1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

những nguyên lý của chủ nghĩa mác lê-nin

174 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 45,72 MB

Nội dung

 Tiền đề khoa học tự nhiên Chứng minh khoa học về sự không tách rời nhau, sự chuyển hóa lẫn nhau Chứng minh về sự phát sinh, phát triển bởi tính di truyền, biến dị và mối liên hệ hữu c

Trang 1

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

Trang 2

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Trang 3

Chương mở đầu

NHẬP MÔN NHỮNG NLCB CỦA MÁC – LÊNIN

I KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

1 Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành

Quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin:

C Mác

Là TGQ, PP luận của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng

Là khoa học về sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động

Trang 4

Ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin

Trang 5

2 Khái lược sự ra đời và phát triển của CN Mác – Lênin

a Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác

Điều kiện kinh tế – xã hội

Những năm 40 (XIX) cuộc CM

công nghiệp phát triển mạnh

mẽ (chuyển từ nền SX thủ

công => SX đại công nghiệp)

Trang 6

Tiền đề lý luận

Đặc biệt là Hêghen và Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến sự hình thành TGQ và PP luận của chủ nghĩa Mác

Hình thành quan niệm duy vật về lịch sử của chủ nghĩa Mác (A.Xmít và Ricácđô)

Tiền đề lý luận ra đời CNXHKH ( Xanh Ximông, Phuriê và Ôoen)

Trang 7

 Tiền đề khoa học tự nhiên

Chứng minh khoa học về sự không tách rời nhau, sự chuyển hóa lẫn nhau

Chứng minh về sự phát sinh, phát triển bởi tính di truyền, biến dị và mối liên hệ hữu cơ giữa các loài

Chứng minh về sự thống nhất về mặt nguồn gốc, hình thái và cấu tạo vật chất của cơ thể ĐV, TV

Trang 8

b Giai đoạn bảo vệ và phát triển của chủ nghĩa Mác (cuối TK XIX đầu TK.XX)

Đây là thời kỳ chủ nghĩa

truyền bá rộng

rãi vào nước

Nga thông qua

hoạt động của

Lênin

Trang 9

c Chủ nghĩa Mác – Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới

Chủ nghĩa

Mác ra đời đã ảnh hưởng lớn lao đến phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

Trang 10

II ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU MÔN NGUYÊN LÝ CB CỦA CN MÁC – LÊNIN

1 Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu

Đối tượng:

Triết học: Nghiên cứu những quy luật chung nhất về TN, XH, TD và vai trò của con người trong thế giới ấy;

KTCT: Những quy luật kinh tế cơ bản của PTSX TBCN;

CNXHKH: Về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, CMXHCN, HT KT-XH CSCN

Trang 11

2 Một số yêu cầu cơ bản

+ Hiểu đúng tinh thần, thực chất của chủ nghĩa Mác – Lênin

+ Phải đặt chúng trong mối liên hệ với các luận điểm khác

+ Hiểu rõ cơ sở lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của ĐCS VN + Đáp ứng yêu cầu của con người Việt Nam trong thời kỳ mới

+ Phải tổng kết, đúc kết kinh nghiệm

Trang 12

3 Phương pháp HT, NC:

+ Phương pháp CNDVLS

Trang 13

Chương I

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ

NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1 Sự đối lập giữa CNDV và CNDT trong

việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

Ăngghen viết “Vấn đề cơ bản lớn của mọi

triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại

là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại ”.

Trang 14

Vấn đề cơ bản của triết học được phân tích trên hai mặt:

cái nào có trước?

cái nào có sau?

cái nào quyết định cái nào?

Trang 15

Các trường phái triết học

Bao gồm những người

thừa nhận tính thứ nhất

của vật chất

Bao gồm những người

thừa nhận tính thứ nhất của ý thức

Trang 16

KHÁCH QUAN CHỦ QUAN

ĐỘC LẬP

BÊN NGOÀI

Ý THỨC CỦA CON NGƯỜI

PHỤ THUỘC

Ý THỨC CỦA CON NGƯỜI

Trang 17

2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng - hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật

Chất phác, ngây thơ thời cổ đại

Máy móc, siêu hình thế kỷ XVI- XVIII

Biện chứng

Trang 18

II QUAN ĐIỂM CỦA CNDVBC VỀ VC,

YT, MỐI QUAN HỆ GIỮA VC & YT

1 VẬT CHẤT

1.1 Quan điểm của CNDV trước Mác về VC

và những hạn chế cơ bản của nó

+ CNDV trước Mác quan niệm bản chất của thế giới là vật chất Vật chất là một hay một số chất đầu tiên tạo nên

mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ

Trang 19

* Quan niệm về VC như trên có những mặt

tích cực nhưng đã bộc lộ nhiều hạn chế :

Chưa phân biệt được VC với vật thể nên (đã đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể); không có cơ sở để xác định bản chất của YT nên cũng Không xác định đúng mối quan hệ giữa VC & YT; v.v.

Những hạn chế trên đã làm CNDV

trước Mác trở thành CNDV không triệt

để

Trang 20

Lênin đã đưa ra định nghĩa:

Trang 21

* Những nội dung cần lưu ý trong định nghĩa về vật chất của Lênin

1) VC là “thực tại khách quan”

- Thực tại khách quan là tất cả những gì tồn tại ngoài YT, không phụ thuộc vào YT

- Tồn tại ngoài YT, không phụ thuộc vào

YT là tồn tại khách quan

2) “Tồn tại khách quan” là thuộc tính quan trọng nhất của VC

Trang 22

3) VC khi tác động vào các giác quan của con người thì gây ra cho con người cảm giác;

4) Con người có thể nhận thức được VC thông qua các giác quan của mình;

Trang 23

* Ý nghĩa định nghĩa VC của Lênin

1 ). Khắc phục hạn chế các quan điểm của

CNDV trước Mác về VC;

2) Tạo được luận cứ khoa học cho việc nhận thức VC trong cả tự nhiên và XH;

3) Bước đầu giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm DVBC

Trang 24

1.3 Quan điểm của CNDVBC về những phương thức, hình thức tồn tại của VC

Theo quan điểm của CNDVBC, những phương thức, hình thức tồn tại của VC là:

2) Không gian;

Trang 25

1.3.1 Vận động

- Khái niệm “vận động”

Vận động là dùng để chỉ mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ

- Vận động là phương thức tồn tại của

VC

Vận động là phương thức tồn tại của

VC vì nhờ vận động, thông qua vận động mà các dạng của VC mới biểu hiện được sự tồn tại của mình

Trang 26

Nguyên nhân của sự vận động:

Do sự tác động lẫn nhau

của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc vật chất Đó chính là sự tự thân vận động của vật chất

Trang 27

- Những hình thức vận động cơ bản

VĐ thể hiện qua 5 hình thức cơ bản:

1) VĐ cơ học: Sự thay đổi về vị trí

2) VĐ vật lý: Sự thay đổi của các hiện tượng, các quá trình vật lý

3) VĐ hóa học: Sự thay đổi của các quá trình kết

hợp và phân giải các chất

4) VĐ sinh học: Sự thay đổi của cơ thể sống

5) VĐ xã hội: Sự thay đổi của các lĩnh vực trong

đời sống xã hội

Trang 28

- Đứng im

Đứng im là một trạng thái đặc biệt của VĐ – VĐ trong cân bằng

Đứng im là tương đối, tạm thời

+ Đứng im là tương đối vì đứng im chỉ đúng khi xét nó với một hay một số hình thức VĐ; ngay trong một hình thức VĐ thì nó cũng chỉ đúng với một hay một số quan hệ

+ Đứng im là tạm thời vì nó chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định

Trang 29

1.3.2 Không gian

- Khái niệm “không gian”

KG là khái niệm dùng để chỉ vị trí, quảng tính các dạng tồn tại của VC

- Chiều của KG: KG có 3 chiều: chiều cao, chiều rộng và chiều dài

Trang 30

1.3.3 Thời gian

- Khái niệm “thời gian”

TG là khái niệm dùng để chỉ sự kế tiếp, độ dài diễn biến, chuyển hóa nhanh hay chậm của các qúa trình

- Chiều của TG: TG có 1 chiều – chiều từ quá khứ đến tương lai

- KG, TG là những hình thức tồn tại của VC

Vì các dạng của VC chỉ có thể biểu hiện sự

tồn tại của mình bằng KG, TG

Trang 31

Vận động, không gian, thời gian là những phương thức, hình thức tồn tại của vật chất nên :

- Vật chất, vận động, không gian, thời gian không tách rời nhau

- Vận động, không gian, thời gian đều tồn tại khách

Trang 33

@

THẾ GIỚI KHÁCH QUAN

@ NGÔN NGỮ

Trang 34

2.3 Bản chất của YT

Về bản chất, ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ não người; ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

Trang 35

- Phản ánh năng động, sáng tạo

Khả n ă n g tiếp nhận thông tin; xử

lý thông tin, phát

hiện ý nghĩa của

thông tin, sáng tạo

Trang 36

- Hình ảnh chủ quan của TGKQ

H ình ảnh về TGKQ

nhưng hình ảnh ấy

không hoàn toàn

chính xác và đầy đủ

như TGKQ mà đã bị

chủ quan của con

người cải biến đi

Trang 37

3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Trang 38

b/ Ý thức tác động trở lại vật chất

Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất theo 2 hướng

Ý thức thúc đẩy

kìm hãm

sự phát triển của các quá trình hiện thực

Trang 39

Chương II

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

(Học thuyết KH về các mối liên hệ, sự vận động và phát triển theo quy luật của

tự nhiên, xã hội và tƣ duy)

Trang 40

I PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT

1 PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA

PHÉP BIỆN CHỨNG

a Khái niệm “ biện chứng ”, “ phép biện chứng ”

- Khái niệm “biện chứng”

dùng để chỉ các mối liên hệ , sự

vận động , phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tƣợng

Trang 41

Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan

và biện chứng chủ quan

- Biện chứng khách quan

BCKQ là biện chứng của thế giới VC (các mối liên hệ, sự vận động và phát triển diễn ra ngoài YT, không phụ thuộc vào YT)

- Biện chứng chủ quan

BCCQ là sự phản ánh BCKQ vào bộ não của con người Đây là biện chứng của quá trình nhận thức, của YT

Trang 42

- Khái niệm “phép biện chứng”

Phép biện chứng là học thuyết về các mối liên hệ, sự vận động, phát triển theo quy luật của tự nhiên, xã hội và

tƣ duy

Trang 43

b Những hình thức cơ bản của PBC

Trong quá trình phát triển, phép biện chứng đã thể hiện qua 3 hình thức cơ bản:

1) Phép biện chứng chất phác

2) Phép biện chứng duy tâm

3) Phép biện chứng duy vật

Trang 44

xẻ, phân tích và chƣa đƣợc chứng minh bằng những thành tựu của khoa học nên phép BC của họ nặng tính ngây thơ, chất phác

Trang 45

* Phép biện chứng duy tâm

Phép BCDT là học thuyết duy tâm về các mối liên hệ, về các quy luật chi phối sự vận động

và phát triển

Đỉnh cao của phép BCDT

đƣợc thể hiện trong triết học cổ điển Đức TK XIX, bắt đầu từ Cantơ và đƣợc hoàn thiện trong triết học của Hêghen

Trang 46

Hạn chế lớn nhất trong triết học của Hêghen

là tính chất duy tâm, thần bí khi ông coi mọi

sự vật, hiện tượng, quá trình đều là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”

Công lao của Hêghen là ông đã trình bày những tư tưởng cơ bản nhất của phép biện chứng một cách có hệ thống dưới dạng các nguyên lý, các quy luật, các phạm trù Những nội dung hợp lý trong phép BC của Hêghen

đã được Mác và Ăngghen kế thừa để xây dựng phép BCDV

Trang 47

* Phép biện chứng duy vật

- Khái niệm “phép BCDV”

Phép BCDV là học thuyết khoa học về các mối liên hệ phổ biến,

về những quy luật chung nhất chi phối sự vận động, phát triển của

tự nhiên, xã hội và tƣ duy

Trang 48

Phép BCDV do Mác và

Ăngghen xây dựng vào giữa TK XIX trên

cơ sở tổng kết thực tiễn, tổng kết thành tựu KHTN và kế thừa trực tiếp những nội dung hợp lý trong phép BCDT của Hegel

Trang 49

- Đặc trưng cơ bản của phép BCDV

+ Phép BCDV được xây dựng trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học

+ Nội dung của phép BCDV vừa thể hiện là thế giới quan, vừa thể hiện là phương pháp luận

Trang 50

- Vai trò của phép BCDV

+ Phép BCDV tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính cách mạng của chủ nghĩa M-LN

+ Phép BCDV là công cụ thế giới quan, phương pháp luận chung nhất định hướng cho con người trong hoạt động nhận thức thế giới, giải thích và cải tạo thế giới

Trang 51

b Khái quát cấu trúc của phép BCDV

Về cấu trúc, nội dung của phép biện chứng

duy vật đƣợc khái quát thành 2 nguyên lý

2 nguyên lý đƣợc cụ thể hoá qua các quy luật

Các quy luật chia thành 2 loại:

Các quy luật không cơ bản (các cặp phạm trù cơ bản) và các quy luật cơ bản

Phép BCDV có 6 quy luật không cơ bản (6 cặp phạm trù cơ bản) và 3 quy luật cơ bản

Trang 53

Nguyên lý về mối

liên hệ phổ biến

Khái niệm

Tính chất của Mối liên hệ

1/ Quan điểm toàn diện 2/ Quan điểm lịch

sử - cụ thể

Trang 54

a) Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến

Mối liên hệ? Là sự tác động qua

lại lẫn nhau, ràng buộc nhau, ảnh hưởng nhau, gĩp phần quy định sự tồn tại và phát triển lẫn nhau giữa các

sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố trong cùng một sự vật, hiện tượng trong thế giới

Trang 55

Giữa các mặt của sự vật

Sơ đồ: Mối liên hệ

Trang 56

a) Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến

Mối liên hệ phổ biến?

Trang 57

Tính chất của các

mối liên hệ Tính phổ biến của các mối liên hệ

Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ

Tính khách quan của các

mối liên hệ

Trang 58

Tính khách quan của các mối liên hệ

Mối liên hệ là cái vốn có của sự vật, hiện tượng, nó không phụ thuộc vào ý th c của con người

Trang 59

Tính phổ biến của các mối liên hệ

Xét về không gian:

Ở đâu cũng có mối liên hệ

Xét về thời gian:

Lúc nào cũng có mối liên hệ

B ất kỳ sự vật, hiện tượng của thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác

Trang 60

Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ

liên hệ khác nhau

hệ khác nhau

Sự vật khác nhau thì mối liên hệ khác nhau

Trang 61

c Ý nghĩa phương pháp luận

toàn diện

lịch sử ‟ cụ thể

Trang 62

Nguyên lý về mối

liên hệ phổ biến

Khái niệm

Tính chất của liên hệ

1/ Quan điểm toàn diện 2/ Quan điểm lịch

sử - cụ thể

Trang 63

1/ Quan điểm phát triển 2/ Bảo thủ, trì trệ

Trang 64

2 NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

a Khái niệm sự phát triển

Phát triển?

 TỪ THẤP ĐẾN CAO

 TỪ ĐƠN GIẢN ĐẾN PHỨC

TẠP

 TỪ CHƯA HOÀN THIỆN

ĐẾN HOÀN THIỆN

Trang 65

Tính chất của sự

Phát triển Tính phổ biến của sự Phát triển

Tính đa dạng, phong phú

của sự phát triển

Tính khách quan của sự

Phát triển

Trang 66

Tính khách quan của sự phát triển

Xuất phát từ chính nhu cầu tồn tại của sự vật hiện tượng

Trang 67

Tính phổ biến của sự phát triển

Ở không gian nào cũng có sự phát triển

Ở thời gian nào cũng có sự phát triển

Sự vật nào cũng có sự phát triển

Trang 68

Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển

phát triển khác nhau

Ở thời gian khác nhau thì sự phát triển khác nhau

khác nhau

Trang 69

c Ý nghĩa phương pháp luận

phát triển

trì trệ

Trang 71

NỘI DUNG CẦN NẮM Quan hệ biện chứng giữa Cái chung và cái riêng

Ý nghĩa phương pháp luận

Phạm trù Cái chung, cái riêng

Trang 73

CR CR

CC

ÑN

Cái riêng là dùng để chỉ một sự vật, một hiện tƣợng, một quá trình riêng nhất định

Cái chung là dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung đƣợc lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tƣợng hay quá trình riêng lẻ khác

Trang 74

CR CR

CC

ÑN

b Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng

cơ với nhau

Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong

hiện sự tồn tại của mình

Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong

Ngày đăng: 13/12/2017, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w