1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện pháp luật về quản lý chất gây ô nhiễm trên biển ở việt nam

92 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  ĐINH THỊ THU HƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LY ́ ̃ ̉ ̉ CHÂT GÂY Ô NHIÊM TRÊN BIÊN Ơ VIÊṬ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  ĐINH THỊ THU HƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LY ́ ̃ ̉ ̉ CHÂT GÂY Ô NHIÊM TRÊN BIÊN Ơ VIÊṬ NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Quang HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRÊN BIỂN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRÊN BIỂN 1.1 Tổng quan quản lý chất gây ô nhiễm biển 1.1.1 Chất gây ô nhiễm biển 1.1.2 Quản lý chất gây ô nhiễm biển .11 1.2 Pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển 13 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển 13 1.2.2 Vai trò pháp luật hoạt động quản lý chất ô nhiễm biển 15 1.2.3 Nguồn luật điều chỉnh quản lý chất gây ô nhiễm biển 18 1.2.4 Những nguyên tắc lĩnh vực pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển 19 1.2.5 Chủ thể (cá nhân, tổ chức), quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào hoạt động quản lý chất gây ô nhiễm biển 20 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRÊN BIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24 2.1 Những hoạt động gây ô nhiễm biển 24 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam quản lý chất gây ô nhiễm biển 32 2.2.1 Pháp luật kiểm sốt chất gây nhiễm mơi trường biển 32 2.2.2 Pháp luật phòng ngừa, khắc phục cố môi trường biển .37 2.2.3 Pháp luật kiểm tra, kiểm soát chế tài áp dụng nhằm quản lý chất gây ô nhiễm biển 2.2.4 Pháp luật tổ chức, phối hợp thực quản lý chất gây ô nhiễm biển quan quản lý nhà nước 2.3 Thực trạng việc thực thi điều ước quốc tế quản lý chất gây ô nhiễm biển mà Việt Nam ký kết, gia nhập 2.4 Thực trạng thực thi pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển Việt Nam 2.4.1 Cơ chế tổ chức thực 2.4.2 Yếu tố người, kinh tế, trang thiết bị kỹ thuật 2.4.3 Cơ chế sách, pháp luật 2.4.4 Kiểm tra, giám sát chế tài áp dụng 2.4.5 Tuyên truyền, giáo dục, tham gia cộng đồng 2.4.6 Hợp tác quốc tế quản lý chất gây ô nhiễm môi trường biển Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ Ý KIẾN BƯỚC ĐẦU NHẰM HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRÊN BIỂN Ở VIỆT NAM 3.1.Nhu cầu cấp thiết phải hoàn thiện pháp luật 3.2.Phương hướng hoàn thiện 3.3.Giải pháp hoàn thiện pháp luật 3.4 Giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật 3.4.1 Kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước môi trường biển 3.4.2 Kiểm tra, giám sát thực pháp luật 3.4.3 Tài nhân lực 3.4.4 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi điều ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập, ký kết 77 3.6 Giải pháp kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật 79 3.7 Giải pháp chế sách 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Việt Nam quốc gia nằm số 10 nước giới có số cao chiều dài bờ biển, mở hướng Đông, Nam Tây; có vùng biển thềm lục địa rộng lớn, diện tích vượt triệu km2, lớn gấp lần diện tích đất liền; có 3.000 hịn đảo lớn, nhỏ, gần bờ xa bờ, chạy suốt từ vịnh Bắc Bộ tới vịnh Thái Lan Những vị thế, địa lý tự nhiên tiềm kinh tế vùng biển, đảo nước ta có tầm quan trọng chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Khai thác tài nguyên biển trở thành chiến lược nghiệp phát triển đất nước ta Biển nước ta giàu tiềm tài nguyên Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng cơng phát triển đất nước, bật dầu khí (với trữ lượng khoảng 3-4 tỷ dầu quy đổi), ngồi cịn nhiều loại khoáng sản phổ biến khác như: than, sắt, ti tan, cát thuỷ tinh , hải sản có tổng trữ lượng khoảng 3-4 triệu tài nguyên có giá trị lượng cao mà khoa học đại phát Đặc biệt đáng ý vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Á, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực Bờ biển Việt Nam dài 3260km, bao bọc lãnh thổ Việt Nam hướng Đơng, Nam Tây Nam, tính trung bình 100 km đất liền có 1km bờ biển (tỉ lệ cao gấp lần tỉ lệ trung bình giới) Biển Việt Nam thuận lợi để phát triển ngành kinh tế mũi nhọn dầu khí, hải sản, vận tải biển, cảng biển kết cấu hạ tầng, công nghiệp tàu biển, du lịch biển ngành dịch vụ biển khác… Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X đưa Nghị Chiến lược Biển đến năm 2020, “phấn đấu đưa kinh tế biển đóng góp khoảng 53 - 55% GDP 55 - 60% kim ngạch xuất nước” Tuy nhiên với nhu cầu ngày tăng giá trị từ biển nguy gây ô nhiễm biển Vấn đề quản lý chất gây ô nhiễm biển thực tế chưa quan tâm cách mức Hệ thống pháp lý cho vấn đề thiếu yếu Các văn quy phạm pháp luật chun ngành chồng chéo, trùng lặp, khơng có gắn kết với Hệ thống quan quản lí nhà nước kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Việt Nam nói chung cịn nhiều bất cập Mới đây, Tổng cục Biển Hải đảo (trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường) thành lập theo Nghị định số 25/2008/NĐ-CP Chính Phủ ngày 4/3/2008 Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường Bên cạnh đó, nhiều điều ước quốc tế vấn đề ký kết mà Việt Nam quốc gia thành viên địi hỏi Việt Nam phải có hệ thống pháp luật đủ mạnh, hệ thống quan quản lý nhà nước đủ tầm để giải vấn đề thực tế đặt Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu vấn đề thực trạng hệ thống pháp luật quản lý chất gây nhiễm biển, tìm bất cập, hạn chế để từ tìm giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề đòi hỏi thiết lý luận thực tiễn Do tác giả lựa chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp Chương trình đào tạo Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Vấn đề nhiễm mơi trường biển có nhiều nghiên cứu dạng tạp chí, chuyên đề, đề tài, luận văn, luận án cơng trình sâu góc độ quản lý tài nguyên biển, góc độ yếu tố kĩ thuật, nghiên cứu hoạt động tài nguyên biển Nếu nghiên cứu góc độ khoa học pháp lý, cơng trình đề cập quy định pháp luật nước pháp luật quốc tế lĩnh vực phịng chống, khắc phục nhiễm mơi trường biển khía cạnh cụ thể vấn đề ô nhiễm môi trường biển luận án tiến sĩ Lưu Ngọc Tố Tâm với đề tài “Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải Việt Nam”; luận văn thạc sĩ Đoàn Thị Vân với đề tài “Pháp luật phịng chống nhiễm dầu từ tàu biển”; luận văn thạc sĩ Đặng Hoàng Sơn với đề tài “Pháp luật ô nhiễm môi trường họat động dầu khí Việt Nam giai đoạn nay” Có thể nói đến chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu góc độ pháp luật mơi trường cách tổng quan, toàn diện vấn đề lý luận, thực trạng khía cạnh pháp lý quản lý chất gây ô nhiễm biển liên quan đến kiểm tra, kiểm sốt, phịng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trường biển việc tổ chức, phối hợp thực quản lý chất gây ô nhiễm biển quan quản lý nhà nước để đưa giải pháp cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý chất gây nhiễm biển Việt Nam Vì "Hoàn thiện pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển Việt Nam" đề tài mới, chưa nghiên cứu cách tổng quan, tồn diện Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển, hạn chế, thiết sót thơng qua đề xuất phương hướng, kiến nghị, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Tập trung vào phân tích thực trạng pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm môi trường biển Việt Nam nêu số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu - Hệ thống văn pháp luật thực định Việt Nam quản lý chất gây ô nhiễm biển - Các Điều ước quốc tế liên quan đến quản lý chất gây ô nhiễm biển mà Việt Nam quốc gia thành viên - Thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập, tổng hợp, đánh giá trạng thông tin, tài liệu liên quan đến công tác quản lý chất gây ô nhiễm biển - Làm rõ cần thiết việc quản lý chất gây ô nhiễm biển pháp luật, cách tiếp cận pháp luật quốc tế, quan điểm, nội dung pháp luật Việt Nam quản lý chất gây ô nhiễm biển - Xác lập sở lý luận đề xuất kiến nghị cụ thể việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển Việt Nam nhằm đáp ứng đòi thực tiễn trước mắt lâu dài Phƣơng pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chủ yếu vận dụng phương pháp nghiên cứu pháp luật truyền thống phổ biến phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, là: - Phương pháp khai thác tài liệu sẵn có văn pháp luật, giáo trình, tạp chí chun ngành, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp phân tích so sánh luật - Phương pháp diễn dịch quy nạp - Phương pháp tổng hợp Trong đó, phân tích, thống kê, so sánh chứng minh xác định phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn Từ rút nhận xét kết luận trình giải nhiệm vụ mà luận văn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Khái quát chung quản lý chất gây ô nhiễm biển pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển Việt Nam Chương 3: Đề xuất số ý kiến bước đầu nhằm hoàn thiện khung pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển Việt Nam 10 Thứ ba, hoạt động giám sát sau xử phạt: cần bổ sung qui định hoạt động giám sát sau xử phạt Do đặc thù môi trường biển, việc phịng ngừa nhiễm quan trọng, nữa, chủ thể bị xử phạt hành chính, khả họ tái phạm cao Vì vậy, pháp luật cần qui định trách nhiệm giám sát sau xử phạt chủ thể vi phạm Có thể trao trách nhiệm kiểm tra, giám sát cho lực lượng chỗ cảng biển cảnh sát biển, cảnh sát môi trường Thứ tư, trách nhiệm hình quản lý chất gây ô nhiễm biển: Cần nâng hình phạt tội phạm mơi trường nói chung tội phạm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nói riêng Hiện tại, qui định pháp luật hành cho nhóm tội có hình phạt cao 10 năm tù giam bị xử phạt đến 500 triệu đồng Tương tự với mức xử phạt hành mức hình phạt thấp, khơng phù hợp, không đủ sức răn đe không phát huy hiệu hình phạt Nên sửa đổi theo hướng qui mức phạt tiền theo tỉ lệ gây hại cho môi trường dựa mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Việc nâng cao hình phạt nhằm trừng trị kẻ cố tình gây nhiễm biển, nhằm tăng cường trách nhiệm chủ thể hoạt động hàng hải, giảm bớt hậu tiêu cực cho môi trường biển tài nguyên biển Thứ năm, trách nhiệm dân kiểm sốt nhiễm mơi trường biển: Nội dung bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu phục hồi mơi trường biển cần phải luật hóa cách chi tiết 3.4 Giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật 3.4.1 Kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng biển Để kiện tồn hệ thống quan quản lý mơi trường địi hỏi khơng phối hợp mà cịn phân cấp quản lý rõ ràng hợp lý, có văn kiện tồn hệ thống ngăn ngừa, kiểm sốt nhiễm biển cấp quốc gia, cấp 78 tỉnh đặc biệt trọng kiện toàn tổ chức quản lý cấp huyện, cấp xã, quan quản lý trực tiếp tài nguyên, môi trường biển Xây dựng chiến lược ngăn ngừa, kiểm sốt nhiễm cấp, tập trung vào biện pháp phòng ngừa ngăn chặn từ nguồn Dựa sở văn pháp luật bảo vệ môi trường nước công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, xây dựng chế phối hợp Bộ ngành địa phương điều tiết thống Chính phủ để quản lý, bảo vệ mơi trường biển có hiệu Ở địa phương việc kiểm sốt nhiêmm̃ bi ển thường tổ chức thực theo địa phương chưa kết nối tỉnh liền kề giáp biển với nhau, chưa trọng đến kiểm sốt bi ển nên hiệu chưa cao ảnh hưởng ô nhiễm biển khác hẳn đất liền tính chất lan toả nên ảnh hưởng rộng, khu vực biển địa phương mà lan toả sang địa phương khác, khu vực khác, chí ảnh hưởng đến quốc gia liền kề Do phức tạp kiểm sốt mơi trường biển, cần thiết xây dựng chế điều phối, hợp tác đa ngành, đa bên Ở cấp tỉnh, vai trò đầu mối Sở TN&MT (Chi cục MT Chi cục Biển Hải đảo); tất sở, ban, ngành, quan liên quan tới sử dụng tác động đến thành phần môi trường khác quan tham gia Xem xét đề xuất mơ hình quản lý phù hợp hoàn cảnh điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội địa phương ; phù hợp với tình hình thực tế nâng cao lực chun mơn, kiện tồn cấu tổ chức phịng, ban quản lý tài ngun, mơi trường biển địa phương 3.4.2 Kiểm tra, giám sát thực pháp luật Việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật ngăn ngừa ô nhiễm biển chưa đủ mà cần phải đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm 79 tra việc chấp hành quy định pháp luật đảm bảo quy định thực thi nghiêm túc tăng cường phối hợp hoạt động tra, kiểm tra lực lượng tra chuyên ngành tra mơi trường để phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi gây ô nhiễm mơi trường Đề xuất quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung theo tinh thần quy định rõ, minh bạch chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân việc thực hiện, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động phịng chống nhiễm biển Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật môi trường biển, đảm bảo công tác kiểm tra thường xuyên, liên tục Chú trọng đào tạo, nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán tra chuyên ngành tra môi trường để kiểm soát xử lý kịp thời hành vi vi phạm Cần sớm thành lập lực lượng pháp chế dân (song song với lực lượng hải quân) giám sát việc khai thác tài nguyên vùng ven biển 28 tỉnh khơi, lực lượng hỗ trợ lớn cho cơng tác giám sát, kiểm sốt ô nhiễm biển Ngoài ra, để công tác giám sát, cưỡng chế thực thi quy định pháp luật ngăn ngừa nhiễm mơi trường biển có hiệu cần phải đầu tư kinh phí cho quan, tổ chức địa phương có đủ phương tiện lấy mẫu, thiết bị phân tích, giám định tiêu môi trường thông thường làm chứng cho việc cưỡng chế thực thi theo tiêu chuẩn, quy định đề 3.4.3 Tài nhân lực Kinh phí kiểm sốt nhiễm mơi trường biển chủ yếu lấy từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước Tuy nhiên, cần khai thác hợp lý nguồn kinh phí khai thác nguồn vốn đầu tư khác thơng qua chương trình, dự án hợp tác quốc tế song phương đa phương, nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi 80 Kiểm sốt nhiễm mơi trường biển cần lồng ghép chặt chẽ vào hoạt động phát triển kinh tế xã hội Song song với hoạt động tăng cường lực kỹ thuật thể chế, phải xây dựng chế tạo nguồn tài ổn định, để khơng trì hoạt động kiểm sốt nhiễm mà cịn để hỗ trợ đắc lực việc giải vấn đề môi trường biển thực tế Cần đầu tư vào tiện ích, dịch vụ cơng nghệ mơi trường, mà dựa vào đầu tư nhà nước chưa đủ thiếu tính bền vững Do phải tìm kiếm đầu tư vào mơi trường từ khối tư nhân, doanh nghiệp cộng đồng, tăng cường cộng tác khối nhà nước khối tư nhân đầu tư môi trường cần triển khai tất cấp Để triển khai hiệu cơng tác kiểm sốt nhiễm mơi trường biển, cần trọng phát triển nguồn nhân lực ngành, cấp, nhằm có đội ngũ cán quản lý biển có khả giải vấn đề phức tạp liên quan đến kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Các hoạt động đào tạo phải tăng cường, đặc biệt lưu ý đến lĩnh vực kiểm kê nguồn ô nhiễm, tra môi trường, quản lý chất thải, quản lý tổng hợp, quy hoạch môi trường 3.4.4 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Với hệ thống pháp luật ban hành cách đầy đủ đồng việc tuyên truyền để áp dụng pháp luật quan trọng Phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật đến tổ chức cá nhân, cán quản lý nhà nước, thuyền viên, ngư dân nhằm nâng cao ý thức ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển, chấp hành nghiêm chỉnh quy định ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển Luật bảo vệ môi trường luật chuyên ngành cần đưa quy định yêu cầu tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm ngăn ngừa ô nhiễm 81 môi trường, bảo vệ môi trường nghiệp chung tồn dân, có quyền trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm Luật bảo vệ mơi trường Từ nâng cao hiệu công tác tra, giám sát, phát hiện, thông báo kịp thời cố tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân thực quyền hạn trách nhiệm công tác ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển Ý thức chủ thể tiến hành hoạt động biển định không nhỏ tới việc kiểm sốt nhiễm mơi trường biển, tới việc phịng ngừa cố mơi trường biển Do phải tuyên truyền làm cho họ nhận thức tốt việc phòng ngừa cố kiểm sốt mơi trường biển Ví dụ, tàu cá ngư dân đối tượng có nguy gây tai nạn nhiều nhất, phải tuyên truyền để họ có ý thức việc cảnh giới quan trọng, đồng thời không cho ngư dân đánh bắt luồng tàu biển qua Cần đổi nội dung, hình thức cơng tác tun truyền bảo vệ môi trường biển, thông qua phương tiện truyền thơng phát thanh, truyền hình, báo in, pano, áp phích, tranh cổ động với hoạt động tuyên tuyền khác biểu diễn văn nghệ, hội thảo, triển lãm để chuyển tải thông tin, thông điệp mơi trường tới nhóm đối tượng khác Tạo hội khuyến khích cộng đồng phát huy sáng kiến, nâng cao vai trò, trách nhiệm cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường biển đặc biệt sở Xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường biển gắn với đối tượng cụ thể 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam gia nhập, ký kết Việt Nam quốc gia tham gia tích cực điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Có thể nói, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập tích cực nội luật hóa, đặc biệt sau thời 82 gian Việt Nam ban hành Luật ký kết gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Thực tiễn thực thi điều ước quốc tế nêu Việt Nam có kết định song tồn nhiều khiếm khuyết, hạn chế từ khâu nội luật hóa cam kết quốc tế đến khâu tổ chức thực Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi điều ước quốc tế đưa sau: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường biển đầy đủ, đồng thống nhất, khắc phục thiếu sót cịn tồn pháp luật Việt Nam, xây dựng chế định luật riêng bảo vệ mơi trường biển có đầy đủ quy định nước quốc tế bảo vệ môi trường biển tạo hành lang pháp lý đầy đủ, minh bạch cho việc thực nghiêm chỉnh quy định công ước Đối với điều ước quy định tổng quan nên chuyển hóa gián tiếp vào pháp luật nước cách ban hành văn pháp luật nước để chuyển tải cam kết từ điều ước quốc tế Đối với điều ước quốc tế mang tính túy kỹ thuật nên chuyển hóa trực tiếp, nghĩa biến điều ước quốc tế thành văn quy phạm pháp luật nước Bên cạnh đó, cịn phải kiện tồn vấn đề sau: Đào tạo đội ngũ chuyên gia, cán kỹ thuật, quản lý giám sát hoạt động có khả gây nhiễm mơi trường biển tổ chức cá nhân có liên quan nâng cao trình độ chun mơn nắm bắt kiến thức pháp luật cần thiết công tác bảo vệ, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển, có nhận thức tốt để thực thi quy định cơng ước; có khả tư vấn, giám sát việc tuân thủ tiêu chẩn, quy chuẩn quy tắc pháp luật lĩnh vực ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển; tham gia tuyên truyền giáo dục tới đối tượng hiểu tuân thủ quy định công ước, luật Bảo vệ môi trường 83 Kiện toàn hệ thống quan quản lý tham gia tổ chức thực hiện, áp dụng quy định công ước nhằm nâng cao lực thực thi pháp luật lực quản lý thông qua việc nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý mơi trường biển tổng hợp phương án thành lập ban quản lý liên ngành; thành lập trung tâm kiểm tra, kiểm soát biển liên ngành bao gồm lực lượng: Cảnh sát biển, Bộ đội biên phòng, lực lượng ứng cứu cố tràn dầu, tra ngành qua kiện tồn hệ thống quan quản lý môi trường biển đảm bảo phối hợp chặt chẽ, hiệu quan việc triển khai thực quy định ngăn ngừa ô nhiễm biển kiểm soát chặt chẽ, kịp thời đưa biện pháp đề phòng, chế ngự, ngăn ngừa nguồn gây ô nhiễm biển Giải tốn tài tạo nguồn vốn đầu tư, trang bị đầy đủ trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm đáp ứng quy định đề ra, xây dựng trì hệ thống quản lý an tồn ngăn ngừa ô nhiễm thỏa mãn quy định pháp luật nước điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tăng cường ̣ thống kiểm tra , kiểm soát đểđảm bảo quy đinh đa m̃đươc ̣ ban hành an toàn ngăn ngừa ô nhiễm biển đươc ̣ thưc ̣ thi nghiêm túc, khắc phuc ̣ tinh̀ trang ̣ thưc ̣ hiêṇ mơṭcách đối phóhay gian dối Tăng cường đầu tư, trang bị bổ sung nguồn lực quan chức Cảnh sát biển, Cảnh sát đường thủy nội địa, Cảng vụ Hàng hải, Cảng vụ Đường thủy nội địa… nhằm đẩy mạnh công tác tuần tra, kiểm soát để phát kịp thời trường hợp cố tình gây nhiễm biển phương tiện, bao gồm phương tiện nước hoạt động vùng biển Việt Nam 3.6 Giải pháp kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật Để quản lý chất gây nhiễm mơi trường biển cách có hiệu quả, cần tiến hành đồng thời nhiều giải pháp khác song song giải pháp pháp luật: 84 Giải pháp kinh tế: Trong điều kiện kinh tế thị trường sử dụng số công cụ kinh tế để hạn chế ô nhiễm môi trường lệ phí nhiễm, lệ phí xả thải, thuế…đưa quy định để thực nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền" nhằm ngăn chặn, giảm thiểu nguồn thải Từ tạo chế tài cho việc thực hoạt động ngăn ngừa ô nhiễm đầu tư cho trang thiết bị nhằm ngăn ngừa ô nhiễm biển Nguyên tắc trả tiền việc sử dụng tài nguyên môi trường biển cách thu phí, thuế lệ phí phải xác định rõ ràng, công minh bạch Chỉ đánh trực tiếp vào túi tiền chủ thể tránh tình trạng khai thác sử dụng tài nguyên biển cách bừa bãi lãng phí, tăng cường ý thức kiểm sốt nhiễm mơi trường biển chủ thể trực tiếp khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thành phần môi trường biển Nhờ thế, không cần đến giám sát, kiểm tra thường xuyên gắt gao quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, chủ thể tự nguyện tiến hành biện pháp giảm thiểu ô nhiễm để giảm tiền phí kiểm sốt nhiễm môi trường biển phải nộp, để không khoản tiền kí quĩ hay để hưởng sách ưu đãi hỗ trợ vốn, miễn, giảm thuế Nhà nước Khi gánh nặng quản lí quan nhà nước giảm đáng kể Giải pháp xã hội: Là nâng cao nhận thức ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển với việc tăng cường tuyên truyền hình thức, phương tiện thông tiện đại chúng tác hại nhiễm mơi trường nói chung nhiễm biển nói riêng, lợi ích to lớn lâu dài việc đầu tư ngăn ngừa ô nhiễm biển Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục môi trường đến tất học sinh phổ thông, huy động quần chúng tham gia cách tự giác 85 Thường xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo bảo vệ môi trường cho chủ doanh nghiệp, ngư dân biển, chủ tàu người nhận thức việc đầu tư cho xử lý chất thải, bảo vệ môi trường khoản đầu tư đương nhiên đầu tư cho phát triển, mang lại lợi nhuận lâu dài cho họ Định kỳ tổ chức chương trình hành động môi trường biển, v.v Tạo điều kiện để người dân tham gia vào quản lý bảo vệ môi trường biển nâng cao nhận thức xã hội, ý thức quyền lợi trách nhiệm bảo vệ môi trường biển Giải pháp khoa học kỹ thuật: Là việc áp dụng biện pháp khoa học cơng nghệ kiểm sốt nhiễm mơi trường biển: Sử dụng trang thiết bị, phương tiện đại nhằm giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn, kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Việt Nam chưa có khả tài dồi quản lí mơi trường nói chung kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nói riêng Vì vậy, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, sử dụng trang thiết bị đại nhằm kiểm sốt nhiễm môi trường biển 3.7 Giải pháp chế sách Tăng cường vốn cho Quỹ bảo vệ mơi trường để chi cho hoạt động bảo vệ môi trường Có chế ưu đãi tài chính, thuế (miễn, giảm thuế) để khuyến khích chủ thể doanh nghiệp nhà nước, kể doanh nghiệp tư nhân nước đầu tư vào dịch vụ mơi trường biển, an tồn mơi trường biển, cơng nghệ phịng ngừa làm mơi trường biển tiên tiến giới; có ưu đãi thuế cho chủ thể có hành vi tích cực để hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường biển, nghiên cứu giải pháp công nghệ áp dụng ngăn ngừa ô nhiễm biển Xây dựng chế thuận lợi, gỡ bỏ quy định khơng cịn phù hợp tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tham gia kinh doanh dịch vụ tiếp 86 nhận chất thải giải pháp, trang thiết bị đảm bảo cho việc ngăn ngừa ô nhiễm biển Việt Nam Khuyến khích thành lập hội môi trường, xây dựng phong trào nghiên cứu khoa học kỹ thuật ứng dụng lĩnh vực bảo vệ môi trường; thiết lập chương trình giám sát quản lý môi trường dự án; thành lập tổ chức quản lý mơi trường nhằm mục đích giám sát cảnh báo môi trường, thực luật, quy chế bảo vệ môi trường; xây dựng tiêu chuẩn cấp loại chứng chỉ, giấy phép đảm bảo ngăn ngừa ô nhiễm biển cho đối tượng; chế, sách kiểm tra, giám sát ngăn ngừa đổ thải bừa bãi dầu, cặn dầu, nước dằn chứa dầu nước thải, lưu giữ xử lý cặn dầu, hoạt động súc rửa tàu, hoạt động sửa chữa tàu cần phải rà sốt hồn thiện nhằm đẩy mạnh việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường từ phương tiện giao thông tàu nước vùng biển Việt Nam 87 KẾT LUẬN Ơ nhiễm mơi trường biển vấn đề thiết đe dọa tới tồn tại, phát triển hệ sinh thái biển đời sống người, trở thành vấn đề xúc không riêng Việt Nam mà cộng đồng giới, đòi hỏi quốc gia phải tích cực cơng tác ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường biển từ nguồn khác Do quản lý chất gây nhiễm biển vấn đề tất yếu, phù hợp với xu chung đảm bảo phát triển bền vững Nhận thức tầm quan trọng cơng tác kiểm sốt nhiễm biển, Việt Nam áp dụng công cụ, biện pháp khác nhằm ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển pháp luật giữ vai trị trọng tâm, tạo sở cho việc thực biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm biển đồng bộ, thống hiệu Việt Nam cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước nhằm ngăn ngừa ô nhiễm biển đồng thời tham gia điều ước quốc tế để chung tay với nước, tổ chức môi trường quốc tế giảm thiểu nguồn ô nhiễm tiến tới loại bỏ dần ô nhiễm vùng biển Việt Nam Nhưng bên cạnh thành tựu đạt việc ngăn ngừa ô nhiễm biển ban hành loạt văn pháp luật, sách tạo khung pháp lý toàn diện điều chỉnh hoạt động có nguy gây nhiễm cịn bất cập hạn chế cơng tác ngăn ngừa nhiễm mơi trường biển nói chung thực công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm biển nói riêng Từ tình hình nhiễm mơi trường biển thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam quản lý chất gây ô nhiễm biển nhiều bất cập cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo thực thi công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia góp phần ngăn ngừa nhiễm mơi trường biển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác ngăn ngừa ô nhiễm cho khu vực./ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Nhân Ái (2008), "Kiểm sốt quốc gia có cảng - thiết chế đảm bảo an toàn hàng hải quốc tế", Luật học, (4), tr 3-8, 35 [2] Cục Đăng Kiểm Việt Nam (2003), Công ước Marpol 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm biển từ tàu, (Tài liệu dịch), Hà Nội [3] Nguyễn Bá Diến (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội [4] Nguyễn Bá Diến (2008), "Tổng quan pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu vùng biển", Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật), (24), tr 224-238 [5] TS Ngô Kim Định, Phó Vụ trưởng Vụ Mơi trường, Bộ GTVT, Giảm thiểu tác động môi trường hoạt động phương tiện thủy [6] TS Ngơ Kim Định, Phó Vụ trưởng Vụ Mơi trường, Bộ GTVT, ThS Đỗ Đức Tiến, Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, Bảo vệ môi trường hoạt động giao thông hàng hải giai đoạn 2011-2015 [7] Nguyễn Thu Hà (2002), Pháp luật phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trường biển hoạt động tai nạn tàu biển gây Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học [8] Nguyễn Thu Hà (2004), "Pháp luật phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trường biển từ tàu biển Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (5) tr 33-41 [9] Nguyễn Đình Hịe (2007), Mơi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 [10] Nguyễn Chu Hồi (2003), Chiến lược môi trường quốc gia trình thực vùng bờ biển Việt Nam, Nha Trang [11] Huỳnh Anh Hồng, Trung tâm Kỹ thuật Mơi trường ĐN; Phạm Văn Sơn, Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, Giải pháp xử lý nước đáy tàu thuyền bị nhiễm dầu [12] Nguyễn Trung Hưng (2005), Pháp luật Việt Nam phòng ngừa, xử lý khắc phục ô nhiễm biển dầu, Luận văn thạc sĩ Luật học [13] Trần Văn Khương, Vụ Pháp chế, Bộ TNMT (2008), Pháp luật bảo vệ môi trường, Hà Nội [14] GS TS Trần Hiếu Nhuệ, Kiểm sốt nhiễm quản lý chất thải cấp sở, Hà Nội [15] ThS Nguyễn Văn Phương, Đại học Luật Hà Nội (2006), “Việt Nam với việc thực thi cơng ước Basel kiểm sốt chất thải xun biên giới việc tiêu hủy chứng”, Tạp chí Khoa học Pháp luật số (33) [16] Đỗ Văn Sen (2008), "Ơ nhiễm mơi trường biển vấn đề thực thi điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam", Nhà nước pháp luật, 9(245), tr 74-80 [17] Nguyễn Văn Tài, Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường (2009), Cần có chiến lược tồn diện tài ngun mơi trường biển, Hà Nội [18] Nguyễn Hồng Thao (2003), Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam - Luật pháp thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội [19] Nguyễn Hồng Thao (2004), Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 [20] Trương Thu Trang (2009), "Pháp luật bảo vệ môi trường kinh nghiệm số nước châu Á học Việt Nam", Thông tin Khoa học xã hội, (3) [21] Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu sở khoa học pháp lý phục vụ xây dựng nội dung quy định quản lý chất thải kiểm sốt nhiễm môi trường biển, hải đảo, Hà Nội [22] Tuyển tập Công ước hàng hải quốc tế (2003), Nxb Lao động, Hà Nội [23] Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [24] Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [25] "Thực trạng pháp luật môi trường Việt Nam kinh nghiệm quốc tế" (2003), Thông tin Khoa học pháp lý, (Số chuyên đề), (10+11) 91 92 ... 1.1.1 Chất gây ô nhiễm biển 1.1.2 Quản lý chất gây ô nhiễm biển .11 1.2 Pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển 13 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật quản lý chất gây ô nhiễm biển. .. LY CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRÊN BIỂN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LY CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRÊN BIỂN 1.1 Tổng quan quản lý chất gây ô nhiễm biển 1.1.1 Chất gây ô nhiễm biển 1.1.1.1 Một số khái niệm a Môi trường biển: ... LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRÊN BIỂN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRÊN BIỂN 1.1 Tổng quan quản lý chất gây ô nhiễm biển

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w