1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên ở thành phố hà nội hiện nay thực trạng và giải pháp

118 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN PHÚC LỘC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH THIẾU NIÊN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN PHÚC LỘC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH THIẾU NIÊN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Đức Thảo HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁ THANH THIẾU NIÊN 1.1 Khái niệm, mục đích, nguyên tắc, cho thiếu niên 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật cho 1.1.2 Mục đích giáo dục pháp luật c 1.1.3 Nguyên tắc giáo dục pháp luậ 1.1.4 Vị trí, vai trị giáo dục pháp lu 1.2 Chủ thể, nội dung, hình thức, phư luật cho thiếu niên 1.2.1 Chủ thể giáo dục pháp luật ch 1.2.2 Nội dung giáo dục pháp luật cho t 1.2.3 Hình thức, phương pháp giáo dục p 1.3 Những điều kiện bảo đảm giáo dục p 1.3.1 Bảo đảm trị tư tưởng 1.3.2 Bảo đảm pháp lý 1.3.3 Bảo đảm kinh tế 1.3.4 Bảo đảm khác Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO D THIẾU NIÊN THÀNH P 2.1 Thực trạng thiếu niên s phố Hà Nội 2.1.1 Thực trạng thiếu niên Hà N 2.1.2 Thực trạng hiểu biết pháp luật củ 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật ch phố Hà Nội - Ưu điểm, 2.2.1 Ưu điểm, hạn chế nguyên nhâ tác giáo dục pháp luật cho 2.2.2 Ưu điểm, hạn chế nguyên nhâ luật cho thiếu niên thành 2.2.3 Ưu điểm, hạn chế nguyên nhâ giáo dục pháp luật cho thiế 2.2.4 Ưu điểm, hạn chế nguyên nhâ cho giáo dục pháp luật cho Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP LUẬT CHO THA HÀ NỘI 3.1 Giáo dục pháp luật cho thi Yêu cầu cấp bách 3.2 Quan điểm giáo dục pháp luậ thành phố Hà Nội 3.3 Một số giải pháp nhằm tă luật cho thiếu niên thành p 3.3.1 Đổi mới, hoàn thiện nội dung giá thiếu niên Hà Nội 3.3.2 Đổi hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật 3.3.3 Củng cố, phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên Hà Nội 3.3.4 Một số biện pháp khác KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIU THAM KHO Danh mục CáC BảNG Số hiệu bảng 2.1 Số liệu điều tra ý k giáo dục pháp luật 2.2 Tình hình th phạm pháp luật 2.3 Số liệu điều tra đố pháp luật 2.4 Tình hình th MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác giáo dục pháp luật ngày khẳng định vai trò phận khơng thể tách rời q trình xây dựng, hồn thiện tổ chức thực pháp luật Muốn pháp luật vào đời sống xã hội, yêu cầu đảm bảo tính đồng bộ, tính thống nhất, khả thi phù hợp quy phạm pháp luật tổ chức thực pháp luật nghiêm minh, việc giáo dục pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật thành viên xã hội cần thiết Trong Nhà nước pháp quyền, tính thượng tơn luật đề cao, hoạt động tổ chức cá nhân phải tuân theo pháp luật, nằm khuôn khổ pháp luật việc có hiểu biết pháp luật để từ chấp hành áp dụng pháp luật địi hỏi tất yếu khách quan Trên giới có nhiều mơ hình hoạt động giáo dục pháp luật Ở nước phát triển hầu hết có Luật quyền tiếp cận thơng tin (trong có thông tin pháp luật), quy định nghĩa vụ quan nhà nước phải công khai, minh bạch thông tin cung cấp thông tin cho người dân họ cần Nhìn chung, nước phát triển, người dân tự tìm hiểu pháp luật thơng qua thiết chế thơng tin sẵn có sử dụng dịch vụ luật sư, tư vấn pháp luật cần thiết Nhà nước không lập hệ thống quan chuyên trách thực phổ biến, giáo dục pháp luật mà tạo điều kiện chế, phát triển mạng lưới thông tin, dịch vụ pháp lý để người dân dễ dàng tiếp cận với pháp luật Trong đó, nước phát triển, trình độ dân trí pháp lý cịn thấp, dịch vụ luật sư, tư vấn pháp luật hạn chế khơng phải người dân có điều kiện để sử dụng dịch vụ hoạt động giáo dục pháp luật nhằm đưa pháp luật đến với nhân dân giữ vai trò quan trọng Đây coi kênh thơng tin thống chủ yếu giúp người dân tìm hiểu, tiếp cận với pháp luật Ở Việt Nam, giáo dục pháp luật coi phận cơng tác giáo dục trị tư tưởng, giáo dục pháp luật giới thiệu chủ trương, sách Đảng thể chế hóa pháp luật Chính vậy, hoạt động Đảng Nhà nước quan tâm, coi nhiệm vụ quan trọng, góp phần nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Thể chế cho công tác giáo dục pháp luật ngày tăng cường Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003, phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007, Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010 (Chương trình 212) Với vị trí, vai trị ngày quan trọng công tác giáo dục pháp luật, ngày 09/12/2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 32-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Chỉ thị khẳng định giáo dục pháp luật nhiệm vụ thường xuyên, liên tục quan Đảng, quyền, Nhà nước hệ thống trị; coi cơng tác giáo dục pháp luật phận công tác giáo dục trị, tư tưởng Từ có Chỉ thị số 32-CT/TW định Thủ tướng Chính phủ, công tác giáo dục pháp luật cấp ủy Đảng, quyền, ngành, địa phương quan tâm đầu tư có trọng tâm, trọng điểm trước Cơng tác giáo dục pháp luật đạt kết bước đầu quan trọng; nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân nâng cao bước, góp phần tích cực vào việc giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội tăng cường quản lý nhà nước pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, thực tiễn, việc triển khai công tác giáo dục pháp luật cịn bộc lộ khó khăn, hạn chế; hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục pháp luật nhiều bất cập, cụ thể là: - Nhận thức số cấp ủy Đảng, quyền, bộ, ngành, địa phương nhận thức chung xã hội công tác giáo dục pháp luật chưa thực đầy đủ chưa tương xứng với vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác - Trong điều kiện pháp luật ban hành ngày nhiều, với nội dung đa dạng, phức tạp, điều chỉnh nhiều loại quan hệ đời sống xã hội phục vụ tiến trình đổi đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động giáo dục pháp luật chưa thực đáp ứng yêu cầu thiết tình hình Việc giáo dục pháp luật nhiều nơi cịn mang tính phong trào, chưa sâu vào nội dung pháp luật mà người dân cần Hình thức giáo dục pháp luật áp dụng đa dạng, phong phú, song nhìn chung hiệu cịn chưa cao - Hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục pháp luật tản mạn, chưa đồng bộ, chưa có văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao luật hay nghị Quốc hội nên việc triển khai giáo dục pháp luật gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc xác định phân công trách nhiệm bộ, ngành, địa phương, chưa có quy định rõ ràng trách nhiệm quan, ban ngành việc tuyên truyền, giới thiệu đạo luật văn pháp luật cụ thể dẫn đến chế phối hợp chịu trách nhiệm quan, tổ chức cơng tác cịn nhiều bất cập, đơi có chồng chéo ngược lại tồn "khoảng trống" giáo dục pháp luật chưa có biện pháp hiệu để khắc phục; việc huy động nguồn lực tạo điều kiện cho công tác giáo dục pháp luật chưa tiến hành cách đồng bộ, rộng khắp - Đội ngũ báo cáo viên, giáo viên, giảng viên thực công tác giáo dục pháp luật nhiều nơi cịn thiếu số lượng, trình độ chun mơn cịn hạn + Đối với sinh viên khoa, trường Đại học Luật hệ quy, sau tốt nghiệp, họ (tình nguyện vận động) làm cơng tác giảng dạy trường phổ thơng phân cơng giảng mơn Giáo dục cơng dân, trước tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn mặt sư phạm phổ thông số nội dung sát hợp thuộc chương trình mơn Giáo dục cơng dân (ngồi khối kiến thức pháp luật) + Riêng đào tạo, đào tạo lại kiến thức, cần tổ chức bồi dưỡng đại trà kiến thức pháp luật phù hợp cho tất giáo viên trường phổ thông Tất sinh viên, giáo sinh loại hình trường Sư phạm cần học tập môn Pháp luật đại cương, Đại cương số ngành luật phổ biến nhất, pháp luật chuyên ngành giáo dục - đào tạo + Trong đợt tập huấn giáo viên vào dịp hè, cần có nội dung pháp luật với hai nhóm vấn đề: * Nhóm 1: giới thiệu văn pháp luật có tính phổ biến, dư luận quan tâm nhiều; * Nhóm 2: giới thiệu thực trạng pháp luật hành, thực trạng thi hành pháp luật nước, ngành giáo dục - đào tạo địa phương, thực trạng công tác giáo dục pháp luật địa phương Cùng với hướng mang tính giải pháp chung cho việc nâng cao lực chuyên môn cán làm công tác giáo dục pháp luật cho thiếu niên nước nêu trên, riêng khu vực Hà Nội, cán làm công tác giáo dục pháp luật cho thiếu niên Hà Nội cần trang bị thêm cho kiến thức tình hình kinh tế, xã hội, trị, văn hóa Hà Nội Đồng thời, họ phải tìm hiểu kỹ đặc điểm thiếu niên nói chung thiếu niên Hà Nội nói riêng, thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho thiếu niên Hà Nội nào, trình độ nhận thức pháp luật em đến đâu, tình hình vi phạm pháp luật thiếu 96 niên Hà Nội sao… Có vậy, người giáo viên, giảng viên có trang giáo án, giảng pháp luật hấp dẫn, làm cho người học say mê, hứng khởi nghe có niềm tin, tình cảm với pháp luật, tuân thủ pháp luật hành vi 3.3.4 Một số biện pháp khác Thứ nhất, giáo dục pháp luật có hiệu dựa tảng hệ thống pháp luật ngày phát triển hoàn thiện, kịp thời thể ché hóa đường lối chủ trương, đường lối Đảng, phản ánh đặc điểm kinh tế xã hội giai đoạn Muốn phải thực nhiều biện pháp thường xuyên hệ thống hóa pháp luật để phát loại bỏ qui định pháp luật lạc hậu, trùng lắp, mâu thuẫn, kịp thời bổ sung thiếu sót mặt pháp luật; có kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với giai đoạn cụ thể; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, nâng cao kỹ thuật lập pháp, mở rộng hình thức nhân dân tham gia vào việc xây dựng pháp luật Thứ hai, đảm bảo đủ kinh phí cho hoạt động giáo dục pháp luật Thực tốt Thông tư số 63/2005/TT-BTC ngày 05/8/2005 Bộ Tài hướng dẫn lập dự tốn kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật Đồng thời, trang bị sở vật chất kỹ thuật trụ sở, máy tính nối mạng, phương tiện lại cho báo cáo viên, đặc biệt vùng địa hình lại khó khăn Có chế độ đãi ngộ xứng đáng đội ngũ người làm công tác giáo dục pháp luật Hiện nay, kinh phí, sở vật chất, phương tiện làm việc dành cho công tác giáo dục pháp luật nhìn chung cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công tác này, địa phương, sở Do chưa có sở pháp lý rõ ràng đủ mạnh nên địa phương quan tâm đến cơng tác giáo dục pháp luật dự trù cấp kinh phí phù hợp cho cơng tác ngược lại, dẫn đến không đồng mặt giáo dục pháp luật bộ, ngành, địa phương 97 Hiện nay, dự thảo Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật soạn thảo, có ý kiến đề xuất, cần xây dựng quỹ riêng cho hoạt động giáo dục pháp luật đưa vấn đề vào Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Tuy nhiên có quan điểm cho rằng, khơng nên quy định vào Luật Bởi có quỹ trợ giúp pháp lý Tại khơng sử dụng quỹ trợ giúp pháp lý để chi trả cho hoạt động giáo dục pháp luật? Lại có quan điểm cho rằng, nên thành lập Quỹ giáo dục pháp luật quan, tổ chức tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật nguồn kinh phí Nhà nước cấp, cộng với kinh phí đơn vị có quỹ (nếu có điều kiện kinh tế cho phép) Một số chuyên gia nhận định, cần cân nhắc việc thành lập quỹ xã hội quan khơng hợp lý Cịn tổ chức trị - xã hội thành lập quỹ thực theo quy định quỹ xã hội Ngoài ra, có số ý kiến đề nghị nên quy định việc thực giáo dục pháp luật có thu tiền, với ý nghĩa bước đầu thể chế hóa quy định chế xử lý tài cho tổ chức tham gia giáo dục pháp luật (như doanh nghiệp trả tiền tổ chức giáo dục pháp luật) Thực tế cho thấy có nhiều tổ chức, cá nhân có nhu cầu nâng cao kiến thức pháp luật họ sẵn sàng trả khoản phí định thơng tin pháp luật mà họ tiếp cận hữu ích Vì vậy, việc trả tiền tổ chức, cá nhân phổ biến, giáo dục pháp luật (tham gia vào buổi hội thảo, tọa đàm, tư vấn ) cần thiết Vì nhiều bù đắp phần chi phí cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, giảm bớt nguồn chi từ ngân sách Nhà nước huy động nguồn thu cá nhân, tổ chức có yêu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật Thứ ba, tăng cường công tác giáo dục pháp luật không tách rời với việc nâng cao trình độ dân trí cải thiện đời sống cho nhân dân Song song với việc giáo dục pháp luật, nhà nước cần có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu 98 Thứ tư, tổ chức thực pháp luật nghiêm minh, triệt để Trăm nghe không thấy Hiệu giáo dục pháp luật phụ thuộc vào thực pháp luật Nếu pháp luật không tổ chức thực đầy đủ, tượng tiêu cực nảy sinh không phát hiện, xử lý xử lý không nghiêm làm cho nhân dân niềm tin trở nên vô cảm với pháp luật Lúc công tác giáo dục pháp luật tác dụng Chính vậy, quan nhà nước cần tăng cường tổ chức thực pháp luật, đặc biệt áp dụng pháp luật cách đắn nghiêm minh 99 KẾT LUẬN Sống làm việc theo pháp luật không chủ trương mà đòi hỏi khách quan nước ta Để đáp ứng địi hỏi này, điều nhạy cảm vai trị ý thức pháp luật công dân Giáo dục pháp luật cho thiếu niên nói chung thiếu niên Hà Nội nói riêng, cơng tác mang tính cần thiết khách quan nhằm hình thành ý thức sống làm việc theo pháp luật cho thiếu niên Hà Nội Giáo dục pháp luật có trách nhiệm hình thành khối kiến thức pháp luật, ý thức pháp luật cho thiếu niên Nó trở thành thực mối tác động qua lại gắn bó yếu tố thuộc nội dung giáo dục pháp luật Trong mối liên hệ, tác động mục đích giáo dục pháp luật yếu tố định hướng hệ thống giáo dục pháp luật Nội dung giáo dục pháp luật yếu tố đóng vai trị chủ chốt định phần quan trọng chất lượng ý thức pháp luật xu hướng lựa chọn cách xử theo pháp luật thiếu niên Hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật "nhịp cầu" liên hệ, gắn kết nội dung, mục đích, chủ thể, đối tượng giáo dục pháp luật Chủ thể, đối tượng giáo dục pháp luật đóng vai trị chủ động q trình giáo dục, khâu trung tâm, yếu tố định nói lên thành công hay chưa thành công công tác giáo dục pháp luật Cần có thống nhận thức, thống chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo, tổ chức triển khai quán việc giáo dục pháp luật cho thiếu niên nước nói chung Hà Nội nói riêng Trong q trình triển khai giáo dục pháp luật cho thiếu niên, cần có phối hợp chặt chẽ quan hữu quan, trước hết quan tư pháp, quan giáo dục đào tạo, có nỗ lực chung gia đình xã hội Giáo dục pháp luật cho thiếu niên không trang bị kiến thức luật mà giáo dục 100 thái độ hành vi tự giác thực pháp luật Tuy nhiên, hình thành, phát triển nhân cách thiếu niên không chịu tác động giáo dục nhà trường mà bị chi phối gia đình, xã hội, thơng tin đại chúng, hệ trước Vì vậy, giáo dục pháp luật cho thiếu niên thiết phải có đồng thuận, thống từ nhà trường đến gia đình, cộng đồng nhằm xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, hạn chế tối đa tác động tiêu cực Một môi trường xã hội lành mạnh vấn đề có ý nghĩa tảng cho cơng tác giáo dục pháp luật cho thiếu niên 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Bích (1989), "Giáo dục ý thức pháp luật", Xây dựng Đảng (4), tr 34-35 Bộ Tư pháp (1998), Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bộ Tư pháp (2004), "Số chuyên đề thực Chỉ thị 32/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng", Dân chủ pháp luật, (4) Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật từ 1998 đến 2002 thành lập hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật , Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/10 Thủ tướng Chính phủ Chương trình phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2003-2007, Hà Nội Chính phủ (2004), Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005-2010, Hà Nội Chính phủ (2006), Quyết định số 28/2006/QĐ-TTg ngày 28/01 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án chi tiết thuộc Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005-2010, Hà Nội 102 Chính phủ (2007), Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 7/12 Chính Phủ việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội 11 Chính phủ (2009), Quyết định số 270/QĐ-TTg ngày 27/2 phê duyệt Đề án "Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước", Hà Nội 12 Đảng thành phố Hà Nội (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XIV, Hà Nội 13 Đảng thành phố Hà Nội (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XV, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32/ CT-TW ngày 09/12 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội 103 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Bích Điểm, Nguyễn Cảnh Khanh (2007), "Nâng cao nhận thức pháp luật cho niên giai đoạn nay", sách: Sống làm việc theo pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Trần Ngọc Đường (1988), Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Luận án Phó tiến sĩ Luật học, Hà Nội 24 Trần Ngọc Đường, Dương Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Việt Hiệp (2000), "Xã hội hóa cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới", Dân chủ pháp luật (9) 26 Đặng Ngọc Hoàng (2000), Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 27 Hội đồng Phối hợp công tác Phổ biến giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 28 Hội đồng Phối hợp công tác Phổ biến giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội (2006), Báo cáo tổng kết công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 29 Hội đồng Phối hợp công tác Phổ biến giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội (2007), Báo cáo tổng kết công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 30 Lê Đình Khiên (1993), Nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ cán quản lý hành nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội 31 Lê Đình Khiên (1996), "Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao ý thức pháp luật", Nhà nước pháp luật, 97(3) tr 3-7 32 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 104 33 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 34 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 35 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 Liên hợp quốc (1989), Công ước Quyền trẻ em, Giơnevơ 37 Nguyễn Đình Lộc (1987), Ý thức pháp luật chủ nghĩa xã hội giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Hà Nội 38 Nguyễn Đình Đặng Lục (2004), Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trị giáo dục pháp luật q trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Dương Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam (bằng thực tiễn hoạt động Tịa án luật sư), Luận án phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Ngọc Minh (1983), "Giáo dục pháp luật cho nhân dân", Tạp chí Cộng sản, (10) tr 34-38 44 Đinh Xuân Nam (2010), "Vấn đề người chưa thành niên vi phạm pháp luật phạm tội tất nhà nước giới quan tâm, lo lắng", Báo giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, (Online) 45 Phạm Trung Nghĩa (2000), Giáo dục pháp luật trường sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 46 Quốc hội (2007), Luật Thanh niên, Hà Nội 47 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 105 48 Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Từ điển triết học (1986), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Trần Đông Tùng (2001), Những điều cần biết hịa giải sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đào Trí Úc (chủ biên) (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2003), Quyết định số 36/2003/QĐUB ngày 27/2 Chương trình phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2003 đến năm 2007, Hà Nội 53 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến giáo dục pháp luật công đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 54 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Báo cáo tổng hợp kết điều tra thực tế hiểu biết pháp luật, Hà Nội 55 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật - Bộ Tư Pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội 106 ... giáo dục pháp luật cho thiếu niên Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho thiếu niên thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho thiếu niên thành phố Hà Nội. .. giáo dục pháp luật cho thiếu niên thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho thiếu niên thành phố Hà Nội Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN PHÚC LỘC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH THIẾU NIÊN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số LUẬN

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w