Người tổ chức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam

117 18 0
Người tổ chức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI NGƯỜI TỔ CHỨC TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI NGƯỜI TỔ CHỨC TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Đào Trí úc HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng ̀̀ MỞĐÂU Chương 1: NHƯNGG̃ VÂN ĐÊ CHUNG VÊ NGƯƠI ̀́ ĐỒNG PHẠM 1.1 Khái niệm, đăcc̣ điểm, ý nghĩa của vi đồng pham 1.1.1 1.1.2 Khái niệm tổchưc đồng ̀̀ Những đặc điểm của người tổ 1.1.3 Ý nghĩa của việc qui đinḥ người tổ c 1.2 Phân biệt khái niệm người tổ chức v và với người đờng phạm khác 1.3 Q trình phát triển của Luật hình chức đờng phạm 1.3.1 Giai đoạn từ trươc năm ̀́ điển hóa lần thứ - Bộ luật hình 1.3.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hì pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật h Chương 2: NGƯỜI TỔ CHỨC TRONG ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HIN VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ 2.1 Qui định của Bộ Luật hình Việt N chức đờng pham 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý hình của ng 2.1.2 Trách nhiệm hình của người tổ ch trường hợp đồng phạm hoàn th 2.1.3 Trách nhiệm hình cua người tở ch ̀̉ trường hợp chuẩn bị phạm tội, 2.1.4 Trách nhiệm hình của người tổ ch trường hợp tự ý nửa chừng chấ đồng phạm 2.2 Thực tiễn xét xử người tở chức Chương 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HINH SỰ VIỆT NAM NĂM TRONG ĐỒNG PHẠM 3.1 Những hạn chế qui đinḥ cu người tổ chức đồng phạm 3.1.1 Về qui định khái niệm người tổ chức 3.1.2 Vềviệc phân hóa mức độ trách n người đờng phạm nói chung, người 3.1.3 Về qui định trách nhiệm hình của giai đoạn phạm tội (trường hợp chuẩ chưa đạt) 3.1.4 Về qui định trách nhiệm hình của hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc p 3.1.5 Vềqui đinḥ trương hơpc̣ pham tôịco t ̀̀ khoản Điều 20 Bộ luật hình năm 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện c hành người tổ chức 3.2.1 Về khái niệm người tổ chức đờ 3.2.2 Về phân hóa mức độ trách nhiệm hìn đờng phạm nói chung, người tở chức 3.2.3 Về trách nhiệm hình của người tở phạm tội (trường hợp chuẩn bị phạm 3.2.4 Về trách nhiệm hình của người tổ ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 3.2.5 Vềqui đinḥ taịkhoan Điều 20 - Trư 3.3 chưc ̀́ Nhưng giai phap nâng cao hiêụ qua a ̀̃ luật hình ViêṭNam năm 1999 vềng phạm 3.3.1 Về lập pháp 3.3.2 Về áp dụng pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình GTGT : Giá tri giạ tăng HĐTP : Hội đồng thẩm phán LHS : Luật hình PLHS : Pháp luật hình TAND : Tịa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XNK : Xuất nhâpc̣ Danh mục bảng Số hiệu bảng 2.1 Tụng hp s vụ án đồng phạm từ năm Nội 2.2 Tổng hợp kết vụ án có đờn thành phố Hà Nội 2.3 Tổng hợp kết thẩm vụ án đ TAND thành phố H 2.4 Tổng hợp kết xét xử sơ thẩm nhiên 150 án ( 2009 TAND thà 2.5 Tổng hợp kết kháng nghị: Lấy n 2009 (mỗi năm 30 ̀ MỞĐÂU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp Việt Nam việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp Luật hình (PLHS) là cần thiết và tất yếu Đây là nhu cầu tất yếu và quy luật quốc gia bối cảnh toàn cầu hóa và thời đại phát triển vũ bão của tiến khoa học - kỹ thuật và công nghệ thông tin học Tuy nhiên, đôi bối cảnh là diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm, tội phạm nhiều người thực hiện, mang tính chất quốc tế, xuyên quốc gia So với tội phạm người thực hiện, tội phạm có đờng phạm thực thường nguy hiểm hơn, nhóm người cố ý thực hành vi phạm tội tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội tăng lên đáng kể, là có câu kết chặt chẽ tổ chức và cách thức thực Theo thống kê của Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC) số vụ án hình có đơng bị cáo (từ 02 trở lên) tham gia, thể năm sau tăng năm trước, tính chất thực hành vi phạm tội quy mô hơn, phức tạp hơn, nguy hiểm Bởi lẽ vụ án ln có người đứng tổ chức, huy đồng phạm khác thực hành vi phạm tội, người tở chức giữ vai trị vụ án Người tổchức làmôṭloaịngười đồng pham Đồng phạm là mộ t chế đinḥ quan trongc̣ của Luật hình (LHS) Trước năm 1985, chếđinḥ đờng phạm qui định rải rác số văn đơn lẻ khác củ a Nhà nước Từ pháp điển hóa lần thứ LHS nước ta với sư c̣xuất hiêṇ của Bộ Luật hình (BLHS) năm 1985, chế định của LHS nói chung , chếđinḥ đờng pham LHS nói riêng đa ̃đươcc̣ nâng lên đáng kểvề măṭlâpc̣ pháp và đaṭđươcc̣ thành tưụ đáng kể Sau môṭthời gian thi hành , BLHS năm 1985 đa ̃bôcc̣ lô c̣những haṇ chế, bất câpc̣, không đáp ứng đươcc̣ với yêu cầu của lý luận và thực tiễn Do vâỵ, BLHS năm 1999 đời Với lần pháp điển h óa thứ hai này, BLHS hiêṇ hành đa ̃cónhững sửa đởi , bởsung đinḥ chế định, đócóchếđinḥ đờng pham Tuy nhiên, qui định người tở chức khơng có thay đởi so với lần pháp điển hóa lần thứ Theo qui đinḥ của PLHS ViêṭNam - khoản Điều 17 BLHS năm 1985, khoản Điều 20 BLHS năm 1999 ghi nhận người tổchức là: người chủmưu, cầm, huy viêcc̣ thưcc̣ hiêṇ tôịpham Tuy nhiên, khoa hocc̣ LHS ViêṭNam thưcc̣ tiêñ xét xử nước ta, không chỉcóngười tởchức đờng pham, mà cịn có người tổchức thưcc̣ hiêṇ tôịpham trường hơpc̣ pham tôịđôcc̣ lâpc̣ Do pháp luâṭ thưcc̣ đinḥ chỉqui đinḥ người tổchức nói chung vàkhơng cóđinḥ nghiã rõràng, xác loại người đồng pham nên ap dungc̣ vao thưcc̣ tế, giưa nhà áp dụng pháp luật có nhiều cách hiểu khác Ví dụ trườ ng hơpc̣ tổchưc dangc̣ chu mưu laịcho la dangc̣ cầm đầu, hay chi đanh gia chung chung la giư vai tro chinh ̀̉ ́ trường hơpc̣ người giúp sức, người xúi giucc̣ lại cho là người chủ mưu… Không là việc xác định không đúng dạng người tổ chức , không chinh́ xác loaị người đồng pham màquan trongc̣ hơn- hâụ quảcủa viêcc̣ xác đinḥ loaịngười đồng pham làkhác , dâñ đến viêcc̣ xác đinḥ không chinh́ xác vềtinh́ chất , mức đô c̣nguy hiểm của hành vi pham tôịđa ̃thưcc̣ hiêṇ của người đồng phạm, việc định TNHS và hình phạt họ Điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người phạm tơị và khơng đảm bảo nguyên tắc công LHS Măṭkhác, từ BLHS năm 1999 có hiệu lực nay, chưa cómơṭ văn hướng dâñ nào liên quan đến chếđinḥ vềngười tổchức đồng phạm Trong thưcc̣ tiêñ xét xử hình nước nay, vềngười tởchức đồng pham, nhà hoạt động áp dụng pháp luật phải sử dụng văn hướng của BLHS năm 1985 - Nghị số 02/88/HĐTP ngày 16/11/1988 của Hội đồng thẩm phán (HĐTP) TANDTC hướng dâñ bổsung Nghi quyếṭ số02/86/ HĐTP ngày 05/01/1986 đócóhướng dâñ thếnào thic̀ oi là phạm tội có tở chức và có nêu ba dạng thể của hình thức phạm tội này Tiếp đến là Nghị số 01/89/HĐTP ngày 19/4/1989 của HĐTP TANDTC hướng dâñ bổsung Nghị số02/86/ HĐTP ngày 05/01/1986 đócógiải thich́ cụ thể thếnào thiđ̀ ươcc̣ coi làtư c̣ýnửa chừng chấm dứt viêcc̣ pham người tổchức Như vâỵ rõràng làbất hơpc̣ lýkhi BLHS năm 1999 đa ̃thay thếBLHS năm 1985, văn hướng dâñ vềngười tổchức của BLHS năm 1999 lại là văn hướng dẫn qui định của BLHS năm 1985 và nhà áp dụng ph áp luật áp dụng thực tiễn xét xử nước ta Xuất phat tư thưcc̣ tr ạng PLHS hiêṇ hàn chưa thống giưa thưcc̣ tiêñ vơi qui đinḥ cua phap luâṭtrong chếđinḥ tổ chưc đồng pham cu a LHS nêu trên, nên lý để tác giả ̀̀ định lựa chọn đề tài: "Người tổ chức đồng phạm theo Luật hình Việt Nam" làm đề tài luận văn thacc̣ sy của vơi mong muốn đưa đươcc̣ điểm haṇ chếcua phap lṭhiêṇ hanh va mơṭs ̀̃ phục hạn chế , đong gop môṭphần nho vao viêcc̣ hoan thiêṇPLHS hiêṇ nay, nhằm góp phần phịng, chống tội phạm có đồng phạm, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, góp phần phục vụ thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, có ý nghĩa trị - xã hội và lý luận - thực tiễn quan trọng Tình hình nghiên cứu đề tài Ý tưởng chọn đề tài làm luận văn thạc sỹ của tác giả phần nhiều là xuất phát từ thực tiễn , qua thưcc̣ tiêñ đươcc̣ tiếp xúc , trải nghiệm và gặp phải khókhăn đinḥ cô ng tác chuyên môn của thâ n minh̀ giải vụ án có đờng phạm , làviêcc̣ xác đinḥ loaịngười đồng phạm, từ đóđểxác đinḥ hâụ quảpháp lýđối với họ - Vạch kế hoạch thực tội phạm cụ thể , đódư c̣kiến phân cơng vai trịcủa người viêcc̣ thưcc̣ hiêṇ tơịpham vèđiều hịa sư c̣phối hơpc̣ người Cịn giai đoạn phạm tội chưa đạt , người tởchức đa ̃bắt đầu cóhành vi thành lâpc̣ nhóm tơịp hạm hoăcc̣ hinh̀ vi điều khiển nhóm tội phạm nhằm thưcc̣ hiêṇ tôịpham cu c̣thể, chưa đaṭkết quảnhư cấu thành tôịpham của hành vi tổ chức thực tội phạm Giai đoaṇ pham tôịchưa đaṭcủa hành vi tổchức xảy trường hơpc̣ sau: - Không ru rê , ̀̉ nghe theo sư đc̣ iều khiển cua tổchưc hoăcc̣ không theo y đinḥ cua tởchưc ma thưcc̣ hiêṇ toịpham khác ̀́ Nhóm tội phạm thành lập chưa kịp thực hành vi phạm tội nào Từ sư c̣phân tich́ ởtrên cho thấy , viêcc̣ phân biêṭcác giai đoaṇ thưcc̣ hiêṇ tôịpham đồng pham vàvấn đềTNHS người tổchức, người giúp xúi giục, người giúp sức ởgiai đoaṇ pham tôịnào (chuẩn bi phạm tôị, phạm tôịchưa đaṭ) phải qui định BLHS Viêcc̣ qui đinḥ này se ̃ taọ sở pháp lý truy cứu TNHS trường hợp đờng phạm chư a hoàn thành nói và giả i đươcc̣ vướng mắc của thực tiễn xét xử xung quanh giai đoạn thực tội phạm đồng phạm mà lâu chúng ta lúng túng Sau chúng xin manḥ daṇ đưa mô hinh̀ lýluận sau: Điều 17 Chuẩn bi phạm tôị Chuẩn bi c̣phaṃ tim ̀ kiếm , sửa soaṇ công cu c̣, phương tiêṇ hoăcc̣ taọ điều kiêṇ khác đểthưcc̣ hiêṇ tôị phaṃ Chuẩn bi c̣tổchức thưcc̣ hiêṇ tôị phaṃ viêcc̣ nghiên cứu , tìm hiểu lựa chọn người thích hợp để lơi kéo , tập hợp rủ rê thành nhóm 94 phạm tội hoăcc̣ vạch kế hoạch thực tội phạm cụ thể , dự kiến phân công vai trò người việc thực tội phạm điều hòa phối hợp người Người ch̉n bi c̣phaṃ mơṭ tơị nghiêm trongc̣ hoăcc̣ mơṭ tơị đăcc̣ biêṭ nghiêm trongc̣, phải chịu trách nhiệm hình vềtơị đinḥ thưcc̣ hiêṇ Người chuẩn bi c̣tổchức thưcc̣ hiêṇ môṭ tôị nghiêm trongc̣ hoăcc̣ môṭ tôị đăcc̣ biêṭ nghiêm trongc̣ vâñ phải chiụ trách nhiệm hình vềtơị đinḥ tổ chức thưcc̣ hiêṇ trường hợp người thực hành không thực tội phạm đến cùng hồn cảnh khách quan Người xúi giucc̣… Người giúp sức… Điều 18 Phạm tội chưa đạt Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm không thực đươcc̣ đến cùng viǹ hững ngun nhân ngồi ýmuốn người phaṃ tơị Người tổchức phaṃ tôị chưa đaṭ người tổ chức bắt đầu có hành vi thành lập băng nhóm phạm tội điều khiển nhóm phạm tội nhằm thực tội phạm cụ thể chưa đạt kết cấu thành tội phạm hành vi tổ chức thực tội phạm Người xúi giucc̣ phaṃ tội chưa đạt Người giúp sức phaṃ tôị chưa đaṭ Người thưcc̣ hành , người tổ chức , người xúi giucc̣ , người giúp sức phải chịu trách nhiệm hình vềtơị phaṃ chưa đaṭ" 3.2.4 Về trách nhiệm hình người tổ chức trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm Người tở chức là người thành lập nhóm tội phạm điều khiển nhóm tội phạm thực tội phạm cụ thể Trong trường hợp nhóm tội phạm 95 người tổ chức thành lập điều khiển bắt đầu thực hành vi phạm tội giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, người tổ chức tự ý nửa chừng từ bỏ ý định phạm tội, không áp dụng biện pháp để ngăn chặn nhóm phạm tội thực tội phạm, tội phạm có thể thực hiện, hậu của tội phạm có thể xảy Đó là chưa kể trường hợp nhóm tội phạm thành lập với mục đích chống quyền nhân dân, tội hoạt động nhằm lật đở quyền nhân dân coi là hoàn thành nên vấn đề tự ý nửa chừng chấm dưt việc phạm tội không đặt Như đa phân tich ̀̃ yêu cầu cụ thể tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người đồng phạm nói chung , người tở chức nói riêng vàchỉđươcc̣ hướng dâñ Nghị số 01/89/HĐTP ngày 19/04/1989 của HĐTP TANDTC hướng dâñ Điều 16 BLHS năm 1985 Tuy nhiên sau phap điển hoa BLHS lần thư năm 1999 hướng dẫn này khơng bở sung vào Điều co sư c̣kiêṇ xay chung ta phai ap dungc̣ Nghi c̣quyết ̀́ chưa phùhơpc̣, khơng đảm bảo tính thời Do vâỵ cần phải bổ sung nôị dung của Nghi quyếṭ này vào hoàn thiện để phù hợp với khoa học và đáp ứng yêu cầu của thực tiễn xét xử hình nước ta 3.2.5 Vềqui đinḥ taịkhoản Điều 20 - Trường hơpp̣ pham tơ p̣i có tổchức Trên sởnghiên cứu Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986, Nghị số 02/HĐTP ngày 16/11/1998 của HĐTP TAND tối cao và BLHS của Liên bang Nga , với việc phân tích việc qui định taịkho ản Điều 20 BLHS năm 1999 là chưa xác Do vâỵ theo chúng tơi nên qui định trường hơpc̣ pham tơịcótởchức sau: Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người cùng tham gia vào viêcc̣ thưcc̣ hiêṇ tôị phaṃ 96 3.3 NhƣG̃ng giải pháp nâng cao hiêụ quảáp dungc̣ qui đinḥ Bộ luật hình ViêṭNam năm 1999 vềngƣời tổchƣ́c đờng pham 3.3.1 Về lập pháp Cần phải hoàn thiện qui định của pháp luật hành nêu mục 3.2 3.3.2 Về áp dụng pháp luật ViÖc hoàn thiện quy định pháp luật ngi tụ chc ụng phm tạo sở pháp lý để quan tiến hành tố tụng nh- ng-ời tiến hành tố tụng tiến hành giải vu ỏn cú ngi tụ chức tham gia Tuy nhiªn, thùc tiƠn xét xử người tụ chc có xác không phụ thuộc vào trình vận dụng pháp luật để giải vụ án cụ thể Do vậy, để góp phần nâng cao hiệu hoạt động này, cần thực số biện pháp khắc phục nh- sau: - Tr-ớc hết cần hiểu cách đầy đủ, đắn sâu sắc nội dung tai Đồng thời phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ, th-ờng xuyên cập nhật đầy đủ, kịp thời văn pháp luật nói chung văn pháp luật có liên quan đến vấn đề ngi tụ chc nói riêng, đặc biệt văn PLHS, pháp luật tố tụng hỡnh sự, thông t- liên tịch, nghị HTP TANDTC ban hành h-ớng dẫn áp dơng thèng nhÊt ph¸p lt đờng phạm, người tụ chc Khi áp dụng pháp luật để xỏc nh ngi tụ chc ụng phm vụ án hình phải hiểu cách đầy đủ, xác khái niệm nội dung quy định pháp luật vỊ ng-êi tở chức thực tội phạm nãi chung vµ của người tở chức đờng phạm nói riêng - Những ng-ời tiến hành tố tụng cần nêu cao tinh thần trách nhiệm để trình giải vụ án hình nói chung giải ngi tụ chc ụng phacm nói riêng đ-ợc thực theo quy định 97 BLHS, Bộ luật tố tụng hình theo tinh thần cải cách t- pháp, bảo đảm quyn val ich hpc phỏp cua h Phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa sở xem xét cách toàn diện, khách quan chứng vụ án, đảm bảo xét xử ng-ời, tội, pháp luật - Tăng c-ờng công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng, góp phần nâng cao chất l-ợng công tác điều tra, truy tố xét xử án hình sự, ặc biệt vụ án ụng pham macú ngi tụchc tham gia - Đối với vụ án phức tạp có nhiều quan điểm khác ng-ời có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần nghiên cứu kỹ hồ sơ, tìm hiểu tài liệu quy định pháp luật vấn đề ch-a rõ, làm công văn trao đổi nghiệp vụ báo cáo trực tiếp với quan cấp để hạn chế vi phạm tố tụng, sai sót nội dung giải vụ án Làm tốt công tác tổng kết thực tiễn giải vụ án h-ớng dẫn áp dụng thống pháp luật, kịp thời tháo gỡ v-ớng mắc viƯc gi¶i qut vụ án đờng phạm có người tụ chc tham gia Đặc biệt ngành Tòa án, nơi phán cuối i vi ngi tụ chc - Về công tác cán bộ, để giải đắn vụ án hình nói chung, vấn đề xác định người tở chức vơ ¸n hình nói riêng việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật, thực tốt quy định pháp luật ngi tụ chc ụng phm trình áp dụng pháp luật cần phải quan tâm đến công tác cán Cụ thể: + Th-ờng xuyên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao nhận thức áp dụng pháp luật nh- văn h-ớng dẫn thi hành cho cán bộ, công chức làm việc quan tiến hành tố tụng Cần tăng c-ờng việc đào tạo, đào tạo lại bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán Tổ chức thực tốt việc tập huấn chuyên môn nghiệp vụ theo h-ớng có chất l-ợng, hiệu Tăng c-ờng hợp tác quốc tế để học hỏi tiến 98 mặt lập pháp nh- mặt áp dụng pháp luật n-ớc tiên tiến đồng thời cử cán sang học tập, nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu giải vụ án hình ngày phức tạp tình hình hội nhập quốc tế Bản thân ng-ời tiến hành tố tụng cần phải tự nghiên cứu, không ngừng học hỏi thực tiễn từ đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng đòi hỏi ngày cao xà hội nói chung nghề nghiệp nói riêng Đi đôi với việc đào tạo, bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ, cần giáo dục đạo đức, phẩm chất cho cán bộ, tăng c-ờng công tác kỷ luật nghiệp vụ, nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, đảm bảo cho cán phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm cao công tác + Tăng c-ờng công tác quản lý cán bộ, tra, kiểm tra để kịp thời phát xử lý nghiêm minh tập thể, cá nhân cán công chức có vi phạm Đối với tr-ờng hợp cán bộ, công chức có hành vi lợi dụng quyền hạn, chức vụ, nghề nghiệp làm trái với quy định pháp luật gây ảnh h-ởng đến quyền lợi ích hợp pháp ng-ời tham gia tố tụng cần phải nghiêm khắc xử lý + Làm tốt công tác tổ chức cán bộ, b-ớc tuyển dụng cán theo h-ớng đủ số l-ợng, tinh chất l-ợng Cần tiếp tục ®ỉi míi c¬ chÕ tun chän, giíi thiƯu ng-êi ®Ĩ bổ nhiệm chức danh t- pháp nh- Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thực tốt công tác luân chuyển, điều động, biệt phái cán quan t- pháp nhằm tăng c-ờng cán cho đơn vị có nhiều án nh-ng ch-a có đủ cán theo yêu cầu cđa c«ng viƯc 99 KẾT LUẬN Đờng phạm là chế định phức tạp LHS không chỉđối với PLHS nước ta, mà cảPLHS nước thếgiới Liên quan đến chế đinḥ đờng pham cónhiều vấn đềcòn tranh luâṇ giới c ác nhà nghiên cứu khoa hocc̣ LHS nhà hoạt động thực tiễn vực này Mơṭtrong vấn đềđócóvấn đềngười tổ chức đồng pham theo LHS ViêṭNam Cho đến nay, người tổchức đồng pham theo LHS ViêṭNam vâñ chưa đươcc̣ nhàlâpc̣ pháp quan tâm môṭcách thỏa đáng , măcc̣ dùđây làmôṭ vấn đềquan trongc̣ chếđinḥ đồng pham vàlàvấn đềcóýnghiã lớn viêcc̣ xác đinḥ tinh́ chất , mức đô c̣nguy hiểm của tội phạm thực hiêṇ người đờng pham , có liên quan đến việc xác định TNHS người đờng pham , có ý nghĩa việc định hình phạt họ PLHS hiêṇ hành chưa cóqui đinḥ cu c̣thể, rõ ràng vấn đề này, vâỵ làmơṭkhókhăn lớn cho nhàhoaṭđơngc̣ thưcc̣ tiêñ viêcc̣ áp dụng Đờng thời chưa có qui định rõ ràng nên khoa học với pháp luật thưcc̣ đinḥ khơng cósư c̣thống với Chính vậy, khoa hocc̣ LHS càng cần phải có nhiều nghiên cứu vấn đề này để giúp cho nhà lâpc̣ pháp tim̀ đươcc̣ môṭgiải pháp tối ưu đưa vào pháp luâṭthưcc̣ đinḥ , đáp ứng đươcc̣ yêu cầu của lýluâṇ thưcc̣ tiêñ xét xử hình nước ta Lựa chọn đề tài "Người tổchức đồng pham theo Luât hình ViêtNam", tác giả tìm khác qui định của PLHS hiêṇ hành với lý luâṇ vàthưcc̣ tiêñ áp dungc̣ chúng Qua đótim ̀ bất câpc̣ của PLHS hiêṇ hành vềvấn đềnày để làm sở cho việc kiến nghị , đề xuất qui đinḥ người tổchức BLHS thời gian tới Với thời gian nghiên cứu hạn 100 chế và giới hạn cho phép của luận văn, tác giả đạt số kết khiêm tốn sau: Phân tích khái niệm, đặc điểm của loại người tổ chức đồng pham ; cần thiết, ý nghĩa của viêcc̣ qui đinḥ người tổchức đồng pham trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật nước ta thời gian qua đồng thời nêu lên số liệu, nhận xét đánh giá, nguyên nhân của tình hình tội phạm có người tở chức tham gia của nước ta giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2009 Thống kê, hệ thống loại tội phạm cóngười tởchức tham gia của mơṭsốtội danh cụ thể BLHS năm 1999 qua rút đường lối đấu tranh phòng , chống tội phạm là : Cần phân hóa TNHS của người tởchức với người đờng pham khác Luận văn phần nào vẽ lại "chân dung" người tổchức đồng pham thời đại hội nhập và xu hướng phát triển của loaịngười này thời gian tới Việt Nam, từ đóđưa khái niêm đầy đủvềloaịngười này, đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp áp dụng qui định của BLHS năm 1999 Bên cạnh kết đạt được, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót và hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giáo và bạn đọc 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thanh Bình (1995), "Về hành vi "kích động người khác phạm tội"" Luật học, (1) Bộ hình luật Việt Nam (1962), Nguyễn Văn Hào xuất bảo trợ của Bộ Tư pháp, Sài Gòn Lê Cảm (1988), "Về chế định đờng phạm Luật hình Việt Nam (Một số vấn đề lý luận và thực tiễn)", Toà án nhân dân, (2) Lê Cảm (1989), "Về chất pháp lý của quy phạm "nguyên tắc định hình phạt" tạo Điều 37 Bộ luật hình Việt Nam (Một số vấn đề lý luận và thực tiễn và hoàn thiện pháp luật)", Toà án nhân dân, (1+2) Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, Tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, Tập IV, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2005), Sách chuyên khảo: Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (phần chung), (Sách chuyên khảo sau đại học ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Đặng Văn Doãn (1986), Vấn đề đồng phạm, Nxb Pháp lý, Hà Nội 12 Đinh Bich́ Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 102 13 Nguyễn Ngọc Hoà (1991), Tội phạm Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Hoà (Chủ biên) (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Hồng Việt Luật lệ (1994), Tập II, Nxb Văn hố - Thơng tin, Thành phố Hờ Chí Minh 16 "Luật hình số nước giới" (1998), Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề) 17 Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ Luật hình Việt Nam năm 1999 Tập I, Phần chung, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Vạn Nguyên (1987), "Phạm tội có tở chức và trách nhiệm hình bọn phạm tội có tở chức", Tồ án nhân dân, (3+4) 19 Nguyễn Vạn Nguyên (1987), "Người tham gia đờng phạm và trách nhiệm hình của người tham gia", Toà án nhân dân, (5) 20 Đinh Văn Quế (2001), Tìm hiểu tội phạm Luật hình , Nxb Trẻ, Thành phố Hờ Chí Minh 21 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Thành phố Hờ Chí Minh, Thành phố Hờ Chí Minh 22 Quốc hội (1985), Bộ Luật hình sự, Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ Luật hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 26 Quốc hội (2009), Bộ Luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 27 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lê Thị Sơn (1995), "Khái niệm người thực tội phạm và khái niệm người đồng phạm", Luật học, (1) 103 29 Lê Thị Sơn (1995), "Một số vấn đề giai đoạn thực tội phạm", Luật học, (6) 30 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hờ Chí Minh, Thành phố Hờ Chí Minh 31 Trần Quang Tiệp (1998), "Chế định đồng phạm PLHS số nước giới", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Luật hình của số nước giới) 32 Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 33 Trần Quang Tiệp (2007), Đồng phạm Luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hoá luật lệ hình sự, Tập I (1945-1974), Hà Nội 35 Tịa án nhân dân tối cao (1990), Hệ thống hoá luật lệ hình sự, Tập II (1975-1978), Hà Nội 36 Toà án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng Hà Nội 37 Tịa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo cơng tác ngành Toà án năm 2004 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ án năm 2005, Hà Nội 38 Tịa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo cơng tác ngành Toà án năm 2004 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ án năm 2006, Hà Nội 39 Trường Cao đẳng Kiểm sát (1983), Hình luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Phần chung), Hà Nội 40 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 104 42 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 43 Viện Nhà nước và Pháp luật (1986), Những lý luận tội phạm Luật hình sự, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Võ Khánh Vinh (1994), Ngun tắc cơng Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Võ Khánh Vinh (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Trung tâm Đào tạo từ xa, Đại học Huế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Xuân Yêm (2004), Tội phạm có tổ chức, mafia tồn cầu hố tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 105 ... đề chung người tổ chức đờng phạm theo Luật hình Việt Nam Chương 2: Người tổ chức theo quy định của Bộ Luật hình Việt Nam năm 1999 và thực tiễn xét xử vụ án có người tở chức đờng phạm Chương... Bộ luật hình Việt Nam 1985 Lịch sử lập pháp hình sự, người tở chức đờng phạm quy định Quốc Triều Hình luật và Hoàng Việt Luật lệ Người tổ chức đề cập Quốc Triều Hình luật với tên gọi người. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI NGƯỜI TỔ CHỨC TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành : Luật hình Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:33