lệ giao thông, phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách… suy cho giáo dục mà Do vậy, bên cạnh việc xây dựng chiến lược sở hạ tầng giao thông dài hạn quan trọng việc nâng cao nhận thức công dân việc chấp hành luật lệ giao thông cần thiết không Để giảm thiểu TNGT, Tháng an tồn giao thơng (ATGT) Quốc gia năm lấy chủ đề " Phòng chống uống rượu, bia chủ phương tiện tham gia giao thông" Đối với Yên Bái, với thực chủ đề nước, tỉnh xác định chủ đề Tháng ATGT 2011 "Tháng văn hoá Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp giao thông" Tất hoạt động nhằm đưa giao thơng Việt nam vào nếp, xây dựng văn hóa giao thơng tiên tiến Nhắc đến khái niệm “văn hóa giao thơng”, thực lo ngại cho Quốc gia Bởi vấn đề văn hóa giao thơng nước ta nằm tình trạng suy thối nghiêm trọng vấn đề đáng quan tâm giai đoạn Văn hóa giao thơng , qua góc độ văn hóa ứng xử, hiểu cách nơm na đơn giản là: : người tham gia đường cần có kiến thức Luật Giao thông đường bộ, chấp hành pháp luật quy định tham gia giao thông Bởi, xét cho cùng, chất pháp luật để tôn vinh giá trị đạo đức, mà đạo đức đẹp, thiện, quy định pháp luật hiểu theo nghĩa văn hố Vậy người tham gia giao thơng có văn hố người có nhường nhịn, khơng phóng nhanh vượt ẩu, khơng chở người q quy định; không lạng lách, đánh võng, không vượt đèn đỏ; không sử dụng bia rượu tham gia giao thông; khơng bn bán lịng đường, vỉa hè, khơng đỗ xe nơi quy định gây che khuất tầm nhìn; có phối hợp với quan chức thi hành nhiệm vụ Trong tình xảy tai nạn, va quệt không nên vấn đề đúng, sai mà ý tới quan trọng sức khoẻ tính mạng người Để có văn hố ứng xử tham gia giao thơng, tạo chuyển biến lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng khơng thời gian ngắn, tháng phát động mà đòi hỏi trình nỗ lực lâu dài, đó, quan trọng giáo dục ý thức người, đối tượng trẻ ngồi ghế nhà trường Cần thiết phải có biện pháp mạnh việc tăng cường kiểm tra, giám sát, xử phạt vi phạm giao thông không nên làm theo kiểu "chiến dịch" Khi quan chức làm theo "chiến dịch", dễ làm nảy sinh tâm lý đối phó người chấp hành Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp Trên thực tế , vấn đề văn hóa giao thơng nước ta yếu kém, khách quan mà nhận xét rằng: trình độ văn hóa giao thơng nước ta phải xếp vào hạng bét so với nước giới Tự nhận thấy điều người nước đến Việt Nam, họ choang ngợp khiếp sợ trước thực tế giao thông nước ta Người dân nước ta coi thường pháp luật tính mạng người dẫn đến thái độ ẩu tham gia giao thông Nhất phận bn bán lợi nhuận mà lẫn lòng đường vỉa hè để làm nơi kinh doạnh, làm cho đường sá nhở hẹp lại nhỏ bẻ Cịn nhiều vấn đề nhức nhối nói đến giao thông Việt Nam Năm nay, năm 2012 Được ủy ban an toàn quốc gia chọn làm “năm an tồn giao thơng”, với chủ đề: “ Thiết lập kỷ cương trật tự an tồn giao thơng phạm vi nước chông ùn tắc giao thông tỉnh thành phố lớn Đồng thời, phát động mạnh mẽ phong trào tồn dân tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thơng, khắc phục ùn tắc giao thơng xây dựng văn hóa giao thơng đến phường xã, khu dân cư” Phó thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc, chủ tịch Ủy ban An Tồn giao thơng Quốc Gia yêu cầu Bộ, Ngành quyền địa phương tập trung tổ chức, triểu khai thực liệt, đồng nhiệm vụ, giải pháp đảm bảo an tồn giao thơng Một số tiêu cụ thể như: tiếp tục kiềm chế tai nan giao thông ba tiêu chí, hàng năm giám từ tới 10% số vụ tai nan, số người chết bị thương tai nạn giao thông gây ra, bước cải thiện tình trạng ùn tắc giao thơng… Phó thủ Tướng nhấn mạnh vai trị cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng, xem hoạt đơng then chốt công việc thực mục tiêu “năm an tồn giao thơng” năm 2012 Đối với tỉnh quảng bình, ngày 13 tháng năm 2012,Ban thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 10/CT-TU lãnh đạo thực Năm an tồn giao thơng 2012 Thời gian qua, cấp ủy đảng, quyền, đồn thể cấp nêu cao vai trò trách nhiệm lãnh đạo, đạo, triển khai thực liệt nhiều biện pháp bảo đảm Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp trật tự an toan giao thơng, nên tình hình trật tự an tồn giao thơng địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, tai nan giao thông kiềm chế, giảm số vụ số người chết bị thương Tuy vậy, so với tỉnh thành khác Quảng Bình giao thơng vấn vấn đề phức tạp, tai nan nhiều, hành vi vi phạm giao thông vấn thường xun diễn Theo thơng báo Phịng cảnh sát Giao Thơng Cơng An Tỉnh Quảng Bình: Trong tháng đâu năm 2011, địa bàn tồn tỉnh có xảy 424 vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng làm chết 114 người, bị thương 411 người, thiệt hại tài sản ước tính 2,9 tỷ đồng Riêng tháng 10 năm 2011, địa bàn có 58 vụ tai nạn giao thông làm chết 16 người, bị thương 57 người Trong tháng có vụ tai nạn bị khởi tố Hình sự… Đặc biệt, cấp ngành gia đình lo sợ tình trạng tai nạn giao thông xảy mạnh lứa tuổi thiếu niên, học sinh khu vực tỉnh Ông Nguyễn Văn Long _ Phó Ban thường trực Ban ATGT, Giám đốc Sở giao thơng vận tải Tỉnh Quảng Bình cho Biết: “Nguyên nhân chủ yếu khiến số vụ tai nạn giao thông tăng người tham gia giao thông thiếu ý thức trách nhiệm thân cộng đồng xã hội, điều khiển phương tiện tuỳ tiện, không tuân thủ Luật Giao thông, tham gia giao thơng tình trạng uống bia rượu q nồng độ qui định, khơng làm chủ thân, phóng nhanh vượt ẩu, sai phần đường, tranh vượt sai qui định dẫn đến hậu gây tai nạn giao thông; số vụ tai nạn giao thông phần lớn nằm độ tuổi thiếu niên học sinh (chiếm từ 70-80% số vụ) Bên cạnh đó, số lượng xe máy, xe ô tô đăng ký tăng nhanh, khiến lưu lượng người phương tiên tham gia giao thông tăng, bất cập khiến số vụ tai nạn giao thông xảy liên tục Theo báo cáo Sở Giao thông Vận tải tỉnh Quảng Bình, tính tháng đầu năm 2007, Quảng Bình có gần 300 xe tơ, 12.400 xe máy đăng ký mới, đưa tổng số phương tiện quản lý tham gia giao thông lên tới gần 150.000 Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp Ngồi ngun nhân nói trên, cơng tác đạo thực nhiệm vụ đảm bảo trật tự ATGT cịn tồn định Trong cơng tác đạo, việc kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực kế hoạch thiếu quan tâm mức ngành, cấp, địa phương, nhận thức trách nhiệm giữ gìn trật tự ATGT nhân dân chuyển biến chậm Hiệu cơng tác tun truyền trật tự ATGT cịn thấp, chưa chuyển biến hành vi, vi phạm người tham gia giao thông, chưa đổi biện pháp hình thức tuyên truyền Đặc biệt, việc quản lý giáo dục lứa tuổi vị thành niên học sinh lỏng lẻo chưa liệt; chưa phối hợp phát huy tiềm sức mạnh địa phương lực lượng cơng an xã, phường, thơn, xóm, đội trật tự Những lực lượng tạo điều kiện pháp lý quan tâm để thuận lợi việc theo dõi phát đối tượng địa phương có tiền sử vi phạm trật tự ATGT, thường đua xe, phóng nhanh vượt ẩu để từ có biện pháp phối hợp tích cực với gia đình, quyền địa phương giáo dục răn đe, nhắc nhở, ngăn chặn kịp thời hành vi sai phạm xảy Ý thức nóng bỏng vấn đề TTATGT vai trị vơ quan trọng công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng nước ta nói chung Quảng Bình nói riêng Đặc biệt giai đoạn nay, đất nước có chuyển đáng kể kinh tế xã hội với đời sống giao thông vô phức tạp, toán nan giải cho nước nhà Quảng Bình Mặt khác, để góp phần nhỏ vào nghiệp xây dựng văn hóa giao thơng, đưa đời sống giao thông nước nhà khu vực tỉnh nhà vào ổn định Tôi lựa chọn nội dung: “ Phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thơng, qua thực tiễn Tỉnh Quảng Bình” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp cho Dấu biết cánh én nhỏ không đủ kéo mùa xuân về, chung ta chung sức, thiết nghĩ hồn tồn nghĩ tới nước Việt Nam có Văn hóa giao thơng sáng rạng Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp hành nghiêm chỉnh đạo đức đề cao, khả điều chỉnh giáo dục đạo đức mở rộng ảnh hưởng cách toàn diện, tích cực đến hành vi, mối quan hệ người với người, người với xã hội 3.2.9 Trách nhiệm ngƣời dân tham gia giao thông Nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông không trách nhiệm quan chức năng, Đảng- nhà nước mà nhiệm vụ tồn dân Mọi người dân mắt xích quan trọng định cho thành công công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông, xây dựng thành cơng nếp sơng văn hóa giao thơng Trách nhiệm người dân thể khía cạnh sau đây: Mỗi người dân phải có thái độ tơn trọng pháp luật giao thông Như biết răng, nguyên nhân dẫn tới tai nạn giao thông đường nhiều người dân Việt Nam coi thường luật lệ giao thông, tham gia giao thơng cách cảm tính, dường khơng quan tâm luật bắt buộc xử đoạn đường này, đoạn đường luật quy định thông qua biển báo Một yếu tố tạo nên thái độ coi thường pháp luật không hiểu luật Không giống nước khác, nước ta miễn biết xe tham gia giao thông vô tội vạ chưa qua lớp đào tạo kiến thức luật tham gia giao thông Đây nguyên nhân đưa đến tai nạn lớn Chính vậy, mối người dân phải có thái độ tôn trọng pháp luật mà hành động phải tìm hiểu pháp luật xử luật Bắt đầu từ hành động đơn gian bật đèn xi nhan qua đường, đội mũ ngồi xe gắn máy, hay bấm còi giảm tốc độ có chướng ngại vật… Tuân thủ chủ trương, kế hoạch quan quyền địa phương Ở địa bàn địa phương địa hình mang tính đặc thù, địa phương thường có 113 Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp biện pháp tình Do đó, người dân địa phương phải có ý thức tơn trọng biện pháp thực theo chủ trương quyền địa phương có tránh tai nạn tiếc xảy Mỗi người dân phải có thái độ tích cực ủng hộ, tham gia vào cơng tác tuyên truyền, phổ biên giáo dục pháp luật giao thông Người dân phải ý thức rằng, đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật giao thơng thân mình, cho coi trách nhiệm chư khơng quan chức Tham gia, hưởng ứng tích cực vào tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thơng quyền địa phương Làm điều này, chăn hiệu công tác phổ biến, giao dục pháp luật giao thông cao Bởi tham gia vào công tác người dân tiếp cận quy định pháp luật giao thông nắm chủ trương Đảng – Nhà nước quyền địa phương Nhất góp phần nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thông tham gia giao thông họ, họ có thái độ tơn trọng pháp luật tính mạng người Có thể nói rằng, huy động đông đảo người dân tham gia vào công tác phổ biến, giao dục pháp luật giao thông thành công lớn Đưa lại hiệu cao cho cơng xây dựng nếp sống văn hóa giao thơng Mỗi người dân phải kiên việc đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật giao thông Những hành vi vi phạm chiến sĩ cảnh sát giao thông xử lý mà người dân chũng ta chiến sĩ cảnh sát giao thông để tố giác, lên án chống lại hành vi vi phạm pháp luật giao thơng Bởi an tồn giao thơng hạnh phúc người nhà, không chống lại hành vi vi phạm giao thơng vơ tình nhận lấy kết đau thương co khắc nghiệt tai nạn giao thơng đưa lại Chính vậy, người dân chúng 114 Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp ta phải có thái độ phán đối liệt trước hành vi vi phạm pháp luật giao thông Mỗi người dân kênh thơng tin an tồn giao thơng Thơng qua thông tin mà nhận an tồn trật tự giao thơng, có thói quen chia sẽ, cảnh báo cho nguy xảy tai nan giao thơng, sách Đảng- nhà nước nội dung an tồn trật tự giao thơng Để kiển thức an tồn giao thơng trở thành kiển thức mở người biết tới truyền tải cho qua nâng cao kiến thức giao thơng cho người dân, đảm bảo người dân cán tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật giao thơng Khi chất lượng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông hiệu Đặc biệt, cán bộ, công nhân viên chức nhà nước phải gương sáng việc thực luật giao thông công tác tuyên truyền phổ biên, giao dục pháp luật giao thông Điều có ý nghĩa quan trọng việc gương mẫu cán công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật giao thơng hình ảnh tốt để người dân noi theo Vì người vi phạm cán công nhân viên chức phải xử phạt nghiêm minh Hãy bỏ thói quen xấu: - Tháo gương chiếu hậu sử dụng sai mục đích: Phải nói người sử dụng gương chiếu hậu xe máy lái xe ôtô Lý khơng có thầy bảo “hướng dẫn sử dụng trước dùng”, mà có đứa bạn, đứa em khuyên lắp gương khác cho đẹp mốt để đối phó với CSGT? Hoặc xe nhờ thơi mà… - Khơng xi-nhan rẽ: Thói quen phần lớn từ việc xe đạp đưa lên xe máy với bước đơn giản sau: Lấn đường, vẫy tay rẽ với lý “tôi xin 115 Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp đường” phía sau Có nhiều anh, chị, em vơ tư rẽ bật xi-nhan chuyển đột ngột cắt luồng giao thông gây ách tắc - Tâm lý “mình khơng lấn thằng khác lấn”: Trong dịng xe cộ đơng đúc, ơtơ xếp hàng đường xe máy dòng nước tự động điền vào khoảng trống xung quanh dù ôtô xi-nhan xin rẽ Tâm lý số tài ôtô bắt chước nên ùn tắc trầm trọng Tại có thói quen này? Do người giám sát giao thông chưa nghiêm lấy lý xe đông nên bỏ qua lỗi vi phạm lấn làn, sai tuyến người xe máy Một người chen người khác bắt chước hình thành thói quen “chen”, “lấn”, “cướp”, “tạt”, cắt” dù anh dân lao động hay dân trí thức, chị tiểu thư đài hay buôn thúng bán bưng Thói quen tùy tiện anh chị giống Xe lớn đền xe nhỏ Nhiều người cho xe nhỏ ln dù có sai luật đóng góp thêm cho gọi ý thức tham gia giao thơng người Việt Có va quệt xảy sai, lấy “luật rừng” tìm ủng hộ quần chúng với phân biệt giai cấp giàu nghèo rõ rệt Thế tắc nghẽn cục - “Xin anh bỏ qua, em ơng này, cháu nọ!”: Không biết “cha ông” dạy dỗ mà “con cháu” vi phạm luật giao thơng mang uy tín vị để xin xỏ, miệt thị người thực thi pháp luật Thậm chí nhiều “ơng” cịn mặt, lấy để bảo lãnh thay dạy dỗ cháu người Có lẽ vị thương theo kiểu “cháu hát thứ tiếng chuẩn…” hại Ngoài phương tiện xe cá nhân, xe ben, xe buýt, xe cơng có taxi tùy tiện tham gia giao thông Ben, buýt, cơng tùy tiện “con hư mẹ” taxi quen “lối cũ ta về” thành ẩu Tất hội tụ nẻo đường hình thành nên gọi ý thức tham gia giao thơng đáng buồn Đối với gia đình, gia đình nối giáo dục trực tiếp cho người 116 Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp Do đó, gia đình phải thường xuyên nhắc nhở thành viên gia đình việc thực pháp luật an toàn trật tư giao thơng Các bậc phụ huynh phải đóng vai cán tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông để giáo dục nâng cao kiến thức giao thông cho hệ cái, phối hợp với nhà trường để thực tốt công tác giáo dục pháp luật giao thông cho lữa tuổi học đường Tóm lại, để cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đạt hiệu cao vai trị người dân lớn, khơng phụ thuộc vào quan chức hay cán chuyên ngành mà trách nhiệm người dân Ý thức cách đắn điều có thái độ cách ứng xử, quan tâm đắn tới công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thơng Chỉ chất lượng công tác thực cao góp phần quan trọng việc nâng cao ý thức người dân tham gia giao thông, xây dựng nếp sơng văn hóa giao thơng Đưa tình hình giao thơng nước nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng vào ổn định tạo điều kiện cho kinh tế- xã hội phát triển bền vững 117 Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Giao thơng ví mạch máu thể người, huyết mạch có lưu thơng tốt khơng tắc nghẹn, thể tồn phát triển được, giao thông Xã hội muốn tồn phát triển thiết phải có hệ thơng giao thơng thơng suốt đảm bảo vận hành thể sống khổng lồ xã hội lồi người Nói để thấy tầm quan trọng giao thông giao thông đường Thế nhưng, thực trạng giao thơng Việt nam Hàng năm phải gánh chịu thiệt hại lớn người tài sản tai nạn giao thông đem lại, đất nước phải bỏ khoản tiền không nhở chút để giải gánh nặng xã hội giao thơng Ngun nhân dẫn đến tình trạng nan giải giao thơng Việt Nam có nhiều chất lượng kết cấu hạ tầng yếu kém, phương tiện tham gia giao thông đa dạng phong phú, luật đến với người dân chậm, ý thức người dân thấp tham gia giao thông… đặc biệt thấy chất lượng công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông chưa đạt hiệu cao Phổ biến giáo dục pháp luật nói chung pháp luật giao thơng nói riêng cầu nối trực tiếp để đưa kiến thức giao thông đến với người dân qua nâng cao ý thức người dân tham gia giao thơng cao góp phần xây dựng văn hóa giao thơng Đó tảng quan trọng cho phát triển mặt xã hội (kinh tể xã hội, an ninh quốc phòng…) đảm bảo hạnh phúc cho nhà người Nhất giai đoạn nay, đất nước tập trung cho công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa – nhà nước quản lý xã hội pháp luật vậy, xây dựng nếp sống văn hóa giao thơng thực mục tiêu nhà nước pháp quyền Đó chưa kể đến, sống thời đại kinh tế mở tồn cầu hóa Vài trị văn hóa pháp lý cao, văn hóa pháp lý nói chung văn hóa giao 118 Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp thơng nói riêng yếu khó hội nhập phát triển nhân loại Bởi vậy, vai trị cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật giao thơng có vai trị vơ quan trọng Tuy vậy, cơng tác nước ta nói chung địa phương Quảng Bình nói riêng hiệu cịn thấp Chúng ta làm nhiều kết chẳng bao, phân tích phần Nguyên nhân dân đến kết khơng mong muốn có nhiều liệt kê vài ý như: làm theo phong trào, coi trọng hình thức, quản lý cịn mang tính quan liêu, báo cáo dựa giấy tờ sổ sách ; công tác phổ biến không thường xuyên mà theo mùa vụ, chưa sáng tạo hoạt động tuyên truyền, chưa khai thác sức mạnh tồn dân cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông; đặc biệt ý thức người dân cịn hời hợt với cơng tác Ở địa phương Quảng Bình, ngồi ngun nhân nói cịn có số ngun nhân đặc thù khác là: Quảng Bình vùng đất có điều kiện kinh tế xã hội tương đối khó khăn so với nước, có tất huyện, thành phố, có số huyện lũy địa hình đồi núi xa xơi hiểm trở huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa… điều kiện mặt huyện vơ khó khăn Vì cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung hạn chế Đó chưa kể đến tảng văn hóa học vấn người dân vùng lại q thấp Vì lý đó, nghiên cứu đề tài Chúng tơi ngồi việc tìm hiểu thực trạng công tác phổ biến giao dục pháp luật giao thơng tỉnh Quảng Bình đưa giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác này, mong Đảng - nhà nước quan tâm Tỉnh nhà số tỉnh thành khác có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn Quảng Bình Để góp phần nâng cao ý thức, trạch nhiệm người dân tham gia giao thơng, qua đưa lại cho Quảng Bình đời sống giao thông ổn định lành mạnh tạo tiền đề cho phát triển mặt cách bền vững 119 Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư (2003), Chỉ thị số 32/CT-TW Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Bộ Tài (2005), Thơng tư số 63/2005/TT-BTC hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí bảo đảm cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp(2010), Thông tư số 73/2010/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; Bộ trưởng Bộ GTVT(2008), Chỉ thị số 07/2008/CT-BGTVT việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông vận tải giai đoạn 2008 – 2012; Bộ Tư pháp (2003), Thông tư số 01/2003/TT-BTP ngày 14/3/2003 hướng dẫn thực Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/1/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến 2007, Hà Nội Bộ Tư pháp ( 2004), Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn tới, Đề tài khoa học cấp Bộ,Hà Nội Bộ Tư pháp(2012), Đề án tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên giai đoạn 2011 - 2015 Chỉ thị số 317/TTg ngày 26/05/1995 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác quản lý trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng thị, Nghị định số 36/CP ngày 29/5/1995 Chính phủ bảo đảm an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng thị Chính phủ(1999), Nghị định số 172/1999/NĐ- quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ cơng trình giao thơng cơng trình giao thơng đường Đặng Quang Tuân 10 Luận văn tốt nghiệp Chính phủ(2008), Nghị định số 51/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải 11 Chính phủ (2007),Nghị số 61/2007/NQ-CP việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; 12 Cục Thống Kê Quảng Bình (2004), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình, Nxb ThốngKê, Hà Nội 13 Phạm Thị Kim Dung - Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp(2011), “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”, Đặc san tuyên truyền pháp luật,(3), 14 Đỗ Văn Dương (2002), Giáo dục pháp luật cho cán quyền cấp xã tỉnh Đắc Lắc nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Cao Thị Hà (2003), “Gắn giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức công chức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7), tr 14-16 17 Nguyễn Minh Hải (2004), Nâng cao chất lượng giảng dạy pháp luật trường đào tạo sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Đặng Ngọc Hồng (2000), Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Hồ Viết Hiệp (2000),Xã hội hóa” cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật tìnhhình mới”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (9), tr 19-24 Đặng Quang Tuân 20 Luận văn tốt nghiệp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Nhà nước-Pháp luật (1999), Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ 1997-1999, Hà Nội 21 Hội đồng phối hợp cơng tác PBGDPL Chính phủ (2003), Báo cáo Tổng kết năm thực Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/1/1998 Thủ tướng Chính phủ định hướng triển khai cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật thời gian tới, Hà Nội 22 Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL Chính phủ (2004), Báo cáo kết cơng tác năm 2003 phương hướng hoạt động năm 2004, Hà Nội 23 Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2004), Báo cáo cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2003 định hướng triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2004, Quảng Bình 24 Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2005), Báo cáo cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2004 phương hướng hoạt động năm 2005, Quảng Bình 25 Hồng Thị Kim Quế (2003), “Bàn ý thức pháp luật”, Tạp chí Luật học,(1), tr.40-41 26 Hồng Thị Kim Quế (2010), “Văn hố pháp luật giao thơng - giá trị chân, thiện, mỹ, ích”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (3) 27 Hồng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (4), tr.4-7 28 Nghị số 16/2008/NQ-CP bước khắc phục ùn tắc giao thông hai thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 29 Nghị số 88/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2011 tăng cường thực biện pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thơng 30 Sở Tư pháp Quảng Bình (2002), Báo cáo tổng kết năm thực công tác phổ biến giáo dục pháp luật (1998 - 2002), Quảng Bình Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp 31 Sở Tư pháp Quảng Bình (2005), Báo cáo tổng kết năm, Quảng Bình 32 Lê Minh Tâm (1998), “Vấn đề văn hố pháp luật nước ta giai đoạn nay”,Tạp chí Luật học,(5), tr.17-24 33 Tỉnh uỷ Quảng Bình (2004), Kế hoạch thực Chỉ thị 32/CT-TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Quảng Bình 34 Hồng Trung Thành (2004), Giáo dục pháp luật cho nông dân tỉnh Thái Bình giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên lụât) nước ta nay, Luận án TS Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Thông xã Việt Nam (2012), Hội nghị “Chiến lược bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn 2030" 37 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 việc triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 thành lập Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012; 39 Thủ tướng Chính phủ(2009), Quyết định số 1928/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường 40 Thủ tướng Chính phủ(2004), Chỉ thị số 01/2004/CT-TTg việc chấn chỉnh hoạt động vận tải khách liên tỉnh ô tô 41 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 1856/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn đường bộ, đường sắt Đặng Quang Tuân 42 Luận văn tốt nghiệp Thủ tướng Chính phủ (2002), Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg việc triển khai thực 43 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007, Hà Nội 44 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010, Hà Nội 45 Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho cán cơng chức địa bàn tỉnh Bình Định - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (1998), Quyết định số 42/1998/QĐ-UB ngày 47 09/7/1998 việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 1998, năm thành lập HĐPHCT phổ biến giáo dục pháp luật, Quảng Bình 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (1998), Chỉ thị số 28/1998/CT-UB ngày 03/8/1998 việc đẩy mạnh công tác phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh, Quảng Bình 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2001), Quyết định số 2523/QĐ-UB ngày 10/12/2001 việc công nhận Báo cáo viên pháp luật, Quảng Bình 50 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2002), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Quảng Bình 51 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2003), Quyết định số 3226/QĐ-UB ngày 10/10/2003 việc công nhận Báo cáo viên pháp luật, Quảng Bình 52 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2003), Quyết định số 07/2003/QĐ-UB ngày Đặng Quang Tuân 53 Luận văn tốt nghiệp 05/3/2003 việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007, Quảng Bình 54 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2005), Chỉ thị số 08/2005/CT-UB việc đẩymạnh tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh, Quảng 55 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2010), thị Số 02/2010/CT-UBND Về việc tiếp tục thực giải pháp cấp bách nhằm hạn chế tai nạn giao thơng địa bàn tỉnh, Quảng Bình 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2011), Quyết định Số 982/QĐ-UBND việc Ban hành Kế hoạch thực công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 2011 – 2015, Quảng Bình 57 Viện ngơn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng việt, Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 58 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1998), Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội 59 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến giáo dục pháp luật công đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA A Những câu hỏi xác định nhận thức người dân Luật ATGT 1.Khi tham gia giao thơng, bạn có tn thủ theo biển báo có đường?  Khơng để ý  Có  Khơng hiểu nội dung biển báo 2.Theo bạn, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường trách nhiệm ai?   Cá nhân tổ chức  Ngành GTVT công an CSGT 3.Bạn có tham gia giao thơng sau uống rượu bia mức cho phép không?  Thỉnh thoảng 4.Bạn có giấy phép lái xe mơtơ chưa?  Chưa Tốc độ tối đa bạn thường chạy khoảng bao biêu?  30-40km/h Bạn có thường lịng đường hay khơng?  Thỉnh thoảng B Các câu hỏi đánh giá quan tâm người dân chương trình tuyên truyền ATGT tỉnh Bạn có thường xun theo dõi chương trình ATGT truyền hình tỉnh hay khơng?   Có  Thỉnh thoảng Khơng 2.Những nguồn giúp bạn nhận thông tin ATGT cách dễ dàng nhanh chóng nhất?  Phương tiện thơng tin đại chúng(báo nói, báo viết, báo đài…)  Các buổi vận động, tuyên truyền  Gia đình bạn bè Đặng Quang Tuân Luận văn tốt nghiệp 3.Bạn đánh chương trình an tồn giao thơng truyền hình ?  Hấp dẫn  Bình thường  Khơng thu hút ... đích phổ biến, giáo dục pháp luật Trong phổ biến, giáo dục pháp luật vấn đề quan trọng xác định mục đích gì? Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật mà chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật đặt thực. .. phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thơng Phổ biến, giáo dục pháp luật an tồn giao thông phát triển, mở rộng từ phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung tìm hiểu, nghiên cứu phổ biến, giáo dục. .. nhiều quan niệm khác khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật Để hiểu chất phổ biến, giáo dục pháp luật, trước hết phải tìm hiểu nghiên cứu khái niệm phổ biến, phổ biến pháp luật, giáo dục, giáo dục

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:00

w