1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động giám sát của quốc hội

116 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 256,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI *** -VĂN THỊ THANH HƯƠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Dung hµ néi - 2006 MC LC Trang Mở đầu Ch-ơng 1: giám sát chức quan trọng Quốc hội 1.1 Sự biến thiên từ chức lập pháp sang chức giám sát Quốc hội 1.1.1 Quốc hội chức Quốc hội 1.1.2 Mối t-ơng quan chức lập pháp chức giám sát (Đối chiếu với chức giám sát hoạt ®éng cđa Qc héi mét sè n-íc trªn thÕ giíi) 1.2 Đặc điểm hoạt động giám sát Quốc hội 1.3 Các hình thức thực hoạt động giám s¸t cđa Qc héi 1.3.1 Xem xÐt b¸o c¸o 1.3.2 Xem xét tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật 1.3.3 Xem xét việc trả lời chất vấn 1.3.4 Thành lập Uỷ ban lâm thời để điều tra vấn đề định xem xét kết điều tra Uỷ ban 1.3.5 Bỏ phiếu tín nhiệm 1.3.6 Tổ chức Đoàn giám sát 1.3.7 Tổ chức nghiên cứu, xử lý xem xét việc giải khiếu nại, tố cáo công dân 1.4 Hệ giám sát Ch-ơng 2: Hoạt động giám sát Quốc hội chế (Từ năm 1986 đến nay) 2.1 Bối cảnh đòi hỏi phải thay ®ỉi 2.1.1 ViƯc thay ®ỉi nhËn thøc cị: Gi¸m s¸t theo lập pháp 2.1.2 Yêu cầu đặt hoạt động giám sát Quốc hội thời kỳ đổi 2.2 Hoạt động giám sát Quốc hội chế 2.2.1 Hoạt động giám sát Quốc hội khoá VIII( 1986 đến 1992) 110 2.2.2 Hoạt động giám sát Quốc hội khoá IX (1992-1997) 2.2.3 Hoạt động giám sát Quốc hội khoá X(1997-2002) 2.2.4 Hoạt động giám sát Quốc hội khoá X1 (từ năm 2003 đến nay) 2.3 Đánh giá tác động hoạt động giám sát Quốc hội tới đời sống trị - xà hội đất n-ớc thời gian vừa qua Ch-ơng 3: Quan điểm giải pháp tiếp tục đổi hoạt động giám sát Quốc hội 3.1 Tiếp tục đổi hoạt động giám sát Quốc hội - yêu cầu cấp bách 3.2 Quan điểm đổi hoạt động giám sát Quốc hội 3.3 Các giải pháp cụ thể tiếp tục đổi hoạt động giám sát Quốc hội 3.3.1 Thực chế định bỏ phiếu tín nhiệm 3.3.2 Tăng c-ờng tổ chức quan Quốc hội 3.3.3 Xây dựng thiết chế bảo hiến thích hợp để tránh lạm dụng quyền lực Quốc hội để bảo đảm Hiến pháp pháp luật không bị vi phạm 3.3.4 Phối hợp chặt chẽ với mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên mặt trận nhân dân, tranh thủ ý kiến quan chuyên môn, chuyên gia, cộng tác viên 3.3.5 Huy động máy giúp việc giỏi chuyên môn, nghiệp vụ để hỗ trợ cho công tác giám sát 3.6 Không ngừng nâng cao chất l-ợng đại biểu kết luận tài liệu tham khảo 111 M ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với thành công vang dội Tổng tuyển cử tự Nhà nước ta, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức trở thành quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Nhân dân ta kể từ thực quyền lực trước hết thơng qua Quốc hội Ngay từ thành lập, Quốc hội giao phó thực chức quan trọng, có chức giám sát Giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật trở thành hoạt động quan trọng Quốc hội, quy định Hiến pháp Nhà nước ta Bước vào thời kỳ đổi mới, để đáp ứng yêu cầu đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: “Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập pháp giám sát tối cao Quốc hội với toàn hoạt động Nhà nước” Đáp ứng yêu cầu giai đoạn công nghiệp hố, đại hố đất nước nằm tiến trình công đổi mới, hoạt động giám sát Quốc hội bước đổi nâng cao Đến năm 2003, Quốc hội thông qua Luật hoạt động giám sát Quốc hội, hoạt động giám sát Quốc hội có đầy đủ pháp lý cao nhất, bao gồm Hiến pháp luật Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân ghi nhận Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, việc tìm hiểu làm rõ hoạt động giám sát Quốc hội thời kỳ đổi mới, để thấy đóng góp to lớn Quốc hội việc thực quyền lực nhân dân qua hoạt động giám sát bất cập hoạt động giám sát Quốc hội thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với lý đó, tơi định chọn đề tài “Hoạt động giám sát Quốc hội” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Đổi tổ chức hoạt động Quốc hội đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình nghiên cứu, khơng Việt Nam, mà cịn nhiều nước giới, Quốc hội thành tố quan trọng chế tổ chức quyền lực nhà nước Tuy nhiên, cho dù đối tượng nhiều cơng trình nghiên cứu, giám sát đối tượng nghiên cứu phạm vi tổng thể chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên biệt hoạt động giám sát Quốc hội Trong thời gian dài, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu quy mơ hoạt động giám sát Quốc hội Gần chục năm sau đổi mới có số cơng trình nghiên cứu quyền giám sát Quốc hội như: Luận án Tiến sỹ năm 1995 Tiến sỹ Phạm Ngọc Kỳ “Về quyền giám sát tối cao Quốc hội”, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất tái năm 2000, Luận văn Thạc sỹ năm 2001 “Nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Chính phủ” Trần Tuyết Mai, bên cạnh số viết đăng tạp chí chuyên ngành, báo cáo hội thảo hoạt động giám sát Quốc hội công bố Gần có “Quyền giám sát Quốc hội - Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu” tài liệu bổ ích quyền giám sát Quốc hội Việt Nam so sánh với kinh nghiệm hoạt động giám sát Quốc hội nước giới Trước yêu cầu cần không ngừng nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát, hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam thời gian gần có nhiều tiến bộ, chưa đáp ứng yêu cầu đặt hai chức quan trọng Quốc hội lập pháp giám sát Đặc biệt, hoạt động lập pháp Quốc hội đánh giá cao, có đổi tiến vượt bậc, hoạt động giám sát khâu “cịn lúng túng”, chậm đổi Quốc hội đánh giá Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động giám sát Quốc hội nhằm tiếp tục đổi để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội cần thiết Phạm vi nghiên cứu Hoạt động giám sát Quốc hội vấn đề rộng lớn Trong khn khổ có giới hạn, luận văn tập trung vào việc luận giải mối quan hệ biến thiên từ chức lập pháp sang chức giám sát Quốc hội, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời gian nghiên cứu đề tài giới hạn từ năm đổi đến nay, chủ yếu từ năm 1992, Hiến pháp 1992- Hiến pháp thời kỳ đổi ban hành Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn làm rõ việc thực chức giám sát Quốc hội qua phương thức thực cụ thể, kết đạt bất cập hoạt động giám sát Quốc hội cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện - Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: +Tìm hiểu làm sáng tỏ chức giám sát Quốc hội Sự biến thiên từ chức lập pháp sang chức giám sát Làm rõ yêu cầu cần thay đổi nhận thức cũ cho chức lập pháp theo chức giám sát chức thứ yếu Trình bày đổi bước hoạt động giám sát Quốc hội trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước, giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh + Phân tích, đánh giá khái quát hoạt động giám sát Quốc hội chế + Đề xuất phương hướng giải pháp để không ngừng nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát Quốc hội theo hướng bước chuyên nghiệp hoá trở thành chức hàng đầu Quốc hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tổ chức hoạt động Quốc hội nói chung hoạt động giám sát Quốc hội nói riêng Phương pháp chủ yếu sử dụng luận văn phương pháp luật học, lịch sử logic, phân tích tổng hợp Bên cạnh phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh trọng để làm rõ trình phát triển vấn đề nghiên cứu Điểm luận văn Luận văn chuyên khảo nghiên cứu cách tương đối tồn diện, có hệ thống hoạt động giám sát Quốc hội qua cách tiếp cận mới: Đặt chức giám sát Quốc hội mối tương quan với chức lập pháp, để đưa nhìn nhận xác địa vị pháp lý chức giám sát Quốc hội.Vì vậy, luận văn có đóng góp khoa học sau: - Luận giải vị trí giám sát chế mới, nêu đặc điểm nội dung hoạt động giám sát Quốc hội - Trình bày trình đổi nội dung, phương thức giám sát Quốc hội thời kỳ đổi Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận văn Từ góc độ Luật nhà nước, luận văn mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tổng kết việc thực quyền giám sát tối cao Quốc hội, góp phần minh chứng biến thiên từ chức lập pháp sang chức giám sát - chức năngcơ tất thiết chế quyền lực nhà nước nói chung, đặc biệt Quốc hội Việt Nam: quan đại biểu cao nhân dân mà quan quyền lực Nhà nước cao Hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam cần thiết phải đề cao, mối tương quan chức lập pháp chức giám sát, có qua hoạt động giám sát, qua chế phản biện đồng thuận hoạt động giám sát để thực tốt chức lập pháp Khi đó, Quốc hội thực Quốc hội lập pháp, không đơn thông qua luật quan hành pháp đề Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Giám sát - chức quan trọng Quốc hội Chương 2: Hoạt động giám sát Quốc hội chế mới( từ năm 1986 đến nay) Chương 3: Quan điểm giải pháp tiếp tục đổi hoạt động giám sát Quốc hội Chương GIÁM SÁT – MỘT CHỨC NĂNG QUAN TRỌNG CỦA QUỐC HỘI 1.1 Sự biến thiên từ chức lập pháp sang chức giám sát Quốc hội 1.1.1 Quốc hội chức Quốc hội Trong chế quyền lực nhà nước Nhà nước giới luận thuyết tổ chức quyền lực nhà nước cho dù có nhiều quan niệm khác cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, tựu chung lại, có hai học thuyết áp dụng phổ biến thuyết phân chia quyền lực với đại diện tiêu biểu nhà tư tưởng lớn nhân loại J.Locke(1632-1704) Montesquieu(1689-1755) thuyết thống quyền lực J.J.Roussau(1712-1778) Theo học thuyết phân chia quyền lực điều phải tổ chức quyền lực nhà nước cho bảo đảm quyền tự người khỏi chuyên chế, độc tài Muốn vậy, cần thiết phải phân chia quyền lực thành quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Locke cho quyền lập pháp quyền lực cao nhà nước”[30, tr.88- 89] Trong đó, nhánh quyền lực cịn phải trao cho thẩm quyền riêng biệt để chúng thực việc kiềm chế đối trọng lẫn nhau, cho “quyền lực ngăn chặn quyền lực khác” [31,tr.100,101,105,106] Montesquieu phải phân định rõ quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Quyền lập pháp chất thể ý chí chung, dân chúng thực quyền lập pháp qua đại biểu Dân chúng địa phương nên tự chọn lấy đại biểu người đủ lực làm việc Cơ quan lập pháp nên thực chức làm luật xem xét người ta thực luật (giống ngày quan niệm chức lập pháp giám sát) Trong đó, lấy chế kìm chế đối trọng - dùng quyền lực để hạn chế quyền lực cơng cụ để cân nhánh quyền lực, thông qua việc giám sát gắt gao quan để tránh lạm quyền Khác với tư tưởng học thuyết phân chia quyền lực, J.J.Roussauchính trị gia người Pháp khẳng định tính bất phân chủ quyền nhân dân, khơng thừa nhận thuyết phân chia quyền lực Để tránh tình trạng chuyên quyền vô pháp luật, cần giới hạn thẩm quyền quan lập pháp quan hành pháp, áp đặt phục tùng quyền hành pháp với chủ quyền nhân dân Chủ quyền nhân dân trở thành bảo đảm cho tự trị, từ ơng đặt ngun tắc phân chia quyền lực đối lập với nguyên tắc giới hạn thẳm quyền quan nhà nước Để ngăn chặn tiếm quyền từ giới quan chức, J.J.Roussau đưa biện pháp triệu tập đại hội nhân dân thường kỳ để bàn vấn đề tín nhiệm Chính phủ thành viên Chính phủ Những đại hội có mục đích: “bảo vệ khế ước xã hội”[ 31 ] Lấy hai học thuyết thống quyền lực phân chia quyền lực làm sở tảng, quốc gia giới có lựa chọn tiếp thu yếu tố hợp lý để xây dựng mơ hình thể phù hợp cho mình, với dấu hiệu đặc trưng để phân biệt mối tương quan quyền lập pháp quyền hành pháp Trên sở luận thuyết tổ chức quyền lực nhà nước, nay, giới, hình thức thể xây dựng phổ biến là: Chính thể lực nhà nước cao nhân dân bầu cần phải giới hạn quyền lực , bị chế ước, bị kiểm sốt pháp luật, xét xử tồ án Hiến pháp ban hành luật trái với Hiến pháp 3.3.4 Phối hợp chặt chẽ với mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên mặt trận nhân dân, tranh thủ ý kiến quan chuyên môn, chuyên gia, cộng tác viên “Sự phối hợp quan quyền lực nhà nước với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động giám sát thể rõ tính quyền lực nhân dân hoạt động nhà nước, đồng thời phát huy quyền dân chủ đại diện với dân chủ trực tiếp việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân”[52, tr.257] Đồng thời củng cố, kiện toàn máy tham mưu, tổng hợp, phục vụ hoạt động giám sát bảo đảm điều kiện, sở vật chất cần thiết cho nhiệm vụ Văn phòng Quốc hội chủ động, tích cực phối hợp với quan hữu quan nghiên cứu, tham mưu, đề xuất cải tiến giúp Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo quan hữu quan bước khắc phục khiếm khuyết, yếu kém, chuẩn bị tốt điều kiện bảo đảm, công tác phối hợp với quan hữu quan phục vụ hoạt động giám sát Quốc hội cách chủ động, hiệu 3.3.5 Huy động máy giúp việc giỏi chuyên môn, nghiệp vụ để hỗ trợ cho công tác giám sát Để hỗ trợ cho công tác giám sát Quốc hội kỳ họp công tác giám sát quan Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội tiến hành thuận lợi, đạt hiệu cao, Quốc hội phải tổ chức máy giúp việc đủ mạnh, có đội ngũ cán có trình độ chun mơn sâu, có nhiệt tình tận tâm với cơng việc, trang bị hỗ trợ phương tiện làm việc đại, có sở vật chất bảo đảm cho cơng tác 98 giám sát đạt hiệu Đội ngũ cán phục vụ Quốc hội( kể đoàn đại biểu Quốc hội) cần phải đào tạo, tập huấn kỹ giám sát để phục vụ hoạt động giám sát đạt hiệu Củng cố, kiện toàn đội ngũ tham mưu, tổng hợp, phục vụ hoạt động giám sát; cung cấp thông tin điều kiện bảo đảm khác để nâng cao tính chủ động hỗ trợ cho hoạt động tốt Bộ máy giúp việc chuyên trách tăng cường số lượng chất lượng tạo khả hỗ trợ, tổng hợp tư vấn giúp quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội đôn đốc chịu giám sát giải thực tốt kiến nghị, kết luận thông qua đợt giám sát 3.6 Không ngừng nâng cao chất lượng đại biểu Đại biểu Quốc hội chủ thể giám sát Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật hoạt động giám sát Quốc hội trao quyền giám sát với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội Do vậy, nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội yếu tố để nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Các đại biểu Quốc hội phải thể rõ vai trị đại diện mình, khơng đại diện cho cử tri nơi bầu cho mình, mà cịn đại diện cho cử tri nước, nói lên tâm tư, nguyện vọng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng họ Do vậy, đại biểu Quốc hội hoạt động phải độc lập, phải tâm niệm đại diện cho cử tri nước khơng cho lợi ích cục địa phương, giảm dần tính chất đại diện cho đoàn đại biểu Trong điều kiện đại biểu Quốc hội nước ta chủ yếu hoạt động kiêm nhiệm, số lượng đại biểu chuyên trách dù tăng cường chiếm tỷ lệ thấp (25%) Bên cạnh điểm thuận lợi đại biểu kiêm nhiệm thường nắm vững tình hình địa phương, lĩnh vực mà phụ trách dại biểu kiêm nhiệm lại có hạn chế lớn thời gian, tải khối lượng 99 công việc phải thực đa phần thiếu kiến thức luật pháp Do vậy, bên cạnh việc phải tăng thêm số lượng đại biểu chuyên trách( đến 50%), phải có phương án nâng cao chất lượng đại biểu: trí tuệ, kiến thức pháp luật, quản lý kinh tế để thực tốt cơng tác giám sát Tiến tới phải tổ chức trụ sở đoàn đại biểu Quốc hội tất tỉnh, thành nước, chí đại biểu Quốc hội chun trách cần có văn phịng riêng Bên cạnh cần có chế bảo đảm việc giải kiến nghị đại biểu Quốc hội sau tiếp xúc với cử tri, phản ánh lại ý kiến cử tri Các đại biểu Quốc hội phải thực quyền cung cấp thơng tin, tài liệu kịp thời xác, tạo sở vật chất đầy đủ để thực việc giám sát đạt hiệu Đầu tư thích đáng cho công tác bồi dưỡng kỹ hoạt động đại biểu Quốc hội qua hình thức hội thảo, hội nghị, tập huấn, trao đổi, cung cấp thông tin, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm hoạt động Nghị viện nước Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân, phải đấu tranh với “mâu thuẫn nội mâu thuẫn tính tích cực, tiến thủ với trì trệ, bảo thủ, yêu cầu lành mạnh hoá máy quan công quyền với biểu quan liêu, tham nhũng, lãng phí”[37, tr.49] Đó yếu tố dẫn đến làm nghèo đất nước, mà đất nước bị nghèo ảnh hưởng đến xu hướng dân chủ hoá đời sống xã hội Do vậy, tất yếu phải đấu tranh giải mâu thuẫn làm kìm hãm phát triển đất nước Giám sát hình thức cần thiết cho yêu cầu chế tổ chức quyền lực Nhà nước ta, Quốc hội phải tăng cường hoạt động giám sát Vì vậy, thời gian tới, với nỗ lực chủ quan, quan, tổ chức hệ thống trị tồn thể nhân dân cần tích cực phối hợp, giúp đỡ, tạo điều kiện để Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội làm 100 tốt chức giám sát mình, góp phần xây dựng Nhà nước ta sạch, vững mạnh, thực Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân 101 KẾT LUẬN Hoạt động giám sát Quốc hội hoạt động quan trọng, hình thành sở thực quy định điều 83 điều 84 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Tiếp đó, để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thông qua Luật hoạt động giám sát Quốc hội Có thể nói việc hồn thiện dần pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội thời gian qua khẳng định vị trí pháp lý chức giám sát Quốc hội, chứng minh sáng suốt Đảng Nhà nước ta việc đổi tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội, tạo đà cho hoạt động giám sát Quốc hội thêm khởi sắc Hoạt động giám sát việc Quốc hội thực chức giám sát để theo dõi, đánh giá hoạt động đối tượng chịu giám sát Quốc hội việc thi hành Hiến pháp, luật Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ quốc hội Hoạt động giám sát trở thành biện pháp hữu hiệu để Quốc hội thực quyền lực Nhà nước tối cao mà nhân dân giao phó cho quan đại diện cao nước ta.Thực tốt chức giám sát yếu tố để Quốc hội hoàn thành tốt chức lập pháp chúng có mối quan hệ gắn bó hữu cơ, có biến thiên lẫn Với vai trị, vị trí vậy, hoạt động giám sát Quốc hội Đảng Nhà nước coi trọng, đặc biệt cơng đổi tồn diện đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, hoạt động giám sát Quốc hội phải không ngừng đổi mới, tăng cường hiệu lực hiệu để hoàn thành nhiệm vụ đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước, góp phần thực thành cơng cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Thực tốt đồng hoạt động lập pháp hoạt động giám sát 102 giải yêu cầu xúc đặt q trình xây dựng hồn thiện máy nhà nước “Trọng dân phải trọng pháp trọng pháp để trọng dân”, hoạt động giám sát Quốc hội đạt tầm cơng cụ hữu hiệu để u cầu không tồn nguyên lý nhà nước pháp quyền, mà thực Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động giám sát Quốc hội , chúng tơi mong muốn góp phần vào việc xác định rõ vị trí chức giám sát Quốc hội nước ta trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước: Vị trí, vai trò trạng hoạt động giám sát Quốc hội thời kỳ đổi mới, từ có Luật hoạt động giám sát Quốc hội Trước đòi hỏi xúc việc đổi tổ chức hoạt động Quốc hội nước ta nay, để đáp ứng kỳ vọng nhân dân vào quan đại diện mình, hoạt động giám sát Quốc hội không ngừng đổi mới, với đổi hoạt động khác Quốc hội để làm tròn chức phận quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, nơi thể rõ nét chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước ta Để kết thúc đề tài này, xin trích dẫn ý kiến nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt “ Vì Quốc hội thực đại diện cho dân”: Sáu mươi năm trôi qua kể từ Tổng tuyển cử đất nước ta tổ chức thành công ngày 6-1-1946 60 năm lịch sử hình thành phát triển Quốc hội nước ta Có biết cố gắng thành đạt 60 năm điều chờ mong; mà cịn chờ mong thách thức% [52, tr 540] 103 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Văn quy phạm pháp luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật bầu cử đại biểu Quốc hội ( Đã sửa đổi, bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật tổ chức Quốc hội, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm cải cách bước hành chính(mật), số 08-NQ/HNTW, ngày 23-1-1995, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn 105 quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội *Sách báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu khoa học 12 Ban cơng tác lập pháp (2005), Quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội, Hà Nội 13 Nguyễn Cảnh Bình(2003), Hiến pháp Mỹ làm nào, 14 Nguyễn Đăng Dung (1997), Luật Hiến pháp nước ngoài, Nxb Đồng Nai 15 Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đối chiếu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (chủ nhiệm) (2006), (Báo cáo tổng quan - Quốc hội Việt Nam điều kiện việc xây dựng nhà nước pháp quyền, Đề tài cấp đặc biệt Đại học quốc gia, mã số: QG.05.42, Lưu Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Sỹ Dũng, Trần Tuyết Mai (2000), “Một số suy nghĩ hoạt động chất vấn Quốc hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp,(2) 20 Nguyễn Sỹ Dũng (chủ biên) (2004), Quyền giám sát Quốc hội, nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Bùi Xuân Đức (1998), “ Sự phát triển chế dân chủ đại diện nước ta qua Hiến pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật,(12) 22 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 106 23 Hội Luật gia (1999), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Lê Huân (2006) “Chưa bỏ phiếu tín nhiệm - sao”, Báo Lao động (148) 25 Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2001), Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Ngọc Kỳ (2000), Về quyền giám sát tối cao Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Linh (1987), “Thực rộng rãi đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa điểm mấu chốt đổi tư trị tư kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, (7) 28 Phan Trung Lý- Phạm Văn Hùng(1998)“ Sự kế thừa phát triển quy định Hiến pháp nước ta chức giám sát Quốc hội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5) 29 Trần Tuyết Mai (2001), Nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Chính phủ, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 30 Đinh Văn Mậu (1997), Lịch sử học thuyết trị - pháp lý, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Mơngtecxkiơ (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Đại học Khoa học xã hội nhân văn , Hà Nội 32 Đỗ Mười (1992), Xây dựng Nhà nước nhân dân: Thành tựu- kinh nghiệm- đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đỗ Mười (1993), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Thang Văn Phúc - Nguyễn Đăng Thành (chủ biên) (2005), Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới, Nxb Chính trị 107 quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 10 (1991), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khoá VIII, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, phông Quốc hội, HS.2057 36 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quy chế hoạt động Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội 37 Nguyễn Phúc Thanh(2006), “Không ngừng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”, Tạp chí Cộng sản (4) 38 Nguyễn Hữu Thọ (1986), “Thực dân chủ qua Quốc hội”, Tạp chí Cộng sản (1) 39 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Lê Minh Thơng (2000), “55 xây dựng phát triển thể chế nhà nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9) 41 Lê Minh Thông (chủ biên) (2001), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trung tâm văn hố - ngơn ngữ Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 43 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội (1999), Kỷ yếu hội thảo trình hình thành, phát triển vai trò Quốc hội nghiệp đổi mới, Hà Nội 45 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Báo cáo kết hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội năm 2004, Hà Nội 46 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Báo cáo tổng hợp hoạt động 108 giám sát quan Quốc hội đoàn đại biểu Quốc hội năm 2005, Hà Nội 47 Văn phịng Quốc hội (1990), Báo cáo cơng tác Quốc hội Hội đồng Nhà nước năm 1989 (mật), số 02 VP/CN, ngày 16-1-1990, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, phông 11, đơn vị bảo quản 1526 48 Văn phịng Quốc hội (1991), Báo cáo cơng tác năm 1990 (mật), số 01 VP/CN, ngày 21-1-1991, Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng, phơng 11, đơn vị bảo quản 1526 49 Văn phòng Quốc hội (1995), Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 50 Văn phòng Quốc hội Hội đồng Nhà nước( 2004), Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội, Hà Nội 51 Văn phòng Quốc hội (2006), Thường thức hoạt động giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Văn phòng Quốc hội (2006), Quốc hội Việt Nam - 60 năm hình thành phát triển (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 53 Oceana Publication (1996), Constitutions of the Countries of the World, How Parliament works 54 Pau Silk(1993), How Parliament works, Lon don, p.181, 182 55 US Parliament(1991), How Parliament works, How Parliament works, New York 109 ... thực hoạt động giám sát Quốc hội Theo quy định Luật hoạt động giám sát Quốc hội giám sát việc Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại... tổ chức Quốc hội, Luật hoạt động giám sát Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội chủ thể thực quyền giám sát Quốc hội +... giám sát Quốc hội nước ta có bước tiến Thực trạng hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam chế mới, đổi tổ chức hoạt độngcủa Quốc hội trình bày chương II Chương HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI TRONG

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w