Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
225,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THỂ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THỂ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số :60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN VINH Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THỂ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN .7 1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền tác giả, quyền liên quan .7 1.1.2 Khái niệm đặc điểm tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 13 1.1.3 Khái niệm đặc điểm hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 19 1.2 Phân loại vai trò tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 23 1.2.1 Phân loại tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan .23 1.2.2 Vai trò tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 25 1.3 Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan số quốc gia giới vấn đề nghiên cứu, vận dụng Việt Nam 28 1.3.1 Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan số quốc gia giới 28 1.3.2 Những vấn đề nghiên cứu, vận dụng Việt Nam 35 Chƣơng 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ, PHẠM VI VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THỂ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM 37 2.1 Cơ sở pháp lý, phạm vi hoạt động hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 37 ii 2.1.1 Cơ sở pháp lý cho việc thành lập hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 38 2.1.2 Phạm vi hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 41 2.1.3 Các hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 42 2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 47 2.2.1 Hoạt động quản lý quyền tác giả, quyền liên quan 47 2.2.2 Hoạt động đàm phán cấp phép, thu phân chia tiền nhuận bút thù lao, quyền lợi vật chất khác từ việc cho phép khai thác quyền ủy quyền 54 2.2.3 Hoạt động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên, tổ chức hịa giải có tranh chấp 65 2.2.4 Hoạt động hợp tác với tổ chức tương ứng tổ chức quốc tế quốc gia 71 2.2.5 Các hoạt động khác 76 2.3 Đánh giá chung hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 77 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế 78 2.3.2 Nguyên nhân 82 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THỂ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM 90 3.1 Hồn thiện chế, sách hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 90 3.1.1 Rà soát, hệ thống hoá thường xuyên có chất lượng văn pháp luật hành 90 3.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 91 iii 3.1.3 Chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế cho tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 102 3.2 Hoàn thiện hệ thống tăng cƣờng lực tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 103 3.2.1 Kiện toàn tổ chức máy theo hướng Hiệp hội hoạt động độc lập .103 3.2.2 Kiện toàn tổ chức máy theo hướng có Ban Lãnh đạo hoạt động chuyên trách 104 3.2.3 Kiện toàn tổ chức máy theo hướng chức năng, nhiệm vụ không chồng chéo 104 3.2.4 Tăng cường lực tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 104 3.3 Nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc, tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 106 3.3.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, tổng kết việc thực pháp luật đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 106 3.3.2 Tăng cường lực quan quản lý, thực thi quản lý tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 107 3.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc xây dựng pháp luật đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APPA HNSVN HNVVN QTG, QLQ RIAV SHTT VCPMC VH,TT&DL VIETRRO 10 VLCC v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ 2.1 2.2 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ bắt đầu hình thành phát triển giới từ 200 năm trước Tuy nhiên, đại diện tập thể QTG, QLQ lĩnh vực phức tạp Việt Nam, song có vai trò ngày quan trọng việc thực QTG, QLQ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước Sự phát triển công nghệ mới, internet sản phẩm truyền thông đa phương tiện tác động mạnh mẽ đến việc bảo vệ QTG, QLQ Các tác phẩm truyền đạt với nhiều cách thức đa dạng, sử dụng thời điểm không gian nào, khiến vi phạm quyền có điều kiện phát triển Việc quản lý cho QTG, QLQ tôn trọng, đồng thời quyền người sử dụng đảm bảo, theo cách truyền thống, Kinh nghiệm quốc gia giới khẳng định, nhiều trường hợp, việc tự quản lý QTG, QLQ tỏ khơng hiệu hình thức đại diện tập thể QTG, QLQ Đó việc chủ sở hữu QTG, QLQ ủy thác cho tổ chức để thay mặt đàm phán, cấp phép, thu phân phối tiền nhuận bút, thù lao từ việc sử dụng tác phẩm Hệ thống tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ Việt Nam bước hình thành, phát triển với năm tổ chức, gồm: Trung tâm Bảo vệ QTG âm nhạc Việt Nam (VCPMC, thành lập năm 2002), Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam (RIAV, thành lập năm 2003), Trung tâm QTG văn học Việt Nam (VLCC, thành lập năm 2004), Hiệp hội Quyền chép Việt Nam (VIETRRO, thành lập năm 2010), Hội Bảo vệ quyền nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc Việt Nam (APPA, thành lập năm 2015) Đây tổ chức phi Chính phủ, phi lợi nhuận, chủ thể quyền thỏa thuận xin phép thành lập, hoạt động theo quy định pháp luật để bảo vệ QTG, QLQ Hiện nay, hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền QTG, QLQ Việt Nam gặp khó khăn, phát sinh nhiều vấn đề cần tháo gỡ; phối hợp quan có thẩm quyền việc quản lý nhà nước tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ chưa hiệu Điều ảnh hưởng tới phát triển lành khai thác, sử dụng) để chi trả phí hành trì hoạt động triển khai cấp phép thu tiền, khơng có hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ phải đóng loại thuế: thuế giá trị gia tăng 10%, thuế thu nhập doanh nghiệp 25% thuế thu nhập cá nhân 5% từ khoản tiền nhuận bút, thù lao mà tác giả, chủ sở hữu QTG, chủ sở hữu QLQ nhận; đề nghị Bộ Tài nghiên cứu sách ưu đãi, miễn giảm thuế cho Tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ 3.2 Hoàn thiện hệ thống tăng cƣờng lực tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 3.2.1 Kiện toàn tổ chức máy theo hướng Hiệp hội hoạt động độc lập Một là, VCPMC thuộc HNSVN thành lập ngày 22/08/2002 phù hợp đáp ứng với tình hình thực tế Việt Nam vào thời điểm Sau 14 năm hoạt động, đến Việt Nam ký kết, gia nhập nhiều điều ước quốc tế QTG, QLQ VCPMC ký kết thỏa thuận với 70 tổ chức quản lý tập thể QTG âm nhạc quốc tế, khai thác 160 quốc gia vùng lãnh thổ giới Thực tế đòi hỏi VCPMC cần phải xem xét kiện toàn tổ chức máy theo hướng Hiệp hội hoạt động độc lập tuân thủ theo tiêu chí, tiêu chuẩn chung hệ thống tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ giới Việc công nhận thành tổ chức đại diện tập thể độc lập giúp cho Trung tâm đẩy mạnh việc khai thác bảo vệ quyền lợỉ thành viên ngày tăng lên thị trường nước quốc tế Đồng thời tạo điều kiện cho Trung tâm hoạt động chủ động hướng tới chuyên nghiệp đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi quốc tế Hai là, VLCC thuộc HNVVN thành lập ngày 25/8/2004 Sau 12 năm hoạt động, đến Trung tâm có 1090 hội viên Ban Giám đốc hoạt động kiêm nhiệm Hoạt động cấp phép thu tiền cho hội viên gặp nhiều khó khăn, nguồn thu từ việc cấp phép thấp (khơng đáng kể), khơng đủ để trì hoạt động Việc kiện toàn tổ chức máy VLCC cần phải xem xét với VIETRRO, tránh trùng lặp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ phát triển bền 103 vững theo tiêu chí, tiêu chuẩn quốc gia (tổ chức tự nguyện, tự trang trải) quốc tế (tổ chức đại diện tập thể QTG độc lập) 3.2.2 Kiện toàn tổ chức máy theo hướng có Ban Lãnh đạo hoạt động chuyên trách VLCC thuộc HNVVN có Ban Lãnh đạo hoạt động kiêm nhiệm Để tăng cường lực quản lý thực thi chức năng, nhiệm vụ Trung tâm, đòi hỏi phải kiện tồn tổ chức máy theo hướng có Ban Lãnh đạo hoạt động chuyên trách 3.2.3 Kiện toàn tổ chức máy theo hướng chức năng, nhiệm vụ không chồng chéo VLCC, VCPMC VIETRRO quản lý quyền chép VLCC quản lý quyền chép tác phẩm văn học theo Hợp đồng ủy thác quyền hội viên (Hội Nhà văn), VCPMC quản lý quyền chép tác phẩm âm nhạc theo Hợp đồng ủy thác quyền thành viên, VIETRRO quản lý quyền chép tác phẩm hình thức chụp sử dụng số theo Hợp đồng ủy thác quyền hội viên Do vậy, cần phải xác định rõ chức nhiệm vụ, phạm vi nội dung ủy thác thác quyền theo quy định pháp luật Điều lệ, tránh chồng chéo VLCC, VCPMC VIETRRO RIAV theo quy định Điều lệ Hội viên thức, bao gồm sáng lập viên, tổ chức công dân Việt Nam hoạt động lĩnh vực công nghiệp ghi âm Điều kiện trở thành hội viên: “Tổ chức công dân Việt Nam hoạt động sản xuất, phát hành, phổ biến sản phẩm ghi âm thừa nhận Điều lệ Hiệp hội tự nguyện tham gia trở thành hội viên thức Hiệp hội” theo Báo cáo số lượng hội viên RIAV 59 hội viên, bao gồm có 17 nhạc sĩ ca sĩ Do vậy, cần thiết phải làm rõ phạm vi nội dung ủy thác quyền theo quy định pháp luật Điều lệ, tránh chồng chéo với tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ khác 3.2.4 Tăng cường lực tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Trong q trình xây dựng hồn thiện pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ ln phải tính đến yếu tố để đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn, có vấn đề lực tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ 104 Thậm chí, có nhiều quy định pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ thực vào sống tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ hoạt động chuyên nghiệp, đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch phi lợi nhuận Do vậy, việc nâng cao lực tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ Việt Nam có vai trị quan trọng việc hoàn thiện pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ Để tăng cường lực tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ bên cạnh việc hồn thiện pháp luật, nâng cao nhận thức cho thành viên tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ, cần phải tập trung hoàn thiện tổ chức máy, nhân tổ chức Trước hết, “các tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ phải phấn đấu để hoạt động chuyên nghiệp, có đủ cán chuyên trách hiểu biết pháp luật, đủ trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ để thực tốt chức năng, nhiệm vụ tổ chức mình; thực việc thu phân phối tiền quyền công khai, minh bạch” theo tinh thần Chỉ thị 36/2008/CT-TTg Theo đó, tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ cần phải tự hoàn thiện máy, bố trí nhân chuyên trách, đào tạo, am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ; đa số chủ sở hữu QTG, QLQ lĩnh vực mà tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ hoạt động uỷ thác quyền; hoạt động cấp phép, thu phân phối tiền nhuận bút, thù lao đạt hiệu quả; tự trang trải kinh phí hoạt động; có phần mềm hệ thống, sở liệu hoàn chỉnh thường xuyên cập nhật xác để việc quản lý tác giả, chủ sở hữu QTG, QLQ, tác phẩm, đối tượng QLQ đạt tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ nên xây dựng hồn thiện website tổ chức để người tra cứu thơng tin cập nhật hoạt động tổ chức cách xác ưu việt Cần xây dựng cấu vững mạnh đề cao yếu tố “tập thể” tổ chức đại diện tập thể Vì “tập thể” đặc trưng hệ thống so với tổ chức phi phủ khác, từ ngun tắc cơng khai, minh bạch phải thể quán từ việc thu, đến việc phân phối tiền quyền Từng bước thực công tác quản lý chuyên nghiệp với đội ngũ chuyên trách có chun 105 mơn Phải có phối hợp chặt chẽ tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ trình hoạt động phối hợp chặt chẽ với Cục Bản quyền tác giả, tổ chức hiệp hội nghề nghiệp Hội nhà văn, hội Nhạc sĩ để có vấn đề nảy sinh trình hoạt động tổ chức đại diện tập thể để có đạo kịp thời tháo gỡ khó khăn, dễ dàng giải vấn đề ln đảm bảo hoạt động có hiệu Ngồi ra, Bộ VH,TT&DL cần tăng cường phối hợp với Bộ Nội vụ, Hội Văn học nghệ thuật trung ương, với tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ để đào tạo kiến thức, nâng cao trình độ, kỹ cán tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ thông qua hội thảo, lớp tập huấn, khảo sát nước nước Bộ VH,TT&DL khẩn trương đạo HNSVN, HNVVN Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam, Hiệp hội Quyền chép Việt Nam, Hội Bảo vệ quyền nghệ sỹ biểu diễn âm nhạc Việt Nam xây dựng Đề án “Tăng cường lực quản lý thực thi có hiệu pháp luật bảo hộ QTG, QLQ tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020” theo lĩnh vực chun ngành, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo tinh thần Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg Mục tiêu đề án là, đến năm 2020, tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ vào hoạt động chuyên nghiệp, thực thi có hiệu pháp luật bảo hộ QTG, QLQ Đề án phải đề giải pháp góp phần nâng cao lực tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ 3.3 Nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc, tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 3.3.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, tổng kết việc thực pháp luật đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việc hoàn thiện pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ phải sở tổng kết việc thực pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ Quá trình tra, kiểm tra hội tốt để phải phát hạn chế, bất cập pháp luật hành, sở đề kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ 106 Bộ Nội vụ cần phối hợp với Bộ VH,TT&DL tiến hành kiểm tra, rà soát Điều lệ tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ, đề nghị sửa đổi nội dung trùng lặp, chồng chéo trái với chức năng, nhiệm vụ tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ v.v… Bên cạnh đó, Bộ VH,TT&DL cần tăng cường tra, kiểm tra hoạt động cấp phép, thu phân phối tiền nhuận bút, thù lao tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ Việc kiểm tra nên tiến hành định kỳ, trường hợp cần thiết liên quan đến nhiều ngành cần có phối hợp quan thực thi Bộ VH,TT&DL với Bộ Nội vụ, Bộ Tài v.v… Đặc biệt, Bộ Tài Chính cần phối hợp với Bộ VH,TT&DL đạo tiến hành kiểm toán hàng năm hoạt động tài tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ Ngoài ra, tra chuyên ngành VH,TT&DL cần tiến hành kiểm tra xử lý nghiêm minh hành vi sử dụng tác phẩm mà không xin phép chủ sở hữu QTG, QLQ tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ Thực chế độ khen thưởng thích đáng tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ Hàng năm, Bộ Nội vụ Bộ VH,TT&DL phải phối hợp tiến hành xây dựng báo cáo tổng kết việc thực pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ, sở đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm thực có hiệu pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ, có giải pháp hồn thiện pháp luật 3.3.2 Tăng cường lực quan quản lý, thực thi quản lý tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Để thực tốt có hiệu việc hồn thiện pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ cần phải tăng cường lực quan quản lý, thực thi đại diện tập thể QTG, QLQ Việt Nam Cục Bản quyền tác giả thuộc Bộ VH,TT&DL, Thanh tra Bộ VH,TT&DL, Vụ Tổ chức phi Chính phủ thuộc Bộ Nội vụ, Thanh tra Bộ Nội vụ Sở VH,TT&DL, Sở Nội vụ Hình thức nội dung đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cần đa dạng, phù hợp với nhiều cấp độ khác Cần trọng việc đào tạo chuyên gia quản lý QTG, QLQ từ thực tiễn công tác, đồng thời cử đào tạo sở 107 ngồi nước; lựa chọn cán có khả phát triển để đào tạo cán lãnh đạo, quản lý, chuyên gia đầu ngành Đặc biệt, cần trọng đào tạo cán chuyên trách đại diện tập thể QTG, QLQ Cục Bản quyền tác giả, Vụ Tổ chức phi Chính phủ thuộc Bộ Nội vụ Cục Bản quyền tác giả cần tái thành lập phịng chun mơn quản lý tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ để tập trung nghiên cứu, đề xuất tham mưu kịp thời vấn đề có liên quan Tại quan khác Thanh tra Bộ VH,TT&DL, Thanh tra Bộ Nội vụ cần thành lập phận chuyên trách quản lý tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ để tra xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ 3.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc xây dựng pháp luật đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Trong điều kiện phát triển hợp tác quốc tế lĩnh vực khác đời sống xã hội, việc hợp tác với quốc gia khác lĩnh vực xây dựng pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ có ý nghĩa quan trọng q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Kinh nghiệm xây dựng pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ nước giới giúp cho tránh sai lầm q trình hồn thiện hệ thống pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ Đại diện tập thể QTG, QLQ lĩnh vực mẻ nước ta, từ lâu quan tâm đầu tư thích đáng hầu khác giới Cho nên, thông qua quan hệ hợp tác quốc tế, cần tham khảo pháp luật kinh nghiệm quản lý lĩnh vực nước phát triển, ví dụ nước Châu Âu, Mỹ, Nhật v.v nước có điều kiện kinh tế - xã hội gần với chúng ta, ví dụ Trung Quốc, Thái Lan v.v Tuy nhiên, không nên rập khuôn cách máy móc mà cần xem xét kỹ lưỡng hồn cảnh, điều kiện cụ thể Việt Nam Chúng ta cần chủ động xây dựng kế hoạch khảo sát kinh nghiệm đại diện tập thể QTG, QLQ số nước giới, học tập mơ hình tiên 108 tiến, vận dụng cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam; tham gia hội nghị quốc tế đại diện tập thể QTG, QLQ v.v Ngoài ra, phải thiết lập cải thiện chế giao dịch trao đổi thông tin, tăng cường hợp tác quốc tế với quan quản lý, thực thi tương ứng quốc gia, trì phát triển chế hợp tác song phương đa phương lĩnh vực đại diện tập thể QTG, QLQ, mở rộng phạm vi nội dung hợp tác thông qua phương tiện khác nhau; đẩy mạnh hợp tác chiều rộng chiều sâu, thực có hiệu dự án khn khổ hợp tác có Chúng ta cần đánh giá bối cảnh từ định hướng hồn thiện hoạt động tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ mối tương quan với vấn đề bảo hộ quyền SHTT nói chung, QTG, QLQ nói riêng liên quan đến Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Đặc biệt, cần tiếp nhận tận dụng có hiệu hỗ trợ kỹ thuật, tài chính, tư vấn Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ quốc tế Liên minh quốc tế hiệp hội nhà soạn nhạc, soạn lời (CISAC), Hiệp hội công nghiệp ghi âm quốc tế (IFPI); Liên đoàn quốc tế tổ chức quản lý tập thể quyền chép (IFRRO) v.v…trong trình nâng cao hiệu hoạt động tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ 109 KẾT LUẬN Đại diện tập thể QTG, QLQ mơ hình có hiệu để hỗ trợ chủ sở hữu QTG, QLQ khơng có điều kiện khả tự bảo vệ quyền Các tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ tổ chức phi Chính phủ, phi lợi nhuận, hoạt động sở uỷ quyền chủ sở hữu QTG, QLQ để quản lý, cấp phép, thu, phân phối tiền nhuận bút, thù lao từ việc khai thác, sử dụng tác phẩm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên, tổ chức hịa giải có tranh chấp hợp tác với tổ chức tương ứng tổ chức quốc tế quốc gia việc bảo vệ QTG, QLQ Trong năm qua, tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ Việt Nam hình thành dạng hội pháp nhân thuộc hội Hệ thống tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ bước phát triển đạt thành công bước đầu Với hoạt động mình, tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ phần hỗ trợ cho quan nhà nước vấn đề xử lý xâm phạm quyền Trong tình hình vai trị, uy tín tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ ngày nâng cao hơn, minh chứng qua việc số lượng đăng ký để trở thành viên tổ chức ngày tăng Mặc dù vậy, hệ thống tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ Việt Nam chưa phát triển đầy đủ, chưa đủ mạnh thiếu chuyên nghiệp; hoạt động cấp phép, thu phân phối tiền nhuận bút, thù lao gặp nhiều khó khăn, lĩnh vực phạm vi hoạt động chồng chéo Những tồn hạn chế đó, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, sách pháp luật cịn nhiều bất cập, vấn đề thực thi pháp luật chưa trọng, máy, nhân tổ chức đại diện tập thể yếu kém, nhận thức xã hội hạn chế, bên cạnh phát triển khoa học cơng nghệ làm cho hình thức xâm phạm quyền ngày đa dạng Từ tồn tại, hạn chế nguyên nhân nêu trên, việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ việc quan trọng cần thực đồng nhóm giải pháp, bao gồm: hồn thiện chế, sách hoạt động tổ chức đại 110 diện tập thể QTG, QLQ Việt Nam, hoàn thiện hệ thống tăng cường lực tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ Việt Nam, tăng cường tuyên truyền, giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ, nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý hành vi xâm phạm QTG, QLQ, đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc xây dựng pháp luật đại diện tập thể QTG, QLQ Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức đại diện tập thể QTG, QLQ góp phần đảm bảo thực QTG, QLQ, bảo đảm cân lợi ích chủ sở hữu QTG, QLQ với người sử dụng tác phẩm công chúng hưởng thụ, tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, góp phần bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc, đại, nhân văn; tiếp thu tinh hoa văn hóa tiến khoa học - công nghệ nhân loại, tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp quyền, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Kết thúc Luận văn lần tác giả muốn nhấn mạnh sáng tạo văn học, nghệ thuật khoa học nguồn lực vô tận Việc bảo hộ nguồn lực khai thác tài sản kinh tế chìa khóa cho thịnh vượng./ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 11/2010/TT-BNV ngày 26/11/2010 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội Bộ Nội vụ (2013), Thông tư số 03/2013/TT-BNV ngày 16/4/2013 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý Hội Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13/4/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2010/NĐCP Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 03/2014/TT-BNV ngày 19/6/2014 sửa đổi Thông tư số 03/2013/TT-BNV ngày 16/4/2013 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chi tiết thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP 21/4/2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13/4/2012của Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2010/NĐ-CP Bộ Thông tin Truyền thơng, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTT-BVHTTDL ngày 19/6/2012 Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường mạng internet mạng viễn thông Chính phủ (1986), Nghị định 142/HĐBT ngày 14/11/1986 Hội đồng Bộ trưởng quy định Quyền tác giả Chính phủ (2006), Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội 112 Chính phủ (2011), Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20/09/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Chính phủ (2012), Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13/4/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010của Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả quyền liên quan 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 21/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định nhuận bút, thù lao tác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu loại hình nghệ thuật biểu diễn khác 12 Chính phủ (2007), Chỉ thị số 04/2007/CT-TTg ngày 14/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ phần mềm máy tính 13 Chính phủ (2008), Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan 14 Chính phủ (2020), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 phê duyệt chiến lược phát triển văn hoá Việt Nam đến năm 2020 15 Vũ Mạnh Chu (1997), Đổi hoàn thiện pháp luật xuất theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 16 Vũ Mạnh Chu (2005), Sáng tạo văn học nghệ thuật quyền tác giả Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Mạnh Chu (2009), Hài hồ lợi ích quyền – Pháp luật Thực thi, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Vũ Mạnh Chu (2010), Cẩm nang quyền, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Cục Bản quyền tác giả, Báo cáo tổng kết công tác năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 113 20 Cục Bản quyền tác giả, Điều lệ hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 21 Cục Bản quyền tác giả Cục Sở hữu công nghiệp (2002), Các Điều ước quốc tế Sở hữu trí tuệ q trình hội nhập, Hà Nội 22 Cục Bản quyền tác giả (2007), Kỷ yếu hội thảo Tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả âm nhạc 23 Cục Bản quyền tác giả (2008), Kỷ yếu hội thảo Quy định đền bù quyền chép cá nhân số quốc gia 24 Cục Bản quyền tác giả (2010), Kỷ yếu hội thảo Quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 25 Hiệp hội Quyền chép Việt Nam (2014), Kỷ yếu hội thảo Quản lý tập thể quyền chép môi trường số 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị TW khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị số 23-NQ/T.Ư Bộ Chính trị ngày 16/6/2009 “Tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới” 29 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 30 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Hoàn thiệncơ chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp quốc gia, Mã số QGTĐ.03.05, Hà Nội 31 Mihály FICSOR (2006), Quản lý tập thể quyền tác giả quyền liên quan, Bản dịch Cục Bản quyền tác giả, Hà Nội 32 Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ - công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 114 33 Shahid Alikhan (2007), Lợi ích kinh tế xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển, Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 34 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (2006), “Cẩm nang sở hữu trí tuệ”,Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 35 Hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 36 Hiệp hội quyền chép Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 37 Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam,Báo cáo tổng kết năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 38 Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả văn học Việt Nam,Báo cáo tổng kết năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 39 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước Pháp luật (2007), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học Lý luận chung Nhà nước pháp luật (tập 1), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 40 Lê Quốc Hùng (2006), Tăng cường quản lý nhà nước tổ chức phi Chính phủ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh 41 V.I.LêNin (1980), Tồn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 42 C Mác Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Lý luận Thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, NxbTư pháp 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Lê Đình Nghị – Vũ Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 115 48 Lê Nết (2006), Tài liệu giảng Quyền sở hữu trí tuệ (bổ sung, sửa đổi theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005)Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Hải Ninh (2006), Hoàn thiện pháp luật hội đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh 50 Phạm Thị Kim Oanh (2009), Quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Việt Nam,Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh 51 Quốc hội (2016), Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Nxb Pháp lý - Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Quốc hội (1957), Sắc lệnh số 102/SL/L004 ngày 20/5/1957 ban hành Luật quy định quyền lập hội 53 Quốc hội (1994), Pháp lệnh Bảo hộ quyền tác giả 54 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân 1995 55 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân 2005 56 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ 57 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ 58 Hồng Minh Thái (2010),Thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật dân Việt Nam, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Vụ Công tác pháp luật (2006),Những nội dung Luật Sở hữu trí tuệ, NxbTư pháp 116 63 Viện Khoa học Pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 64 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt 2005, Nxb Đà Nẵng 65 Cục Bản quyền tác giả (2010), Từ điển Thuật ngữ quyền tác giả, quyền liên quan, NXB Thế Giới, Hà Nội 66 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-so-huu-tri-tue (truy cập ngày 12/3/2016) 67 http://www.cov.gov.vn (truy cập ngày 20/5/2016) II.Tài liệu tiếng Anh 68 Mihály FICSOR (2002), Collective Management of Copyright and Related rights, World Intellectual Property Organization, Geneva 69 Daniel J.Gervais (2006), Collective management of copyright and neighbouring rights in Canada: An international perspective 70 World Intellectual Property Organization (2010), Copyright and Related Right Cases in the Field of Music in the Asia-Pacific Region 71 www.wipo.int 72 http://norcode.no 117 ... HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THỂ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM 2.1 Cơ sở pháp lý, phạm vi hoạt động hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt. .. QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP THỂ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM 90 3.1 Hồn thiện chế, sách hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan. .. 2.1.3 Các hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 42 2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam