Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
173,41 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THI VIấT HA QUYếT ĐịNH HìNH PHạT Tù Có THờI HạN ĐốI VớI NGƯờI DƯớI 18 TUổI THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phó Thä) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HA NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYấN THI VIấT HA QUYếT ĐịNH HìNH PHạT Tù Có THờI HạN ĐốI VớI NGƯờI DƯớI 18 TUổI THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bµn tØnh Phó Thä) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ NGỌC QUANG HA NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyêñ Thi ViệṭHà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU ́ Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYÊT ĐINḤ HÌNH PHẠT TÙ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 1.1 Những khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm người 18 tuổi 1.1.2 Khái niệm người 18 tuổi phaṃ 10 1.1.3 Khái niệm đinh hình phạt tù 10 1.1.4 Khái niệm đinh hình phạt tù người 18 tuổi 14 1.2 Quy định chung định hình phạt tù người 18 tuổi 15 1.2.1 Căn đinh hình phạt tù người 18 tuổi 15 1.2.2 Quyết đinh hình phạt trường hợp phạm nhiều tội tổng hợp hình phạt nhiều án người 18 tuổi 21 1.3 Quá trình phát triển luật hình Việt Nam Quyết định hình phạt tù người 18 tuổi 24 1.3.1 Giai đoạn từ 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình 1985 24 1.3.2 Giai đoạn từ 1985 đến trước ban hành Bộ luật hình 2015 26 1.4 Pháp luật hình số nước Quyết định hình phạt tù với người 18 tuổi .29 1.4.1 Quyết đinh hình phạt tù với người 18 tuổi luâṭpháp quốc tế 29 1.4.2 Quyết đinh hình phạt tù với người 18 tuổi pháp luâṭ hình số quốc gia 31 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TÙ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI VA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BAN TỈNH PHÚ THỌ .36 2.1 Quy định Luật hình định hình phạt tù người 18 tuổi 36 2.1.1 Nguyên tắc xử lý người 18 tuổi 36 2.1.2 Hình phạt tù áp dụng người 18 tuổi .42 2.1.3 Quyết đinh hình phạt trường hợp người 18 tuổi phạm tội 45 2.1.4 Quyết đinh hình phạt tổng hợp hình phạt trường hợp người 18 tuổi phạm nhiều tội 47 2.2 Thực tiễn áp dụng luật hình Quyết định hình phạt tù người 18 tuổi tỉnh Phú Thọ 50 2.2.1 Tình hình chung người 18 tuổi phạm tội đia bàn tỉnh Phú Thọ 50 2.2.2 Những kết đạt đinh hình phạt tù người 18 tuổi .55 2.2.3 Những thiếu sót, tồn nguyên nhân gây nên thiếu sót, tồn Quyết đinh hình phạt tù người 18 tuổi .56 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TÙ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 63 3.1 Các giải pháp hồn thiện luật hình 63 3.1.1 Những nội dung Quyết đinh hình phạt tù người 18 tuổi Bộ luật hình 2015 so với Bộ luật hình 1999 .63 3.1.2 Giải pháp tiếp tục hồn thiện Bộ luật hình đinh hình phạt tù người 18 tuổi .70 3.1.3 Ban hành văn quy phạm pháp luật đinh hình phạt tù người 18 tuổi theo Bộ luật hình 2015 78 3.2 Các giải pháp khác 83 3.2.1 Bồi dưỡng kiến thức pháp luật hình đinh hình phạt tù người 18 tuổi cán Tòa án .83 3.2.2 Tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân dân đinh hình phạt tù người 18 tuổi 87 ́ KÊT LUÂN 89 DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHẢO 91 BCA: BLĐTBXH: BLHS: BLTT: BLTTHS: BTP: CHXHCN: LHQ: NCTN: QĐHP: TAND: TANDTC: TNHS: TTHS: UBND: VKS: VKSTC: DANH MUC ̣ CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, độ tuổi người chưa thành niên làdưới 18 tuổi, xác đinh thống Hiến pháp vàcác văn quy phaṃ pháp luâṭkhác Là nhóm tuổi thường chưa phát triển đầy đủ thể chất, tâm - sinh lý trình độ nhận thức Người 18 tuổi làđối tươngg̣ thường sốc nổi, khả tự kiềm chế có hạn, thiếu lĩnh tự lập, thiếu kinh nghiệm sống [47, tr 317-318] Đồng thời họ người hiếu thắng, thiếu kiên nhẫn , dễ bi dụ dỗ , kích động, muốn khẳng đinh mình… Những đặc điểm khiến cho người 18 tuổi dễ có nguy thực tội phạm sống môi trường xã hội không lành mạnh, tỷ lệ tội phạm cao Thưcg̣ tiêñ ởnước ta nhữ ng năm gần cho thấy, số lượng người 18 tuổi phạm tội có chiều hướng gia tăng số lượng lẫn mức độ nghiêm trọng, tính chất liều lĩnh hành vi phạm tội Do vâỵ, viêcg̣ đinh hinh̀ phaṭđối với người 18 tuổi phaṃ tôisao cho vừa đảm bảo quyền trẻem , vừa phùhơpg̣ với hiêụ quảgiáo ducg̣ , cải tạo, vừa nâng cao tinh́ thươngg̣ tôn pháp luâṭluôn làưu tiên hàng đầu g̣thống pháp luâṭ nước ta nói chung vàpháp luâṭhinh̀ sư g̣nói riêng Bơ g̣lṭHinh̀ sựhiêṇ hành áp dungg̣ biêṇ pháp xửlýngười 18 tuổi phạm tội nhằm mục đích phịng ngừa , cải tạo , giáo dục đối tươngg̣ trở thành cơng dân có ích cho xã hội Tuy nhiên để đạt mục đích vấn đề cần thiết phải xác đinh hệ thống chế tài có tính chất đồng tổng hợp Một chế tài có hiệu hình phạt tù Tuy nhiên, nhìn nhận từ góc độ xây dựng pháp luật thực tiễn áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội bộc lộ hạn chế bất cập đinh, đặc biệt điều kiện ở nước ta Trong đo , bâṭla vấn đề đam bao quyền người dươi ́́ đinh hình phạt tù Bên cạnh đó, việc đinh hình phạt người làm oan người vô tội, kiến nghi xử lý kip thời trường hợp sai phạm người tiến hành tố tụng Nâng cao vai trò kiểm sát viên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác Bên cạnh đó, Viện kiểm sát cần tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động thi hành án phạt tù người 18 tuổi để xem xét họ có giam giữ riêng, học văn hóa, học nghề… Để từ có chấn chỉnh nhằm hồn thiện cơng tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án bi cáo người 18 tuổi Thứ tư, quan công an trước hết cần tăng cường cơng tác nắm tình hình có liên quan đến đấu tranh phòng chống tội phạm người 18 tuổi gây ra, đánh giá thực trạng, phân tích rõ nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm để có giải pháp cho phù hợp Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước trật tự xã hội, công tác quản lý, giáo dục người 18 tuổi có tiền án, tiền sự, có biểu vi phạm pháp luật đồng thời tổ chức phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, huy động tồn dân tham gia đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm người 18 tuổi thực nói riêng Thứ năm, tăng cường phối hợp quan hữu quan việc xác đinh xử lý người 18 tuổi Đối với vụ án cụ thể, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải chủ động phối hợp với nhau, thống phương án xử lý bi can, bi cáo người 18 tuổi sở tuân thủ quy đinh pháp luật Kip thời phát vướng mắc, bất cập quy đinh pháp luật thực tiễn áp dụng quy đinh pháp luật người 18 tuổi Bên cạnh cần thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm, tổ chức đánh giá hiệu việc áp dụng biện pháp xử lý người 18 tuổi để q trình xét xử Tịa án cân nhắc loại mức hình phạt cụ thể nhằm mang lại hiệu cao giáo dục, cải tạo người 18 tuổi 86 3.2.2 Tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân dân định hình phạt tù người 18 tuổi Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục người 18 tuổi kiến thức pháp luật từ ngồi ghế nhà trường, cần đưa chương trình pháp luật vào lồng ghép môn giáo dục công dân bậcTrung học sở Trung học phổ thông để em hiểu nhận thức hành vi hành vi gây nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm biện pháp chế tài mà em phải gánh chiu thực hành vi nhằm góp phần giảm bớt số lượng người 18 tuổi phaṃ Thứ hai, theo quy đinh Luật tổ chức TAND năm 2014 hệ thống Tịa án có Tịa gia đình người chưa thành niên Tịa gia đình người chưa thành niên thành lập ở Tịa án cấp cao, TAND cấp tỉnh ở TAND cấp huyện Theo Thông tư số 01/2016/TT-CA ngày 21 tháng 01 năm 2016 Tòa án nhân dân t ối cao vềviệc tổ chức Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thi xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương, tịa gia đình người chưa thành niên giải vụ việc sau: Các vụ án hình mà bi cáo người 18 tuổi vụ án hình mà bi cáo người đủ 18 tuổi trở lên người bi hại người 18 tuổi bi tổn thương nghiêm trọng tâm lý cần hỗ trợ điều kiện sống, học tập khơng có mơi trường gia đình lành mạnh người 18 tuổi khác; Xem xét, đinh áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân người chưa thành niên; Các vụ việc nhân gia đình theo quy đinh Bộ luật tố tụng dân Do vâỵ, viêcg̣ xét xử người 18 tuổi phaṃ tôiởnước ta vềcơ đa ̃ đáp ứng theo thông lê g̣quốc tế Điều đa ̃phần haṇ chếviêcg̣ tiếp câṇ 87 phiên tòa chuyên trách người 18 tuổi phaṃ tôitrong môṭsốtrường hơpg̣ vàđiạ bàn đinḥ Do đó, cần phải nghiên cứu thêm chếtiếp câṇ hơpg̣ lýhơn viêcg̣ xét xử người 18 tuổi phaṃ Thứ ba, Việt Nam cần tăng cường biện pháp xử lý chuyển hướng hệ thống xử lý hình mở rộng việc áp dụng chế tài khơng giam giữ mang tính phục hồi Điều 69 BLHS 1999 trao quyền cho quan tiến hành tố tụng việc miễn trách nhiệm hình cho người 18 tuổi giao cho gia đình tổ chức giám sát Những quy đinh tạo hội lý tưởng để thúc đẩy xử lý chuyển hướng người 18 tuổi phaṃ từ hệ thống tư pháp hình thức hệ thống xử lý thức Tuy nhiên, thiếu hướng dẫn rõ ràng quy trình áp dụng nên quy đinh áp dụng thực tế Vì vậy, nhằm tăng cường khả áp dụng quy đinh này, cần có sửa đổi để quy đinh rõ ràng việc sử dụng quyền tự đảm bảo quy đinh áp dụng sở tôn trọng đầy đủ quyền người 18 tuổi phaṃ Thứ tư, thực chế độ giam giữ phạm nhân người 18 tuổi khu giao giữ riêng biệt không giam giữ chung Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức… cho cán làm công tác thi hành án cán quản giáo người 18 tuổi phaṃ Thứ năm, bên cạnh việc thống kê loại hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi cần tổ chức đánh giá hiệu việc áp dụng biện pháp đó, khả tái phạm sau chấp hành án phạt tù người 18 tuổi nào? Trong q trình xét xử Tịa án cần xem xét yếu tố thuộc nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh phạm tội người 18 tuổi nội dung liên quan đến tính hiệu việc Tòa án đinh lựa chọn loại hình phạt, mức hình phạt cụ thể để giáo dục, cải tạo người 18 tuổi phaṃ 88 ́ KÊT LUÂN Quyết đinḥ hinh̀ phaṭtùđối với người 18 tuổi vấn đề mang tính thời nóng bỏng nhạy cảm đươcg̣ quan tâm khơng dư luận xã hội mà nhà nghiên cứu lập pháp không nước mà dư luận quốc tế Trong phạm vi nghiên cứu đề tài “Quyết định hình phạt tù có thời hạn người phạm tội 18 tuổi theo luật hình Việt Nam (trên sởthưcc̣ tiễn điạ bàn tỉnh Phu Tho)”c̣có thể đưa kết luận sau: Một là, người 18 tuổi phaṃ tôilà d ạng đối tượng phạm tội đặc biệt, quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng Xuất phát từ đặc thù lứa tuổi, người 18 tuổi có hành vi phạm tội bi xử lý hình có quy đinh riêng phần chung Bộ luật hình Những quy đinh thể sách nhân đạo sâu sắc Đảng Nhà nước hệ trẻ đất nước họ thực hành vi phạm tội Hình phạt tù số hình phạt quy đinh áp dụng người 18 tuổi lo ại hình phạt nghiêm khắc Luật pháp quốc tế nói chung pháp luật hình Việt Nam nói riêng quy đinh hình phạt tù người 18 tuổi có khuyến cáo dụng biện pháp cuối cần phải hạn chế, để đảm bảo kết hợp hài hòa biện pháp hình nghiêm khắc Nhà nước với việc giáo dục, cải tạo người 18 tuổi việc phịng ngừa chung Hai là, hình phạt tù hình phạt có ảnh hưởng đặc biệt người 18 tuổi, ảnh hưởng đến việc tái hòa nhập cộng đồng Cho nên, áp dụng loại hình phạt cần thận trọng Bởi vì, sách hình Việt Nam người 18 tuổi nhấn mạnh đến nhu cầu thúc đẩy việc giáo dục tái hòa nhập thay cho việc trừng phạt việc áp dụng hình phạt tù cách thận trọng cơng có tác dụng tạo sở cho việc đấu 89 tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ có hiệu lợi Nhà nước, quyền lợi ích người 18 tuổi Ba là, giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để nhân đạo hóa sách hình nói chung luật hình nước ta nói riêng, để phù hợp với luật pháp quốc tế, thực tiễn xét xử, gốc độ nhận thức khoa học, nhà làm luật nước ta cần có giải pháp hạn chế áp dụng hình phạt tù dươi 18 tuổi thực tiễn xét xử Bốn là, qua viêcg̣ phân tich thưcg̣ trangg̣ quyế dươi ́̀ ́́ BLHS 1999 phân tich́ điểm BLHS 2015, tác giả đưa gi ải pháp tiếp tục hoàn thiện Bộ luật hình 2015 đinh hình phạt tù người 18 tuổi; đinḥ hướng ban hành văn b ản luật t heo Bộ luật hình 2015; giải pháp khác b ồi dưỡng kiến thức pháp luật hình đinh hình phạt tù người 18 tuổi cán Tòa án t uyên truyền phổ biến pháp luật nhân dân đinh hình phạt tù người 18 tuổi Tác giả hy vọng đề tài góp phần vào việc hồn thiện pháp luật hình hành, giải vướng mắc thực tiễn áp dụng quy đinh pháp luật việc xử lý người 18 tuổi, bảo vệ tốt quyền người người 18 tuổi, phù hợp với Hiến pháp Công ước quốc tế bảo vệ quyền người mà có người 18 tuổi mà Vi ệt Nam ký kết tham gia, tiến đến thưcg̣ hiêṇ thành công Chi ến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 90 DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHẢO Bộ tri (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (2001), “Một số ý kiến sách hình người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình 1999”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) C Mác – Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, Tập 1, tr 211, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, tập III, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật Hình (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp Hình giai đoạn xây dựng Nhà nước Pháp Quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2012), Một số vấn đề cấp bách khoa học pháp lý Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Sách chuyên khảo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Cảm, Đỗ Thi Phượng (2004), “Tư pháp hình người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (20) 10 Lê Cảm, Trinh Quốc Toản (2007), Những đặc thù trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Lưu Ngọc Cảnh (2010), Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu số liệu thực tế địa bàn thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 91 12 Nguyễn Ngọc Chí (2001), Các giai đoạn phạm tội, (chương XII, Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần chung), tr 317, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Văn Dũng (2000), “Quyết đinh hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, (5) 14 Trần Văn Dũng (2003), Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1989), Công ước Quốc tế quyền trẻ em 16 Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, tr 171-172, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1991), Tâm lí học, tr 250-259, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Hải (2009), “Về nguyên tắc đinh hình phạt trường hợp chuẩn bi phạm tội, phạm tội chưa đạt người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí tịa án nhân dân, (16) 19 Nguyễn Kim Hiền (2009), Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam - Những đề lý luận thực tiễn xét xử, Luâṇ văn Thacg̣ si L ̃ uâṭhocg̣ , Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Nguyễn Thi Thu Hiền (2010), Hình phạt tù có thời hạn áp dụng người chưa thành niên phạm tội, Luâṇ văn Thacg̣ si L ̃ uật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 Nguyễn Tiến Hoàn (2013), Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, Khoa Luật - Trường đại học Quốc Hà Nội 22 Nguyêñ Minh Khuê (2007), Quyết đinḥ hình phaṭ người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, Luâṇ văn Thacg̣ si L ̃ uật học, Khoa Luật - Đaihocg̣ Quốc gia HàNơi 23 Hồng Thi Liên (2000), “Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Kiểm sát, (4) 92 24 Trần Văn Luyện (2000), “Những điểm sách hình người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (12) 25 Trương Minh Mạnh (2002), “Phân loại tội phạm với việc quy đinh trách nhiệm hình người chưa thành niên”, Tạp chí Kiểm sát, (8) 26 Dương Tuyết Miên (2002), “Quyết đinh hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, (4) 27 Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Hà Nội 28 Dương Tuyết Miên (2012), “Quyết đinh hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, (4) 29 Đoàn Tấn Minh (2008), “Bàn phạm vi sử dụng thuật ngữ "người chưa thành niên phạm tội"”, Tạp chí Tịa án nhân dân, 9(5) 30 Nguyễn Thi Minh (2016), Một số yếu tố tâm lý trình tố tụng người 18 tuổi, Trang thơng tin điện tử Học viện Tịa án, http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676686/27677461?p _page_id=27677461&pers_id=28346379&folder_id=&item_id=14648 6239&p_details=1, cập nhật 11/03/2016; 31 Đào Thi Nga (1997), Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 32 Đỗ Ngọc Quang (1995), "Chương VI, Phần thứ ba - Trách nhiệm Hình người chưa thành niên phạm tội", Trong sách: Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Khắc Quang (2012), “Quyết đinh hình phạt trường hợp người chưa thành niên chuẩn bi phạm tội, phạm tội chưa đạt”, Tạp chí Kiểm sát, (Tân Xuân) 34 Nguyễn Khắc Quang (2012b), “Quyết đinh hình phạt tù có thời hạn người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (7) 35 Đinh Văn Quế (2003), “Quyết đinh hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, tr5-9, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số5) 93 36 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội (1999), Bộ luật hình 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà 38 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 39 Nội Quốc hôi(2015), Bô c̣luâṭ Hiǹ h sư,c̣ Nxb Chinh́ tri Quốc gia, Hà 40 Đặng Thanh Sơn (2008), “Pháp luật Việt Nam tư pháp người chưa thành niên”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 20(136) 41 Quách Hữu Thái (2013), “Những vướng mắc thực tiễn xét xử người chưa thành niên phạm tội”, tr.12- 16, Tạp chí Tòa án nhân dân, (8) 42 Nguyêñ Manḥ Thắng (2015), Quyết đinḥ hinh ̀ phaṭđối với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (trên sởsốliêụ thưcg̣ tiêñ điạ ban tinh Lao Cai ́̀ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trinh Đình Thể (1997), “Một số ý kiến áp dụng hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (10) 44 Trinh Quốc Toản (chủ biên) (2007), Tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn Hà Nội: Thực trạng giải pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trinh Quốc Toản (2010), “Những kiến nghi giải pháp hồn thiện hình phạt bổ sung BLHS năm 1999 nâng cao hiệu chế đinh thực tiễn áp dụng”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, (26), tr 237-249 46 Trinh Quốc Toản (2011), “Một số vấn đề lý luận hình phạt Luật hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (27), tr.143-156 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2008, 2009), Trách nhiệm hình hình phạt, tr 89, Khoa Luật hình 49 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Quyển - Những vấn đề chung, tr 151, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 50 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, tr 80-81, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 51 Ủy ban thường vụ quốc hội (1979), Pháp lệnh số: 160-LCT ngày 14/11/1979 bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 52 Chu Thi Trangg̣ Vâ n (2012), “Tim̀ hiểu viêcg̣ đinḥ tôivàquyết đinḥ hinh̀ phạt từ phương diện hoạt động áp dụng pháp luật hình tịa án” , tr 60-67, Tạp chí Kinh tế - Luâṭ số 3/2003, Đaihocg̣ Quốc gia HàNôi 53 Viêṇ Khoa ho g̣c Pháp lý, Bô g̣Tư pháp (2006), Từ điển luâṭ hocc̣ , tr 600, Nxb Từ điển Bách Khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2002), Những vấn đề pháp luật hình số nước giới 55 Viện Nghiên cứu Khoa học phá p lý, Bộ Tư pháp (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm), tr 55, 107, Nxb Chinh́ tri quốc gia, Hà Nội 56 Viện Nghiên cứu Quyền người (2006), Tư pháp người chưa thành niên, Phần Phụ lục, tr.176, Cục Xuất bản, Hà Nội 57 Trương Quang Vinh (2010), “Thực trạng quy đinh pháp luật hình biện pháp tư pháp: Thực tiễn áp dụng số đề xuất”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 58 Võ Khánh Vinh (1996), Tội phạm học, Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 59 Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, tr 420-421, Nxb Công an nhân dân 60 Nguyễn Như Ý (chủ biên ), (1999), Đại từ điển tiếng Việt, tr 1343, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 61 thành Trinh Thi Yến (2014), Quyết định hình phạt người chưa niên phạm nhiều tội luật hình Việt Nam, Luâṇ văn Thacg̣ si ̃luâṭ học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 95 ... KHOA LUẬT NGUYỄN THI VIấT HA QUYếT ĐịNH HìNH PHạT Tù Có THờI HạN ĐốI VớI NGƯờI DƯớI 18 TUổI THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phó Thä) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình. .. QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TÙ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI VA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BAN TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Quy định Luật hình định hình phạt tù người 18 tuổi. .. gồm hình phạt tù có thời hạn tù chung thân Trong hai hinh̀ thức hinh̀ phat? ?tù (tù có thời hạn tù chung thân ) 12 hình phạt tù có thời hạn hình phạt tù mà người phạm tội 18 tuổi phải chấp hành Quyết