1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện pháp luật về quyền tự do hội họp ở việt nam hiện nay

101 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 212,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC QUí HOàN THIệN PHáP LUậT Về QUYềN Tự DO HộI HäP ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT NGUYN NGC QUí HOàN THIệN PHáP LT VỊ QUN Tù DO HéI HäP ë VIƯT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐĂNG MINH TUẤN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Quý MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO HỘI HỌP 1.1 Khái quát quyền tự hội họp 1.2 Pháp luật quyền tự hội họp giới 22 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI QUYỀN 47 TỰ DO HỘI HỌP Ở VIỆT NAM 47 2.1 Khung pháp luật hành quyền tự hội họp 47 2.2 Thực trạng thực thi quyền tự hội họp 61 2.3 Xây dựng dự thảo Luật quyền tự hội họp 69 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO HỘI HỌP 82 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền tự hội họp 82 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự hội họp 84 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS GRTTCC ICCPR ILO TAND UDHR MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hội họp xem thể cơng khai ý chí cá nhân ủng hộ phản kháng chủ trương, sách, kiện hay định Chủ trương, sách, kiện, định khơng nội quốc gia mà cịn quốc gia khác Đã có nhiều văn kiện quốc tế công nhận Quyền hội họp quyền người; nhiều quốc gia giới có quy định quyền Hội họp hịa bình cơng dân phương diện quyền người; Việt Nam, Quyền hội họp hịa bình quy định Điều 25 Hiến pháp 2013: "Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” Trước đó, quyền biểu tình quy định Điều 25 Hiến pháp năm 1959; Điều 67 Hiến pháp năm 1980; Điều 69 Hiến pháp năm 1992 Tuy có quy định quyền biểu tình từ Hiến pháp đến chưa xây dựng luật trực tiếp để bảo vệ quyền Biểu tình người Việt Nam Hiện nay, có số điều khoản nhỏ số Nghị định 38/2005/NĐ-CP ngày 18/3/2005 Chính phủ quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng để giải tán “tập trung đông người nơi công cộng”, Thông tư 09/2005/TT-BCA để hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 38/2005/NĐ-CP Tuy nhiên, quy định không điều chỉnh trực tiếp quyền Hội họp người quy định đơn hướng đến giới hạn Quyền mà chưa có quy định để bảo vệ quyền Hội hợp hịa bình Do khơng có quy định rõ ràng quyền Hội họp nên cịn nhiều khó khăn việc thực quyền Hội họp người dân Hiện nay, để đưa quyền hội họp hòa bình quy định hiến pháp với đời sống thực tiễn, Quốc hội lên chương trình xây dựng luật chuyên ngành để quy định cụ thể quy phạm chứa đựng Quyền Hội họp hịa bình Cụ thể như: “Luật Hội – Đã có dự thảo trình Quốc Hội”, “Luật Biểu tình – Đang xây dựng dự thảo” Trên thực tế, Quyền hội họp người dân nước ta tiếp thu thực quyền từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ Ngay như, cách mạng tháng năm 1945 xem Hội họp hịa bình địi quyền độc lập dân tộc người dân Việt Nam Hiện nay, nước ta để thể thái độ trước sách nhà nước hay vấn đề đất nước quốc tế như: Các mít tinh phản đối chiến tranh Mỹ với Iraq năm 2004; Các tuần hành người dân Hà Nội yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền Biển Việt Nam sau kiện Trung Quốc đưa trái phép dàn khoan HD 981 vào vùng biển Việt Nam; Hay gần có số tuần hành phản đối việc Trung quốc cải tạo trái phép đảo chiếm quần đảo Trường Sa Việt Nam… Tuy nhiên, chưa có quy định rõ ràng quyền hội họp người dân nên số hình thức hội họp hịa bình thường bị hạn chế Trong tình hình nhận thức tiếng nói người dân ngày có ý nghĩa quan trọng, việc tơn trọng thúc đẩy thực thi quyền hội họp hịa bình Việt Nam cần thiết cấp bách Do tình hình lý luận thực tiễn Việt Nam nay, nên quyền Hội họp người dân cịn bị hạn chế; trước tình hình nhằm góp phần nâng cao nhận thức đảm bảo quyền biểu tình Việt Nam việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện pháp luật quyền tự hội họp Việt Nam nay” cần thiết 2 Tình hình nghiên cứu Trong thời gian gần nên có số cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý đề cập tới đề tài như: - PGS.TS Vũ Công Giao, "Hội tự hiệp hội Việt Nam: Lịch sử phát triển số vấn đề đặt nay", "Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 – lý luận thực tiễn" PGS.TS Vũ Công Giao chủ biên, tr 11-29 - Nhóm tác giả Lã Khánh Tùng, Nghiêm Hoa Vũ Công Giao; "Hội tự hiệp hội - cách tiếp cận dựa quyền", Nhà xuất Hồng Đức xuất năm 2015 - GS.TS Nguyễn Đăng Dung, "Mối quan hệ xã hội dân hội dự thảo Luật hội Việt Nam", "Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 – lý luận thực tiễn" PGS.TS Vũ Công Giao chủ biên, tr 30-42 - ThS.NCS Nguyễn Anh Đức, "Luật Hội: Công cụ giới hạn hay quản lí thực quyền?", "Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 – lý luận thực tiễn" PGS.TS Vũ Công Giao chủ biên, tr 104-112 - PGS.TS Đặng Minh Tuấn – ThS.NCS Nguyễn Anh Đức, "Quyền tự hiệp hội công ước quốc tế quyền dân trị 1966 tương thích dự thảo Luật Hội", "Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 – lý luận thực tiễn" PGS.TS Vũ Công Giao chủ biên, tr 122-135 - ThS.Lê Thị Thúy Hương – PGS.TS.Vũ Công Giao, "Tự hiệp hội luật quốc tế, pháp luật số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam.", "Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 – lý luận thực tiễn" PGS.TS Vũ Công Giao chủ biên, tr.135.157 - PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh, "Mối quan hệ nhà nước hiệp hội Cộng hịa Pháp gợi mở cho việc hồn thiện dự thảo Luật Hội Việt Nam", "Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 – lý luận thực tiễn" PGS.TS Vũ Công Giao chủ biên, tr.264-288 - ThS.NCS Nguyễn Minh Tâm, "Pháp luật quyền tự lập hội Trung Quốc", "Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 – lý luận thực tiễn" PGS.TS Vũ Công Giao chủ biên, tr.302-311 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài sâu phân tích, làm rõ vấn đề lý luận, phân tích thực trạng Pháp luật thực thi Quyền tự hội họp Việt Nam góc nhìn tương quan với giới Chỉ ưu điểm nhược điểm pháp luật việc thực thi Quyền tự hội hợp Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế số quốc gia tiêu biểu Lý giải ưu điểm, nhược điểm dựa tiêu chí bối cảnh trị, lịch sử, kinh tế, xã hội, quan điểm lập pháp…để đánh giá vấn đề khách quan Qua đưa số biện pháp nhắm hoàn thiện Pháp luật Quyền tự hội họp để từ thúc đẩy việc thực thi Quyền tự doi hội họp Một cách hợp lý, toàn diện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Quyền tự hội họp nghiên cứu luận văn bao gồm quyền hội họp quyền biểu tình Cách tiếp cận phù hợp với pháp luật quốc tế quốc gia giới Về nội dung, với mục tiêu nêu trên, trọng tâm luận văn phân tích vấn đề quyền tự hội họp Việt Nam để đưa biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quyền tự hội họp Việt Nam Cụ thể, luận văn góp phần trả lời câu hỏi sau: - Quyền tự hội họp gì? - Mối quan hệ quyền tự hội họp với quyền khác? - Pháp luật quyền tự hội họp giới - Thực trạng pháp luật quyền tự hội họp Việt Nam - Những giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự hội họp Về phạm vi, để phục vụ cho việc phân tích từ tổng quát đến cụ thể nên phạm vi nghiên cứu không pháp luật Việt Nam Luận văn có nghiên cứu tới pháp luật quốc tế, số quốc gia khác liên bang Nga, Hoa Kỳ, Pháp Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin, phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Luận văn kết nghiên cứu định tính, thực sở phân tích văn pháp luật quốc gia, văn pháp luật quốc tế văn liên quan khác Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, so sánh Qua nhìn nhận, đánh giá cách có hệ thống sâu sắc chưa pháp luật tự hội họp Do giới hạn thời gian nguồn lực dự án, việc khảo sát thực tế vấn đối tượng liên quan khơng có điều kiện thực Điều có nghĩa cần có thêm cơng trình khác sử dụng phương pháp vấn chuyên gia điều tra xã hội học để bổ sung, làm rõ xác thực số nhận định, đánh giá nêu luận văn Ý nghĩa đề tài Luận văn xây dựng sở lý luận quyền Tự hội họp Việt Nam Xây dựng hệ thống định nghĩa liên quan đến quyền Tự hội họp Đưa tranh tổng thể trình phát triển, thực trạng pháp Chương NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO HỘI HỌP 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền tự hội họp Thứ nhất, Hoàn thiện pháp luật tự hội họp nhằm phù hợp với thực tiễn Trong năm vừa qua, vấn đề nhân quyền quốc gia giới quan tâm Bất kể hành vi vi phạm nhân quyền nào, bị lên án Trong bối cảnh đó, với tham gia vào điều ước quốc tế Quyền người Việt Nam chứng tỏ cho giới thấy nổ lực vấn đề nhân quyền Tuy nhiên, gặp nhiều thách thức khó khăn định Đặc biệt lực thù địch ngồi nước ln lợi dụng vấn đề để vu khống, bôi nhọ Việt Nam hội nghị quốc tế Để giải vấn đề trước hết cần xây dựng khung pháp luật hồn chỉnh quyền tự hội họp Cụ thể, cần đẩy nhanh việc soạn thảo, ban hành đạo luật quy định quyền tự hội họp như: Luật Biểu tình,Luật Hội… Thứ hai, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Đây yếu khách quan, gắn liền với tình hình phát triển đất nước ta bối cảnh hội nhập sâu rộng khu vực giới Nhà nước pháp quyền XHCN nhà nước pháp quyền, lấy người làm trung tâm phát triển, đề cao pháp luật, dùng pháp luật làm công cụ hữu hiệu để loại trừ yếu tố khơng tích cực phát huy dân chủ, đảm bảo công xã hội Đây đường đắn cho Việt Nam kỷ 21 để phát triển xã hội đảm bảo quyền người cho người dân 82 Các quy định Hiến pháp liên quan đến quyền tự hội họp công dân chủ yếu điều chỉnh văn luật Trong q trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân hội nhập quốc tế, dân chủ phát huy, quyền công dân, quyền người ghi nhận Hiến pháp Cơng ước quốc tế, theo đónhu c ầu lập hội ngày nhiều đa dạng cần phải điều chỉnh luật để bảo đảm quyền hội họp công dân Thứ ba, yêu cầu cao hiệu lực, hiệu điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết Thực chủ trương quán Nhà nước, Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế quan trọng, có cơng ước nhân quyền Cơng ước quốc tế nhân quyền quan trọng Việt Nam kí kết Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 (Việt Nam kí Cơng ước ngày 27/11/1981 phê chuẩn tháng 2/1982) Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hoá năm 1966 (Việt Nam gia nhập công ước ngày 24/9/1982) Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hố năm 1966 (Việt Nam gia nhập cơng ước ngày 24/9/1982) Việt Nam nước châu Á nước thứ giới trở thành thành viên Công ước quốc tế quyền trẻ em sau kí Cơng ước tháng 1/1990 phê chuẩn ngày 20/2/1991 Việt Nam phê chuẩn nghị định thư bổ sung Công ước quốc tế quyền trẻ em (Nghị định thư không bắt buộc trẻ em xung đột vũ trang Nghị định thư không bắt buộc chống sử dụng trẻ em mại dâm, tranh ảnh khiêu dâm) Ngoài Việt Nam cịn thành viên số cơng ước khác như: Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1966 83 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội Apacthai năm 1973 (Việt Nam gia nhập công ước ngày 9/6/1981) Đây yêu cầu quan trọng giai đoạn đã, hội nhập sâu với giới, vấn đề Quyền người vấn đề nhận ý từ nước giới Chính vậy, việc xây dựng quy định quyền tự dọ hội họp việc thực thi quyền tự hội họp cần phải tuân thủ đầy đủ Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự hội họp Từ phân tích cho thấy việc đảm bảo Quyền tự hội vấn đề cần thiết Để nâng cao chất lượng, hiệu pháp luật lĩnh vực này, nên xem xét áp dụng số giải pháp sau: 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện dự thảo Luật hội Dự thảo luật hội thành kết tinh nỗ lực cố gắng nhà nước ta thập kỷ qua Tuy chưa thông qua chúng phải ghi nhận nỗ lực Về ưu điểm dự thảo đạt số thành công như: Xây dựng văn luật, quy định đầy đủ vấn đề cần phải có đạo luật hội Đó Phạm vi điều chỉnh, điều kiện thành lập, thủ tục thành lập, quyền hội, vv… Những quy định đầy đủ chi tiết Các quy định có nhiều điểm cần phải thảo luận, nhìn chung dự thảo luật hội với quy định trọng tới việc hài hịa trật tự cơng cộng, an ninh quốc gia quyền người Bên cạnh ưu điểm đạt dự thảo tồn nhiều vấn đề, lý mà Quốc hội hỗn thơng qua Dự thảo Luật hội thời gian vừa qua 84 Dưới số vấn đề bất cập dự thảo luật hội ngày 24.10.2016 này: Theo điều Dự thảo Luật hội, Hội phải “được quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký thành lập, công nhận điều lệ người đứng đầu” Điều gạt bỏ phủ nhận hàng trăm nghìn hội khơng đăng ký tồn tại, hoạt động bình thường có ích thực tế Hơn nữa, quan nhà nước nói KHƠNG với người đứng đầu thành viên hội bầu Khoản điều quy định “Hội không liên kết, gia nhập hội nước ngồi, khơng nhận tài trợ nước ngồi; trường hợp đặc biệt phủ quy định” Điều ngược lại xu hướng hội nhập hợp tác quốc tế, đẩy Việt Nam trở lại cô lập lạc hậu người dân hội họ trao đổi thông tin, kiến thức, chuyên môn, hợp tác đầu tư, nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm học hỏi với đối tác quốc tế Chương II thủ tục thành lập hội khắt khe, thể chế xin-cho việc thành lập hoạt động hội, gây phiền hà thủ tục hành cho người dân Nó tạo kẽ hở để công chức nhà nước cản trở quyền tự hiệp hội người dân, can thiệp vào hoạt động nội hội Thủ tục thành lập hội rườm rà thời gian Tại số quốc gia, thủ tục thành lập hội thực thi dễ dàng, cần thông báo cho quan nhà nước (thậm chí cần qua internet) Như nói trên, việc lập hội dễ dàng hay khó khăn phụ thuộc lớn vào thủ tục thành lập Vì vậy, cần có quy định thơng thống, dễ dàng để việc thực thi quyền lập hội đảm bảo Trên số vấn đề hạn chế quyền tự hiệp hội, điều luật dự thảo thảo luận, nhiều ý kiến đóng góp Theo Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân [52] cho 85 biết, dự thảo luật có 33 Điều 32 Điều ĐB cho ý kiến, ngoại trừ điều 33 (điều luật thi hành) Do Bộ trưởng Bộ Nội vụ đề nghị QH cho quan soạn thảo thêm thời gian để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động lấy ý kiến tổ chức, cá nhân đối tượng điều chỉnh để hồn thiện dự thảo luật để trình lại vào kỳ họp sau 3.2.2 Biện pháp xây dựng dự thảo Luật biểu tình Nhà nước cần sớm ban hành Luật để điều chỉnh, bảo vệ quyền biểu tình người dân Đạo luật biểu tình nên bao gồm nội dung như: Nghĩa vụ quan nhà nước việc bảo đảm quyền biểu tình, thủ tục thơng báo việc tổ chức, trách nhiệm người tổ chức, giới hạn thời gian, địa điểm biểu tình, thủ tục khiếu nại… Đầu tiên nhà nước phải nhận thức rõ vai trị nghĩa vụ việc đảm bảo quyền tự hội họp: Thứ nhất, quốc gia phải tích cực bảo vệ hội họp hịa bình, bao gồm việc bảo vệ người tham gia vào hội họp hịa bình khỏi cá nhân, nhóm, kẻ kích động, lợi dụng gây rối người phản biểu tình muốn phá hoại, giải tán tụ họp Một nhiệm vụ quan trọng quốc gia có nghĩa vụ đào tạo, nâng cao lực lực lượng cảnh sát để họ bảo vệ tốt hội họp hịa bình, phân biệt, xử lý kẻ khiêu khích, gây rối cách hiệu Thứ hai, vấn đề xử lý vi phạm Những người vi phạm, kể nhân viên thực thi pháp luật, vi phạm quyền tự hội họp hịa bình phải chịu trách nhiệm pháp lý, bị xử lý quan giám sát tòa án Các hướng dẫn tự hội họp hịa bình Tổ chức An ninh hợp tác châu Âu (OSCE) năm 2007 cịn đề cập đến khía cạnh nghĩa vụ tài hội họp, theo đó, trách nhiệm nhà nước bao gồm việc chi trả 86 chi phí bảo đảm an ninh an tồn (bao gồm việc quản lý giao thông đám đông), chi phí cho dọn dẹp vệ sinh sau hội họp Những người tổ chức hội họp không mang tính chất thương mại khơng phải mua bảo hiểm trách nhiệm cho kiện Về nghĩa vụ thụ động, nhà nước không can thiệp vô lý vào quyền hội họp hịa bình Các giới hạn áp dụng với quyền phải cần thiết có tương xứng với mục đích Theo Điều 21 ICCPR, quyền phải chịu hạn chế pháp luật quy định cần thiết xã hội dân chủ, lợi ích an ninh quốc gia an tồn, trật tự cơng cộng, để bảo vệ sức khỏe đạo đức xã hội quyền tự người khác Như vậy, trước hết, điều kiện quyền tự hội họp hòa bình, khơng có tính cách bạo lực Do đó, đương nhiên tụ họp bạo động, bạo loạn không bảo vệ Điều 21 ICCPR Tuy vậy, điều khơng có nghĩa quốc gia khơng có nghĩa vụ kiểm sốt hội họp bạo lực [32] Tuy nhiên, việc ban hành đạo luật cần thận trọng đạo luật hạn chế quyền tự hội họp người dân Thái Lan trường hợp Trước diễn đảo quân đội vào tháng năm 2014, Thái Lan khơng có luật riêng biểu tình hội họp, quyền người dân thực thi tự do, đến mức độ thái (như biểu tình rầm rộ kéo dài nhiều tuần năm 2008, 2010 kéo dài gần nửa năm năm 2013-2014, làm tê liệt số sinh hoạt công cộng) Tuy nhiên, Luật hội họp công cộng ban hành vào tháng 5/2015 (có hiệu lực từ ngày 13/8/2015) đặt nhiều hạn chế quyền tự hội họp cơng chúng: biểu tình phải thơng báo trước 24 phải chấp thuận cảnh sát; cấm tập trung phạm vi 150 mét đến văn phòng thủ tướng, Nghị viện, tịa án; người biểu tình khơng chặn lối vào gây cản trở quan nhà nước, sân bay, cảng biển, ga tàu 87 hỏa, bến xe bus, trường học, bệnh viện, đại sứ quán; hình phạt nặng việc biểu tình khơng chấp thuận trước gây cản trở giao thông công cộng, truyền thông, việc cung cấp nước, điện Mặc dù quyền quân nhân cho đạo luật “cần thiết“, nhiều tổ chức bảo vệ nhân quyền Thái Lan lên tiếng phản đối đòi hủy bỏ đạo luật [30] Việc giới hạn quyền tự hội họp cần thiết, nhiên mức độ giới hạn phải hợp lý Những nhà nước chuyên chế thường tạo đạo luật công cụ để ngăn cản, đàn áp bất đồng, bảo vệ quyền người 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật liên quan Như phân tích phần thực trạng pháp luật, thấy có số vấn đề các quy định pháp luật Sau số kiến nghị sửa đổi bổ sung: Thứ nhất, Quy định rõ ràng chi tiết số thuật ngữ: “ảnh hưởng nghiêm trọng” đến trật tự công cộng, “ảnh hưởng nghiêm trọng”, “cuộc sống bình thường nhân dân” “trái với phong mỹ tục” hay “nếp sống văn minh nơi công cộng” Ngôn ngữ cụ thể, rõ ràng tiêu chuẩn văn pháp luật Có thể thấy rằng, việc quy định cần thiết, nhiên nhà làm luật cần cụ thể quy định Các quy định chung chung dẫn tới khó khăn áp dụng pháp luật ảnh hưởng tới việc thực quyền người dân Thứ hai, nên bỏ quy định cấm “Mang theo băng, cờ, biểu ngữ hình thức nhằm chống đối chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước” tiến hành hoạt động tập trung đông người nơi công cộng Được quy định thông tư 09/2005 BCA hướng dẫn Nghị định 38/2005 Như 88 phân tích quy định không hợp lý phải hủy bỏ quyền lợi người dân Thứ ba, Sửa đổi Quy định Hội thảo quốc tế vấn đề tôn giáo, nhân quyền theo hướng không cần phải Thủ tướng phủ phép quy định tại Quyết định số 76/2010 Quyết định Thủ tướng phủ Về việc tổ chức, quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam Bởi hội thảo “nhân quyền” hay “tôn giáo” vấn đề bình thường xã hội dân chủ Nó khơng phải vấn đề chứa nhiều nguy hiểm cho trật tự công cộng hay an ninh quốc gia giống hội thảo vấn đề trị, an ninh, quốc phịng, biên giới lãnh thổ thuộc phạm vi bí mật nhà nước Chúng ta nên coi họp thảo luận thơng thường, thảo luận cần phải đăng ký quan có thẩm quyền nơi tổ chức buổi thảo luận mà Điều này, khiến quốc tế nhìn nhận hồn tồn có cởi mở nhân quyền, hạn chế luận điệu xuyên tạc từ lực thù địch nước Trên biện pháp cụ thể mà tác giả đưa dựa lý luận quyền Tự hội họp thực tế pháp luật thực thi quyền Tự hộ hợp Việt Nam Những biện pháp đưa nhằm mực đích xây dựng hệ thông pháp luật quyền tự hội họp hoàn chỉnh Việt Nam Trên sở để đẩy mạnh việc thực thi quyền Tự hội họp Việt Nam có chế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân 89 KẾT LUẬN Nội dung quyền người đa dạng, phong phú tổng thể quyền gắn bó với mối tương quan biện chứng bao gồm: Quyền tự cá nhân gắn với nghĩa vụ trước cộng đồng xã hội, quyền tập thể nhóm giới xã hội, quyền trị, dân kinh tế Với chất nội dung đa dạng phong phú vấn đề thực quyền người vấn đề vơ khó khăn, phức tạp đòi hỏi điều kiện đảm bảo thực trị, kinh tế văn hóa giáo dục, pháp luật Quyền tự hội họp quyền người ghi nhận UDHR (Điều 20) ICCPR (Điều 21) Hiến pháp Việt Nam 2013 quy định rõ công dân Việt Nam có quyền này, cụ thể “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” (Điều 25) Hiện Việt Nam chưa có đạo luật riêng quy định khía cạnh liên quan đến quyền hội họp, vậy, quan công quyền áp dụng Nghị định 38/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2005 quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng Thông tư số 09/2005/TT-BCA ngày tháng năm 2005 để giải tán “tập trung đông người nơi công cộng” không tuân thủ quy định Nghị định Chính vậy, để cụ thể hóa quyền hội họp công dân quy định Điều 25, Hiến pháp 2013 yêu cầu đặt thời gian tới phải xây dựng Luật hội họp luật liên quan để vừa đảm bảo công dân thực thi quyền biểu tình thực tế, vừa giúp cho quan chức quản lý tốt hội họp người dân, đặc biệt biểu tình Với đề tài Luận văn, tác giả cố gắng phân tích cách tổng quát vấn đề lý luận chung Quyền hội họp như: Khái niệm Quyền hội 90 họp, phân loại hội họp, ý nghĩa Quyền tự hội họp, so sánh quyền hội họp với số quyền khác (Như quyền lập hội, Quyền biểu tình…) nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng luật hội họp số quốc gia giới để làm học kinh nghiệm cho Việt Nam việc xây dựng Luật hội họp thời gian tới Bên cạnh đó, luận văn sâu vào phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam quy định Quyền hội họp văn thời Từ đó, thấy Việt Nam thiếu luật quy định trực tiếp quyền hội họp, quy định hành nhiều hạn chế làm cho việc thực quyền hội hội họp người dân cịn gặp nhiều khó khăn vướng mắc Cuối cùng, luận văn có đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tự hội họp, nhằm đảm bảo việc thực pháp luật người dân vai trò quản lý nhà nước hiệu Luận văn hoàn thành bối cảnh Việt Nam chưa có văn pháp luật liên quan điều chỉnh đến quyền tự hội họp công dân quy định Hiến pháp, cơng trình nghiên cứu vấn đề cịn ỏi nên khơng tránh khỏi có thiếu sót, hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp từ Quý Thầy, Cơ để hồn thiện thêm đề tài mong quý thầy, cô hỗ trợ tiếp tục nghiên cứu đề tài cấp cao 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Công an (2005), Thông tư số 09/2005/TT-BCA ngày 05 tháng 39 năm 2005 Bộ công an hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 38/2005/NĐ-CP, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 38/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2005 phủ Quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định Số 92/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2012 phủ Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định Số 79/2012/NĐ-CP ngày 05/10/2013 Chính phủ Quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu, Hà Nội Campuchia (2009), Luật biểu tình hịa bình Đỗ Ngọc Duy (2015), Pháp luật biểu tình giới Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Đạo luật công cộng Anh (Public Order Act 1986) 10 Hội đồng nhân quyền, Nghị số 15/21, truy lucp̣ tưhttp://www22̀.ohchr.org 11 Kiai, M (2017), Quyền tự hội họp hiệp hội theo Liên Hiệp Quốc, truy lucp̣ từ Nghiên cứu lịch sử: https://nghiencuulichsu.com 92 12 Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người, tập tài liệu chuyên đề Liên hiệp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người, tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Liên Hiệp Quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 16 Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 17 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2015), Sách chuyên khảo: Pháp luật quyền tự lập hội, Hội họp Hịa bình giới Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 18 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2016), Bảo đảm Quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 19 Liên bang Nga (2016), Luật số 82 20 Hồ chí Minh (1945), Tuyên ngơn độc lập Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa 21 Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 22 Đinh Văn Quế, Bình luận luật hình năm 1999 - phần tội phạm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1957), Luật số 101/SL/L.003 Quốc hội ban hành ngày 20/05/1057 quy định quyền tự hội họp, Hà Nội 25 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 93 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 29 Tổ chức Lao động quốc tế (1948), Công ước tự lập hội bảo vệ quyền lập hội năm 1948 ngày 09 tháng năm 1948, truy lucp̣ từ Thư viện pháp luật: https://thuvienphapluat.vn 30 Lã Khánh Tùng (2016), Luật biểu tình hay luật hội họp, truy lucp̣ từ nhanquyen.vn 31 Lã Khánh Tùng, số 18 - Quyền tự hội họp, truy lucp̣ từ Nhân quy ền: http://www.nhanquyen.vn/modules 32 Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, ABC quyền dân trị bản, Tài liệu lưu hành nội bộ, truy lục từ http://isee.org.vn 33 Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Nghiêm Hoa (2015), Hội & Tự hiệp hội, Nxb Hồng Đức 34 Trung Quốc (1989), Luật hội họp, diễu hành biểu tình 35 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Dự thảo luật hội ngày 24 tháng 10 năm 2016 36 Vương quốc Thụy Điển, Hiến pháp II Tài liệu tiếng Anh 37 38 ASEAN Human Rights Declaration, (Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN 2012) Bill of Rights passes Congress – Sep 25, 1789, truy lucp̣ từ history com: http://www.history.com/this-day-in-history/bill-of-rights-passes-congress 39 CE, 20 mars 1946, Marcellin et autres, p 88; 28 mars 1947, Association «Les Ailes de Vichy», p 139; 18 juin 1947, Chartoire, tables p 663 185 CE, 1er février 1950, Girard 40 Convention on the Rights of the Child, (Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em 1989) 41 European Convention on Human Rights, (Công ước châu Âu nhân quyền 1950) International Covenant on Civil and Political Rights, (Công ước quốc tế 42 94 quyền dân trị 1966) 43 International Labour Standards on Freedom of association, (Công ước số 87 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) năm 1948 quyền tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức) 44 Universal Declaration of Human Rights, (Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948) III Tài liệu trang Website 45 http://anninhthudo.vn/phap-luat/ha-tinh-khoi-to-phan-tu-viet-tan-gay-roitrat-tu-boi-nho-dang-nha-nuoc/723857.antd 46 http://dienngon.vn/Blog/Article/phan-1-quyen-to-chuc-va-tham-gia-hoihop-on-hoa 47 http://dienngon.vn/Blog/Article/phan-2-quyen-duoc-bao-ve-khoi-canthiep-khi-hoi-hop-on-hoa 48 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/Vie w_Detail.aspx?ItemID=1110&TabIndex=2&TaiLieuID=2101 49 http://nghiencuuquocte.org/2015/09/25/tuyen-ngon-nhan-quyen-hoaky/#sthash.2nm2vlU4.dpuf 50 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-quyen-tu-do-hoihop-1957-101-SL-L-003-36793.aspx 51 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/nguyen-viet-dung-nhan-12-thang-tu-vigay-roi-trat-tu-ho-guom-293640.html 52 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/quoc-hoi/qh-lui-thong-qua-luat-ve-hoi340581.html 53 http://www.history.com 54 http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns090423 105036 55 http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews& 95 mid=48&mcid=7 56 http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews& mid=287&mcid=2 57 http://www2.ohchr.org/english/bodies/hrcouncil/docs/A-65-53Add1_fr.pdf 58 Pháp luật biểu tình Việt Nam số nước giới- Thực trạng kiến nghị http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-phap-luat-ve-bieutinh-o-viet-nam-va-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-thuc-trang-va-kien-nghi56527/ truy cập 17:07 ngày 19/04/2017 96 ... NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO HỘI HỌP 82 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền tự hội họp 82 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự hội họp 84 KẾT... quan hệ quyền tự hội họp với quyền khác? - Pháp luật quyền tự hội họp giới - Thực trạng pháp luật quyền tự hội họp Việt Nam - Những giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự hội họp Về phạm vi, để... quyền Tự hội họp Đưa tranh tổng thể trình phát triển, thực trạng pháp luật quyền Tự hội họp Việt Nam nay, đề xuất số biện pháp khả thi để nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền Tự hội họp Việt

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w