Pháp luật về đấu thầu điện tử của một số nước, kinh nghiệm và khả năng áp dụng ở việt nam

107 13 0
Pháp luật về đấu thầu điện tử của một số nước, kinh nghiệm và khả năng áp dụng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ ĐÔNG ANH PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ NƯỚC, KINH NGHIỆM VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ ĐÔNG ANH PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ NƯỚC, KINH NGHIỆM VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Lan Nguyên HÀ NỘI - 2009 MỤC L Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤU 1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.1 Mua sắm từ nguồn vốn không p 1.1.2 Mua sắm sử dụng nguồn vốn c 1.1.3 Những đặc điểm chung mu 1.2 Khái niệm chung đấu thầu 1.2.1 Hoạt động mua hay bán 1.2.2 Về đối tượng mua bán 1.2.3 Xét giác độ giá 1.2.4 Đặt cọc tham dự mua bán 1.3 Một số thuật ngữ s 1.4 Đặc điểm đấu thầu 1.4.1 Mục tiêu, nội dung đấu thầu mu 1.4.2 Có nhiều chủ thể tham gia vào 1.5 Vai trị, tầm quan trọng mục 1.5.1 Vai trò đấu thầu 1.5.2 Tầm quan trọng đấu thầu tr quốc tế 1.5.3 Mục tiêu đấu thầu 1.6 Các mục tiêu chung hệ thố 1.6.1 Thống quản lý việ 1.6.2 Tăng cường cạnh tranh 1.6.3 Công khai, minh bạch 1.6.4 Đảm bảo công tro 1.6.5 Bảo đảm hiệu kinh 1.6.6 Phòng, chống tham nh 1.7 Tổng quan đấu thầu 1.7.1 Định nghĩa đấu thầu 1.7.2 Lợi ích mua sắm c thống mua sắm cơng) 1.7.2.1 Giảm tham nhũng 1.7.2.2 Giảm chi phí 1.7.2.3 Phát triển kinh tế 1.7.2.4 Xây dựng tăng cườn Chính phủ quản Chương 2: PHÁP LUẬT NƯỚC VÀ T ĐẤU THẦU 2.1 Pháp luật đấu thầu đ 2.1.1 Luật mẫu Công ước 2.1.1.1 Luật mẫu UNCITR 2.1.1.2 Luật mẫu UNCITR 2.1.1.3 Công ước Liên hợp hợp đồng quốc tế 2.1.2 Pháp luật đấu thầu đ 2.1.2.1 Luật quyền tự Information Act 2000) 2.1.2.2 Luật Bảo vệ liệu nă 2.1.2.3 Luật truyền thông điện t Act 2000) 2.1.2.4 Quy chế Chữ ký điện t Regulation 2002) 2.1.2.5 Luật Truyền thông năm Quy chế truyền thôn (Privacy and Electroni 2.1.2.6 Quy chế tái sử dụng th Use of Public Sector In 2.1.2.7 Quy chế mua sắm cô Regulation 2006) 2.1.3 Pháp luật đấu thầu đ 2.1.3.1 Luật mua sắm ph 2.1.3.2 Nghị định hướng dẫn t (Enforcement Decree o 2.1.3.3 Luật giao dịch điện tử 2.1.3.4 Luật chữ ký điện tử (E 2.1.3.5 Luật tăng cường sử dụ (Act for reinforcement o 2.1.4 Pháp luật đấu thầu đ 2.1.4.1 Luật thương mại điện 2.1.4.2 Luật cải cách mu Procurement 2003) 2.2 Hệ thống pháp luật thương mại điện tử) 2.2.1 Hệ thống văn p 2.2.1.1 Quyết định số 222/200 phê duyệt Kế hoạch tổ giai đoạn 2006 - 2010 2.2.1.2 Luật Công nghệ thông 2.2.1.3 Luật Giao dịch điện tử 2.2.1.4 Luật Thương mại 2005 2.2.1.5 Bộ luật Dân 2005 2.2.1.6 Luật Đấu thầu (Điều 2.2.2 Thực trạng đấu thầu 2.2.2.1 Cổng thông tin đấu thầ 2.2.2.2 Hệ thống mua sắm chí Chương 3: KINH NGHI ĐIỆN TỬ C HOÀN THIỆ Ở VIỆT NAM 3.1 Một số kinh nghiệm củ dựng hệ thống đấu thầu 3.1.1 Hàn Quốc 3.1.2 Philippin 3.2 Thách thức việ điện tử 3.3 Bài học Việt N điện tử 3.3.1 Vai trị Chính phủ 3.3.2 Vai trị doanh nghi 3.3.3 Cơ sở hạ tầng mạng tru 3.3.4 Bảo vệ sở hữu trí tuệ 3.3.5 An tồn 3.3.6 Bảo mật tin cậy 3.3.7 Các hệ thống toá 3.4 Sự cần thiết phải xây d đấu thầu điện tử V 3.5 Giải pháp xây dựng thầu điện tử Việt Nam 3.5.1 Một số điểm nh đấu thầu điện tử 3.5.1.1 Đảm bảo tính an tồn v 3.5.1.2 Tạo chế bảo vệ quy 3.5.1.3 Đảm bảo tính thống nh 3.5.1.4 Đơn giản hóa quy 3.5.2 Giải pháp thực 3.5.2.1 Về phía Nhà nước 3.5.2.2 Về phía Hiệp hội nhà t 3.5.2.3 Về phía chủ đầu tư KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU TH MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Tham nhũng tượng xã hội, vấn nạn phức tạp, đa lĩnh vực, diện hầu giới với mức độ khác nhau, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế, xã hội mối đe dọa nghiêm trọng tồn vong, phát triển quốc gia Vì vậy, chống tham nhũng không mối quan tâm chủ yếu quốc gia mà mối quan tâm nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Ngày 10/12/2003, Merida, Mehico, Việt Nam ký Công ước Chống tham nhũng Liên hợp quốc Theo đó, Cơng ước u cầu quốc gia thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng thông qua việc xây dựng chế mua sắm phù hợp dựa minh bạch, cạnh tranh tiêu chí khách quan việc định, lẽ mua sắm cơng (mua sắm phủ) hay nói cách khác mua sắm nguồn vốn Nhà nước lĩnh vực đặc biệt xem dễ xảy tình trạng tham nhũng Để phòng, chống tham nhũng, quốc gia giới có Việt Nam nỗ lực cải cách thủ tục mua sắm cơng (mua sắm phủ) xác định ưu tiên hàng đầu Hầu hết quốc gia ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh việc mua sắm cơng, đề giải pháp áp dụng mua sắm công thông qua phương tiện điện tử (internet) hay cịn gọi mua sắm phủ điện tử (e-GP) Ở Việt Nam, nhận thức sâu sắc tác hại tham nhũng, nhiều nghị Đảng đưa chủ trương, sách, giải pháp đấu tranh phịng, chống tham nhũng, phải kể đến Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí" (Nghị số 04-NQ/TW ngày 21 tháng năm 2006) Bên cạnh đó, Luật Phòng, chống tham nhũng Quốc hội ban hành tháng 11/2005 sở pháp lý quan trọng cho cơng tác phịng, chống tham nhũng Ngồi ra, Việt Nam tích cực tham gia sáng kiến quốc tế khu vực để góp phần vào nỗ lực chung cộng đồng quốc tế việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng Mới đây, vào ngày 12/5/2009, Chính phủ ban hành Nghị số 21/NQ-CP Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Cuối năm 2008, sau kiện PCI (Cơng ty tư vấn Thái Bình Dương Nhật Bản bị cáo buộc hối lộ dự án xây dựng Đại lộ Đơng - Tây Thành phố Hồ Chí Minh - dự án sử dụng vốn vay ODA Nhật Bản), Chính phủ Việt Nam Nhật Bản trí thành lập Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Nhật Bản phòng chống tham nhũng liên quan tới ODA Nhật Bản với mục tiêu phối hợp thực có hiệu biện pháp phòng, chống tham nhũng liên quan tới ODA Nhật Bản cho Việt Nam Vào tháng 12/2008, Ủy ban công bố cam kết biện pháp mà phía Việt Nam Nhật Bản cần thực nhằm phòng chống vụ việc tương tự tái diễn Theo đó, biện pháp phịng, chống tham nhũng liên quan đến ODA phía Chính phủ Việt Nam cam kết thực xây dựng triển khai ứng dụng hệ thống đấu thầu điện tử mua sắm phủ Bên cạnh đó, theo số liệu thống kê từ khảo sát, nghiên cứu chi tiêu phủ hàng năm nước giới chiếm từ 10% 20% GDP nước Chi phí mua sắm phủ EU chiếm khoảng 16% GDP, Ý khoảng 11,9%, khi, Hà Lan khoảng 21,5% Việt Nam, nước phát triển nên hàng năm dành khoảng 40% GDP để đầu tư phát triển, khoảng nửa tổng vốn đầu tư tồn xã hội thực thơng qua hình thức đấu thầu [16] Như vậy, giá trị mua sắm công lớn quốc gia; loại cơng trình, hàng hóa dịch vụ mua sắm công đa dạng Hàng năm quốc gia phải dành nhiều thời gian nguồn lực để thực mua sắm công thông qua đấu thầu Nhằm giảm thiểu thời gian tiết kiệm chi phí, giải pháp nhiều quốc gia nghiên cứu, triển khai thực đấu thầu qua mạng (đấu thầu điện tử) mua sắm công (mua sắm phủ), thực chất ứng dụng thương mại điện tử vào mua sắm cơng (mua sắm phủ) Đây nội dung quan trọng việc thực thi thương mại điện tử quốc gia Nó giúp cho việc chi tiêu phủ đạt nhiều lợi ích: tiết kiệm chi phí, thời gian, nâng cao tính minh bạch mua sắm cơng thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp, mở rộng không gian thời gian mua sắm Thực tế, nhiều quốc gia ứng dụng đấu thầu điện tử hệ thống Chính phủ điện tử đem lại nhiều hiệu chi tiêu phủ Nắm bắt xu này, Việt Nam đề kế hoạch chiến lược cụ thể để thực lộ trình ứng dụng đấu thầu điện tử mua sắm phủ Trong Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu chủ yếu cần đạt đến năm 2010 "các chào thầu mua sắm phủ cơng bố trang tin điện tử quan phủ ứng dụng giao dịch thương mại điện tử mua sắm phủ" Để thực mục tiêu này, sách giải pháp cần phải làm "sửa đổi quy định đấu thầu mua sắm phủ theo hướng chủ đầu tư phải công bố mời thầu lên Trang tin điện tử quan quản lý nhà nước đấu thầu Trang tin điện tử quan khác Các Bộ, ngành Trung ương, quan quyền địa phương thành phố lớn phải bước tiến hành giao kết hợp đồng mua sắm phủ mạng" Bên cạnh đó, Luật Đấu thầu ban hành năm 2005 với quy định mang tính nguyên tắc Điều (đăng tải thông tin đấu thầu tờ báo đấu thầu trang thông tin điện tử đấu thầu) Điều 30 (đấu thầu đấu thầu, hỗ trợ từ công nghệ thơng tin, truyền thơng biến hóa không ngừng tác động công nghệ Vịng mạng tồn cầu (Internet) nhanh chóng toàn giới chấp nhận trở thành cơng cụ chủ yếu mà Chính phủ quốc gia ứng dụng để xây dựng phát triển hệ thống đấu thầu điện tử hoạt động mua sắm phủ Đặc trưng điện tử rủi ro, bất trắc, "được" "mất" tiềm tàng Vì cần ủng hộ hỗ trợ từ phía doanh nghiệp Trước hết nhận thức đắn chất, vai trị hình thức hoạt động đấu thầu điện tử, vấn đề này, vai trị người lãnh đạo doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng định Tiếp theo, nguồn nhân lực Yếu tố người ln yếu tố định thành công hoạt động doanh nghiệp 3.3.3 Cơ sở hạ tầng mạng truyền thông Do đấu thầu điện tử hoạt động dựa phương tiện điện tử nên hạ tầng sở công nghệ thông tin truyền thơng có vai trị tảng quan trọng cho ứng dụng đấu thầu điện tử Thiết lập sơ sở hạ tầng mạng truyền thông dễ tiếp cận, đảm bảo tính liên thơng tính tương tác, kết nối quan mua sắm phủ nhà cung cấp, đặc biệt khả tương thích với hệ thống quản lý tài chính, ngân hàng Chẳng hạn, liên kết hệ thống đấu thầu điện tử đến hệ thống quản lý tài tạo thuận lợi cho q trình tốn trực tuyến với nhà cung cấp Một yếu tố đấu thầu điện tử tính phổ biến tồn cầu tính dễ tiếp cận với sở hạ tầng truyền thông Tiếp cận sử dụng sở hạ tầng chức của: - Năng lực mạng cấp quốc gia, khu vực, tồn cầu; - Chi phí truy cập sử dụng; 86 - Chi phí phương tiện truy cập (điện thoại, máy tính cá nhân, modem ); - Kỹ truy cập 3.3.4 Bảo vệ sở hữu trí tuệ Thừa nhận việc bảo vệ sở hữu trí tuệ, có tính tới phát triển nhất, chuẩn mực hình thành, tiêu chuẩn quy định hiệp định cơng ước quốc tế có liên quan Việc bảo vệ sở hữu trí tuệ thiết yếu sản phẩm dịch vụ số hóa truyền gửi Internet bị chép cách dễ dàng Các doanh nghiệp hình thành với việc kinh doanh dung liệu số hóa cần hưởng mức độ bảo vệ thích đáng khoản đầu tư 3.3.5 An tồn Tâm lý e ngại khơng an tồn việc ứng dụng đấu thầu điện tử, giao dịch mạng thực tế doanh nghiệp người tiêu dùng Hiện tượng trở thành vấn đề lớn mà vấn đề hacker mạng ngày phát triển cách nhanh chóng tinh vi Đối với Việt Nam điều bắt nguồn từ đầu tư chưa đầy đủ cho việc bảo mật thông tin mạng quan, tổ chức người tiêu dùng Bên cạnh việc thiếu kiến thức hiểu biết cần thiết nguyên nhân dẫn đến tâm lý e ngại người sử dụng Nhiệm vụ đặt tạo dựng môi trường nhằm bảo đảm an ninh cho đấu thầu điện tử, đó, khu vực tư nhân cần phải đầu việc phát triển ứng dụng cơng nghệ đảm bảo an tồn theo kịp mức độ đại Khuyến khích việc ứng dụng cơng nghệ chứng thực mã hóa để giao dịch điện tử hoạt động đấu thầu an toàn Một trở ngại lớn phát triển đấu thầu điện tử lo ngại dân chúng tính an tồn Vấn đề an toàn đấu thầu 87 điện tử bao gồm sách cơng nghệ mã hóa; khn khổ pháp lý cho việc thực thi sách đó; giáo dục cho dân chúng, thị trường, người thi hành luật hiểu biết rõ; giúp cho địa phương nắm cơng nghệ an tồn, đặt tiêu chuẩn cơng nghệ tối thiểu Chính phủ cần phải đưa sách tương ứng (nếu cần thiết bao gồm sách mã hóa), tiêu chuẩn cơng nghệ, lập pháp nhằm đảm bảo tính an tồn thương mại điện tử Tuy nhiên, cơng nghệ an ninh tiến hóa nhanh đó, khu vực tư nhân cần phải đầu việc phát triển cơng nghệ an tồn để theo kịp mức độ đại 3.3.6 Bảo mật tin cậy Sử dụng phương tiện công nghệ cơng nhận quốc tế có tính tương tác để chống lại truy nhập bất hợp pháp vào liệu Bảo vệ liệu để tạo mơi trường tin cậy an tồn nhằm tạo thuận lợi cho dịng thơng tin xun biên giới giúp tăng cường lợi ích đấu thầu điện tử 3.3.7 Các hệ thống toán điện tử Hiện toán điện tử vấn đề trở ngại lớn cho doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam Chúng ta có hệ thống toán liên ngân hàng ngân hàng, tổ chức tín dụng thơng qua hệ thống phục vụ tốn cho ngân hàng Tuy nhiên hình thức tốn điện tử chưa hình thành phát triển chưa thiết lập cổng toán trực tuyến kết nối ngân hàng với với tổ chức tốn quốc tế Do đó, nhiệm vụ đặt xây dựng phát triển hệ thống toán điện tử với khả tiếp cận thay đổi kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiệu xử lý quy trình nghiệp vụ đại theo thông lệ quốc tế, đặc biệt đảm bảo tính an tồn bảo mật cao 88 3.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Sự phát triển mô hình đấu thầu điện tử hoạt động mua sắm công làm thay đổi phương thức đấu thầu truyền thống đem lại lợi ích to lớn cho xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó, phải thừa nhận tính thực rủi ro gặp phải trình thực hoạt động đấu thầu mạng Việc địi hỏi phải có giải pháp khơng mặt kỹ thuật mà cịn cần phải hình thành hệ thống pháp lý đầy đủ để điều chỉnh hoạt động đấu thầu điện tử Những kinh nghiệm thực tế giới cho thấy, để thúc đẩy thương mại điện tử nói chung đấu thầu điện tử nói riêng phát triển vai trò Nhà nước phải thể rõ nét hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, thống cụ thể để điều chỉnh hoạt động đấu thầu điện tử Thiếu sở pháp lý vững cho việc thực đấu thầu điện tử tương ứng với việc chủ thể tham gia vào trình đấu thầu điện tử lúng túng việc giải vấn đề có liên quan thân quan Nhà nước khó có sở để kiểm sốt hoạt động đấu thầu điện tử Hơn nữa, đấu thầu điện tử lĩnh vực mẻ, để tạo niềm tin cho chủ thể tham gia vào quan hệ đấu thầu điện tử việc làm có tính cấp thiết, mà hạt nhân phải tạo "sân chơi chung" với quy tắc thống cách chặt chẽ Trong tiến trình hội nhập với giới, việc xây dựng hoàn thiện khung pháp lý đấu thầu điện tử đồng nghĩa với việc bước hòa nhập theo kịp tiến trình phát triển quốc gia khu vực giới 89 3.5 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Mặc dù tạo lập hành lang pháp lý cho đấu thầu điện tử tương đối đầy đủ xét khía cạnh thương mại điện tử để hệ thống đấu thầu điện tử vận hành hiệu ngồi văn pháp luật lĩnh vực thương mại điện tử nêu trên, Việt Nam cần ban hành số văn pháp luật liên quan như: văn hướng dẫn thực hành đấu thầu mua sắm qua mạng làm sở pháp lý để thực hoạt động đấu thầu điện tử; văn hướng dẫn chi tiết quy trình ban hành biểu mẫu nghiệp vụ đấu thầu điện tử; văn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; văn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - bí mật thương mại thương mại điện tử; văn sử dụng chữ ký số, chứng thực số dùng cho hoạt động đấu thầu điện tử; bổ sung văn giải tranh chấp, xử phạt liên qua đến thương mại điện tử nói chung đấu thầu điện tử nói riêng 3.5.1 Một số điểm nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật đấu thầu điện tử Để đạt mục tiêu Đảng Nhà nước đề Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, phù hợp với định hướng phát triển thương mại điện tử mua sắm phủ vào năm tiến tới xây dựng đồng hệ thống pháp luật lĩnh vực đấu thầu điện tử, đảm bảo tuân thủ chuẩn mực quốc tế bước tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh mua sắm công, yêu cầu đặt hệ thống pháp luật đấu thầu điện tử bao gồm nội dung sau 3.5.1.1 Đảm bảo tính an tồn bảo mật thơng tin An ninh mạng bảo mật thông tin mạng vấn đề quan tâm hàng đầu chủ đầu tư nhà thầu tham gia vào hệ thống đấu thầu điện tử Việc xây dựng quy định pháp luật có chế tài cụ thể nhằm ngăn chặn truy nhập bất hợp pháp bảo vệ 90 thông tin mạng yêu cầu cần thiết cấp bách triển khai đấu thầu điện tử mua sắm công 3.5.1.2 Tạo chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ yếu tố quan trọng thương mại điện tử nói chung đấu thầu điện tử nói riêng Pháp luật với vai trò điều tiết hoạt động đấu thầu điện tử cần có quy định thừa nhận việc bảo vệ sở hữu trí tuệ lẽ sản phẩm dịch vụ số hóa truyền gửi Internet bị chép, đánh cắp cách dễ dàng Đồng thời, pháp luật phải xây dựng chế, chế tài xử phạt giải tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hoạt động đấu thầu điện tử 3.5.1.3 Đảm bảo tính thống quy trình đấu thầu điện tử Bản chất đấu thầu điện tử việc chuyển từ quy trình thực mua sắm truyền thống sang thực mạng internet, nội dung chủ yếu quy trình mua sắm khơng thay đổi, có khác phương pháp thực Vì vậy, cần có văn pháp luật hướng dẫn quy trình thống để việc triển khai thực đấu thầu điện tử thông suốt rõ ràng từ Trung ương đến địa phương 3.5.1.4 Đơn giản hóa quy định thủ tục hành Xây dựng quy định phương thức quản lý nhà nước chủ thể tham gia vào quy trình đấu thầu điện tử (chủ đầu tư, nhà thầu…) cần thiết đơn giản hóa thủ tục hành trình tiếp xúc, làm việc quan quản lý Nhà nước với chủ đầu tư, nhà thầu, quy định rõ ràng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên để tạo thuận lợi trình thực 3.5.2 Giải pháp thực Nhằm triển khai thực phương hướng đạt mục tiêu nêu trên, đòi hỏi Nhà nước, Hiệp hội nhà thầu nhà thầu (doanh nghiệp) 91 phải có giải pháp kế hoạch đồng Các nhóm giải pháp chủ yếu bao gồm vấn đề sau 3.5.2.1 Về phía Nhà nước Một là, ban hành quy định nhằm cụ thể hóa Luật Công nghệ thông tin, Luật thương mại điện tử an tồn, an ninh thơng tin để tạo sở triển khai hạ tầng khóa cơng khai (PKI) Hai là, cụ thể hóa quy định loại tội phạm mạng (tội phạm công trang web, sở liệu phát tán virus tội phạm lợi dụng môi trường mạng để ăn cắp, tống tiền tổ chức hoạt động phạm tội, đánh bạc qua mạng, ăn cắp làm giả thẻ tín dụng,…) Bộ luật Hình sự; hồn thiện pháp luật tố tụng để đấu tranh với loại tội phạm thông qua việc xây dựng văn luật để kịp thời điều chỉnh hành vi liên quan đến tội phạm mạng Ba là, xây dựng quy định điều kiện, quyền nghĩa vụ chủ đầu tư nhà thầu tham gia hệ thống đấu thầu điện tử; xây dựng hệ thống liệu thông tin nhà thầu làm sở cho việc thực hoạt động đấu thầu mạng Bốn là, cần có quy định hướng dẫn quy trình thống nhất, ban hành biểu mẫu nghiệp vụ để thực hoạt động đấu thầu điện tử Năm là, xây dựng quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bí mật thương mại hoạt động đấu thầu điện tử Sáu là, sớm ban hành quy định chế tài giải tranh chấp, xử phạt liên quan đến hành vi vi phạm hoạt động đấu thầu điện tử Bảy là, tăng cường chế phối hợp quan chức Nhà nước Hiệp hội nhà thầu, phát huy vai trò Hiệp hội vừa quan tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp vừa tham gia tích cực vào q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước đấu thầu điện tử 92 Tám là: thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến, xây dựng chế đào tạo, phối hợp đào tạo nhằm nâng cao nhận thức, trình độ cho cán trực tiếp tham gia hoạt động đấu thầu điện tử Chín là: trì phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế song phương với nước có hệ thống đấu thầu điện tử phát triển mối quan hệ hợp tác đa phương với tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế khu vực WTO, APEC, ASEAN, ASEM, tổ chức chuyên trách thương mại Liên Hợp quốc UNCTAD, UNCITRAL, UNCEFACT nhằm trao đổi thông tin học hỏi kinh nghiệm xây dựng hệ thống đấu thầu điện tử kinh nghiệm xây dựng hệ thống pháp luật Mười là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đấu thầu điện tử, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm khắc hành vi trục lợi, cạnh tranh khơng lành mạnh 3.5.2.2 Về phía Hiệp hội nhà thầu Một là, Hiệp hội nhà thầu với vai trò trung tâm kết nối nhà thầu (doanh nghiệp) phải tạo chế phối kết hợp thường xuyên Hiệp hội quan nhà nước, doanh nghiệp Hiệp hội phải có kết nối với Hiệp hội nhà thầu giới, tổ chức khóa đào tạo, tập huấn, hội thảo đáp ứng nhu cầu thành viên Hiệp hội Hai là, ban hành văn Hiệp hội định hướng cho nhà thầu (doanh nghiệp) việc triển khai thực đấu thầu điện tử 3.5.2.3 Về phía chủ đầu tư nhà thầu (doanh nghiệp) Một là, đầu tư sở hạ tầng công nghệ thơng tin với lộ trình thích hợp để đáp ứng yêu cầu tham gia vào hệ thống đấu thầu điện tử Hai là, nâng cao nhận thức chủ đầu tư, ban quản lý dự án chất, vai trị hình thức hoạt động đấu thầu điện tử, đôi với việc nâng cao lực tài doanh nghiệp 93 Ba là, có sách đào tạo sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, nguồn nhân lực trực tiếp tham gia vào hoạt động đấu thầu điện tử KẾT LUẬN CHƢƠNG Sự phát triển mơ hình đấu thầu điện tử hoạt động mua sắm công làm thay đổi phương thức đấu thầu truyền thống đem lại lợi ích to lớn cho xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó, phải thừa nhận tính thực rủi ro gặp phải trình thực hoạt động đấu thầu mạng Việc địi hỏi phải có giải pháp khơng mặt kỹ thuật mà cịn cần phải hình thành khung pháp lý đầy đủ để điều chỉnh hoạt động đấu thầu điện tử Từ kinh nghiệm thực tiễn nước giới, điển hình hệ thống pháp luật đấu thầu điện tử Anh - nước phát triển thuộc liên minh EU, hệ thống pháp luật đấu thầu điện tử Hàn Quốc, Philippin nước triển khai thành công hệ thống đấu thầu qua mạng, thời gian qua, Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển thương mại điện tử mua sắm phủ (đấu thầu điện tử) Trên thực tế, định hướng giải pháp đề hướng, bước đầu tạo tiền đề cho việc triển khai đấu thầu điện tử Việt Nam Trong thời gian tới, trước phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin, việc hồn thiện khung pháp lý đáp ứng yêu cầu vận hành hệ thống đấu thầu điện tử, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đấu thầu điện tử nhằm mang lại lợi ích thiết thực kinh tế mục tiêu cần đặt lên hàng đầu Bên cạnh giải pháp mang tính nhà nước, thân chủ đầu tư nhà thầu (doanh nghiệp) - chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động đấu thầu trực tuyến phải xây dựng kế hoạch, lộ trình riêng để đảm bảo việc triển khai hệ thống khả quan phát huy hiệu 94 KẾT LUẬN Đấu thầu điện tử hay mua sắm phủ điện tử khái niệm khơng cịn xa lạ với nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Xây dựng mơ hình đấu thầu điện tử hệ thống pháp luật để tạo hành lang pháp lý cho vận hành nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho kinh tế mục tiêu không quốc gia phát triển mà quốc gia phát triển, có Việt Nam Nhận thức vai trò tầm quan trọng đấu thầu điện tử việc cải cách mua sắm công triển khai Chính phủ điện tử, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng chiến lược, kế hoạch triển khai cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật để tạo sở cho việc xây dựng, thử nghiệm, tiến tới hoàn thiện phát triển đấu thầu điện tử Cho đến thời điểm này, hệ thống hành lang pháp lý cho hoạt động đấu thầu điện tử định hình tương đối đầy đủ, xét khía cạnh thương mại điện tử Nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật nước đấu thầu điện tử giúp Việt Nam rút học kinh nghiệm, từ vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam q trình hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động đấu thầu điện tử Theo đó, Việt Nam cần đảm bảo thống nguyên tắc sau văn quy phạm pháp luật: - Thừa nhận thông điệp liệu hợp pháp; - Đảm bảo tính tin cậy tồn vẹn thơng tin trao đổi bên đấu thầu điện tử thông qua biện pháp mã hóa thơng tin sử dụng chữ ký số; - Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đấu thầu điện tử; - Bảo vệ lợi ích đáng bên tham gia đấu thầu điện tử; - Xử lý tranh chấp vi phạm, tội phạm đấu thầu điện tử 95 Để hoàn thành mục tiêu trên, đòi hỏi tâm Đảng, Nhà nước Chính phủ, đồng thời cần có qt triệt chủ trương, đường lối đạo thực cách đồng bộ, thống toàn quốc Trong giới hạn hiểu biết cịn hạn chế mình, tác giả đề tài mong muốn đóng góp phần cơng sức để tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu hơn, hoàn thiện nữa, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu đưa giải pháp đóng góp vào việc xây dựng hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động đấu thầu điện tử (mua sắm phủ điện tử) 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2007), Một số điều ước đa phương thường sử dụng thương mại quốc tế, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Công thương (2008), Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21/7 cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 50/2009/TT-BTC ngày 16/3 hướng dẫn giao dịch điện tử thị trường chứng khốn, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/9 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/6 thương mại điện tử, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02 quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02 giao dịch điện tử hoạt động tài chính, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/3 giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị số 21/NQ-CP Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Diến (2003), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Diến (2006), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 97 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị số 04-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, Hà Nội 13 Nguyễn Việt Hùng (2006), Tờ báo đấu thầu: công cụ quan trọng nhằm thúc đẩy minh bạch đấu thầu, Hội thảo APEC minh bạch đấu thầu đấu thầu qua mạng, Hà Nội 14 Liên hợp quốc (2003), Công ước chống tham nhũng 15 Liên hợp quốc (2005), Công ước sử dụng giao dịch điện tử hợp đồng quốc tế 16 Nguyễn Hồng Nam (2009), "Hệ thống mua sắm phủ điện tử - góp mặt tất yếu", Báo Đấu thầu, (133) 17 Nguyễn Hồng Nam (2009), "Hệ thống mua sắm phủ điện tử - mơ hình đấu thầu Hàn Quốc chọn?", Báo Đấu thầu, (134) 18 Nguyễn Hồng Nam (2009), "Hệ thống mua sắm phủ điện tử - hội thách thức", Báo Đấu thầu, (136) 19 Nguyễn Hồng Nam (2009), "KONEPS - Hệ thống đấu thầu điện tử tiên tiến giới", Báo Đấu thầu, (138) 20 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Luật Đấu thầu, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội 25 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội 26 Trung tâm Thương mại quốc tế UNCTAD/WTO - Ban Thư ký Khối thịnh vượng chung (2001), Hướng dẫn doanh nghiệp hệ thống thương mại giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 UNCITRAL (1996), Luật mẫu thương mại điện tử 98 28 UNCITRAL (2001), Luật mẫu chữ ký điện tử 29 Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Nhật Bản (2008), Báo cáo biện pháp phòng chống tham nhũng liên quan đến ODA TIẾNG ANH 30 Communications Act 2003 31 Data Protection Act 1998 32 Electronic Communications Act 2000 33 Electronic Signature Regulations 2002 34 Electronic Signature Act 35 Electronic Transactions Act 36 Electronic Trade Act 2000 37 Enforcement Decree of Act on Government Procurement 38 Freedom of Information Act 2000 39 Government Procurement Act 40 Privacy and Electronic Communications Regulations 2003 41 Public Procurement Regulations 2006 42 Public Procurement Service (2007), Annual Report, www.pps.go.kr 43 Public Procurement Service (2008), Annual Report, www.pps.go.kr 44 Re-use of Public sector Information Regulations 2005 45 Reform Public Procurement 2003 TRANG WEB 46 http://www.adb.org (Strengthening the Philippine Government Electronic Procurement System - ADB) 47 http://www.asianlii.org 48 http://www.congnghemoi.net 99 49 http://www.dgmarketvietnam.org.vn 50 http://ec.europa.eu 51 http://www.legislation.org.uk 52 http://www.mdb-egp.org (Procurement Harmonization initiative of the Multilateral Development Banks) 53 http://www.moit.gov.vn 54 http://www.mytenders.org 55 http://www.ogc.gov.uk 56 http://www.opsi.gov.uk 57 http://www.philgeps.net 58 http://www.pps.go.kr 59 http://www.vnet.com.vn 100 ... GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ ĐÔNG ANH PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ NƯỚC, KINH NGHIỆM VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người... pháp luật đấu thầu điện tử Việt Nam Chương 3: Kinh nghiệm xây dựng hệ thống đấu thầu điện tử số nước giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan Việt Nam Chương TỔNG QUAN VỀ ĐẤU THẦU VÀ ĐẤU... ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐẤU THẦU ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2.1 PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ NƢỚC Xét khía cạnh thực hiện, đấu thầu điện tử việc chuyển từ quy

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan