1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội giao cấu với trẻ em trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn tại địa bàn tỉnh thái nguyên) luận văn ths luật hình sự và tố tụng hình sự 60 38 01 04

107 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 97,01 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG VĂN THNH TộI GIAO CấU VớI TRẻ EM TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên) LUN VN THC S LUT HC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG VĂN THỊNH TéI GIAO CÊU VíI TRỴ EM TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên) Chuyờn ngnh: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Dƣơng Văn Thịnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIAO CẤU VỚI TRẺ EM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm trẻ em, khái niệm tội giao cấu với trẻ em cần thiết quy định tội giao cấu với trẻ em Luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đặc điểm trẻ em 1.1.2 Khái niệm giao cấu, tội giao cấu với trẻ em luật hình việt nam 13 1.1.3 Sự cần thiết quy định tội giao cấu với trẻ em Luật hình Việt Nam 17 1.2 Sơ lƣợc lịch sử phát triển quy định Tội giao cấu với trẻ em pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến .20 1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 20 1.2.2 Giai đoạn từ pháp điển hóa lần thứ năm 1985 trước ban hành Bộ luật hình 1999 22 Kết luận chƣơng .26 Chƣơng 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI GIAO CẤU VỚI TRẺ EM 27 2.1 Các dấu hiệu pháp lý tội giao cấu với trẻ em 27 2.1.1 Khách thể tội giao cấu với trẻ em 28 2.1.2 Mặt khách quan tội giao cấu với trẻ em 30 2.1.3 Chủ thể tội giao cấu với trẻ em 34 2.1.4 Mặt chủ quan tội giao cấu với trẻ em 38 2.2 Hình phạt áp dụng tội giao cấu với trẻ em .44 Kết luận chƣơng .51 Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI GIAO CẤU VỚI TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 3.1 53 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên có liên quan đến tội phạm Giao cấu với trẻ em .53 3.2 Thực tiễn điều tra, truy tố xét xử tội giao cấu với trẻ em địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2011 đến năm 2015 55 3.2.1 Phân tích, đánh giá thực tiễn định tội danh tội giao cấu với trẻ em 55 3.2.2 Thực tiễn định hình phạt người phạm tội giao cấu với trẻ em trường hợp cụ thể 69 3.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế, thiếu sót thực tiễn áp dụng pháp luật việc điều tra, truy tố, xét xử Tội giao cấu với trẻ em 81 3.3 Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình tội giao cấu với trẻ em 82 3.3.1 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình 82 3.3.2 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định tội giao cấu với trẻ em Bộ luật hình 86 Kết luận chƣơng .89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CQĐT: Cơ quan điều tra CQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tụng CRC: Công ước quyền trẻ em HĐXX: Hội đồng xét xử NCTN: Người chưa thành niên TAND: Tịa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Điều 14 ghi nhận: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật" Theo quy định lần Hiến pháp Việt Nam “Quyền người” thừa nhận riêng biệt với quyền công dân Quyền người Hiến pháp năm 2013 khẳng định là: công nhận, tôn trọng bảo vệ Con người đối tượng bảo vệ pháp luật, người với tư cách thể nhân bao gồm nhiều lứa tuổi, thành phần, tầng lớp; xét giác độ cấu độ tuổi trưởng thành mặt nhận thức, mặt sinh lý chia thành hai loại: Người chưa thành niên người thành niên Trong lứa tuổi người chưa thành niên pháp luật Việt Nam quy định thành hai trường hợp: Một trẻ em người 16 tuổi, hai người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Trong việc bảo vệ quyền người việc quan tâm bảo vệ quyền trẻ em mục tiêu đối tượng cần ưu tiên bảo vệ chăm sóc hàng đầu quốc gia, dân tộc, trẻ em người chưa phát triển chưa đầy đủ thể chất, tâm sinh lý nên dễ bị tổn thương mặt bị hành vi trái pháp luật, trái đạo đức tác động đến Mặt khác tương lai đất nước, xã hội có phát triển hay khơng phụ thuộc vào hệ trẻ, trẻ em sống xã hội đó, trẻ em tương lai đất nước, phồn thịnh quốc gia Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời dạy cháu thiếu niên nhi đồng "Nước Việt Nam có vẻ vang sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ cơng học tập cháu…" Phát huy tinh thần Việt Nam quốc gia Đông Nam Á nước thứ hai giới ký kết phê chuẩn Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em (CRC) ngày 20/02/1990 Thể chế hóa Cơng ước, kỳ họp thứ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX thơng qua Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (ngày 12/08/1991), Điều luật quy định "Trẻ em quy định luật công dân Việt Nam 16 tuổi" Luật trẻ em (năm 2016) quy định độ tuổi trẻ em trên, ngồi cịn có số ngành luật khác Luật hình sự; Luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình Luật lao động; Luật giáo dục; Luật quốc tịch… xác định độ tuổi trẻ em 16 tuổi Các đạo luật xác định quyền trẻ em theo yêu cầu đối tượng điều chỉnh ngành luật riêng biệt, tư tưởng xuyên suốt khoa học pháp lý coi trẻ em khách thể cần bảo vệ đặc biệt Trong hành vi xâm hại đến trẻ em kể đến hành vi: mua bán trẻ em; xâm hại tính mạng, sức khỏe trẻ em; bóc lột lao động trẻ em; đặc biệt hành vi xâm hại tình dục trẻ em Hành vi xâm hại tình dục trẻ em ngồi việc bị tổn thương sức khỏe, cịn xâm hại đến danh dự, nhân phẩm trẻ em, đặc biệt ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất tinh thần (tâm sinh lý) lành mạnh em sau Vì vậy, quyền tơn trọng bảo vệ tình dục trẻ em tránh xâm hại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, hành vi xâm hại đến trẻ em cần phải phát kịp thời, xử lý nghiêm minh với hình phạt nghiêm khắc nhiều so với khách thể bị xâm hại người thành niên Trong thời gian gần đây, địa bàn nước nói chung địa bàn tỉnh Thái Ngun nói riêng, nhóm tội xâm hại tình dục trẻ em có “Tội giao cấu với trẻ em” có chiều hướng gia tăng số lượng vụ, việc tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển bình thường, lành mạnh tinh thần trẻ em, khía cạnh xã hội gây nên xúc dư luận tác động xấu đến môi trường sống xung quanh, để lại hậu xã hội nặng nề Trong phạm vi luận văn này, sở thực tiễn việc phát hiện, điều tra truy tố xét xử, học viên muốn sâu phân tích “Tội giao cấu với trẻ em”, quy định Điều 115 Bộ luật hình năm 1999 để góp phần làm rõ mặt lý luận cấu thành bản, cấu thành tăng nặng tội phạm; làm rõ sở thực tiễn việc xác định tội danh, chủ thể, khách thể tội phạm, đồng thời làm rõ thêm số khái niệm "giao cấu", "các hành vi quan hệ tình dục khác" quy định Bộ luật hình 2015 đối tượng bảo vệ loại tội phạm tình hình Trên thực tiễn việc phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố xét xử tội phạm có nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập, chí có xung đột nhận thức cấu thành cấu thành tăng nặng điều luật, việc xác định tội danh, chủ thể tội phạm, khách thể bị xâm hại đối tượng bảo vệ cịn chưa có thống quan tiến hành tố tụng Hiện chưa có cơng trình khoa học chun sâu nhằm phân tích, tìm hiểu làm rõ vấn đề nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm, tính chất địa bàn dân cư, vùng miền, phong tục tập qn dân tộc… có ảnh hưởng tới việc phát sinh loại tội phạm Cũng chưa có phân tích yếu tố mơi trường xã hội, trình độ dân trí, phát triển tâm sinh lý trẻ em có tác động đến trình phát sinh tội phạm… từ gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động thực thi pháp luật thực tiễn, hạn chế hiệu công tác giáo dục pháp luật đấu tranh phòng chống tội phạm Xuất phát từ lý học viên chọn vấn đề để nghiên cứu yêu cầu cần thiết thiết thực việc áp dụng pháp luật thực tiễn, nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân, quyền trẻ em bảo vệ pháp luật hình Thông qua hoạt động thực tiễn việc phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố xét xử “Tội giao cấu với trẻ em” địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm qua, nhằm góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận, đồng thời phát tồn tại, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật, từ đề các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình nói chung BLHS 1999 nói riêng việc xử lý tội phạm Đây lý mà học viên chọn đề tài "Tội giao cấu với trẻ em Luật hình Việt Nam" (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên) làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em nói chung "Tội giao cấu với trẻ em" đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học cơng bố giác độ luật hình tội phạm học, điển hình là: Về cơng trình Giáo trình, tài liệu giảng dạy sở đào tạo Luật học có liên quan đến tội phạm này: Giáo trình Luật hình trường ĐH Luật Hà Nội GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên), NXB Cơng an nhân dân năm 2010; Giáo trình Luật Hình Việt Nam Khoa Luật Đại học Quốc gia HN PGS TS Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014; Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung) trường Đại học Kiểm sát Hà Nội TS Phạm Mạnh Hùng (chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia năm 2014 Về cơng trình Sách chun khảo có: Số chun đề Bộ luật hình năm 1999 Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, xuất tháng năm 2000 Số chuyên đề Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ tư pháp, xuất năm 2000 Bình luận Bộ luật hình năm 1999 (Phần tội phạm) TSKH Lê Cảm, Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2001; Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luật hình 3.3.2 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định tội giao cấu với trẻ em Bộ luật hình 3.3.2.1 Tăng cường cơng tác giải thích, hướng dẫn pháp luật quan có thẩm quyền Thứ nhất, cần có định nghĩa pháp lý giải thích hành vi “Giao cấu” tội phạm mặt pháp lý luận giải rõ: Bộ phận sinh dục để giao cấu; đối tượng giao cấu hai chủ thể; chế sinh lý học hành vi giao cấu ý nghĩa pháp lý pháp luật hình (như địi hỏi có cần cho dương vật vào âm hộ không, yếu tố xuất tinh hay không ) Thứ hai, cần nêu định nghĩa giải thích rõ “hành vi quan hệ tình dục khác” bao gồm hành vi gì; chủ thể hành vi có cần thiết tính đối ngẫu Nam – Nữ hay khơng chấp nhận quan hệ tình dục đồng giới khác; Thứ ba, giải thích rõ nhận thức lý trí ý chí cấu thành tạo nên lỗi chủ thể tội phạm trường hợp mà người bị hại lừa dối người phạm tội Thứ tư, quy định thống cách xác định tuổi người bị hại số trường hợp khơng xác định xác ngày sinh, nghi ngờ tuổi; bị nhầm lẫn tuổi hướng dẫn xác định tuổi bị can, bị cáo tố tụng hình 3.3.2.2 Giải pháp mặt phổ biến giáo dục pháp luật BLHS năm 1999 tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn sâu rộng xã hội nhiên nhiều bất cập, nhận thức cụ thể là: (i) Về phía người phạm tội nạn nhân đa phần hiểu biết pháp luật cịn hạn chế, nhiều vùng cịn nạn tảo quan niệm cũ “gái thập tam, nam thập lục” thỏa mãn yếu tố tình dục; giao cấu có đồng thuận khơng quan niệm hành vi phạm tội Nhiều vụ án có trường hợp giao 86 cấu thỏa mãn yếu tố tội phạm, song hai bên lấy (cưới, kết khơng đăng ký chưa đủ tuổi) chí sinh cần thiết phải truy cứu TNHS hay không Trong BLHS năm 2015 không coi hành vi tảo hôn tội phạm hình sự, hành vi tảo chắn xẩy nhiều vùng sâu vùng xa, để giải vấn đề việc phổ biến giáo dục pháp luật hôn nhân gia đình cần phải tăng cường thường xuyên để hạn chế việc trẻ em kết hôn vùng sâu, vùng xa (ii) Nhận thức quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác phát tội phạm coi hành vi thơng thường nên tìm cách hịa giải, thỏa thuận hướng dẫn đương che dấu hành vi, không khai báo, khai báo không minh chứng chứng nên khó khăn xử lý pháp luật hình (iii) Trong nhận thức BLHS nhiều nội dung chưa đồng phân tích phần nên tính thống quan điều tra, viện kiểm sát Tòa án chưa cao định tội danh, cân nhắc đánh giá có phạm tội hay khơng Hiện BLHS năm 2015 ban hành công tác tuyên truyền, phố biên, giáo dục pháp luật đòi hỏi phải quan tâm đáp ứng, cụ thể học viên đề xuất: 1) Sau BLHS vào sống quan Tiến hành tố tụng cần tổ chức tập huấn chuyên sâu nội dung BLHS liên quan đến tội danh này; giải thích làm rõ đạt thống quan theo hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cáo Liên ngành trung ương 2) Phổ biên tuyên truyền nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng nhận thức tội phạm Điều 145 BLHS năm 2015; xác định hành vi phạm tội nên phải đấu tranh, ngăn chặn, phát xử lý; kịp thời xác minh thu thập chứng phục vụ cơng tác giải vụ án theo tố tụng hình 87 3) Tuyên truyền phổ biên nhân dân vùng sâu, vùng sa, vùng dân tộc thiểu số quan niệm lạc hậu quan hệ tình dục thấp, vận động xóa bỏ tệ nạn tảo giao cấu lứa tuổi trẻ em vùng dân tộc thiểu số 3.3.2.3 Giải pháp mặt tổ chức 1) Về xây dựng đội ngũ cán chuyên trách làm nhiệm vụ điều tra truy tố, xét xử án tội phạm xâm hại tình dục trẻ em: Đề nghị Đảng nhà nước xây dựng đồng mặt thể chế Tịa án có Tịa nhân gia đình không xét xử đối tượng người chưa thành niên phạm tội mà phải bao gồm tội phạm xâm hại đến trẻ em, hôn nhân gia đình để thẩm phán, kiểm sát viên điều tra viên có trình độ chun sâu kiến thức pháp luật loại tội có tội phạm Giao cấu quan hệ tình dục khác với trẻ em 2) Xây dựng hệ thống sách bảo vệ trẻ em đồng bộ, trọng chế pháp lý nâng cao lực cá nhân trẻ em trước hành vi phạm tội; giáo dục trẻ em biện pháp nhận thức giới, giới tính, biện pháp quan niệm tình dục, tình u, nhân gia đình Xây dựng trung tâm thông tin, hỗ trợ trẻ em bị xâm hại tình dục để khắc phục yếu tố tâm lý, sinh lý tội phạm gây 3) Đưa giáo dục pháp luật phòng chống tội phạm xâm hại tình dục nói chung vào giáo dục phổ thơng để nâng cao lực phòng ngừa, phát tội phạm Nâng cao khả tự trẻ em trước tội phạm 88 Kết luận chƣơng Thông qua số liệu khảo sát nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên với phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh tác giả đưa đến tranh toàn cảnh tội phạm giao cấu với trẻ em địa bàn giai đoạn 2010 – 2015, phân tích làm rõ kết đạt được, thuận lợi khó khăn thực điều tra, truy tố, xét xử với tội phạm Thái Nguyên, hiệu công tác áp dụng pháp luật Bằng dẫn chứng vụ án địa phương nghiên cứu học viên làm sáng tỏ vấn đề cụ thể thực tiễn vướng mắc điều tra, truy tố, xét xử vụ án cụ thể vướng mắc quy định pháp luật chưa làm rõ pháp luật hình yếu tố hành vi khách quan, vấn đề lỗi tuổi người bị hại, yếu tố chủ thể tội phạm người bị hại vụ án cụ thể để minh chứng Tác giả nghiên cứu làm sáng tỏ mức độ diễn biến loại tội phạm qua năm giai đoạn 2010 – 2015 chiếm tới 41,4% tổng số tội xâm hại tình dục người chưa thành niên địa bàn Thông số cho thấy mức độ nghiêm trọng tội phạm so với tội phạm khác nhóm, có ý nghĩa mặt áp dụng pháp luật hình định hình phạt vụ án Từ làm sở kiến nghị hồn thiện phần sau luận văn 89 KẾT LUẬN Ở Chương học viên làm rõ khái niệm liên quan trực tiếp đến phạm vi nghiên cứu đề tài khái niệm “trẻ em”; làm rõ khái niệm trẻ em khái niệm người chưa thành niên độ tuổi trẻ em mà điều luật khác BLHS hành (BLHS năm 1999) quy định Học viên giải sáng tỏ nội hàm khái niệm “giao cấu” quy định điều luật; làm rõ chủ thể giao cấu; trình giao cấu chất hành vi giao cấu, phân biệt hành vi giao cấu với hành vi quan hệ tình dục khác; phân biệt hành vi quan hệ tình dục khác với người chưa thành niên hành vi dâm ô với trẻ em BLHS Học viên trình bày cách khoa học, có hệ thống tổng quan lịch sử phát triển tội xâm hại tình dục trẻ em tội giao cấu với trẻ em pháp luật hình Việt Nam hành Tại chương 2, học viên phân tích làm rõ quy định hành mặt cấu thành tội giao cấu với trẻ em Điều 115 BLHS năm 1999; Phân tích rõ địi hỏi mặt pháp lý Điều luật để xem xét đánh giá thực tiễn thi hành chương 3; học viên tồn mặt lý luận thực tế cần kiến nghị khắc phục sửa đổi BLHS năm 1999 Phát thông qua thực tiễn thi hành yêu cầu phòng chống tội phạm loại tội địi hỏi sách hình Đảng Nhà nước ta phải tiếp tục hoàn thiện để tội phạm hóa hành vi mang tính tình dục (mà hành vi giao cấu, hành vi dâm ơ) chưa pháp luật hình điều chỉnh đòi hỏi cấp thiết Mặt khác nhiều vấn đề pháp lý đặt chưa rõ cần phải nghiên cứu giải thích thống áp dụng BLHS Tại chương 3, thông qua số liệu khảo sát nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên với phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh tác giả đưa đến tranh toàn cảnh tội phạm giao cấu với trẻ em địa bàn giai đoạn 2011 – 90 2015, phân tích làm rõ kết đạt được, thuận lợi khó khăn thực điều tra, truy tố, xét xử với tội phạm Thái Nguyên, hiệu công tác áp dụng pháp luật Bằng dẫn chứng vụ án địa phương nghiên cứu học viên làm sáng tỏ vấn đề cụ thể thực tiễn vướng mắc điều tra, truy tố, xét xử vụ án cụ thể vướng mắc quy định pháp luật chưa làm rõ pháp luật hình yếu tố hành vi khách quan, vấn đề lỗi tuổi người bị hại, yếu tố chủ thể tội phạm người bị hại vụ án cụ thể để minh chứng Tác giả nghiên cứu làm sáng tỏ mức độ diễn biến loại tội phạm qua năm giai đoạn 2011 – 2015 chiếm tới 41,4% tổng số tội xâm hại tình dục người chưa thành niên địa bàn Thông số cho thấy mức độ nghiêm trọng tội phạm so với tội phạm khác nhóm, có ý nghĩa mặt áp dụng pháp luật hình định hình phạt vụ án Từ làm sở kiến nghị hồn thiện phần sau luận văn Với đóng góp định nêu trên, học viên hy vọng luận văn có giá trị tham khảo nhà nhà làm luật, áp dụng pháp luật tiếp cận giác độ thực tiễn địa phương; tiếp nhận tồn vướng mắc từ sở tác giả tổng hợp để hướng dẫn thi hành áp dụng ngày tốt 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (1955), Thông tư số 19-VHH ngày 30-6-1955 Bộ Tư pháp việc áp dụng sách hình Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, HN Bộ Tư pháp (1998), “Pháp luật hình số nước”, Dân chủ pháp luật (chuyên đề), Hà Nội Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, Tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Cảm (chủ biên) (2001), Bình luận Bộ luật hình năm 1999 (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hòa (2000), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hịa (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội 10 Nam Hội đồng đạo Quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 11 Khoa Luật, ĐHQGHN (2011), Hỏi đáp quyền người, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 12 Uông Chu Lưu (chủ biên) (1997), Các tội tham nhũng, ma túy tội phạm tình dục người chưa thành niên Chuyên đề "Các tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em", Tài liệu tập huấn hình năm 1998 Tịa án nhân dân Tối cao 92 13 Uông Chu Lưu (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc nâng cao hình phạt bổ sung, Tập I, Phần Chung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 ng Chu Lưu (chủ biên) (2011), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Hồ Thị Nhung (2014), Các tội xâm hại tình dục trẻ em – Quy định pháp luật hình Việt Nam nghiên cứu so sánh với số nước, Luận văn thạc sỹ luật học trường Đại học Quốc Gia, Hà Nội 16 Đinh Văn Quế (2005), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm, (tập 1), Nxb Thành phố HCM, Hà Nội 18 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999 (Tập I), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Tư pháp 19 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Hiến pháp thông qua ngày 28/11/2013 Nghị số 64/2013/QH13 hướng dẫn thi hành Hiến pháp 2013, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 23 Tạ Thị Thu Thảo (2013), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp năm 2013, Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 Tòa án nhân dân huyện Phú Lương (2010), Bản án Hình sơ thẩm số 99/2010/HSST ngày 12/12/2010, xét xử Đinh Văn Chí, phạm tội Dâm với trẻ em theo khoản 1, Điều 116 BLHS năm 1999 25 Tòa án nhân dân huyện Phú Lương (2013), Bản án Hình sơ thẩm số 29/2013/HSST ngày 12/3/2013, xét xử Nguyễn Cao Cường, phạm tội Giao cấu với trẻ em theo khoản 1, Điều 115 BLHS năm 1999 93 26 Tòa án nhân dân huyện Phú Lương (2013), Bản án Hình sơ thẩm số 37/2013/HSST ngày 12/4/2013, xét xử Chu Anh Tuấn, phạm tội Giao cấu với trẻ em theo khoản 1, Điều 115 BLHS năm 1999 27 Tòa án nhân dân huyện Phú Lương (2015), Hồ sơ vụ án Giao cấu với trẻ em (Bị đình điều tra miễn truy cứu TNHS) Hoàng Văn Tài phạm tội Giao cấu với trẻ em xảy ngày 11/2/2015 Thị trấn Đu, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên không cấu thành tội phạm 28 Tòa án nhân dân huyện Phú Lương (2015), Bản án Hình sơ thẩm số 16/2015/HSST ngày 21/3/2015, xét xử Vũ Quốc Việt, phạm tội Giao cấu với trẻ em theo khoản 1, Điều 115 BLHS năm 1999 29 Tòa án nhân dân huyện Phú Lương (2016), Bản án Hình sơ thẩm số 87/2005/HSST ngày 6/9/2016, xét xử Dương Văn Tiến, phạm tội Dâm ô với trẻ em theo khoản 1, Điều 116 BLHS năm 1999 30 Tòa án nhân dân huyện Phú Lương (2016), Bản án Hình sơ thẩm số 08/2016/HSST ngày 26/2/2016, xét xử Nguyễn Hoàng Dương Phạm Quang Huy, phạm tội Giao cấu với trẻ em theo khoản 1, Điều 115 BLHS năm 1999 bị Tòa án cấp phúc thẩm xử hủy để điều tra lại năm 2016 31 Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo nhiệm kỳ công tác 2011 – 2015 ngành Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên trước HĐND kỳ họp tổng kết nhiệm kỳ 32 Tòa án nhân dân tối cao (1967), Bản tổng kết số 329 – HS2 ngày 11 tháng năm 1967 Hướng dẫn đường lối xét xử tội hiếp dâm số tội khác mặt tình dục 33 Tịa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, (Tập 1), TANDTC xuất bản, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Công văn số 73- TK ngày 02 tháng năm 1995 Về đường lối xét xử loại tội xâm phạm tình dục trẻ em 35 Tồ án nhân dân tối cao (2005), Chỉ thị số 01/2005/CT-TA ngày 30-8-2005 Chánh án Tồ án nhân dân tối cao cơng tác đấu tranh số tội phạm gây xúc tình hình 94 36 Trịnh Quốc Toản (2002), “Về hình phạt tiền luật số nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) 37 Trịnh Quốc Toản (2009), “Hình phạt tịch thu tài sản luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án, (6) 38 Trịnh Quốc Toản (2009), “Hình phạt tịch thu tài sản luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tòa án, (6) 39 Trịnh Quốc Toản (2010), Các HPBS luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, khoa Luật - Đại học quốc gia, Hà Nội 40 Trịnh Quốc Toản (2011), HPBS luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 41 Trịnh Quốc Toản (2012), “Vai trò hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia, Luật học (28) 42 Trịnh Quốc Toản, (2012), 500 tập Định tội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Trường Đại học kiểm sát HN (2016), Giáo trình LHSVN phần phần tội phạm (tập 1), Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình việt Nam (Tập 1), Nxb Công an nhân dân năm, HN 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật hình việt Nam (Tập 1), Nxb Công an nhân dân, HN 46.UBND tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015 47 UBTV Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân UBTVQH ban hành ngày 21/10/1970 48 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển 1, vấn đề chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Viện Khoa học pháp lý (1995), Hình phạt Luật Hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 95 50 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo nhiệm kỳ công tác 2011 – 2015 trước Hội đồng nhân dân tỉnh 52 Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (2015), “Báo cáo tình hình tội phạm năm 2015”, (của VKSND Tối cao trước kỳ họp thứ Quốc hội khóa 13) 53 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb trị quốc gia 54 Viện ngơn ngữ học (2006), Từ Điển Tiếng Việt, Nxb Đà nẵng 55 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 56 Võ Khánh Vinh (2011), Luật Hình Việt Nam – Lý luận Thực tiễn, Nxb KHXH, Hà Nội 57 Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 ... KHOA LUẬT DƢƠNG VĂN THNH TộI GIAO CấU VớI TRẻ EM TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC... ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIAO CẤU VỚI TRẺ EM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm trẻ em, khái niệm tội giao cấu với trẻ em cần thiết quy định tội giao cấu với trẻ em Luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái... CHUNG VỀ TỘI GIAO CẤU VỚI TRẺ EM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm trẻ em, khái niệm tội giao cấu với trẻ em cần thiết quy định tội giao cấu với trẻ em Luật hình Việt Nam

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w