1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về dạy nghề ở việt nam

99 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 112,13 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU H PHáP LUậT Về DạY NGHề VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU H PHáP LUậT Về DạY NGHề VIệT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ HỒNG ANH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MÔṬ SÔ VÂN ĐÊ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ DẠY NGHỀ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 Khái niệm daỵ nghề, pháp luật dạy nghề 1.3 1.4 1.4.1 Đặc điểm pháp luật dạy nghề Vai trò pháp luật vềdạy nghề Pháp luật dạy nghề tạo sở pháp l đao taọ nghềcho môṭbô ̣phâṇ không nh 1.4.2 Pháp luật dạy nghề nguồn lưc ̣ xa hôịtham gia vao hoaṭđông ̣ d 1.4.3 Pháp luật dạy nghề góp phần giáo d Khái niệm daỵ nghề Khái niệm pháp luật vềdạy nghề Nôịdung cua phap luâṭvềdaỵ nghề ̀ phân luồng cho viêc ̣ lưạ choṇ nghềngh đaịhoc ̣ 1.5 1.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật 1.5.2 1.5.3 Yếu tốkinh tế- xã hội Yếu tốchinh tri ̣ ́ Yếu tốvăn hoa ̀ Chương 2: THỰC TRẠNG THƯCC̣ HIÊṆ PHÁP LUẬT VÊDẠY NGHỀ Ở VIÊṬ NAM 2.1 Những kết đạt thực hi 2.1.1 Về trinh đô ̀ trình đào tạo daỵ nghề 2.1.2 Về công tác tuyển sinh , kiểm đinḥ chất lương ̣ daỵ nghề, cấp văn chứng cho người học nghề 40 2.1.3 Vềquy hoạch mạng lư ới sở daỵ nghề; sở vật chất thiết bị cho dạy nghề cơng tác xã hội hóa lĩnh vực dạy nghề 48 2.1.4 Vềcông tác phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề, chế độ đãi ngộ thu hút người học nghề 53 2.1.5 Công tác quản lý nhà nước dạy nghề 62 2.2 Những hạn chế, bất cập thưcC̣ hiêṇ pháp luật vềạyd nghề 68 2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập .75 ̉ Chương 3: QUAN ĐIÊM , GIẢI PHÁP B ẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DẠY NGHỀ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 79 3.1 Quan điểm bảo đảm thưcC̣ hiêṇ pháp luâṭvềdaỵ nghềởnước ta hiêṇ 79 3.1.1 Thực pháp luật dạy nghề phải hướng tới bảo đảm việc phân 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 luồng lưạ choṇ nghềnghiêp ̣ cho môṭbô ̣phâṇ người lao đôgṇ 79 Thưc ̣ hiêṇ pháp luâṭvềdaỵ nghềphải bảo đảm huy đông ̣ tối đa nguồn lưc ̣ xa ̃hôịtham gia hoaṭđông ̣ daỵ nghề , tăng cường gắn kết sở dạy nghề với doanh nghiệp 80 Thưc ̣ hiêṇ pháp luâṭvềdaỵ nghềphải bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người học nghề, đảm bảo cho người học nghề có tay nghề vững, có việc làm ổn định hướng đến mục tiêu lao động có chất lượng cao 80 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật dạy nghề 81 Đẩy mạnh phân luồng hoạt đông ̣ daỵ nghề 81 Tăng cường gắn kết sở dạy nghề với doanh nghiệp 82 Tăng cường hồn thiêṇ sách đào tạo bời dưỡng cho nhà giáo dạy nghề vàchinh́ sách đối với người hoc ̣ nghề 85 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực dạy nghề 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT Bộ Luật Lao động Luật Dạy nghề 2006 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1: Bảng 2.2: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập nay, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc cạnh tranh quốc gia kinh tế, thương mại nguồn nhân lực xu tất yếu Do vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ lao động kỹ thuật có trình độ cao, có kiến thức, kỹ nghề, làm chủ máy móc, công nghệ đại nhân tố định thành cơng tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để đáp ứng yêu cầu đó, ngày 29/11/2006, Quốc hội Khóa XI Kỳ họp thứ 10 thông qua Luật Dạy nghề Luật Dạy nghề trở thành sở pháp lý quan trọng để phát triển công tác dạy nghề Qua gần 10 năm tổ chức thi hành Luật dạy nghề, nước xây dựng danh mục 386 nghề đào tạo trình độ cao đẳng, 426 nghề đào tạo trình độ trung cấp, 195 chương trình khung đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp nghề biên soạn… Thông qua việc đổi mới tăng cường chất lượng dạy nghề, kỹ nghề học sinh tốt nghiệp sở dạy nghề nâng lên, 80% lao động sử dụng ngành nghề đào tạo, 70% học sinh tìm việc làm tự tạo việc làm sau đào tạo… Mặt khác, đứng trước tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” Việt Nam đặt yêu cầu vô cấp thiết với việc phân luồng định hướng phát triển nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy nhận thức pháp luật vềdạy nghề phận không nhỏ tầng lớp nhân dân, kể cán bộ, công chức nhà nước chưa thật đầy đủ Điều dẫn đến thực trạng hoạt động dạy nghề nước ta chưa thực quan tâm mức Luật Dạy nghề văn hướng dẫn thi hành nhiều hạn chế, bất cập dù kịp thời khắc phục thông qua Luật Giáo dục nghề nghiệp, nhiên, nhiều vấn đề quy định chung chung cần đề xuất ban hành văn hướng dẫn chi tiết để đưa Luật Giáo dục nghề nghiệp thức vào thực tiễn Từ phân tích cho thấy đề tài “Pháp luật dạy nghề Việt Nam” đề tài mang tính cần thiết nhằm mang lại nhìn tổng qt phương hướng hồn thiện quy định pháp luật dạy nghề Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Đề tài “Pháp luật dạy nghề Việt Nam” nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thi hành pháp luật dạy nghề, đề xuất biêṇ pháp bảo đảm thưc ̣ hiêṇ pháp luật dạy nghề nước ta mục tiêu phát triển bền vững góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Mục tiêu cụ thể Đềtài tâp ̣ trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp luật dạy nghề; phân tich́, đánh giáthưc ̣ trang ̣ thực pháp luật dạy nghề ; đề xuất biêṇ pháp bảo đảm thưc ̣ hiêṇ pháp luật dạy nghề đáp ứng tốt yêu cầu thực tế đặt Tính đóng góp đề tài Pháp luật dạy nghề chủ đề quan tâm nhiều học giả Các quan điểm viết lĩnh vực phong phú Hầu hết viết đề xoay quanh chủ đề tổ chức quản lý nhà nước đối với lĩnh vực dạy nghề tập trung đào tạo nghề danh sách nghề trọng điểm quốc gia Tuy nhiên, có viết hay cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, khái quát hệ thống pháp luật dạy nghề Do Đề tài “Pháp luật dạy nghề Việt Nam” cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Luận văn nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống sở lý luận, pháp lý hoạt động dạy nghề, hiệu trình thực pháp luật dạy nghề, tổ chức dạy nghề, học nghề quản lý nhà nước lĩnh vực này; từ việc phân tích, đánh giá thực trạng hiệu pháp luật vềdạy nghề Luận văn phân tích làm sáng tỏ khó khăn, hạn chế, tờn làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động dạy nghề quản lý dạy nghề, từ đưa bảo đảm thực hiệ n pháp luật dạy nghề thời gian tới Kết quảnghiên cứu luận văn phục vụ cho việc học tập nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật vềdạy nghề Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn quy định pháp luật, quan điểm, quan niệm pháp luật vềdạy nghề Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn tập chung vào quy định dạy nghề Luật Dạy nghề 2006, Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 văn hướng dẫ n thi hành ; phân tích phân tich́ thưc ̣ trang ̣ thưc ̣ hiêṇ pháp luật vềdạy nghề khoảng 10 gần Nội dung phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Bố cục Luận văn, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gờm 03 Chương sau: Chương 1: Môṭsốvấn đềlý luận pháp luật vềdạy nghề Chương 2: Thực trạng thưc ̣ hiêṇ pháp luật vềdạy nghề ViêṭNam Chương 3: Quan điểm , giải pháp bảo đảm thực pháp luật dạy nghề Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh vềnhànước pháp luật Luâṇ văn sử dung ̣ phương pháp nghiên cứu cu ̣thểnhư phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để làm rõ vấn đề đặt Thứ tư , hiệu quản lý nhà nước chưa cao, quan có thẩm quyền chậm ban hành ban hành chưa đầy đủ chế, sách để nâng cao chất lượng dạy nghề Nhiều năm nay, bất cập quản lý giáo dục nghề nghiệp (khối trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quản lý khối dạy nghề, làm cho giáo dục nghề nghiệp bị chia cắt, phân tán công tác quản lý nhà nước, đạo, điều hành chung đầu tư, phân bổ nguồn lực Theo quy định Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 Chính phủ đơn vị thống quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Như vậy, việc không thống quan trực tiếp trù chì, thực lĩnh vực dẫn đến việc Luật ban hành chưa có văn hướng dẫn thi hành quan nhà nước chưa phân rõ chức quản lý, điều dẫn đến thực tế số nội dung hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 phải sử dụng văn hướng dẫn Luật Dạy nghề 2006 làm sở triển khai Trước thực tế này, Chính phủ cần thiết phải có phân cơng, phân cấp rõ ràng để triển khai thực hiệu pháp luật dạy nghề Bên cạnh đó, để pháp luật dạy nghề thực vào thực tế cần thiết phải xây dựng hệ thống văn hướng dẫn thi hành chi tiết để đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu cho công tác dạy nghề Thứ năm, tổ chức đội ngũ cán quản lý nhà nước dạy nghề địa phương chưa tương xứng với chức nhiệm vụ đươcg̣ giao Trong năm qua, công tác sử dụng quản lý đội ngũ cán quản lý dạy nghề cịn nhiều khó khăn, bất cập, nguyên nhân chưa giải thoả đáng chế độ sách đối với nhà giáo điều động sang làm công tác quản lý; thu nhập cán quản lý dạy nghề trường cơng lập ngồi cơng lập có khác biệt lớn; đời sống phần 77 đông cán quản lý dạy nghề gặp khó khăn, điều kiện làm việc hạn chế nên nhiều người chưa thực n tâm cơng tác Bên cạnh đó, cơng tác tổ chức quản lý chưa có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành dạy nghề; sở dạy nghề chưa thực có quyền tự chủ đầy đủ ; chưa xây dưng ̣ đươc ̣ ̣thống sách đủ mạnh (tuyển dụng, sử dụng, tiền lương môi trường làm việc…) để tạo động lực cho cán thực công tác dạy nghề 78 Chương ̉ QUAN ĐIÊM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DẠY NGHỀ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Quan điểm bảo đảm thưcC̣ hiêṇ pháp luâṭvềdaỵ nghềởnước ta hiêṇ 3.1.1 Thưc ̣ hiêṇ pháp luâṭ vềdaỵ nghềphải hướng tới bảo đảm việc phân luồng lưạ choṇ nghềnghiêp ̣ cho môṭ bô ̣phâṇ người lao đông ̣ Phân luồng giáo dục hiểu việc tạo hướng tiếp tục phù hợp cho học sinh sau tốt nghiệp cấp học, bậc học Phân l̀ng giáo dục có ý nghĩa quan trọng không liên quan đến nghiệp cá nhân mà liên quan đến quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế- xã hội Ý nghĩa phân luồng chỗ học sinh, người lao động có thiên hướng, lực, sở trường, nguyện vọng, sở thích, hồn cảnh khác nhau, việc lựa chọn hướng theo luồng cấu hợp lý vừa phát huy khả cá nhân vừa mang lại lợi ích cho xã hội Theo GS.TSKH Nguyễn Minh Đường: “Phân luồng nhằm tạo hội cho học sinh lựa chọn cho đường nghề nghiệp thích hợp với sở trường, lực, hồn cảnh mình, đồng thời phù hợp với nhu cầu phát triển nhân lực đất nước, địa phương.” Phân luồng học sinh hợp lý có lợi cho cá nhân xã hội Cơng tác phân l̀ng học sinh có ý nghĩa vô quan trọng, đặc biệt giai đoạn phát triển đất nước, cần thiết có đội ngũ cán bộ, cơng nhân có tay nghề phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bối cảnh trường dạy nghề khó khăn tuyển sinh, nhiều người học đại học xong khơng có việc làm, v.v… cơng tác phân l̀ng lại trở lên cấp thiết Pháp luật dạy nghề thông qua chế cần đưa 79 sách, quy định phù hợp để đảm bảo công tác phân l̀ng, khuyến khích người dạy, người học, phát triển ngành dạy nghề đáp ứng yêu cầu xã hội 3.1.2 Thưc ̣ hiêṇ pháp luâṭ vềdaỵ nghềphải bảo đảm huy đông ̣ tối đa nguồn lưc ̣ xãhôị tham gia hoaṭ đông ̣ dạy nghề, tăng cường gắn kết sở dạy nghề với doanh nghiệp Pháp luật dạy nghề thời gian tới cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động dạy nghề để huy động tối đa nguồn lực xã hội tham gia vào hoạt động dạy nghề Trong cần đa dạng hóa hình thức tổ chức đào tạo nghề, tạo điều kiện cho người học có hội lựa chọn phương thức học tập phù hợp với lực điều kiện cá nhân học tập suốt đời; đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình dạy nghề, cách thức đánh giá người học; đổi mới chuẩn đảm bảo chất lượng dạy nghề kiểm định chất lượng dạy nghề; công nhận văn bằng, chứng nghề; thực gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở dạy nghề trình hoạt động dạy nghề; đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động 3.1.3 Thưc ̣ hiêṇ pháp luâṭ vềdaỵ nghề phải bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người học nghề, đảm bảo cho người học nghề có tay nghề vững, có việc làm ổn định hướng đến mục tiêu lao động có chất lượng cao Nhà nước giữ vai trò định hướng phát triển điều tiết đối với phát triển ngành dạy nghề nói chung thơng qua việc ban hành đạo thực văn pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chương trình phát triển ng̀n nhân lực bình diện nước, ngành địa phương, việc tăng cường cơng tác quản lý nhà nước cách thống toàn diện vấn đề cốt lõi để thúc đẩy phát triển toàn ngành dạy nghề Các quan quản lý nhà nước dạy nghề cần xây dựng, hoạch định sách phát triển dạy nghề phù hợp 80 đảm bảo cho pháp luật dạy nghề triển khai hiệu thực tiễn, sách pháp luật cần kịp thời điều chỉnh, hướng dẫn triển khai để pháp luật đảm bảo tính khả thi Trên hết, công tác quản lý nhà nước dạy nghề cần gắn chặt với mục tiêu phát triển toàn ngành để nâng cao chất lượng dạy học, để thu hút học viên, để cải thiện đời sống chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên, để đảm bảo cho học viên học nghề tìm việc làm sau tốt nghiệp, 3.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật dạy nghề 3.2.1 Đẩy mạnh phân luồng hoạt động dạy nghề Công tác phân l̀ng đào taọ nói chung , đào taọ nghềnói riêng vấn đềquan ̣ đăc ̣ biêṭkhó khăn Vì vậy, để thực tốt cơng tác cần tập trung công tác tuyên truyền cách bản, lâu dài để thay đổi nhận thức xã hội học nghề Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần nghiên cứu, tham khảo mơ hình, kinh nghiệm số nước phát triển Đức, Ý, Trung quốc, Nhật bản, để xây dựng sách phân l̀ng học hỏi kinh nghiệm phân luồng họ đạt từ 60 - 80% tổng số niên, học sinh Trong q trình thực phân l̀ng giáo dục, sở thực tiễn kết hợp việc tuyên truyền, quảng bá hình ảnh dạy nghề kết hợp với việc xây dựng sách nhằm khuyến khích, thay đổi nhận thức phụ huynh học sinh trình lựa chọn trường lớp Chúng ta cần kiên chống lại tư tưởng khép kín, giáo điều, ly thực tế yêu cầu đổi mới giáo dục, đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; coi trọng đào tạo gắn với sử dụng lao động - Về mặt sách pháp luật, cần sửa đổi, bổ sung số nội dung cụ thể sau vào quy định pháp luật dạy nghề như: + Quy định tỷ lệ phân luồng cụ thể cho giai đoạn Theo đó, cần đặt mục tiêu cụ thể đạt tỷ lệ 40% học sinh trung học sở, trung 81 học phổ thông chuyển sang học nghề vào năm 2020 đạt tỷ lệ 60% vào năm 2030; + Mở rộng quy định chế, sách phân l̀ng, thu hút người học nghề sách miễn, giảm học phí; sách hỗ trợ học nghề cho đối tượng sách xã hội; sách tiền lương, sách tuyển dụng, tuyển dụng vào quan nhà nước; sách tuyển thẳng vào đại học tốt nghiệp loại giỏi; doanh nghiệp tuyển dụng vào doanh nghiệp, sau cử học nghề, doanh nghiệp bảo đảm điều kiện thực tập hướng dẫn thực hành doanh nghiệp theo chương trình đào tạo; doanh nghiệp trả tiền lương hỗ trợ thu nhập làm sản phẩm v.v + Ngồi cần tính đến việc tạo điều kiện liên thơng chương trình đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp, trường dạy nghề lên trình độ cao đẳng, đại học đáp ứng nguyện vọng đáng hội học lên cao em Như vậy, để làm tốt công tác phân luồng học sinh sau trung học phổ thông trung học sở, bên cạnh việc thay đổi nhận thức đào tạo nghề nghiệp tâm lý phụ huynh, học sinh xã hội, điều cần sách vĩ mơ, tổng thể, quy hoạch phân luồng hợp lý Để công tác phân luồng học sinh đạt kết tốt cần phối hợp nhiều ngành để giải xác đề bài: “Đào tạo người, đào tạo đâu, giai đoạn nào, trình độ nào?” rời theo chế sách khuyến khích hỗ trợ học sinh, nhà trường thực cơng tác đào tạo sách hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng nhân lực đào tạo nghề 3.2.2 Tăng cường gắn kết sở dạy nghề với doanh nghiệp Để tạo gắn kết sở dạy nghề doanh nghiệp cần xây dựng sách đủ mạnh, tạo chế lợi ích hấp dẫn, thu hút doanh nghiệp tham 82 gia dạy nghề Tuy nhiên, chế, sách lại liên đến hệ thống pháp luật như: Luật Doanh nghiệp; Luật Đầu tư; luật thuế; Bộ luật Lao động; Luật Giáo dục; Luật Dạy nghề; Luật Việc làm,.v.v thục tế nay, hệ thống pháp luật thiếu đờng bộ, chí xung đột, mâu thuẫn Do vậy, cần sửa đổi, bổ sung Luật Dạy nghề tiến tới sửa đổi, bổ sung luật khác có liên quan (ví dụ Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp) để tạo gắn kết thực sở dạy nghề với doanh nghiệp Một số nội dung sửa đổi, bổ sung sau: - Doanh nghiệp tham gia hoạt động dạy nghề miễn, giảm thuế, ưu đãi thuế suất, ưu đãi thời gian miễn, giảm thuế trừ để tính thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật, cụ thể đối với khoản chi phí sau đây: + Chi đầu tư bao gờm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí xây dựng sở vật chất, chi phí mua sắm máy, thiết bị dùng để dạy nghề; + Chi phí đào tạo bao gờm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, khấu hao sở vật chất, thiết bị dùng để dạy nghề, vật liệu thực hành, chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học thời gian học Trường hợp người lao động gửi đào tạo nước ngồi chi phí đào tạo cịn bao gờm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian nước ngồi; + Chi phí dạy nghề doanh nghiệp cho người lao động tuyển dụng vào làm việc cho doanh nghiệp; + Chi tài trợ cho hoạt động dạy nghề; + Chi phí cho hoạt động dạy nghề khác + Để hưởng sách doanh nghiệp phải có trách nhiệm: Tuyển dụng lao động vào doanh nghiệp tổ chức dạy nghề đặt 83 hàng với sở dạy nghề để dạy nghề cho người học cấp trình độ dạy nghề theo nhu cầu doanh nghiệp + Tham gia xây dựng, thẩm định chương trình, giáo trình dạy nghề; giảng dạy, hướng dẫn thực tập nghề; tham gia hội đồng thi kết thúc mô-đun đào tạo người học nghề; tiếp nhận người học nghề, nhà giáo dạy nghề đến tham quan, thực hành, thực tập nâng cao kỹ nghề thông qua hợp đồng với sở dạy nghề + Trong thời gian thực hành, thực tập doanh nghiệp, người học nghề, nhà giáo dạy nghề trực tiếp tham gia lao động làm sản phẩm hợp quy cách, doanh nghiệp trả tiền lương, tiền công theo mức hai bên thoả thuận Cần phải gắn trách nhiệm doanh nghiệp với lợi ích doanh nghiệp hoạt động dạy nghề để thu hút doanh nghiệp phát huy mạnh vai trò công tác đào tạo nghề đảm bảo giảm tỷ lệ thất nghiệp cho người học nghề Ngoài ra, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cần trọng việc xây dựng mối quan hệ chặt chẽ dạy nghề với thị trường lao động cấp (cả nước, vùng, tỉnh, huyện, xã) để đảm bảo cho hoạt động hệ thống dạy nghề hướng vào việc đáp ứng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu người sử dụng lao động giải việc làm Phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động để gắn kết đào tạo sử dụng lao động Khuyến khích doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thơng tin nhu cầu việc làm (số lượng cần tuyển dụng theo nghề trình độ đào tạo, yêu cầu thể lực, lực khác…) chế độ cho người lao động (tiền lương, môi trường điều kiện làm việc, phúc lợi…) cho sở dạy nghề; đồng thời thường xun có thơng tin phản hời cho sở dạy nghề mức độ hài lòng đối với “sản phẩm” đào tạo sở dạy nghề Bên cạnh đó, sở dạy nghề tổ chức theo dõi, thu thập thông tin học sinh học nghề sau tốt 84 nghiệp, tiếp nhận thông tin từ phía doanh nghiệp thay đổi để thích ứng với nhu cầu doanh nghiệp 3.2.3 Tăng cường hoàn thiêṇ sách đào tạo bời dưỡng cho nhà giáo dạy nghề sách đối với người học nghề Trong Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề xem giải pháp quan trọng để thực chiến lược Chiến lược xác định cần chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề trọng điểm cấp độ quốc gia trình độ đào tạo, kỹ sư phạm nghề 100% số giáo viên phải đạt chuẩn vào năm 2014; Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề trọng điểm cấp độ khu vực quốc tế kỹ nghề lực sư phạm nước tiên tiến khu vực ASEAN nước phát triển giới 100% số giáo viên phải đạt chuẩn nước tương ứng vào năm 2014 Từ thực trạng hệ thống sách, đề xuất nhóm sách liên quan đến đào tạo bời dưỡng cho nhà giáo dạy nghề cần quan tâm đến vấn đề sau: Nguồn đầu tư cho việc đào tạo bời dưỡng nhà giáo dạy nghề cịn thiếu hụt; Chương trình bời dưỡng cho nhà giáo dạy nghề chưa xây dựng theo chuẩn kỹ nghề; Chưa quy định chuẩn đầu chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo dạy nghề; Khung lực quốc gia đối với nhà giáo dạy nghề chưa xây dựng ban hành; Mơ hình đào tạo, bời dưỡng nhà giáo dạy nghề theo hai phương thức song song nối tiếp Phương pháp mạch thẳng ưu điểm chất lượng song lại chậm quy mô Phương pháp đào tạo nối tiếp tăng nhanh quy mô chất lượng đào tạo bị ảnh hưởng; Sự tách biệt đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo dạy nghề nghiên cứu khoa học,… Để nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo dạy nghề, vấn đề trước hết cần quan tâm đảm bảo ng̀n tài cần thiết cho hoạt động này, cần xem ưu tiên phát triển nhà giáo dạy nghề Do đó, cần nhanh chóng thực số giải pháp như: 85 + Quy định dự án dạy nghề vốn ODA phải dành tỷ lệ kinh phí định để thực đào tạo, bời dưỡng nhà giáo dạy nghề, tổ chức cho nhà giáo dạy nghề rèn luyện kỹ năng, phương pháp giảng dạy nước tiên tiến, có hoạt động dạy nghề phát triển + Đổi mới sách phân bổ tài đào tạo, bời dưỡng nhà giáo dạy nghề Thực phân bổ kinh phí đào tạo, bời dưỡng theo chức danh nghề nghiệp thay xác định theo định mức đầu người + Quy định trao quyền định sử dụng kinh phí cho quan, đơn vị sử dụng nhà giáo dạy nghề Bởi lẽ, quan, đơn vị sử dụng nhà giáo dạy nghề chủ thể có thơng tin đầy đủ nhất, xác thiếu hụt lực đội ngũ nhà giáo dạy nghề Nếu quan, đơn vị sử dụng nhà giáo dạy nghề quyền định kinh phí đào tạo, bời dưỡng, có quyền lựa chọn chương trình đào tạo, bời dưỡng làm thay đổi hẳn thói quen cung ứng dịch vụ đào tạo, bời dưỡng tạo điều kiện cho sở có lực tham gia cung ứng dịch vụ Khi người học có hội để lựa chọn dịch vụ tốt hơn, rẻ nhà nước tiết kiệm kinh phí đầu tư Một trao quyền tự chủ cho quan sử dụng nhà giáo dạy nghề, có quyền chọn sở đào tạo hình thành chế cạnh tranh việc tổ chức khoá đào tạo, bồi dưỡng cho nhà giáo dạy nghề Điều giúp nâng cao hiệu sử dụng kinh phí đào tạo, bời dưỡng, khắc phục tình trạng nhà giáo dạy nghề tham dự nhiều chương trình đào tạo, bời dưỡng lực làm việc không cải thiện tương ứng Nếu coi chất lượng đội ngũ nhà giáo dạy nghề yếu tố then chốt việc đảm bảo chất lượng đào tạo nghề nghiệp việc Nhà nước với hệ thống sách hợp lý nhằm cung ứng nguồn nhân lực tốt cho lĩnh vực thực thách thức 86 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực dạy nghề Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luât vềdaỵ nghề Thực quy định Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, để người dân đối tượng chịu tác động Luật Giáo dục nghề nghiệp hiểu biết, nắm quy định Luật, văn hướng dẫn thi hành, Luật Giáo dục nghề nghiệp cần tuyên truyền, phổ biến đến đối tượng thơng qua hình thức họp báo, thơng cáo báo chí, cung cấp thông tin, tài liệu Luật tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng; đăng tải Công báo, trang thông tin điện tử Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề; tổ chức lớp tuyên truyền, bồi dưỡng trực tiếp cho đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục nghề nghiệp; in ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền Luật Giáo dục nghề nghiệp.v.v Trong hoạt động, định thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền mình, quan nhà nước mà trực tiếp cán bộ, công chức nhà nước lĩnh vực dạy nghề người tổ chức thực quy định pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật cần phải gắn việc thực thi công vụ kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, giải thích quy định pháp luật nhằm giúp cho đối tượng áp dụng pháp luật dạy nghề hiểu rõ nội dung, ý nghĩa quy định pháp luật áp dụng quy định có liên quan, hiểu ý thức quyền nghĩa vụ pháp lý mình, từ tự nguyện chấp hành nghiêm túc định áp dụng pháp luật dạy nghề nói riêng chấp hành pháp luật nói chung, hình thành niềm tin pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Việc tham gia đóng góp ý kiến nhân dân vào dự án luật có tác dụng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lớn có hiệu Cơ quan có thẩm quyền cần nghiêm túc tiếp thu, lẵng nghe phản hồi doanh nghiệp, người lao động tham gia học nghề, đối tượng áp dụng pháp 87 luật dạy nghề để có điều chỉnh kịp thời, phù hợp từ đưa pháp luật đến gần với thực tiễn có tính khả thi cao Tăng cường công tác tra , kiểm tra viêcg̣ thưcg̣ hiêṇ pháp luât dạy nghề, xửlýnghiêm minh vi phaṃ pháp luật dạy nghề Để đảm bảo cho pháp luật dạy nghề triển khai đồng bộ, hiệu quả, việc tăng cường công tác tra, kiểm tra thực pháp luật dạy nghề vô quan trọng Trong thời gian tới, để đảm bảo công tác quản lý nhà nước tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền cần tăng cường đội ngũ cán làm công tác tra kết hợp với việc đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ tra để đảm bảo cho công tác triển khai hiệu Đồng thời, công tác tra, kiểm tra cần triển khai đồng bộ, mạnh mẽ để tránh tình trạng trường dạy nghề phát triển nở rộ tràn lan thực tế cơng tác tuyển sinh lại khó khăn, nhiều trường nghề tồn hoạt động cầm chừng, thiết bị đắp chiếu, dẫn đến lãng phí ng̀n ngân sách quốc gia cho dạy nghề làm cho người học khó khăn q trình lựa chọn trường dạy nghề thực có chất lượng 88 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu pháp luật dạy nghề Việt Nam, luận văn đề cập đến vấn đề lý luận chung dạy nghề, pháp luật dạy nghề phân tích nội dung, đặc điểm vai trò pháp luật dạy nghề Luận văn tổng kết số kết đạt công tác thực pháp luật dạy nghề Việt Nam, qua cho thấy hệ thống pháp luật dạy nghề nước ta hoàn thiện thông qua việc ban hành Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, công tác quản lý nhà nước dạy nghề đạt nhiều thành tựu đáng kể nhiên số hạn chế, bất cập luận văn có phân tích làm rõ nguyên nhân hạn chế bất cập Đồng thời, Luận văn đưa số quan điểm, giải pháp để đảm bảo thực hiệu pháp luật dạy nghề thời gian tới Thông qua đề tài nghiên cứu tơi mong muốn Luận văn hồn thành làm tài liệu tham khảo, vận dụng q trình hồn thiện pháp luật dạy nghề Phát triển dạy nghề nhu cầu vô quan trọng để đảm bảo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ trình xây dựng đất nước thời kỳ hội nhập phát triển Chính lẽ đó, cần thiết có hệ thống pháp luật phù hợp, mang tính thực tiễn tạo hành lang pháp lý cho cơng tác quản lý, đạo, điều hành, thực thông suốt Tôi mong muốn thời gian tới, pháp luật dạy nghề tiếp tục hoàn thiện để đảm bảo cho việc thực pháp luật dạy nghề phát huy hiệu thực tế nhằm mục tiêu thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành dạy nghề nói chung./ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo tổng kết, đánh giá năm thi hành Luật Dạy nghề, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật sửa đổi, số điều Luật Dạy nghề, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo thẩm định dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dạy nghề năm 2006, Hội đồng Thẩm định dự án Luật sửa đổi, số điều Luật Dạy nghề 2006, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), “Nguồn nhân lực chiến lược kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000”, Tạp chí Triết học, (4), tr 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, H Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương, khóa VII, Nxb Sự thật, H Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, H 11 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Hà Nội, Đề tài KX-07-14 90 12 Nguyễn Đắc Hưng (2015), Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASIAN 13 Vũ Xuân Hùng (2015), Luật Giáo dục nghề nghiệp – Những đổi bản, toàn diện hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, website http://tcdn.gov.vn/ 14 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 thông qua ngày 29/11/2006, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 thông qua ngày 27/11/2014, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, HN 17 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTG ngày 29/5/2012, Phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 20112020, Hà Nội 18 Mạc Văn Tiến (2014), Phân luồng học sinh sau trung học – Thực trạng giải pháp, Viện Nghiên cứu khoa học Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề 19 Tổng cục Thống kê (1997), Nxb Thống kê II Tài liệu Website 20 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2012/17716/Quan-diem-cua-Dang-ve-phat-trien-nguon-nhanluc-trong-thoi.aspx 91 ... pháp luật v? ?dạy nghề Pháp luật dạy nghề tạo sở pháp l đao taọ nghềcho môṭbô ̣phâṇ không nh 1.4.2 Pháp luật dạy nghề nguồn lưc ̣ xa hôịtham gia vao hoaṭđông ̣ d 1.4.3 Pháp luật dạy nghề. .. Môṭsốvấn đềlý luận pháp luật v? ?dạy nghề Chương 2: Thực trạng thưc ̣ hiêṇ pháp luật v? ?dạy nghề Viêt? ?Nam Chương 3: Quan điểm , giải pháp bảo đảm thực pháp luật dạy nghề Việt Nam Phương pháp nghiên cứu... định pháp luật dạy nghề Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Đề tài ? ?Pháp luật dạy nghề Việt Nam? ?? nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thi hành pháp luật dạy nghề, đề xuất biêṇ pháp

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2012), Báo cáo tổng kết, đánh giá 5 năm thi hành Luật Dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết, đánh giá 5 năm thi hành Luật Dạy nghề
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2012
2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2014), Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật sửa đổi, một số điều của Luật Dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật sửa đổi, một số điều của Luật Dạy nghề
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2014
3. Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo thẩm định dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dạy nghề năm 2006, Hội đồng Thẩm định dự án Luật sửa đổi, một số điều của Luật Dạy nghề 2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thẩm định dự án luật sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Luật Dạy nghề năm 2006
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2013
4. Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), “Nguồn nhân lực trong chiến lược kinh tế - xã hội của nước ta đến năm 2000”, Tạp chí Triết học, (4), tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực trong chiến lược kinh tế - xã hội của nước ta đến năm 2000”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1990
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương, khóa VII, Nxb Sự thật, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấphành Trung ương, khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1993
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấphành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
11. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Hà Nội, Đề tài KX-07-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lựctrong điều kiện mới
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 1996
13. Vũ Xuân Hùng (2015), Luật Giáo dục nghề nghiệp – Những đổi mới căn bản, toàn diện hệ thống giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam, website http://tcdn.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục nghề nghiệp – Những đổi mới cănbản, toàn diện hệ thống giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Xuân Hùng
Năm: 2015
14. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 được thông qua ngày 29/11/2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 được thông qua ngày 29/11/2006
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
15. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 được thông qua ngày 27/11/2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 được thông qua ngày 27/11/2014
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2014
16. Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Nguyễn Thanh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
17. Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTG ngày 29/5/2012, Phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011- 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 630/QĐ-TTG ngày29/5/2012, Phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2012
18. Mạc Văn Tiến (2014), Phân luồng học sinh sau trung học – Thực trạng và giải pháp, Viện Nghiên cứu khoa học Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân luồng học sinh sau trung học – Thực trạngvà giải pháp
Tác giả: Mạc Văn Tiến
Năm: 2014
12. Nguyễn Đắc Hưng (2015), Cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam khi gia nhập cộng đồng kinh tế ASIAN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w