Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
111,3 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN CƢƠNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: LUẬT KINH TẾ 60105 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN AM HIỂU HÀ NỘI - 2004 -1- LỜI CẢM ƠN Qua đây, Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Tiến sỹ Nguyễn Am Hiểu, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội -2- MỤC LỤC Phần mở đầu 1- Tính cấp thiết đề tài 2- Tình hình nghiên cứu 3- Mục đích nghiên cứu 4- Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 5- Đối tượng nghiên cứu 6- Phương pháp nghiên cứu 7- Đóng góp khoa học 8- Kết cấu luận văn Chƣơng 1: Tổng quan quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc 1- Khái niệm doanh nghiệp nhà nƣớc 1.1- Doanh nghiệp nhà nước 1.2 Các loại hình doanh nghiệp nhà nước 1.3- Vai trò DNNN kinh tế Việt Nam 2- Quản lý nhà nƣớc DNNN 2.1- Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước 2.2 Quản lý nhà nước DNNN 3- Phân biệt hoạt động quản lý DNNN hoạt động quản trị DNNN 3.1 So sánh chủ thể: 3.2 So sánh đối tượng: 3.3- So sánh mục tiêu: 3.4 So sánh hình thức quản lý 4- Phân biệt chức quản lý kinh tế Nhà chức quản lý chủ sở hữu nhà nƣớc đố Kết luận chƣơng Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc -3- doanh nghiệp nhà nƣớc 1- Quản lý nhà nƣớc DNNN 1.1 Thành lập doanh nghiệp nhà nước 1.2 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước 1.3 Tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước 1.4 Giải thể doanh nghiệp nhà nước 1.5 Phá sản doanh nghiệp nhà nước 2- Quyền chủ sở hữu Nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc 2.1 Thẩm quyền 2.2 Cơ chế quan chủ quản doanh nghiệp nhà nư 2.3 Thực chức chủ sở hữu DNNN Bộ Tài ch 2.4 Đại diện trực tiếp chủ sở hữu doanh nghiệp nhà Kết luận chƣơng Chƣơng 3: Những giải pháp kiến nghị 1- Những giải pháp 1.1 Nhà nước thực quyền sở hữu DNNN thông qua việc tổ chức kinh doanh vốn nhà nước 1.2 Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước 1.3 Thực biện pháp làm lành mạnh hố tài doanh nghiệp nhà nước 1.4 Cổ phần hố, đa dạng hố sở hữu DNNN 1.5 Phân cơng, phân cấp thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước 1.6 Cơng ty hố doanh nghiệp nhà nước 2- Kiến nghị 2.1 Hoàn thiện chức đại diện sở hữu Nhà nước 2.2 Quản lý pháp luật doanh nghiệp nhà nước 2.3 Xây dựng củng cố tổng cơng ty theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế 2.4 Đổi hoạt động quan -4- hoạch định thực thi sách Kết luận chƣơng Kết luận chung Tài liệu tham khảo -5- Những từ viết tắt luận văn DNNN: DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC XHCN: XÃ HỘI CHỦ NGHĨA DN: DOANH NGHIỆP TNHH: TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HĐQT: Hội đồng quản trị LUẬT DNNN 1995: LUẬT DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐƯỢC QUỐC HỘI THÔNG QUA NGÀY 20/4/1995 LUẬT DNNN SỬA ĐỔI 2003: LUẬT DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (SỬA ĐỔI) ĐƯỢC QUỐC HỘI THÔNG QUA NGÀY 26/11/2003 -6- PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài: Chuyển đổi kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ trương lớn Đảng ta, chủ trương Nhà nước thể hoá thành qui định pháp luật, phải kể đến Hiến pháp 1992 (sửa đổi), văn luật có giá trị hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt Nam Thực chủ trương này, địi hỏi phải có nỗ lực, cố gắng toàn hệ thống quan quản lý nhà nước, hệ thống kinh tế - xã hội chế quản lý kinh tế Kể từ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thừa nhận xây dựng Việt Nam, kinh tế Việt Nam nói chung có nét khởi sắc đáng phấn khởi, bên cạnh bộc lộ nhiều điểm bất cập cách thức quản lý kinh tế nói chung kinh tế nhà nước nói riêng Quản lý DNNN bất cập cộm Đảng, Chính phủ nhà nghiên cứu khoa học tập trung giải Sự bất cập quản lý DNNN thể mặt: chưa tạo chế quản lý hợp lý DNNN để đảm bảo hiệu kinh doanh DNNN; chế quản lý DNNN chưa thực gắn doanh nghiệp với thị trường, cịn tình trạng quan Nhà nước bao cấp, can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN; chức quản lý nhà nước chức quản lý DNNN với tư cách chủ sở hữu chưa phân biệt rõ ràng, chưa tìm thực thể thực chức chủ sở hữu DNNN cách hiệu quả; tư cách pháp lý DNNN lý thuyết thực tế nhiều điểm khác biệt cần phải làm rõ v.v… Những mặt chưa hợp lý nêu dẫn tới thực trạng tất yếu, thể yếu hoạt động kinh doanh DNNN, hiệu sử dụng vốn Nhà nước không cao, nhiều DNNN đứng vững chế thị trường -7- khơng có hỗ trợ Nhà nước, tính cạnh tranh DNNN với doanh nghiệp khác không cao v.v… Trước thực trạng trên, Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) Nghị tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh doanh DNNN Đây sở vô quan trọng, mở công cải cách mạnh mẽ quản lý DNNN điều kiện Với nội dung mẻ Nghị quyết, khơng ý tưởng khoa học phát kiến nhằm thay đổi, cải thiện cách thức quản lý Nhà nước DNNN, xem đến chưa tìm lời giải cuối Chức quản lý kinh tế Nhà nước xác định nhằm thực nhiệ m vụ chiến lược “xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, chức quan hệ thống quan nhà nước triển khai thực sở thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ mà pháp luật qui định Điều 12 Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam qui định “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật”, quản lý DNNN nguyên tắc quán triệt áp dụng Quản lý DNNN chức quản lý kinh tế Nhà nước, thể thái độ Nhà nước loại hình doanh nghiệp đặc biệt Hiến pháp 1992 (sửa đổi) xác định “kinh tế Nhà nước phải củng cố phát triển, ngành lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế…”, thực nguyên tắc hiến định, Luật DNNN năm 1995 gần Luật DNNN sửa đổi 2003 ban hành thể chế hoá đường lối, chủ trương phát triển kinh tế nhà nước thành qui định cụ thể áp dụng thực tiễn, với mục đích “Để phát huy vai trị chủ đạo kinh tế quốc doanh kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp DNNN; tăng cường -8- quản lý Nhà nước doanh nghiệp; thúc đẩy DNNN hoạt động có hiệu thực mục tiêu Nhà nước giao cho doanh nghiệp” Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước áp dụng chế quản lý DNNN trước (trong kinh tế kế hoạch hố tập trung), khơng cịn việc Nhà nước lập giao kế hoạch sản xuất kinh doanh, chí định đầu can thiệp vào hầu hết hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN v.v… Đồng thời, kinh tế thị trường, DNNN khơng thể cịn “đặc quyền, đặc lợi” trước đây, mà phải tự chịu trách nhiệm định kinh doanh, hiệu kinh doanh mơi trường kinh doanh hồn tồn mới, bình đẳng với doanh nghiệp khác Với trách nhiệm lớn lao đó, DNNN có quyền địi hỏi “quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh”, xúc đòi hỏi phải có nghiên cứu hệ thống chức quản lý kinh tế quan Nhà nước DNNN, qua đề xuất giải pháp khắc phục câu hỏi lớn mà DNNN đặt trước chế quản lý DNNN hành, lý động lực thúc đẩy tác giả định lựa chọn đề tài nghiên cứu 2- Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, có nhiều đề tài nghiên cứu có nội dung liên quan đến Luận văn đề tài “Thể chế, sách Nhà nước DNNN giai đoạn nay” tập thể tác giả PGS TS Nguyễn Cúc làm chủ biên; đề tài “Cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc so sánh với Việt Nam” tác giả TS Võ Đại Lược TS Cốc Nguyên Dương Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khía cạnh kinh tế chủ yếu, biện pháp đưa để giải dừng lại tác động kinh tế mà chưa có giải pháp mang tính pháp lý Bên cạnh có đề tài nghiên cứu mối quan hệ quan quản lý nhà nước với mơ hình doanh nghiệp cụ thể tổng công ty 91 đề tài “Cơ chế quản lý kinh tế tổng công ty 91” tác giả Trần Đình Hoan; đề tài “Thực trạng quản lý DNNN hoạt động công ích” -9- tác giả Đỗ Nguyên Khôi đề tài tiếp cận chế quản lý DNNN phạm vi hẹp, đối tượng khảo sát nhỏ, không thấy hạn chế chung mối quan hệ quản lý Nhà nước DNNN nói chung Đề tài nghiên cứu bối cảnh Nhà nước ta tiến hành loạt biện pháp nhằm đổi chế quản lý với kinh tế đổi chế quản lý kinh tế với DNNN nội dung Trước mắt, thu số kết bước đầu đáng ghi nhận việc áp dụng giải pháp xếp lại DNNN; biện pháp nhằm lành mạnh hố tài DNNN; cổ phần hố, đa dạng hoá sở hữu DNNN, chuyển DNNN sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; tiếp tục tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho DNNN hoạt động Song bên cạnh xuất nhiều tượng vấn đề hiệu quả, chất lượng hoạt động DNNN, mức độ tự chủ DNNN mối quan hệ với quan quản lý Nhà nước với tư cách chủ sở hữu, … chí giải pháp mà Nhà nước áp dụng nảy sinh nhiều vấn đề hậu cổ phần hoá, mơ hình Tổng Cơng ty, mơ hình Cơng ty mẹ - con, bất cập Luật DNNN 1995 chí Luật DNNN sửa đổi 2003 Trong tình hình đó, địi hỏi nhà nghiên cứu, chuyên gia tiếp tục nghiên cứu để tìm giải pháp hợp lý nhằm giải vấn đề Luận văn thực sở tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu chức quản lý Nhà nước kinh tế nghiên cứu trước đó, khảo sát chế quản lý kinh tế quan Nhà nước DNNN, môi trường pháp lý hành xu hướng đổi chế quản lý DNNN Bên cạnh luận văn cịn sử dụng số liệu thực trạng DNNN tồn tại, ảnh hưởng việc thực chức quản lý kinh tế DNNN, ý kiến, kiến nghị DNNN chế quản lý kinh tế với mình, từ rút nhận xét mặt pháp lý vấn đề xem xét, đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp bước đầu nhằm hoàn thiện chế quản lý kinh tế quan Nhà nước DNNN, phục vụ cho -10- tế bị suy thối Bên cạnh đó, dự việc đổi mới, cải cách chế quản lý DNNN, tài sản vốn Nhà nước mà thực chất nhân dân tiếp tục bị thất thốt, thiệt hại mà khơng có chịu trách nhiệm Trước nguy trên, chấp nhận thay đổi lớn để từ phát triển cịn dự tiếp tục trì chế quản lý cũ khơng cịn phù hợp 2.2 Quản lý pháp luật doanh nghiệp nhà nƣớc Quản lý pháp luật có ưu điểm so với quản lý hành thơng thường chỗ qui phạm tuỳ tiện Ngồi quản lý pháp luật khơng hạn chế hành vi bị quản lý mà hạn chế hành vi người quản lý, khơng bảo vệ quyền lợi đáng người sở hữu mà bảo vệ quyền lợi người kinh doanh Trong trình chuyển đổi kinh tế mối quan hệ phức tạp, tăng cường xây dựng quản lý pháp luật nhà nước trở nên quan trọng việc hình thành khâu quản lý kinh doanh doanh nghiệp, đưa hoạt động doanh nghiệp vào nề nếp vào tạo thói quen tuân thủ kỷ cương pháp luật Việc đưa mối quan hệ nhà nước doanh nghiệp vào pháp luật, trước hết có lợi cho việc bảo vệ tài sản nhà nước, bảo vệ lợi ích quốc gia, có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế hành vi tuỳ tiện, cục địa phương, mưu lợi riêng kiếm chác v.v tồn nước ta thời gian dài vừa qua Để thực điều này, nhà nước cần phải chuyển từ quản lý trực tiếp sang quản lý thông qua lập pháp thi hành pháp luật, thông qua trình tự qui tắc pháp luật để giám sát, đưa hành vi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vào khuôn khổ Tuy nhiên để thực được, địi hỏi phải có hệ thống pháp luật phù hợp, đầy đủ đồng Công tác lập pháp phải coi trọng tập trung nhằm bám sát xu hướng phát triển vận hành kinh tế thị trường để điều chỉnh hệ thống DNNN phát triển theo định hướng Ngoài ra, quản lý DNNN thông qua hệ thống pháp luật việc tạo chế bình đẳng mơi trường kinh doanh cạnh tranh doanh nghiệp thuộc -115- thành phần kinh tế khác Qua qui định pháp luật hành, doanh nghiệp có khả tìm hiểu chế vận hành điều kiện mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác phải tuân thủ, sở có định đắn việc lựa chọn đối tác kinh doanh đưa định kinh doanh Như vậy, quản lý pháp luật DNNN tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mà cịn có lợi cho kinh tế, cho khách hàng đối tác kinh doanh 2.3 Xây dựng củng cố tổng công ty theo hƣớng hình thành tập đồn kinh tế Mơ hình tổng công ty ghép nối học học tổ chức, nên không phát huy sức mạnh tổng hợp nhân lực, vốn, kỹ thuật, mạnh đơn vị thành viên, mà ngược lại nhiều tổng công ty tồn nhiều hạn chế làm giảm sức mạnh đơn vị thành viên, quan tổng công ty lại trở thành “cấp quản lý” đơn vị thành viên Trong giai đoạn cần nhanh chóng chuyển đổi tổng công ty thành tập đoàn kinh tế Tuy nhiên chuyển đổi cần lưu ý tới nội dung sau: - Các Tổng công ty phải có cấu mềm dẻo, thành lập sở có DNNN nịng cốt, tham gia doanh nghiệp thành viên phải thực tinh thần tự nguyện, xuất phát từ thực tế hoạt động, từ trình độ tích tụ, tập trung vốn nhu cầu liên kết doanh nghiệp lợi ích chung lợi ích Có thể liên kết theo nhiều mơ liên kết vốn, liên kết sản xuất, liên kết nghiên cứu ứng dụng - Xây dựng chế để doanh nghiệp thành viên Tổng công ty cạnh tranh hợp tác với nhau, hợp tác cạnh tranh với doanh nghiệp ngồi tổng cơng ty - Từng bước hồn thiện mơ hình tổng cơng ty hoạt động theo hướng phân định rõ ràng quyền sở hữu quyền quản lý tổng công ty, doanh nghiệp thành viên -116- - Uỷ quyền cho chủ tịch hội đồng quản trị chủ sở hữu tài sản nhà nước tổng công ty, chủ tịch hội đồng quản trị có trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn giao Áp dụng chế tổng giám đốc hội đồng quản trị tuyển chọn ký hợp đồng - Chuyển từ tổng công ty đơn ngành sang tổng công ty đa ngành, đa sản phẩm để vừa đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường, vừa hạn chế rủi ro hoạt động - Triển khai mơ hình cơng ty mẹ – công ty Tuy nhiên đối tượng chuyển đổi, thực theo mơ hình cần phải xem xét lựa chọn chặt chẽ, không cho phép chuyển đổi tổng cơng ty có thành viên liên kết lỏng lẻo, không đủ điều kiện để tiếp tục trì tổng cơng ty, lại hợp lý hố theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Đồng thời phải có nghiên cứu khoa học vấn đề, tình xảy vấn đề đầu tư trở lại công ty công ty mẹ, đối tượng điều kiện chuyển đổi, có nên để cơng ty nhà nước hay không Việc tiến hành chuyển đổi tổng công ty nhà nước chưa phải cách giải triệt để tốt nhất, công cải cách, đổi chế quản lý DNNN bị kéo dài, nên việc áp dụng biện pháp cần thiết Thứ nhất, qua chuyển đổi này, tổng cơng ty có sàng lọc, tổng công ty hoạt động hiệu đưa vào danh sách chuyển đổi, tổng cơng ty cịn lại bị xử lý tuỳ theo điều kiện cụ thể Thứ hai, sau chuyển đổi, tổng công ty quản lý với mơ hình chế mới, chế đầu tư tài chủ yếu, tạo liên kết bền chặt, xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm vốn lợi ích kinh tế cơng ty có tư cách pháp nhân hoạt động chuyên ngành kinh tế kỹ thuật chính, tăng cường lực sản xuất cung cấp dịch vụ thông tin, tiếp thị, tiêu thụ, cung ứng, đào tạo cho đơn vị tham gia liên kết [tr 2; 41] Và -117- chế đầu tư tài áp dụng tổng cơng ty, hiệu kinh doanh, liên kết đơn vị mơ hình nâng cao thắt chặt, chủ sở hữu tài sản vốn công ty con, công ty xác định rõ ràng, giảm thiểu can thiệp quan nhà nước vào hoạt động doanh nghiệp mơ hình [tr 3, 4; 41] 2.4 Đổi hoạt động quan hoạch định thực thi sách Với tư cách chủ thể quản lý toàn kinh tế quốc dân, quản lý doanh nghiệp nói chung DNNN nội dung quan trọng thiếu, Nhà nước cụ thể quan quản lý nhà nước phải đổi phương thức, thể chế, máy, chức cán quản lý Những thay đổi cần tập trung vào vấn đề như: qui định rõ ràng trách nhiệm quyền lợi cán bộ, công chức nhà nước, quan chức hoạch định thực thi sách kinh tế - xã hội Các quan cán soạn thảo văn luật pháp, sách phải tính đến điều kiện kinh tế xã hội để đảm bảo tính khả thi chúng; đảm bảo tính minh bạch, quán, ổn định hệ thống luật pháp, sách; kịp thời ban hành văn hướng dẫn thi hành; gây tổn hại kinh tế xã hội phải bị xử lý nghiêm minh Thực chế “đối thoại- hợp tác” quan hoạch định, quan thực thi sách DNNN trình soạn thảo thực thi chế, sách liên quan đến doanh nghiệp, lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp chế, sách đó, để tìm giải pháp thoả đáng cần bổ sung, sửa đổi hồn cho phù hợp với thực tiến theo pháp luật Kiên khắc phục bệnh hình thức tiếp xúc nói Đồng thời phải tăng cường đa dạng hố hình thức tun truyền, phổ biến văn pháp luật, văn hướng dẫn thi hành tới doanh nghiệp Bên cạnh phải nâng cao hiệu lực thực tế công tác tra, kiểm tra Nhà nước doanh nghiệp sử dụng vốn nhà nước Song, công tác phải tiến hành theo hướng giảm bớt phiền hà, chồng chéo, trùng lặp, tăng cường phối hợp -118- quan nhà nước có thẩm quyền tra, kiểm tra Ngoài ra, Nhà nước cần đổi chế tuyển chọn, định kỳ sát hạch thường xuyên đào tạo lại nâng cao trình độ cán bộ, công chức làm việc quan hoạch định thực thi sách KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong thời gian vừa qua Nhà nước áp dụng nhiều biện pháp, cách thức phức tạp DNNN Nhưng vào tìm hiểu cụ thể, thấy biện pháp tập trung vào giải vấn đề nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh DNNN cải tiến mối quan hệ Nhà nước doanh nghiệp với tư cách Nhà nước chủ sở hữu DNNN Đối với DNNN theo nghĩa hẹp, Nhà nước áp dụng biện pháp tăng cường quản lý DNNN, củng cố chức chủ sở hữu DNNN Hạn chế bớt thành lập DNNN này, thường xuyên thực công tác xếp lại DNNN để đưa doanh nghiệp không đủ -119- tiêu chuẩn sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp Đối với DNNN lại thực biện pháp chuyển đổi hình thức sở hữu để vừa thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế khác, vừa chuyển đổi mơ hình hoạt động nhằm tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp Những nỗ lực Nhà nước công đổi DNNN phần cải thiệt tình trạng thua lỗ DNNN so với trước đây, giảm bớt gánh nặng phải “bao cấp” DNNN Nhưng chưa giải chất vấn đề nên giải pháp đổi DNNN chưa thực phát huy tác dụng chưa cấp, ngành nỗ lực triển khai Điều cho thấy hạn chế giải pháp đổi DNNN, cần có nghiên cứu để tiếp tục đưa giải pháp nhằm giải dứt điểm vấn đề DNNN nước ta Trách nhiệm này, trước hết thuộc Nhà nước, nhân dân tín nhiệm giao trọng trách đại diện chủ sở hữu khối tài sản toàn dân Do vậy, Nhà nước có trách nhiệm phải tìm chế quản lý hiệu để phát triển khối tài sản này, thất thoát khối tài sản thời gian qua thể yếu chức quản lý nhà nước kinh tế nói chung DNNN nói riêng KẾT LUẬN CHUNG Quản lý kinh tế Nhà nước DNNN nội dung chức quản lý kinh tế Nhà nước ta giai đoạn DNNN Nhà nước thành lập nhằm mục tiêu kinh doanh lợi nhuận số khác đảm nhận hoạt động xã hội cơng ích, xét hoạt động cơng ích xã hội không thiết phải giao cho DNNN thực mà thơng qua hình thức thuê, đấu thầu tức xã hội hoá hoạt động cơng ích Nếu hoạt động cơng ích khơng thể -120- sinh lợi nhuận cho doanh nghiệp điều tất yếu phải làm Nhà nước phải bù lỗ không thiết phải thành lập DNNN chuyên làm nhiệm vụ Do DNNN cần thành lập lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác không muốn đảm nhận mà Với lý trên, đại đa số DNNN sinh để thực kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận cho Nhà nước Nền kinh tế thị trường thiết lập phát triển Việt Nam nhằm mục tiêu thúc đẩy toàn kinh tế bắt kịp với kinh tế khu vực giới, chủ trương Đảng Nhà nước ta công bố, thừa nhận Nghị Đảng Hiến Pháp 1992 (sửa đổi) Và muốn xây dựng kinh tế thị trường, địi hỏi phải có tham gia nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, bình đẳng thành phần kinh tế cạnh tranh khốc liệt thương trường Trong kinh tế thị trường, vai trò quản lý kinh tế Nhà nước thay đổi so với kinh tế tập trung bao cấp, Nhà nước chuyển từ vai trò “vừa chủ thể quản lý kinh tế vừa đối tượng quản lý” sang vai trò “trọng tài” chủ thể quản lý kinh tế Trong đó, Nhà nước phải thực chức kinh tế để trì “tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế” với nhiệm vụ Nhà nước buộc phải hình thành hệ thống thực thể kinh doanh biến chúng thành “người khổng lồ” nhằm định hướng thành phần kinh tế khác, giữ vai trò dẫn dắt kinh tế Với nhiệm vụ đặt Nhà nước vào tình trạng vừa phải tham gia vào thương trường với vai trò người đầu tư kinh doanh đồng thời vừa phải cố gắng tạo bình đẳng cho thành phần kinh tế khác với vai trò chủ thể thực chức quản lý nhà nước để tìm lời giải hợp lý cho hai vai trò hẳn đơn giản Nhưng vấn đề trở nên đơn giản DNNN làm ăn có hiệu thật trở thành người dẫn dắt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Song thực tế lại không vậy, DNNN làm ăn thua lỗ, tài sản Nhà nước làm đại diện sở hữu ln bị thất qua -121- DNNN, doanh nghiệp thành phần kinh tế khác lại ăn nên làm bị lép vế không nhận ưu tiên, hỗ trợ Nhà nước Nguyên nhân tình trạng xác định chế quản lý, mà thực chất nguồn gốc sở hữu DNNN chưa giải cách thoả đáng Đối với thành phần kinh tế phi quốc doanh, doanh nghiệp lập nên nhằm mục tiêu lợi nhuận, nên cần có lợi nhuận, chủ sở hữu ln tìm cách để tìm phương thức quản lý tốt mà khơng cần coi trọng tới hình thức nặng nề thủ tục việc buộc người điều hành doanh nghiệp phải tuân theo Các chủ sở hữu tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp tối đa doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, sinh lời cao Do có chế quản lý đơn giản mục tiêu (lợi nhuận), nên doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận hội kinh doanh, nhanh chóng đưa định kinh doanh kết kinh doanh chúng khả quan Khác với chúng, DNNN hưởng nhiều ưu đãi lợi chủ sở hữu (cũng đồng thời chủ thể quản lý mang thứ quyền lực đặt biệt, đứng tồn xã hội) tạo lại làm ăn hiệu Chủ sở hữu DNNN Nhà nước, khái niệm trừu tượng không cụ thể, không xác định người hưởng lợi đích thực từ hoạt động kinh doanh DNNN Thông qua quan quản lý nhà nước, Nhà nước giao trách nhiệm thực quyền chủ sở hữu DNNN Với trách nhiệm lớn tài sản vốn Nhà nước doanh nghiệp lại không hưởng lợi từ hoạt động kinh doanh DNNN, nên chủ sở hữu “bất đắc dĩ” tạo chế quản lý giấy tờ, chặt chẽ mặt thủ tục nhằm dễ bề quản lý DNNN, trì việc bảo tồn vốn DNNN giấy tờ Như điều đáng làm chủ sở hữu doanh nghiệp mình, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển mục tiêu lợi nhuận, khơng thực mà thay vào doanh nghiệp lại bị biến thành đối tượng quản lý, ln đặt tình trạng bị trông coi không phép làm mà chưa -122- phép Với nguyên nhân này, DNNN bị chi phối quan nhà nước chủ sở hữu thực thụ, khơng có lợi ích kinh tế thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, không quản lý DNNN mục tiêu lợi nhuận, DNNN khơng thể kịp thời nắm bắt thời kinh doanh đưa định kinh doanh đắn Bên cạnh với tư cách thực thể kinh doanh độc lập, tổ chức có tư cách pháp nhân theo pháp luật, DNNN cần phải quản lý, hoạt động theo nguyên tắc pháp nhân DNNN tổ chức hoạt động kinh doanh nên yêu cầu thiếu lực vốn tài sản Và vốn điều lệ sở hình thành nên vốn tài sản DNNN coi vốn tài sản DNNN địi hỏi tất yếu quyền sở hữu mà quan trọng quyền định đoạt khối tài sản phải trao cho doanh nghiệp, có tham vào thương trường DNNN coi đối tác “an toàn” tin cậy Quản lý nhà nước DNNN dù muốn hay phù hợp với nguyên lý lẽ chúng đòi hỏi thực thể kinh doanh muốn hoạt động hiệu kinh tế thị trường Tình trạng thua lỗ triền miên DNNN suốt thời gian qua minh chứng sống động không tuân thủ nguyên lý hoạt động quản lý nhà nước DNNN Nhận vấn đề, Nhà nước thực nhiều giải pháp để khắc phục bất hợp lý chế quản lý DNNN, giải pháp đề giải hồn tồn bất hợp lý khơng giải chất vấn đề xử lý toán sở hữu DNNN Trong giải pháp đưa chưa tìm thực thể tách bạch với Nhà nước lại thay mặt Nhà nước để thực vai trò chủ sở hữu DNNN cách hiệu Và tìm thực thể thiết thực này, chế quản lý nhà nước DNNN giải theo nguyên lý quản lý kinh tế trả lại quyền tự chủ kinh doanh thực thụ cho DNNN Trong số giải pháp khác muốn -123- giải vấn đề mặt kinh tế nên lại muốn giao toàn hoạt động kinh doanh cho thành phần kinh tế làm Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tuý, vấn đề lại động chạm tới chất giai cấp Nhà nước, tới định hướng xã hội chủ nghĩa chế độ trị Nên đương nhiên, dù có hiệu ngay, giải pháp khơng thể chấp thuận Vì vậy, tác giả tìm lời giải đáp việc tách bước Nhà nước khỏi doanh nghiệp Theo quan điểm riêng tác giả, Nhà nước khơng thể tham gia hoạt động kinh doanh tuý, trực tiếp tham gia vào “chơi” làm “trọng tài”, vậy, Nhà nước phải hình thành nên thực thể kinh doanh tài sản nhà nước, thực thể kinh doanh thực thụ Nhà nước quan tâm tới hiệu kinh doanh mà thơi Để quản lý thực thể này, Nhà nước ban hành văn pháp luật cần thiết tuân thủ nguyên lý hoạt động kinh doanh chúng Các thực thể kinh doanh có tồn quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN cá nhân hưởng lợi thực thụ từ hiệu hoạt động kinh doanh DNNN Nhà nước nắm người đứng đầu thực thể kinh doanh đó, cịn máy tổ chức người đứng đầu định Cũng khơng nên quản lý theo mơ hình nay, tức tạo khuôn mẫu để bắt thực thể kinh doanh phải theo mà nên chuyển mơ hình theo hướng mở, tức đặt “những biển cấm” thực thể tự định hướng cho Nhà nước giám sát việc có hay khơng việc vi phạm vùng “đã có biển cấm” Bởi đề cập, doanh nghiệp thực thể “sống động” hoạt động mục tiêu lợi nhuận mang lại giá trị vật chất cho xã hội, nên muốn tăng trưởng kinh tế phải tìm cách thúc đẩy kích thích phát triển chúng Quản lý kinh tế chức thiếu kiểu Nhà nước mục tiêu chức phát triển kinh tế đủ mạnh để phục vụ xã hội nói chung phục vụ cho giai cấp thống trị nói riêng, vậy, xét theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước DNNN khơng thể ngồi mục tiêu Nên việc -124- áp dụng giải pháp mà cụ thể hình thành phát triển thực thể kinh doanh vốn, tài sản Nhà nước đồng thời đảm nhiệm chức chủ sở hữu DNNN địi hỏi khơng thể trách khỏi Sự dự, khơng đốn làm ảnh hưởng tới tổn thất khối tài sản thuộc sở hữu toàn dân giao cho Nhà nước (thực vai trò dại diện chủ sở hữu) quản lý Qua đây, tác giả mong muốn thể ý tưởng cơng tác quản lý nhà nước đối DNNN hy vọng ý tưởng xem xét cách khoa học, khách quan tìm lời giải để đổi quản lý nhà nước DNNN Việt Nam Trong phạm vi đề tài tình hình nghiên cứu tác giả, chắn Luận văn nhiều vấn đề cần bổ sung hoàn chỉnh, tác giả mong nhận thông cảm chia sẻ đồng nghiệp -125- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 2- TS Võ Đại Lược, TS Cốc Nguyên Dương: Cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc - So sánh với Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1997 3- PTS Nguyễn Như Phát: Quyền tự chủ vốn tài sản doanh nghiệp Nhà nước, 1998 4- Báo cáo đề dẫn họp chuyên đề Hội đồng quản trị Tổng công ty nhà nước thuộc Bộ Xây dựng, ngày 13/12/2002 5- Tờ trình Thủ tướng Chính phủ số 7245/BKH-QLKT ngày 14/11/2002 Ban soạn thảo Luật doanh nghiệp Nhà nước (sửa đổi) Dự án Luật doanh nghiệp Nhà nước (sửa đổi) 6- PGS.TS Đỗ Hoài Nam: Đổi để phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 7- TS Đặng Đức Đàm: Phân cấp Quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 8- Những vấn đề kinh tế vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 9- Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lê Nin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 10- Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 11- TS Lê Đăng Doanh: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, Thời báo kinh tế Việt Nam, 12/2002 12- Lê Thiết Thạch: Bước đột phá quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước, Thời báo Tài Việt Nam, 16/9/2003 13- Lưu Quang Định: Câu chuyện quản lý – Kinh nghiệm Trung Hoa, Báo Lao động số 162 Ngày 24/6/2003 14- Th.S Ngô Huy Cương: Cải cách hệ thống pháp luật kinh tế: Một số vấn đề thực tiễn lý luận 15- Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Các văn hành, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 -126- 16- C Mác Pt Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 17- Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Về tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18- Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung) 19- PGS TS Nguyễn Cúc: Thể chế nhà nước số loại hình doanh nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 20- TS Nguyễn Cửu Việt: Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 21- Hồng Phúc: Dự thảo Luật doanh nghiệp nhà nước chưa “cởi trói” cho doanh nghiệp, đăng VietNamNet ngày 02/5/2003 22- Hồng Phúc: Dọn đường cho công ty mẹ để vực dậy DNNN, đăng VietNamNet ngày 29/9/2003 23- Đặng Hương: Hai quan niệm trái ngược doanh nghiệp, đăng VietNamNet ngày 29/10/2003 24- Đức Tùng: Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước tiết kiệm nguồn lực, Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 20/10/2003 25- GS,TS Vũ Huy Từ; TS Nguyễn Khắc Hùng: Hành học cải cách hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998 26- TS Nguyễn Minh Tú: Một số vấn đề đổi quản lý kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 27- GS,TS Hồ Văn Vĩnh: Một số vấn đề tư tưởng quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 28- TS Đặng Ngọc Lợi, GS.TS Hồ Văn Vĩnh, PGS.TS Ngơ Quang Minh, TS Kim Văn Chính, TS Phan Trung Chính, ThS Nguyễn Văn Thanh, GV Trần Minh Châu: Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 29- Azizul Islam E.I Gherman, Ban thư ký Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương, LHQ: Cải cách kinh tế vĩ mơ kinh tế chuyển đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, 1999 -127- 30- GS Trần Xuân Trường: Một số vấn đề định hướng XHCN, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000 31- Báo cáo Tổng công ty VINACONEX tình hình triển khai cổ phần hố doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty, ngày 23/12/2003 32- TS Dương Đăng Huệ: Thực trạng Luật phá sản Việt Nam, đăng Tạp chí Pháp lý, năm 2001 33- Quí Hào: “Phá sản … Luật Phá sản doanh nghiệp, qui định luật bất hợp lý mâu thuẫn” đăng Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 21/6/2002 34- Báo cáo tình hình hoạt động đầu tư Tổng công ty VINACONEX, năm 2003 35- TS Trần Tiến Cường: Những nội dung dự thảo luật DNNN sử đổi số vấn đề cần tập trung thảo luận, Hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp dự thảo DNNN Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam phối hợp với Uỷ ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội tổ chức ngày 30/9/2003 36- Văn kiện đại hôị đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 37- Bài phát biểu Công ty may Nhà Bè thay mặt cho 20 DNNN thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị gặp mặt Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp phía nam, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức tháng 5/2003 thành phố Hồ Chí Minh 38- Báo cáo Ban kiểm tra liên ngành UBND thành phố Hà Nội tình trạng sử dụng đất công doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội năm 2003, ngày 18/11/2003 39- Hồng Phúc: Thắt chặt việc thành lập quản lý DNNN, đăng VietNamNet ngày 15/8/2003 40- Hà Ngọc Sơn - Phó Tổng kiểm tốn nhà nước: Cịn nhiều DNNN “Lãi giả, lỗ thật”, đăng Báo đầu tư, ngày 18/8/2003 41- Tờ trình số Chính Phủ số 7120/BKH-QLKT ngày 8/11/2003 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc tiếp thu ý kiến thành viên Chính phủ dự thảo Nghị định tổ chức, hoạt động chuyển đổi tổng cơng ty, DNNN theo mơ hình cơng ty mẹ-công ty -128- 42- Từ điển pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 43- Nội dung toạ đàm pháp luật phá sản doanh nghiệp nhằm góp ý kiến cho Dự thảo Luật Phá sản doanh nghiệp, Bộ tư pháp Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hà Nội, ngày 18 19/6/2002, đăng báo Lao động ngày 20/6/2002 44- Báo cáo thống kê Ban đạo đổi DNNN Trung ương tình hình cổ phần hố DNNN năm 2003, đăng Báo Nhân dân ngày 23/2/2004 Chương trinhg ban hành văn pháp luật cổ phần hố Chính Phủ, đăng Báo Đầu tư ngày 20/12/2003 -129- ... DNNN, quản lý chung quản lý kinh tế, quản lý kinh tế Nhà nước, quản lý kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan nhà -14- nước có chức quản lý kinh tế; quản lý DNNN,... khiển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần 2- QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 2.1- Vai trò quản lý kinh tế Nhà nƣớc 2.1.1 Quản lý kinh tế Nhà nƣớc: Chức quản lý kinh tế nhà nước hoạt... với tư cách chủ thể quản lý kinh tế; thứ hai, Nhà nước thực chức quản lý DNNN với tư cách chủ sở hữu DNNN 1- QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Quản lý nhà nước chức tất yếu Nhà nước