Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
582,17 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ THU HƯỜNG NHỮNG NGUYÊN LÝ PHÁP LÝ CỦA THẾ CHẤP CHUYÊN NGÀNH : LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ : 60.38.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGÔ HUY CƯƠNG HÀ NỘI - NĂM 2006 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương THỰC TRẠNG VỀ THẾ CHẤP Ở VIỆT NAM 1.1 Các quy định chấp Bộ luật dân 1.1.1 Về định đoạt tài sản chấp 1.1.2 Về quy định dùng tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân 1.1.3 Về hình thức hợp đồng chấp tài sản 1.1.4 Về xử lý tài sản chấp 1.1.5 Về chấm dứt chấp 1.1.6 Về chủ thể quan hệ chấp hộ gia đình 1.1.7 Về quy định tài sản chấp tài sản hình thành tương lai 1.2 Các quy định chấp pháp luật chuyên ngành 1.2.1 Pháp luật đất đai 1.2.2 Pháp luật hàng hải 1.2.3 Pháp luật hàng không 1.2.4 Pháp luật phá sản 1.2.5 Pháp luật ngân hàng 1.2.6 Pháp luật công chứng 1.2.7 Pháp luật thi hành án Chương NHU CẦU ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THẾ CHẤP 2.1 Tính tất yếu khách quan hoạt động chấp 2.1.1 Quan hệ tài sản quan hệ kinh tế làm phát sinh nghĩa vụ 2.1.2 Để thoả mãn quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ cần phải có biện pháp bảo đảm 2.1.3 Bảo đảm thực nghĩa vụ dân chia thành hai loại bản: Bảo đảm đối nhân bảo đảm đối vật 2.1.4 Bảo đảm đối vật gồm chiếm hữu vật không chiếm hữu thực tế vật 2.1.5 Để quyền đối kháng với người thứ ba cần phải có pháp luật điều chỉnh 2.1.6 Thế chấp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc dân 2.2 Lược sử pháp luật chấp 2.2.1 Lược sử pháp luật chấp giới 2.2.2 Lược sử pháp luật chấp Việt Nam 2.2.2.1 Thế chấp cổ luật Việt Nam 2.2.2.2 Thế chấp luật Việt Nam cận đại 2.2.2.3 Thế chấp luật Việt Nam đại 2.3 Khái niệm chấp 2.3.1 Nguyên lý- luận điểm học thuyết 2.3.2 Khái niệm chấp 2.4 Vai trò biện pháp bảo đảm chấp 2.4.1 Thế chấp tạo thêm quyền cho chủ nợ 2.4.2 Thế chấp nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ trả nợ bên vay 2.4.3 Thế chấp gián tiếp bảo vệ người gửi tiền 2.4.4 Thế chấp bảo vệ an toàn ổn định cho toàn hệ thống NH TCTD khác Chương NHỮNG NGUYÊN LÝ PHÁP LÝ CỦA THẾ CHẤP 3.1 Tài sản chấp góc độ vật hữu hình vật vơ hình 3.1.1 Tài sản chấp vật hữu hình 3.1.1.1 Thế chấp vật quyền 3.1.1.2 Thế chấp quyền phụ thuộc 3.1.1.3 Thế chấp bị phân chia 3.1.1.4 Thế chấp đối kháng với người thứ ba 3.1.2 Tài sản chấp vật vơ hình 3.1.2.1 Tài sản vơ hình đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 3.1.2.2 Tài sản vơ hình quyền tài sản 3.1.2.3 Tài sản vơ hình tài sản hình thành tương lai 3.2 Tài sản chấp góc độ động sản bất động sản 3.2.1 Tài sản chấp động sản 3.2.2 Tài sản chấp bất động sản KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BLDS BĐS GDBĐ NH NĐ TT TTLT TSBĐ TCTD TMCP MỞ ĐẦU I.Sự cần thiết đề tài Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn sôi động Việt Nam nay, vấn đề tìm kiếm nguồn vốn biện pháp, tạo dòng chảy đồng tiền mối quan tâm tổ chức cá nhân xã hội Để thực mục đích đó, chủ thể phải thiết lập nhiều giao dịch phù hợp với lợi ích mà chủ thể hướng đến Tuy nhiên, lúc chủ thể có nghĩa vụ có đủ khả phương tiện để thực nghĩa vụ họ cách trọn vẹn đầy đủ Thực tế cho thấy có việc vi phạm nghĩa vụ xảy nhiều dạng khác nhau, chẳng hạn không thực nghĩa vụ giao vật, không thực nghĩa vụ phải làm công việc không làm công việc, chậm thực nghĩa vụ chậm tiếp nhận nghĩa vụ Do vậy, để hạn chế vi phạm thực nghĩa vụ có khả gây thiệt hại cho bên có quyền, pháp luật dự liệu “bảo chứng” mà người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ cung cấp ký kết hợp đồng Nói cách khác, pháp luật quy định biện pháp cho phép chủ thể có quyền sử dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Trong biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp bảo đảm tiền vay xem có thực tiễn sơi động liên quan trực tiếp đến nhu cầu vốn chủ thể xã hội Trong hoạt động kinh doanh thương mại, chủ thể kinh doanh cần vốn để đầu tư cho dự án sản xuất, kinh doanh Có thể số tiền lớn cần gấp thời điểm nên chủ thể khơng thể tự huy động Tuy người khơng có đủ vốn tiền mặt họ lại có nhiều tài sản có giá trị, mà đưa chúng làm tài sản bảo đảm họ có hội nhận khoản tiền vay từ chủ thể khác - người có nguồn vốn nhàn rỗi có khả cho người khác mượn Cái hay chỗ, người vay sử dụng tài sản cách bình thường mà chuyển giao tài sản hữu cho chủ nợ Họ phải đưa cho chủ nợ cầm giữ giấy tờ chứng minh quyền sử dụng hay quyền sở hữu hợp pháp mà Các bên thoả thuận với thời hạn trả nợ gốc lãi (nếu có) mà qua thời hạn đó, bên vay khơng thực nghĩa vụ trả nợ mình, bên nhận nợ có quyền tự đề nghị quan có chức xử lý tài sản để thu hồi vốn Pháp luật gọi tên giao dịch giao dịch bảo đảm Trong pháp luật ngân hàng, biện pháp bảo đảm tiền vay mà TCTD áp dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy hoạt động cho vay mình, cụ thể bảo đảm cho việc thu hồi nợ gốc lãi suất vay Tuy nhiên, cần nhấn mạnh , bảo đảm tiền vay xem biện pháp thay đứng vào hàng “thứ cuối” Và bảo đảm tiền vay thường áp dụng trường hợp: - Khả trả nợ vốn vay khách hàng hạn chế; Trong kinh tế đất nước xảy lạm phát, làm giá số tiền cho vay TCTD, dễ làm ảnh hưởng đến khả tài khách hàng vay vốn, đó, dễ dẫn đến việc phi phạm thời hạn trả nợ [23, tr 42-43] Thực chất bảo đảm tiền vay sử dụng tài sản có giá trị làm bảo đảm để trả nợ thay cho khoản vay khơng có khả tốn cho NH Do đó, tài sản dùng để bảo đảm tiền vay phải có giá trị hay nói cách khác, thân phải trở thành hàng hóa; có nghĩa chuyển giao quyền sở hữu đồng thời phải đạt chuyển đổi từ vật thành giá trị để trả nợ NH Hiện nay, có nhiều quan điểm, quan niệm phân loại biện pháp bảo đảm tiền vay như: Bảo đảm tiền vay hữu hình bảo đảm tiền vay vơ hình; Bảo đảm đối nhân bảo đảm đối vật; Bảo đảm tiền vay tài sản bảo đảm tiền vay không tài sản; Hoặc phân loại cách liệt kê biện pháp bảo đảm tiền vay cách liệt kê biện pháp cụ thể như: Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược, đặt cọc, bảo lãnh Trong số biện pháp bảo đảm tiền vay pháp luật quy định, biện pháp chấp lựa chọn mà chủ thể sử dụng nhiều tính hữu ích mà mang lại giao dịch dân kinh tế Do vậy, chế định chấp quy định BLDS văn pháp luật có liên quan thống với phù hợp với thực tế, tạo sở pháp lý thuận tiện cho NH mở rộng hoạt động cấp tín dụng, bảo toàn nguồn vốn cho vay, huy động nguồn vốn nhàn rỗi số đông dân cư, lưu chuyển dịng chảy tiền tệ, qua thúc đẩy kinh tế phát triển Ngược lại, chế định chấp nói riêng chế định bảo đảm tiền vay nói chung hạn chế, kìm hãm phát triển hoạt động kinh doanh NH tổ chức, cá nhân khác xã hội Khách hàng chấp tài sản để vay vốn NH, NH lại thừa vốn huy động khơng cho vay Qua thấy tầm quan trọng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động chấp hệ thống pháp luật lại bộc lộ nhiều bất cập hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn sinh động quan hệ cho vay bảo đảm tiền vay Vì vậy, yêu cầu đặt phải đưa nguyên lý pháp lý điều chỉnh hoạt động chấp thời gian sớm nhất, nhằm tạo khung pháp lý để chủ thể tham gia quan hệ chấp dễ dàng lựa chọn sử dụng phương thức đơn giản phù hợp nhất, khắc phục hạn chế, vướng mắc lý luận thực tiễn II Tình hình nghiên cứu nƣớc đề tài Với việc đời BLDS năm 2005 thay cho BLDS năm 1995, quy định pháp luật Việt Nam giao dịch bảo đảm nói chung chấp nói riêng hồn thiện cách đáng kể Có thể nói rằng, pháp luật Việt Nam hướng tới chuẩn mực chung hệ thống pháp luật giới Tuy vậy, không thừa nhận thật dù có tay hệ thống quy phạm pháp luật tương đối hoàn chỉnh pháp luật Việt Nam loay hoay tìm hướng riêng cho Đó vướng mắc khâu thực thi áp dụng pháp luật, có bất cập việc thực thi quy phạm pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung chấp nói riêng Việc nghiên cứu pháp luật giao dịch bảo đảm có biện pháp bảo đảm chấp học giả phương Tây quan tâm từ lâu, xây dựng nhiều học thuyết, nguyến lý có liên quan đến chấp Tiêu biểu quốc gia Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản…Ở Việt Nam, chấp có quan tâm từ nhiều năm trở lại khơng cịn đề tài mẻ Cuốn “Bình luận khoa học bảo đảm thực nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Điện xem sách có nhiều điểm tiến có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Gần đây, Tiến sỹ Lê Thị Thu Thuỷ cho đời “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng” “cẩm nang” cho quan tâm tới lĩnh vực bảo đảm tiền vay nói chung biện pháp bảo đảm chấp nói riêng Ngồi ra, cịn có số Luận văn thạc sĩ nhiều viết đề cập tới chế định chấp dân luật Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại việc phân tích quy phạm pháp luật thực định Các viết cơng trình nghiên cứu tản mạn, chưa tìm nguyên lý chung áp dụng cho loại quan hệ pháp luật đặc biệt III Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Từ việc phân tích thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật chấp: mâu thuẫn, thiếu sót quy định pháp luật, vướng mắc khâu áp dụng pháp luật cần thiết vai trò chế định chấp kinh tế thị trường Tôi mong muốn rút giới thiệu nguyên lý pháp lý điều chỉnh quan hệ chấp nhằm hoàn thiện chế định pháp luật chấp đảm bảo hoạt động chấp có hiệu Việt Nam, tìm thấy tiếng nói chung với dân luật quốc gia khác IV Phƣơng pháp tài liệu sử dụng trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, dựa tảng phép biện chứng vật 10 vật lịch sử, Tôi sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp phân tích, tổng hợp các quy định pháp luật; - Phương pháp so sánh pháp luật: so sánh quy định pháp luật trước quy định pháp luật hành so sánh pháp luật Việt Nam số nước giới; - Phương pháp thống kê Tài liệu sử dụng trình nghiên cứu bao gồm văn quy phạm pháp luật, cơng trình nghiên cứu công bố rộng rãi viết tạp chí khoa học Ngồi ra, người viết cịn sử dụng số liệu báo cáo tổng kết thực tiễn quan thi hành pháp luật tổ chức kinh tế Do chấp chế định trở nên quen thuộc việc người dùng tài sản bên thứ ba để bảo đảm cho khoản vay, trường hợp đến hạn toán mà người vay khơng trả nợ bên có nghĩa vụ tài sản đưa chấp để thay cho nghĩa vụ trả nợ hình thành từ lâu Các lái bn, thương gia áp dụng chế định chưa có luật điều chỉnh Vì vậy, Tơi khơng trình bày luận văn theo phương pháp truyền thống là: Lý luận - thực trạng giải pháp, mà sử dụng phương pháp quy nạp để rút nguyên lý pháp lý chấp thông qua thực trạng chấp nước ta V Phạm vi nghiên cứu đề tài Nhằm mục đích rút nguyên lý pháp lý điều chỉnh quan hệ chấp, phạm vi khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ này, Tôi không sâu vào chi tiết việc chấp loại tài sản cụ thể khơng phân tích mơ hình áp dụng thực tiễn nay, khơng mơ tả lại quy định 11 pháp luật quy trình cho vay, bảo đảm tiền vay…mà chủ yếu tập trung nghiên cứu vướng mắc thực tiễn, để từ đưa nguyên lý pháp lý chấp trường hợp tài sản chấp vật hữu hình, loại tài sản loại phổ biến thường xảy thực tiễn Riêng với loại tài sản vơ hình như: Các quyền sở hữu trí tuệ, trái quyền, quyền lợi thành viên công ty đề cập cách khái quát mà không vào phân tích chi tiết, cụ thể VI Bố cục luận văn Luận văn bao gồm phần Nói đầu chương: - Chương Thực trạng chấp Việt Nam - Chương Nhu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động chấp - Chương Những nguyên lý pháp lý chấp Cuối phần Kết luận Tác giả mong nhận nhận xét đóng góp quý báu để việc nghiên cứu hoàn thiện 12 bên tham gia giao dịch bảo đảm Hệ thống đăng ký phải xây dựng phạm vi tồn quốc, cơng khai tiện dụng người dân, khơng phân biệt trình độ nhận thức có nhu cầu thực thời điểm hay khơng tài sản khơng thiết phải tài sản mà pháp luật yêu cầu đăng ký quyền sở hữu Theo số liệu thống kê Tại TP Hồ Chí Minh nay, cần với 30.000đ, người có nhu cầu mua đất biết mảnh đất định mua có bị chấp hay không Người dân cần tới Trung tâm Thông tin Đăng ký nhà đất, thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố Nguyên lý: Khi tài sản chấp động sản, cần thiết lập chế đăng ký giao dịch bảo đảm công khai, tiện lợi đồng quy mơ tồn quốc 3.2.2 Tài sản chấp bất động sản Bất động sản xem loại tài sản thông dụng nhất, mang lại yên tâm hứng thú cho bên nhận chấp đồng thời nâng cao tinh thần tự giác thực nghĩa vụ bên chấp Cũng theo định nghĩa Điều 174 BLDS năm 2005 nêu trên, bất động sản liệt kê chủ yếu vào tính khơng di rời tài sản BLDS Thương mại Thái Lan, Điều 100 định nghĩa bất động sản “đất đai vật gắn liền với đất đai hợp thành thể thống với đất đai Nó bao gồm quyền gắn với việc sở hữu đất đai” Dân luật Nhật Bản lại đưa định nghĩa cự kỳ ngắn gọn, phương pháp loại trừ giống BLDS nước ta Cụ thể, Điều 86 quy định: “Đất vật gắn liền với đất bất động sản Các vật khác động sản” Đặc biệt, Nhật Bản cho “ khoản nợ trả cho chủ nợ coi bất động sản” [28] Tiếp theo đó, Điều 2118 BLDS Pháp khẳng định: “Chỉ đem 91 chấp: Những bất động sản thương mại vật phụ bất động sản coi bất động sản; Quyền hưởng hoa lợi tài sản vật phụ thời gian có quyền hưởng hoa lợi” Như vậy, bất động sản thường chủ thể sử dụng làm tài sản chấp kể đến đất đai tài sản gắn liền với đất (nhà) Hiện nay, hai tài sản lại hai quan chủ quản khác nhau, xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đó) Bộ tài nguyên Mơi trường quản lý; cịn xin giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà (Sổ hồng) lại Bộ xây dựng quản lý Tùy vào chủ thể tổ chức, cá nhân hay hộ gia đình mà quan phân cấp quản lý khác Mặc dù chế quản lý cịn có nhiều điều cần bàn, xem xét tới khía cạnh tài sản chấp Sổ đỏ Sổ hồng hữu ích “bằng chứng” xác đáng chững minh cho quyền sở hữu sử dụng hợp pháp bên chấp Khi nhận giấy tờ này, chủ nợ không cần chiếm hữu thực tế vật, tài sản chấp bên chấp hay bên thứ ba chiếm hữu, sử dụng khai thác công dụng Việc xác lập vật quyền lên tài sản mang đến cho chủ nợ quyền truy đòi, cho dù tài sản đâu chiếm giữ Điều 2114, BLDS Pháp quy định quyền chấp sau: “Quyền chấp quyền tài sản bất động sản sử dụng vào việc bảo đảm thi hành nghĩa vụ Về chất, quyền chấp phân chia tồn tất bất động sản chấp, bất động sản phần bất động sản 92 Quyền chấp tiếp tục bất động sản dú bất động sản chuyển dịch sang tay người khác” Trong BLDS Việt Nam trước đây, quy định dứt khoát bên chấp tài sản phải giao giấy tờ tài sản cho bên nhận chấp, cụ thể nghĩa vụ bên chấp tài sản phải : “Giao giấy tờ tài sản chấp cho bên nhận chấp” (Khoản Điều 351) Sự thay đổi tư BLDS năm 2005 bãi bỏ quy định Tuy nhiên, BLDS năm 2005 giữ nội dung điểm c, khoản Điều 351 BLDS năm 1995 buộc bên chấp không bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp trừ trường hợp bên nhận chấp người mua, người trao đổi người tặng cho đồng ý, khoản Điều 348 BLDS năm 2005 quy định: “Không bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 349 Bộ luật này” (Khoản 3: tài sản chấp hàng hố ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh; Khoản 4: bên nhận chấp đồng ý) Các quy định gây khơng phiền toái cho doanh nghiệp Việt Nam vay nợ nước ngồi, khơng cho phép việc chấp lại Trong nguyên tắc lẽ bên chấp hồn tồn chấp lại bên nhận chấp xác lập vật quyền lên tài sản chấp Ngoài ra, quy định có hạn chế sau đây: Thứ nhất: Hạn chế quyền bên chấp việc định đoạt tài sản chấp, thơng thường cần phải có đồng ý bên nhận chấp bán tài sản Bên nhận chấp không đồng ý lẽ, mạo hiểm nợ chấp cho mình, lại mang để gánh vác thêm nghĩa vụ nợ, khó kiểm sốt xác suất thu hồi vốn khơng cao Thứ hai: Hậu pháp lý việc bán tài sản chấp bên thỏa thuận; không thỏa thuận được, hợp đồng chấp chấm dứt kể từ thời điểm bán tài sản bảo đảm Trong trường hợp bên lợi lại bên chấp, hợp đồng chấp chấm dứt, tài sản trở nên “tự do” bên bị quyền 93 ưu tiên xử lý tài sản chấp bên nhận chấp (chủ nợ) Vậy chủ nợ trở nên không bảo đảm Qua đó, mục tiêu việc hạn chế mua bán tài sản chấp không đạt Giải pháp cho vấn đề nêu cho phép bên chấp bán tài sản chấp bên nhận chấp có quyền tài sản chấp bán Người mua tài sản chấp phải bên nhận chấp xử lý tài sản mua trường hợp bên chấp (con nợ) không tốn nợ theo thỏa thuận Bởi vì, trước tài sản chấp chuyển nhượng cho người mua, chủ nợ xác lập vật quyền vật quyền giúp chủ nợ truy địi tài sản chấp đâu người nắm giữ Theo đó, tuỳ trường hợp cụ thể mà người mua toán số tiền bỏ mua tài sản theo tỷ lệ định Như trình bày phần tài sản dùng để đảm bảo cho nghĩa vụ, bất động sản ln ln có giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp sở hữu chủ Khi đăng ký chấp, quan đăng ký việc ghi tình trạng chấp vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà, NH, tổ chức, cá nhân cho vay thường giữ giấy tờ nhà, đất dẫn đến tình trạng người có bất động sản gây nhiều khó khăn việc thực quyền xin phép xây dựng, sửa chữa nhà hay muốn chấp tiếp phần tài sản lại TCTD khác để vay thêm vốn… Nên chăng, quan đăng ký việc ghi tình trạng tài sản chấp nên cấp giấy chứng nhận chấp cho bên nhận chấp, để họ trả lại giấy tờ cho chủ bất động sản bên vay Nguyên lý: Khi tài sản chấp bất động sản, bên nhận chấp xác lập vật quyền lên tài sản chấp Vì vậy, chủ nợ có quyền truy địi tài sản cho dù chuyển giao thoả thuận, hợp đồng khác hay giữ nguyên trạng thái thời điểm ký hợp đồng 94 KẾT LUẬN Trong điều kiện khơng thừa nhận tính chất đối vật quyền chủ nợ nhận chấp, pháp luật Việt Nam coi biện pháp chấp đơn giao dịch có tác dụng hạn chế quyền sở hữu người chấp vào quan hệ nghĩa vụ bảo đảm biện pháp chấp Luôn coi việc chuyển nhượng tài sản chấp tối kỵ nghĩa vụ thơng báo thơng tin tình trạng tài sản cho người nhận chuyển nhượng tài sản tất yếu Quan niệm khiến cho chế định chấp Việt Nam khác với chế định chấp hầu hết pháp luật nước Đến chừng nhận thức nhà làm luật Việt Nam coi chấp giao dịch phổ biến, cách huy động vốn nhà đầu tư kinh doanh không đơn biện pháp bảo đảm tiền văy, lúc lăm le phát mại Phải thấy đặc điểm vật quyền chấp, theo đó, chủ nợ nhận tài sản chấp cho nghĩa vụ khoản vay tức họ có đầy đủ quyền tài sản Trong số quyền mà chủ nợ có quyền ưu tiên quyền theo đuổi hay giám sát lưu thông hai quyền quan trọng Chúng cho phép bên nhận chấp ưu tiên toán so với chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm đăng ký chấp sau Ngoài ra, tài sản đối tượng quan hệ chấp thuộc bên nhận chấp bên vay không thực cam kết đến hạn, chủ nợ truy địi tài sản chiếm giữ dịch chuyển đâu Vì vậy, tài sản chấp tương lai nên pháp luật quy định rõ ràng theo hướng mở rộng khả chuyển dịch bao gồm quyền chấp lại Nếu hiểu chất quan hệ chấp, bên tránh việc lo lắng giám sát, trông coi tài sản chấp tạo môi trường động cho hoạt động chấp Việt Nam Việc Việt Nam xúc tiến để đưa Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm cho thấy tầm quan trọng loại giao dịch đời sống kinh tế, xã hội nước ta Tuy nhiên, nội dung mà Nghị định dự kiến đưa vào sai với Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Bởi lẽ, với quy định mà nhà 95 làm luật mong muốn đạt tới tầm Nghị định đáp ứng Trong Nghị định liên quan tới nhiều luật BLDS, Luật Đất đai, Luật nhà ở, Luật xây dựng, Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất, Luật sở hữu trí tuệ…Vậy nghị định lại bao trùm điều chỉnh lên nhiều luật vậy? Đặc biệt có chế định quyền sở hữu, chế định quan trọng, đạo luật dân thương mại hầu điều chỉnh Bởi vậy, nên đưa quy định vào BLDS, có tạo cách hiểu áp dụng luật thống chặt chẽ Do đó, cần phải sửa đổi luật khơng thể ban hành nghị định để thay khiếm khuyết luật cách làm Việt Nam Tính đến thời điểm hồn thành luận văn này, có dự thảo thứ 11 Nghị định Giao dịch bảo đảm Tuy nhiên, nhiều điểm gây tranh cãi, không giải triệt để lý luận thực tiễn Liên quan đến đề tài “Những nguyên lý pháp lý chấp”, Tôi xin nêu số vướng mắc sau: Thứ nhất, xác định loại giao dịch bảo đảm; Mặc dù BLDS phân biệt rõ: Cầm cố tài sản việc “giao tài sản” (Điều 326), chấp tài sản việc “không chuyển giao tài sản” (Điều 342) đồng thời quan điểm đạo xây dựng Nghị định “nhằm áp dụng chung, thống giao dịch bảo đảm” “bảo đảm tính thống pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tế nhằm giải vướng mắc trình ký kết, thực giao dịch bảo đảm”, qua suốt 80 điều Dự thảo Nghị định, doanh nghiệp, chuyên gia không xác định nhiều trường hợp, giao dịch bảo đảm mà thực cầm cố hay chấp Đó giao dịch bảo đảm quyền tài sản như: quyền địi nợ, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên…[11] Thứ hai, việc cấu loại biện pháp bảo đảm; Rõ ràng số biện pháp bảo đảm nghĩa vụ mà BLDS quy định là: Cầm 96 cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, kỹ cược, ký quỹ, bảo lãnh tín chấp hai biện pháp đầu quan trọng, phổ biến Dự thảo nghị định lại quy định qua loa, mờ nhạt quy định kỹ biện pháp lại Điều lý giải biện pháp cầm cố chấp tài sản quy định chi tiết BLDS rồi, nên Nghị định không nhắc lại mà dành quan tâm cho biện pháp Vậy sao, không bổ sung quy định vào BLDS, để tạo hệ thống nhất, đầy đủ triệt chủ thể hiểu áp dụng Thứ ba, vấn đề xử lý tài sản bảo đảm; Dự thảo Nghị định đưa phương thức xử lý tài sản bảo đảm thực tế chủ nợ thực quyền cách độc lập, người có nghĩa vụ thiếu thiện chí khơng tự nguyện thực cam kết mình.Việc đưa quy định phối hợp UBND địa phương quan công an chung chung, chưa thiết lập chế phối hợp tự giác Thứ tư, xác định thứ tự ưu tiên toán; Dự thảo quy định người đăng ký trước ưu tiên thốn trước chủ nợ khác Tuy nhiên, điều tài sản mà pháp luật bắt buộc phải đăng ký, cịn với tài sản khơng bắt buộc, quy định khơng hợp lý khơng bảo đảm công cho chủ nợ Một chủ nợ tham gia quan hệ giao dịch sau ưu tiên toán trước chủ nợ thiết lập quan hệ với nợ từ trước họ tiến hành đăng ký giao dịch bảo đảm cịn chủ nợ khác khơng đăng ký pháp luật khơng bắt buộc Chính việc đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa đối kháng với người thứ ba nên thơng thường, có tranh chấp xảy Tồ án tun phần thắng cho chủ nợ có đăng ký đăng ký trước Vậy, vấn đề tài sản bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm loại tài sản không bắt buộc đăng ký nghĩa quy định người đăng ký trước ưu tiên toán trước áp chung cho hai loại tài sản Do đó, trình bày trên, lần Tôi xin nhấn mạnh pháp 97 luật nên bỏ quy định việc phân chia tài sản bắt buộc phải đăng ký loại tài sản đăng ký Đồng thời quy định giao dịch chuyển nhượng, chuyển dịch tài sản cơng khai hố qua việc đăng ký giao dịch bảo đảm để tạo thị trường minh bạch Cịn nhiều điều Tơi muốn trình bày khn khổ có hạn luận văn khả nhận thức, lý luận cách thức diễn đạt cịn hạn chế, Tơi xin dừng phần viết Hy vọng nhận ý kiến phản biện, lời góp ý chân thành quý báu để đề tài luận văn hoàn thiện, thực có ý nghĩa q trình áp dụng chế định pháp luật chấp đời sống thực tiễn pháp lý sinh động nay./ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếngViệt: Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Từ điển tiếng Việt (1997), NXB Mũi Cà Mau, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngô Huy Cương (2003), tập giảng Nghĩa vụ Hợp đồng Ngô Huy Cương (1998), Một số vấn đề Luật Hàng không, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Ngô Huy Cương (1997), “ Vài nét chấp Bộ luật dân Việt nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (5), tr.10-15 Phạm Thanh Chung (2005), “Pháp luật biện pháp bảo đảm - thực trạng giải pháp”, góp ý với Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm vướng mắc, khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp bảo đảm Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học đảm bảo thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Điện (2005), “Cần xây dựng lại khái niệm “quyền tài sản” luật dân Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật ( 4), tr 11-15 11 Trương Thanh Đức (2006), “Bài góp ý dự thảo Nghị định Giao dịch bảo đảm”, 99 Hội thảo VCCI tổ chức ngày 21/6/2006 12 Nguyễn Phương Linh (2006), “Doanh nghiệp có chấp, quyền sử dụng đất th lại khu cơng nghiệp”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ (11), tr 3032 13 Trần Khánh Linh (2006), “Thế chấp quyền sử dụng đất hộ gia đình để vay vốn Ngân hàng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (5), tr 29-31 14 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Võ Đình Nho (2006), “Tài sản chung hộ gia đình, số vướng mắc thủ tục giao dịch”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2), tr 37-38,40 16 Trần Đình Hảo (2005), “Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Dự thảo Bộ luật dân sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (4), tr 1621 17 Đào Hải Hiền (2006), “Vướng mắc Ngân hàng nhận lại tài sản bảo đảm từ quan thi hành án”, Tạp chí Ngân hàng (12), tr 42-43 18 Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Phương (2005), “Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Dân liên quan đến hoạt động Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (3), tr 2-6 20 Nguyễn Minh Tâm (1999), “Bài bào chữa cho Tăng Minh Phụng vụ án Minh Phụng-EPCO”, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Tuyến (2006), “Xác định giới hạn can thiệp Nhà nước giao dịch thương mại Ngân hàng điều kiện kinh thị trường Việt 100 Nam”, (http://www.na.gov.vn/vietnam/chuyende/04-09-27xacdinhgioihan.html), ngày 12/10/2006 22 Đỗ Hồng Thái (2006), “Tài sản hình thành tương lai đối tượng dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự”, Tạp chí Ngân hàng (7), tr 44- 47 23 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, NXB Tư Pháp, Hà Nội 24 Vũ Văn Trình (2006), “Đơi điều chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng”, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ (11), tr 33-34 25 “ Quận Bình Chánh tái diễn nạn xiết nhà trừ nợ”, (http://vnexpress.net ), Thứ 7, 22/9/2001, 14:49 (GMT+7) 26 “Khó vay Ngân hàng thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất”, (http://www.mof.gov.vn ) , Thứ 5, 06/7/2006, 08:22 27 Bộ luật Hồng Đức - Bộ Quốc Triều Hình luật 28 Kỷ yếu Toạ đàm Dự thảo Luật đăng ký bất động sản Dự thảo Nghị định Giao dịch bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Nhà Pháp luật Việt-Pháp tổ chức vào hai ngày 22&23/6/2006 29 Dự thảo số 11 Nghị định giao dịch bảo đảm II Văn pháp luật Việt Nam 30 Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995, 2005 31 Bộ luật Hàng hải năm 1990, 2005 32 Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 ( sửa đổi, bổ sung năm 2004) 33 Luật Đất đai năm 2003 101 34 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 35 Luật Nhà năm 2005 36 Luật Phá sản năm 2004 37 Luật Thương mại năm 2005 38 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 III Văn pháp luật nước ngoài: 39 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan, NXB Chính trị quốc gia, 1995 40 Bộ luật Dân Nhật Bản 41 Bộ luật Dân nước Cộng hịa Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 42 Bộ luật dân Quecbéc- Canada 102 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... NHỮNG NGUYÊN LÝ PHÁP LÝ CỦA THẾ CHẤP 3.1 Tài sản chấp góc độ vật hữu hình vật vơ hình 3.1.1 Tài sản chấp vật hữu hình 3.1.1.1 Thế chấp vật quyền 3.1.1.2 Thế chấp quyền phụ thuộc 3.1.1.3 Thế chấp. .. giải pháp, mà sử dụng phương pháp quy nạp để rút nguyên lý pháp lý chấp thông qua thực trạng chấp nước ta V Phạm vi nghiên cứu đề tài Nhằm mục đích rút nguyên lý pháp lý điều chỉnh quan hệ chấp, ... Nam 2.2.2.1 Thế chấp cổ luật Việt Nam 2.2.2.2 Thế chấp luật Việt Nam cận đại 2.2.2.3 Thế chấp luật Việt Nam đại 2.3 Khái niệm chấp 2.3.1 Nguyên lý- luận điểm học thuyết 2.3.2 Khái niệm chấp 2.4